1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và khả năng hấp thụ kim loại nặng của một số loài thực vật thuộc xã chỉ đạo, huyện văn lâm, tỉnh hưng yên

47 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Thị Thu Trang NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ KIM LOẠI NẶNG CỦA MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THUỘC XÃ CHỈ ĐẠO, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Thị Thu Trang NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ KIM LOẠI NẶNG CỦA MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THUỘC XÃ CHỈ ĐẠO, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƢNG YÊN Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số : 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Chu Thị Thu Hà PGS.TS Nguyễn Kiều Băng Tâm Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Chu Thị Thu Hà - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam PGS.TS Nguyễn Kiều Băng Tâm – Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên hướng dẫn tận tình tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo công tác môn Sinh thái môi trường, Khoa Môi trường bảo động viên tôi, giúp tơi có thêm kiến thức kỹ nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo UBND xã Chỉ Đạo lãnh đạo toàn thể người dân thôn Đông Mai giúp đỡ nhiều suốt trình làm việc địa phương Cuối xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè, gia đình động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học thực luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Người thực Đỗ Thị Thu Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết tắt Diễn giải đầy đủ BTNMT Bộ tài nguyên môi trường CCN Cụm công nghiệp ĐNN Đất nông nghiệp KLN Kim loại nặng KL Kim loại MT Môi trường UBND Ủy ban nhân dân QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép 10 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 11 TV Thực vật MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm tính chất kim loại nặng .4 1.1.1 Tổng quan Chì (Pb) 1.1.2 Nguồn gây ô nhiễm Pb đất 12 1.1.3 Tình hình nhiễm Chì Thế giới Việt Nam .16 1.1.4 Tổng quan phương pháp xử lý kim loại nặng đất 20 1.2 Các nghiên cứu thực vật hấp thu KLN giới .22 1.3 Các nghiên cứu thực vật hấp thu KLN Việt Nam 24 1.4 Vai trị phân bón trồng: 27 1.4.1 Vai trò phân NPK trồng: .27 1.4.2.Vai trò phân bón hữu 29 Chƣơng 2: ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Địa điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phương pháp kế thừa tổng hợp tài liệu có chọn lọc.Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu xử lý mẫu: Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phương pháp bố trí thí nghiêm: Error! Bookmark not defined 2.3.4 Theo dõi thí nghiệm lấy mẫu phân tích Error! Bookmark not defined 2.3.5 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệmError! defined Bookmark not 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNError! Bookmark not defined 3.1 Tình hình nhiễm Chì khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2 Một số tính chất đất nghiên cứu hai loài thực vật:Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tính chất đất nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 3.2.2 Hai loài thực vật nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá ảnh hƣởng phân bón lên sinh trƣởng khả hấp thụ Chì lồi thực vật: Error! Bookmark not defined 3.3.1 Tác động phân phón lên sinh khối trồngError! Bookmark not defined 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng phân bón lên sinh trưởng hai lồi thực vật Error! Bookmark not defined 3.3.4 Đánh giá ảnh hưởng phân bón lên khả hấp thụ Chì loài thực vật Error! Bookmark not defined 3.4 Đánh giá tiềm sử dụng hai loài thực vật Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Kiến nghị: Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC BẢNG Bảng Hàm lượng Pb vùng khác Nam Ninh, Trung Quốc .9 Bảng Hàm lượng Chì thực phẩm (ppm) Bảng Hàm lượng Chì hạt ngũ cốc (ppm chất khô) 10 Bảng Kết phân tích hàm lượng Pb đất vùng ngoại thành Hà Nội 11 Bảng Hàm lượng Chì (Pb) loại đá hình thành đất quan trọng 13 Bảng Hàm lượng Chì số loại đá chủ yếu 13 Bảng Hàm lượng Pb số chất bổ sung dùng nông nghiệp 14 Bảng Hàm lượng Pb số loại phân bón thuốc BVTV 15 Bảng Danh sách mẫu đất 32 Bảng 10 Danh sách lấy mẫu thực vật 33 Bảng 11 Nhu cầu phân bón Việt Nam 49 Bảng 12 Chiều dài khối lượng Nghể nước trước tiến hành thí nghiệm 50 Bảng 13 Chiều dài khối lượng Nghể nước sau tiến hành thí nghiệm trồng với đất khơng nhiễm, khơng bón phân 50 Bảng 14 Chiều dài khối lượng Nghể nước sau tiến hành thí nghiệm trồng đất có hàm lượng Pb= 1365 ppm, khơng bón phân 51 Bảng 15 Chiều dài khối lượng Nghể nước sau tiến hành thí nghiệm trồng đất có hàm lượng Pb= 1365 ppm, bón phân 2g hữu + 10g NPK/1 kg đất 51 Bảng 16 Chiều dài khối lượng Nghể nước sau tiến hành thí nghiệm trồng đất có hàm lượng Pb= 1365 ppm, bón phân 2g hữu + 20g NPK/1 kg đất…52 Bảng 17 Chiều dài khối lượng Nghể nhẵn trước tiến hành thí nghiệm 54 Bảng 18 Chiều dài khối lượng Nghể nhẵn sau tiến hành thí nghiệm trồng đất khơng nhiễm, khơng bón phân 55 Bảng 19 Chiều dài khối lượng Nghể nhẵn sau tiến hành thí nghiệm trồng đất có hàm lượng Pb= 1365 ppm, khơng bón phân 55 Bảng 20 Chiều dài khối lượng Nghể nhẵn sau tiến hành thí nghiệm trồng đất có hàm lượng Pb= 1365 ppm, bón phân 2g hữu + 10g NPK/1 kg đất 56 Bảng 21 Hàm lượng Pb tích lũy Nghể nước Cơng thức 60 Bảng 22 Hàm lượng Pb tích lũy Nghể nước Cơng thức 60 Bảng 23 Hàm lượng Pb tích lũy Nghể nước Cơng thức 61 Bảng 24 Hàm lượng Pb tích lũy Nghể nước Công thức 61 Bảng 25 Hàm lượng Pb tích lũy Nghể nhẵn Công thức 62 Bảng 26 Hàm lượng Pb tích lũy Nghể nhẵn Công thức 63 Bảng 27 Hàm lượng Pb tích lũy Nghể nhẵn Công thức 63 Bảng 28 Hệ số tích lũy sinh học hai lồi thực vật cơng thức thí nghiệm 66 Bảng 29 So sánh ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng (trọng lượng khô) Nghể nước Nghể nhẵn 67 Bảng 30 So sánh ảnh hưởng phân bón đến khả hấp thụ Chì Nghể nước Nghể nhẵn Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ cơng nghệ phá dỡ bình ắc quy hỏng thu hồi phế liệu 39 Hình Biểu đồ hàm lượng Chì tổng số đất gần khu lị tái chế Chì 42 Hình Nghể nước (Polygonum hydropiper L) 44 Hình Nghể nhẵn (Polygonum glabrum Wild) 45 Hình Quan hệ đất – trồng phân bón Prianisnicov 46 Hình Nghể nước sau 45 ngày thí nghiệm 53 Hình Biều đồ sinh trưởng Nghể nước thể qua khối lượng (g) 53 Hình Nghể nhẵn sau 45 ngày thí nghiệm 57 Hình Biều đồ sinh trưởng Nghể nhẵn thể qua khối lượng (g) 57 Hình 10 Biều đồ hàm lương Pb tích lũy Nghể nước 61 Hình 11 Biểu đồ hàm lương Pb tích lũy Nghể nhẵn 64 Hình 12 Bãi tập trung ắc quy thu mua 77 Hình 13 Vỏ ắc quy sau phá dỡ 77 Hình 14 Bãi thải sau thu lõi Chì ắc quy 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, vấn đề nhiễm Chì đất diễn phổ biến nhiều nơi giới Chì gây tác động mãn tính tới phát triển trí tuệ Ngộ độc Chì cịn gây biến chứng viêm não trẻ em Với phụ nữ có thai thường xuyên tiếp xúc với Chì khả sẩy thai thai nhi chết sau sinh lớn Chì có tác dụng độc hại cho thể người gây số bệnh kinh niên, mãn tính, ví dụ bệnh thận hay bệnh thần kinh Ngồi ra, Chì cịn gây ảnh hưởng tới hệ sinh thái đất, có thay đổi hóa học đất phát sinh, làm thay đổi q trình chuyển hóa thực vật thường gây giảm suất trồng, số chuỗi thức ăn chính, từ tác động tới cân sinh thái Việc quản lý xử lý đất bị nhiễm Chì khó khăn Có nhiều biện pháp sử dụng để xử lý nhiễm Chì giới như: học, vật lý, hóa học, sinh học Hầu hết phương pháp ứng dụng công nghệ phức tạp, tốc độ xử lý chất ô nhiễm nhanh ngược lại chúng tốn kinh phí, phù hợp tiến hành với quy mơ nhỏ tình trạng nhiễm đất lại xảy diện rộng, số phương pháp cịn làm phát sinh chất nhiễm đất Do nay, cơng nghệ sử dụng thực vật xử lý ô nhiễm trở thành giải pháp có tính khả thi cao nước phát triển nhờ vào chi phí xử lý thấp thân thiện mơi trường, có tính bền vững, lâu dài hiệu quả, dễ thực hiện, không địi hỏi kỹ thuật cao, khơng tạo sản phẩm phụ độc hại, cải tạo vùng đất trứơc khơng có thực vật tồn tại, tạo cảnh quan sinh thái quan trọng ngăn chặn xói mịn phát tán nhiễm gió nước Ngoại trừ số kim loại nặng (KLN) Co, Cu, Zn,…là chất dinh dưỡng vi lượng, đa số kim loại khác khơng có vai trị cần thiết thực vật Hầu hết loài thực vật nhạy cảm với có mặt ion kim loại, chí nồng độ thấp Tuy nhiên, số lồi thực vật khơng có khả sống 70,4%) Khi trộn 200 g Bentonit, lượng kẽm dung dịch 34,5 mg/l (hiệu suất hấp phụ đạt 96%) 1.3 Các nghiên cứu thực vật hấp thu KLN Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề ô nhiễm kim loại nặng đất tích lũy kim loại nặng thực vật số tác giả nghiên cứu (Vũ Quyết Thắng 1998 [27]; Hồ Thị Lam Trà cs, 2003 [28]; Nguyễn Thị Hiền, 2003; Đặng Thị An cs, 2005 [2]; Đặng Thị An cs, 2007 [3]; Nguyễn Phương Hạnh, 2011; Bui Thi Kim Anh, 2011; Trần Văn Tựa cs, 2011 [33]) Năm 2009-2010, đề tài nghiên cứu nâng cao khả hấp thu kim loại nặng thực vật thông qua hoạt động nấm cộng sinh Arbuscular mycorrhizas thực (Tăng Thị Chính, 2010) [10] Nghiên cứu cho thấy bổ sung nấm cộng sinh Arbuscular mycorrhizas vào đất trồng ngô làm tăng khả phát triển, chống chịu tích lũy Chì ngơ (Tăng Thị Chính, Bùi Văn Cường, 2011) [11] Trong điều kiện đất nghèo dinh dưỡng ni-tơ, phốt pho, cộng sinh loài nấm vào rễ ngô tốt đất giàu chất dinh dưỡng (Bùi Văn Cường, Tăng Thị Chính, 2010) Từ năm 2003 đến nay, nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp vấn đề môi trường ô nhiễm kim loại nặng tích lũy kim loại nặng thực vật thực Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (Đặng Thị An, 2004; 2005; 2007; 2008; Chu Thị Thu Hà, 2006; Nguyễn Phương Hạnh, 2010) Viện Cơng nghệ mơi trường (Đặng Đình Kim, 2010) Các nghiên cứu ô nhiễm đất kim loại nặng chủ yếu tập trung khu vực tái chế Chì thuộc tỉnh Hưng Yên khu vực khai thác mỏ thuộc tỉnh Thái Nguyên Từ kết nghiên cứu đánh giá khả tích lũy kim loại nặng thực vật, số loài tác giả đề xuất sử dụng làm đất ô nhiễm kim loại nặng Xử lý môi trường thực vật công nghệ mới, hấp dẫn Việt Nam đề cập năm gần Kỹ thuật cho biết 24 có triển vọng đặc biệt việc làm kim loại đất, điều kiện cụ thể sử dụng hệ thống quản lý thích hợp Rau muống bèo tây hai loài thực vật nghiên cứu nhiều khả hấp thụ kim loại nặng Ở Việt Nam, nghiên cứu thăm dị nhóm tác giả Lê Đức (2000) cho kết quả: Hàm lượng Pb tích lũy sau 40 ngày 60 ngày rau muống tăng lên từ 125 đến 130 lần, bèo tây tăng lên từ 115 đến 160 lần so với trước thí nghiệm Như vậy, tương lai sử dụng bèo tây rau muống làm thực vật để xử lý ô nhiễm Pb đất Một kết thăm dị khả hút Cd từ đất có bón thêm bùn sơng nhiễm nhóm tác giả Ho Thi Lam Tra (2000) cho thấy: Cải bắp tích lũy Cd tăng dần theo hàm lượng bùn bón vào, với tỷ lệ bón 50% bùn, hàm lượng Cd rau cao gấp9 lần tiêu chuẩn cho phép gấ p lần hàm lượng rau khơng bón bùn cặn Do vậy, dùng Cải bắp làm tác nhân xử lý Cd giải pháp Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường nghiên cứu đề tài: "Sử dụng số biện pháp sinh học để làm môi trường đất nước" Trên sở nghiên cứu đặc điểm hoá, lý, sinh học số nguồn nước thải Hà Nội, tác giả thử nghiệm ni trồng số lồi tảo như: Tảo Chorellapyrenoidosa, Bèo hoa dâu Azollapinata, thí nghiệm cho kết sau: Tảo Chloralla có khả hấp thụ Cu Zn môi trường nước thải tổng hợp Hiệu loại bỏ Cu đạt 94 - 95% sau 20 ngày loại bỏ Zn đạt 97% sau 16 ngày Bèo hoa dâu có khả hấp thụ Co Eu nồng độ - 20 mg/kg Khả hấp thụ cao 24 sau nuôi bèo Hầu toàn lượng Co Eu hấp thụ nằm phần bèo Võ Văn Minh (2007) [24] nghiên cứu cỏ vetiver có khả sinh trưởng và phát triển tốt nồ ng đô ̣ Pb đấ t 500 - 1500 mg/kg, Cd 10 - 40 mg/kg và Cr 150 - 200 mg/kg Hàm lượng Pb , Cd và Cr tích lũy rễ cao thân tỷ lệ thuận với nồng độ kim loại đất thời gian xử lý ngày, hàm l ượng kim loại lại đất thấp , Sau 70 46%, thấ p nhấ t chỉ còn 27,74% so với ban đầu (ở nồng độ Pb 750 mg/kg) hay 28,9% (ở nồng độ Cd 40 25 mg/kg) Như vâ ̣y , sử dụng cỏ vetiver để phục hồi vùng đất bị ô nhiễm Pb , Cd và Cr Việc xử lý đất ô nhiễm kim loại thực vật giáo Đặng Đình Kim tiến hành nghiên cứu cho số kết quả: Qua tiến hành nghiên cứu sàng lọc thực vật vùng mỏ so sánh với nhiều tài liệu giới cơng bố, bước đầu biết 66 lồi thực vật có khả tích tụ KLN Pb, Cd, As, Zn Trong số 66 lồi trên, có lồi trùng lặp với danh sách 420 loài giới Kết hợp tất liệu khả tích lũy As, Zn, Pb, Cd loài thực vật nghiên cứu, lựa chọn lồi để xây dựng mơ hình trình diễn xử lý nhiễm đất vùng khai thác mỏ Hà Thượng, Đại Từ làng Hích, Đồng Hỷ Trong lồi thực vật này, có loài thực vật địa, thu khu vực khai thác mỏ (Dương xỉ Pteris vittata, Dương xỉ Pityrogramma calomelanos cỏ Mần trầu); loài mà giới sử dụng nhiều cho xử lý ô nhiễm KLN cỏ Vetiver.Kết nghiên cứu cho thấy, sau 2,5 năm tiến hành xử lý nhiễm hàm lượng As cịn lại đất 14,5 % so với ban đầu Cỏ Mần Trầu có khả chống chịu Pb Zn cao (5000 ppm Pb 1000 ppm Zn) Kết thí nghiệm hấp thu Pb cho thấy, nồng độ Pb đất 5000ppm rễ phần mặt đất có chứa 3613,0ppm 268,57ppm, Trong đó, cỏ Vetiver có khả chống chịu Pb cao Hàm lượng Pb đất từ 1400,50 ppm đến 2530,10 ppm cỏ phát triển bình thường Khả tách chiết Pb đất ô nhiễm cỏ từ 87% – 92,56% sau 90 ngày thí nghiệm 26 1.4 Vai trị phân bón trồng: 1.4.1 Vai trò phân NPK trồng: Đạm chất dinh dưỡng cần thiết quan trọng cây, đạm cần cho suốt trình sinh trưởng đặc biệt giai đoạn tăng trưởng mạnh, cần cho loại ăn Đạm thành phần tham gia vào thành phần clorophin, protit, axit amin, enzym nhiều loại vitamin Bón đạm thúc đẩy tăng trưởng, đâm nhiều chồi, cành lá, làm có kích thước to, màu xanh, quang hợp mạnh làm tăng suất - Khi thiếu N, sinh trưởng phát triển kém, diệp lục khơng hình thành, chuyển màu vàng, đẻ nhánh phân cành kém, hoạt động quang hợp tích lũy giảm sút nghiêm trọng, dẫn tới suy giảm suất - Thừa N làm sinh trưởng mạnh, thân tăng trưởng nhanh mà mơ giới hình thành nên yếu, dễ lốp đổ, dễ bị sâu bệnh cơng Ngồi dư thừa N sản phẩmcây trồng (đặc biệt rau xanh) gây tác hại lớn tới sức khỏe người Nếu N dư thừa dạng NO3- vào dày, chúng vào ruột non mạch máu, chuyển hemoglobin (của máu) thành dạng met-hemoglobin, làm khả vận chuyển oxy tế bào Còn dạng NO2- chúng kết hợp với axit amin thứ cấp tạo thành chất Nitrosamine - chất gây ung thư mạnh Lân có vai trị quan trọng đời sống trồng Lân có thành phần nhân tế bào, cần cho hình thành phận Lân tham gia vào thành phần enzym, protein, tham gia vào q trình tổng hợp axit amin Lân kích thích phát triển rễ, làm rễ ăn sâu vào đất lan rộng chung quanh làm cho hút nhiều chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho chống chịu hạn đổ ngã Lân kích thích q trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy hoa kết sớm nhiều 27 Lân làm tăng đặc tính chống chịu yếu tố không thuận lợi, chống rét, chống hạn, chịu độ chua đất, chống số loại sâu bệnh hại, Lân cần cho tất loại trồng rõ rệt với họ đậu ngồi khả tham gia trực tiếp vào q trình sống cây, chúng cịn thúc đẩy khả cố định đạm vi sinh vật cộng sinh - Khi thiếu Lân, ban đầu có màu xanh đậm, sau chuyển màu vàng, tượng phía trước, từ mép vào Cây lúa thiếu P làm nhỏ, hẹp, đẻ nhánh ít, trỗ bơng chậm, chín kéo dài, nhiều hạt xanh, hạt lép Cây ngô thiếu P sinh trưởng chậm, có màu lục chuyển màu huyết dụ - Thừa lân khơng có biểu gây hại thừa N P thuộc loại nguyên tố linh động, có khả vận chuyển từ quan già sang quan cịn non Kali có vai trị chủ yếu việc chuyển hoá lượng trình đồng hố chất Kali làm tăng khả chống chịu tac động khơng thuận lợi từ bên ngồi, làm cho nhiều nhánh, phân cành nhiều, nhiều Kali làm cho cứng chắc, đổ ngã, tăng cường khả chịu úng,chịu hạn, chịu rét Kali làm tăng phẩm chất nơng sản góp phần làm tăng suất cho Kali làm tăng lượng đường làm cho màu sắc đẹp tươi, hương vị thơm làm tăng khả bảo quản Kali làm tăng chất bột củ khoai, làm tăng lượng đường mía Kali cần thiết cho loại trồng, quan trọng nhóm chứa nhiều đường hay tinh bột lúa, ngơ, mía, khoai tây Bón K làm tăng hiệu sử dụng N P - Biểu rõ thiếu K hẹp, ngắn, xuất chấm đỏ, dễ héo rũ khô Cây lúathiếu K sinh trưởng kém, trỗ sớm, chín sớm, nhiều hạt lép 28 lửng, mép phía đỉnh biến vàng Ngơthiếu K làm đốt ngắn, mép nhạt dần sau chuyển màu huyết dụ, có gợn sóng Điều đặc biệt K có vai trị quan trọng việc tạo lập tính chống chịu trồng với điều kiện bất thuận (hạn, rét) tính kháng sâu bệnh, thiếu K làm chức suy giảm 1.4.2.Vai trị phân bón hữu Phân hữu nói chung có ưu điểm chứa đầy đủ nguyên tố dinh dưỡng đa, trung vi lượng mà khơng loại phân khống có Ngồi ra, phân hữu cung cấp chất mùn làm kết cấu đất tốt lên, tơi xốp hơn, rễ phát triển mạnh, hạn chế nước trình bốc từ mặt đất, chống hạn, chống xói mịn Vào năm thập kỷ 60 kỷ 20 nguồn phân khống có hạn nên sử dụng phân chuồng bình quân tấn/ha/vụ Trong giai đoạn 15 năm (1980-1995) việc sản xuất sử dụng phân hữu có giảm sút, từ năm 1995 lại yêu cầu thâm canh, khuyến khích sản xuất, sử dụng phân hữu phục hồi, nên số lượng phân hữu sản xuất, sử dụng tăng lên đáng kể Kết điều tra Viện Thổ nhưỡng Nơng hố số vùng đồng bằng, trung du Bắc Bắc Trung cho thấy bình quân vụ trồng bón khoảng 8-9 tấn/ha/vụ Ước tính tồn quốc sản xuất, sử dụng khoảng 65 triệu phân hữu cơ/năm Hàm lượng tiêu chuẩn nguyên tố dinh dưỡng nguyên liệu hữu (theo IPNI) Chất hữu cơ* Nước (%) % chất tươi C N P K Ca Phân bắc (Human feces) Phân đại gia súc(Cattle feces) Phân lợn (Pig feces) Phân tươi đại gia súc (Fresh cattle manure) Phân đại gia súc ủ (Composted cattle manure) Phân lợn (Pig manure) Phân gia cầm (Poultry manure) Phân rác thải ủ ngấu (Garbage compost) Bùn từ nước thải(Sewage sludge) Chất thải mía đường sau lọc đóng thành bánh(Sugarcane filter cake) Bánh hạt thầu dầu (Castor bean cake) Ngồi ưu điểm phân hữu có nhược điểm hàm lượng chất dinh dưỡng thấp nên phải bón lượng lớn, địi hỏi chi phí lớn để vận chuyển khơng chế biến kỹ mang đến số nấm bệnh 29 cho trồng, chế biến từ số loại chất thải sinh hoạt công nghiệp Các vi sinh vật gây hại có phân bón gồm: E coli, Salmonella, Coliform loại gây nên bệnh đường ruột nguy hiểm ô nhiễm thứ cấp có chứa kim loại nặng vi sinh vật gây hại vượt mức quy định 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Thị An (2005), Báo cáo kết đề tài “Nghiên cứu tích tụ kim loại nặng thực vật trồng đất ô nhiễm”, Đề tài nghiên cứu thuộc Chương trình Nghiên cứu Cơ bản, 2004 – 2005 Đặng Thị An, Chu Thị Thu Hà (2005), Báo cáo kết đề tài “Ảnh hưởng kim loại nặng đất thời gian phơi nhiễm lên tích tụ kim loại số rau”, Báo cáo hội nghị toàn quốc nghiên cứu khoa học sống, tr 361-364 Đặng Thị An (2007), Báo cáo kết đề tài “Nghiên cứu đa dạng thực vật chứa kim loại (Metallophyte) số khu vực miền Bắc Việt Nam khả sử dụng”, Đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 20062007 Đặng Thị An (2008), Báo cáo kết đề tài “Tìm hiểu khả phát triển số loài hoa, cảnh nên đất nhiễm Chì (Pb)”, Đề tài cấp Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, 2007-2008 Đặng Thị An, Nguyễn Phương Hạnh, Nguyễn Đức Thịnh (2008), “Đất bị ô nhiễm kim loại nặng số khu vực Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, số 29, 2008 Đặng Thị An, Trần Quang Tiến (2008), “Ơ nhiễm Chì cadmi đất nơng nghiệp số nông sản Văn Lâm Hưng Yên”, Tạp chí Khoa học Đất, số 29, tr 56-58 Bùi Thị Kim Anh (2011), Nghiên cứu sử dụng thực vật (dương xỉ) để xử lý ô nhiêm Asen đất vùng khai thác khoáng sản, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (1999), Hiệu lực kali mối quan hệ với bón phân cân đối cho số trồng số loại đất Việt Nam, NXBNN, Hà Nội 31 Trần Văn Chiến, Đinh Văn Hùng, Phan Trung Quý (2004), Hố học mơi trường, Đại học nơng nghiệp 1, Hà Nội 10 Tăng Thị Chính (2010), Báo cáo đề tài “Nghiên cứu nâng cao khả hấp thu kim loại nặng thực vật thông qua hoạt động nấm cộng sinh Arbuscular mycorrhizas”, Đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2009-2010 11 Tăng Thị Chính, Bùi Văn Cường (2011), “Nghiên cứu sử dụng nấm cộng sinh Arbuscular mycorrhizas để nâng cao hiệu xử lí đất nhiễm Chì ngơ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ 49 (3), tr 65-71 12 Công ty TNHH Ngọc Thiên, Hưng Yên (2008), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư “Xưởng tái chế ắc quy Chì phế thải tái chế nhựa, kim loại màu”, Hưng Yên 13 Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Ngọc Minh (2003), “Một số vấn đề Môi trường đất vùng đồng sông Hồng”, Tạp chí Khoa học đất, số18, 2003 14 Nguyễn Xuân Hải (2006), “Bước đầu nghiên cứu ô nhiễm môi trường làng nghề trồng rau Bằng B, phường Hoàng Liệt - quận Hồng Mai - Hà Nội“, Tạp chí NN PTNT số 15/2006, Tạp chí NN PTNT , số 15 15 Nguyễn Xuân Hải (2005), “Sự cảnh báo ô nhiễm Cadimi (Cd) đất rau vùng thâm canh xã Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội”, Tạp chí Khoa học đất, số 23 16 Nguyễn Phương Hạnh (2011), Kết thử nghiệm gieo trồng cọc rào (Jatropha curcas L.) đất ô nhiễm kim loại nặng (Pb Cd), Tuyển tập báo cáo Hội nghị Quốc gia Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 4, Hà Nội, tr 1541-1545 17 Nguyễn Thị An Hằng (1998), Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm kim loại nặng mơi trương đất - nước - trầm tích - thực vật, khu vực công ty Pin Văn Điển Orion - HaNel, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 32 18 Phan Quốc Hưng (2011), Nghiên cứu xử lý đất nơng nghiệp nhiễm Chì (Pb), đồng (Cu), kẽm (Zn) biện pháp sinh học, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 19 Phạm Văn Khang, Lê Tuấn An, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Mạnh Khải (2004), “Một số nghiên cứu ô nhiễm Chì giới Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, số 18, 2003 20 Nguyễn Khang, Nguyễn Xuân Thành (1997), “Môi trường đất, nước vấn đề quy hoạch vùng rau Hà Nội”, Tạp chí Khoa học đất, Số 8, 1997 21 Lê Văn Khoa, Trần Thiện Cường, Võ Văn Minh, Lê Thị Thùy Linh, Nguyễn Quốc Việt (2003) , “Những vấn đề xúc môi trường vùng nông thôn đồng sông Hồng”, Tạp chí Khoa học đất, số 18, 2003 22 Đặng Đình Kim (2010), Báo cáo tổng kết kết khoa học công nghệ đề tài “Nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng vùng khai thác khoáng sản” KC08.04/06-10 23 Phương Cơng Kỳ (2004), “Vấn đề tận dụng acquy Chì phế thải góc độ kinh tế, kĩ thuật bảo vệ mơi trường”, Tạp chí cơng nghiệp hóa chất, số 12, 2004, tr 12 24 Võ Văn Minh, Võ Châu Tuấn (2005), “Công nghệ xử, lý kim loại nặng đất thực vật – Hướng tiếp cận triển vọng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, 12 (4), tr 58-62 25 Nguyễn Hữu Thành (2008), Nghiên cứu biện pháp sinh học xử lý ô nhiễm Zn, Cu, Pb đất nông nghiệp, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, mã số: B 2006 – 11 – 01 – TĐ 26 Nguyễn Xuân Thành (2002), Đánh giá mơi trường đất, nước, phân bón đến sản xuất rau mức độ thích nghi đất đai vùng quy hoạch rau thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 27 Vũ Quyết Thắng (1998), “Hàm lượng kim loại nặng đất rau muống 33 Thanh Trì”, Tạp chí Hoạt động Khoa học, tr 31-32 28 Hồ Thị Lam Trà, Nguyễn Hữu Thành (2003), “Kim loại nặng (tổng số di động) đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”, TCKH Đất, số 19, tr.167-170 29 Trung tâm Môi trường Phát triển cộng đồng (2014), Báo cáo tổng kết Dự án “Khắc phục nhiễm Chì làng nghề tái chế Chì thơn Đơng Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” 30 Vũ Hữu Yêm (2006), Bài giảng cho cao học mơn Ơ nhiễm đất, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 31 AdrianoD, C,(2001), Trace elements in terrestrial environments; nd biogeochemistry, bioavailability and risks of metals, Edition, Springer: New York 32 B Kaul, R.S.Sandhu, C Depratt, D Reyes (1999), "Follow-up screening of lead- poisoned children near an auto battery recycling plant, Haina, Dominican Republic", Environmental Health Perspective, pp 107 33 Bui Thi Kim Anh, Dang Dinh Kim, Tran Van Tua, Nguyen Trung Kien, Do Tuan Anh (2011), “Phytoremediation potential of indigenous plants from Thai Nguyen province, Vietnam”, J Environ Biol 2011 Mar; 32(2):pp 257262 34 Chu Thi Thu Ha (2014), “Study on the growth and tolerance ability of Polygonum hydropiper L and Hymenachne acutigluma (Steud.) Gilliland on Pb and Cd polluted soil”, Journal of Vietnamese Environment, Vol.6 No.3, pp 298-302 35 Chu Thi Thu Ha (2011), “Survey on heavy metals contaminated soils in Thai Nguyen and Hung Yen provinces in Northern Vietnam”, Journal of Vietnamese Environment, Vol 1, No 1, pp 34-39 34 36 E Michalak and M Wierzbicka (1998), Differences in lead tolerance between Allium cepa plants developing from seeds and bulbs, Kluwer Academic Publishers, Printed in the Netherlands, 1998 37 EPA (1991), “Treatment of Lead-Contaminated Soils”, Office of Solid Waste and Emergency Response, Washington, DC and Office of Research and Development, Cincinnati, OH 38 Jack E Fergusson (1991), The heavy elements chemistry environment impact and health effects,Pergamon press 39 McLaughlin M J, Hamon R E, McLaren R G, Speir T W, Roger S L (2000), “A bioavailability-based rationale for the controlling metal and metalloid contaminants of agricultural land in Australia and New Zealand”, New Zealand Journal of Agricultural Research 38, pp, 1037-1048 40 Pendias Alina Kataba& Henryk Pendias (1985), Trace elements in soils and plants, CRC PRESS, USA 41 SchwartzJ et al(1988) “Threshold effect in lead-induced peripheral neuropathy” Journal of pediatrics, (112) 12-17 42 Shahidul Islam Md, Tanaka M (2004), Impacts of pollution on coastal and marine ecosystems including coastal and marine fisheries and approach for management: a review and synthesis, Marine Pollution Bulletin 48, pp, 624-649 43 Sheila M.Ross (1994), Toxic Metals in soil - Plant Systems, Department of Geography, University of Brisol, UK, copyright 1994 by John Wiley & Sons Ltd, England 44 Tam N, F, Y and Wong Y, S (1995), “Spatial and Temporal Variations of Heavy Metal Contamination in Sediments of a Mangrove Swamp in Hong Kong”, Marine Pollution Bulletin, Vol, 31, Nos 4-12, pp, 254-261 35 45 Willard L Lindsay ( 1979), Chemical equilibria in soils, A Wiley - Interscience Publication 46 Ying Lu, Zitong Gong, Ganlin Zhang, Wolfgang Burghardt (2003), Concentrations and chemical speciations of Cu, Zn, Pb and Cr of urban soils in Nanjing, China TÀI LIỆU INTERNET 47 http://www.binhdienmekong.vn/thong-tin-nha-nong/gia-tri-cua-phan-huu-cotrong-san-xuat-nong-nghiep-ben-vung-o-viet-nam-20160.html 48.http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Khắc-phục-ơ-nhiễm-Chì-tạilàng-nghề-tái-chế-Chì-thơn-Ðơng-Mai-38642 49 http://tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/handle/123456789/3866 36 PHỤ LỤC Hình 12 Bãi tập trung ắc quy thu mua Hình 13 Vỏ ắc quy sau phá dỡ 77 Hình 14 Bãi thải sau thu lõi Chì ắc quy 78 ... số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng khả hấp thụ kim loại nặng số loài thực vật thuộc xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên? ?? chọn Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu bước đầu ảnh hưởng số yếu tố. .. Đỗ Thị Thu Trang NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ KIM LOẠI NẶNG CỦA MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THUỘC XÃ CHỈ ĐẠO, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƢNG YÊN Chuyên ngành: Khoa... Các nghiên cứu ô nhiễm đất kim loại nặng chủ yếu tập trung khu vực tái chế Chì thuộc tỉnh Hưng Yên khu vực khai thác mỏ thuộc tỉnh Thái Nguyên Từ kết nghiên cứu đánh giá khả tích lũy kim loại nặng

Ngày đăng: 06/12/2020, 11:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị An (2005), Báo cáo kết quả đề tài “Nghiên cứu sự tích tụ kim loại nặng trong thực vật trồng trên đất ô nhiễm”, Đề tài nghiên cứu thuộc Chương trình Nghiên cứu Cơ bản, 2004 – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả đề tài “Nghiên cứu sự tích tụ kim loại nặng trong thực vật trồng trên đất ô nhiễm”
Tác giả: Đặng Thị An
Năm: 2005
2. Đặng Thị An, Chu Thị Thu Hà (2005), Báo cáo kết quả đề tài “Ảnh hưởng của kim loại nặng trong đất và thời gian phơi nhiễm lên sự tích tụ kim loại ở một số cây rau”, Báo cáo hội nghị toàn quốc về nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr. 361-364 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả đề tài" “"Ảnh hưởng của kim loại nặng trong đất và thời gian phơi nhiễm lên sự tích tụ kim loại ở một số cây rau”
Tác giả: Đặng Thị An, Chu Thị Thu Hà
Năm: 2005
3. Đặng Thị An (2007), Báo cáo kết quả đề tài “Nghiên cứu đa dạng thực vật chứa kim loại (Metallophyte) ở một số khu vực miền Bắc Việt Nam và khả năng sử dụng”, Đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2006- 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả đề tài" “"Nghiên cứu đa dạng thực vật chứa kim loại (Metallophyte) ở một số khu vực miền Bắc Việt Nam và khả năng sử dụng”
Tác giả: Đặng Thị An
Năm: 2007
4. Đặng Thị An (2008), Báo cáo kết quả đề tài “Tìm hiểu khả năng phát triển một số loài cây hoa, cây cảnh trên các nên đất ô nhiễm Chì (Pb)”, Đề tài cấp Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, 2007-2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả đề tài “Tìm hiểu khả năng phát triển một số loài cây hoa, cây cảnh trên các nên đất ô nhiễm Chì (Pb)”
Tác giả: Đặng Thị An
Năm: 2008
5. Đặng Thị An, Nguyễn Phương Hạnh, Nguyễn Đức Thịnh (2008), “Đất bị ô nhiễm kim loại nặng ở một số khu vực ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, số 29, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất bị ô nhiễm kim loại nặng ở một số khu vực ở Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học đất
Tác giả: Đặng Thị An, Nguyễn Phương Hạnh, Nguyễn Đức Thịnh
Năm: 2008
6. Đặng Thị An, Trần Quang Tiến (2008), “Ô nhiễm Chì và cadmi trong đất nông nghiệp và một số nông sản ở Văn Lâm Hưng Yên”, Tạp chí Khoa học Đất, số 29, tr. 56-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm Chì và cadmi trong đất nông nghiệp và một số nông sản ở Văn Lâm Hưng Yên”, "Tạp chí Khoa học Đất
Tác giả: Đặng Thị An, Trần Quang Tiến
Năm: 2008
7. Bùi Thị Kim Anh (2011), Nghiên cứu sử dụng thực vật (dương xỉ) để xử lý ô nhiêm Asen trong đất vùng khai thác khoáng sản, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng thực vật (dương xỉ) để xử lý ô nhiêm Asen trong đất vùng khai thác khoáng sản
Tác giả: Bùi Thị Kim Anh
Năm: 2011
8. Nguyễn Văn Bộ (1999), Hiệu lực kali trong mối quan hệ với bón phân cân đối cho một số cây trồng trên một số loại đất ở Việt Nam, NXBNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu lực kali trong mối quan hệ với bón phân cân đối cho một số cây trồng trên một số loại đất ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: NXBNN
Năm: 1999
9. Trần Văn Chiến, Đinh Văn Hùng, Phan Trung Quý (2004), Hoá học môi trường, Đại học nông nghiệp 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học môi trường
Tác giả: Trần Văn Chiến, Đinh Văn Hùng, Phan Trung Quý
Năm: 2004
10. Tăng Thị Chính (2010), Báo cáo đề tài “Nghiên cứu nâng cao khả năng hấp thu kim loại nặng của thực vật thông qua hoạt động của nấm cộng sinh Arbuscular mycorrhizas”, Đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2009-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đề tài" “"Nghiên cứu nâng cao khả năng hấp thu kim loại nặng của thực vật thông qua hoạt động của nấm cộng sinh Arbuscular mycorrhizas”
Tác giả: Tăng Thị Chính
Năm: 2010
11. Tăng Thị Chính, Bùi Văn Cường (2011), “Nghiên cứu sử dụng nấm cộng sinh Arbuscular mycorrhizas để nâng cao hiệu quả xử lí đất nhiễm Chì của cây ngô”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ 49 (3), tr. 65-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng nấm cộng sinh "Arbuscular mycorrhizas" để nâng cao hiệu quả xử lí đất nhiễm Chì của cây ngô”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Tăng Thị Chính, Bùi Văn Cường
Năm: 2011
12. Công ty TNHH Ngọc Thiên, Hưng Yên (2008), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư “Xưởng tái chế ắc quy Chì phế thải và tái chế nhựa, kim loại màu”, Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư “Xưởng tái chế ắc quy Chì phế thải và tái chế nhựa, kim loại màu”
Tác giả: Công ty TNHH Ngọc Thiên, Hưng Yên
Năm: 2008
13. Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Ngọc Minh (2003), “Một số vấn đề về Môi trường đất vùng đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Khoa học đất, số18, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Môi trường đất vùng đồng bằng sông Hồng”, "Tạp chí Khoa học đất
Tác giả: Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Ngọc Minh
Năm: 2003
14. Nguyễn Xuân Hải (2006), “Bước đầu nghiên cứu ô nhiễm môi trường ở làng nghề trồng rau Bằng B, phường Hoàng Liệt - quận Hoàng Mai - Hà Nội“, Tạp chí NN và PTNT số 15/2006, Tạp chí NN và PTNT , số 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu ô nhiễm môi trường ở làng nghề trồng rau Bằng B, phường Hoàng Liệt - quận Hoàng Mai - Hà Nội“, "Tạp chí NN và PTNT số 15/2006, Tạp chí NN và PTNT
Tác giả: Nguyễn Xuân Hải
Năm: 2006
15. Nguyễn Xuân Hải (2005), “Sự cảnh báo ô nhiễm Cadimi (Cd) trong đất và cây rau vùng thâm canh xã Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội”, Tạp chí Khoa học đất, số 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự cảnh báo ô nhiễm Cadimi (Cd) trong đất và cây rau vùng thâm canh xã Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội”, "Tạp chí Khoa học đất
Tác giả: Nguyễn Xuân Hải
Năm: 2005
16. Nguyễn Phương Hạnh (2011), Kết quả thử nghiệm gieo trồng cây cọc rào (Jatropha curcas L.) trên đất ô nhiễm kim loại nặng (Pb và Cd), Tuyển tập báo cáo Hội nghị Quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ 4, Hà Nội, tr. 1541-1545 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thử nghiệm gieo trồng cây cọc rào (Jatropha curcas L.) trên đất ô nhiễm kim loại nặng (Pb và Cd)
Tác giả: Nguyễn Phương Hạnh
Năm: 2011
17. Nguyễn Thị An Hằng (1998), Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong môi trương đất - nước - trầm tích - thực vật, ở khu vực công ty Pin Văn Điển và Orion - HaNel, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong môi trương đất - nước - trầm tích - thực vật, ở khu vực công ty Pin Văn Điển và Orion - HaNel
Tác giả: Nguyễn Thị An Hằng
Năm: 1998
18. Phan Quốc Hưng (2011), Nghiên cứu xử lý đất nông nghiệp ô nhiễm Chì (Pb), đồng (Cu), kẽm (Zn) bằng biện pháp sinh học, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử lý đất nông nghiệp ô nhiễm Chì (Pb), đồng (Cu), kẽm (Zn) bằng biện pháp sinh học
Tác giả: Phan Quốc Hưng
Năm: 2011
19. Phạm Văn Khang, Lê Tuấn An, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Mạnh Khải (2004), “Một số nghiên cứu về ô nhiễm Chì trên thế giới và Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, số 18, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nghiên cứu về ô nhiễm Chì trên thế giới và Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học đất
Tác giả: Phạm Văn Khang, Lê Tuấn An, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Mạnh Khải
Năm: 2004
20. Nguyễn Khang, Nguyễn Xuân Thành (1997), “Môi trường đất, nước và vấn đề quy hoạch vùng rau sạch ở Hà Nội”, Tạp chí Khoa học đất, Số 8, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường đất, nước và vấn đề quy hoạch vùng rau sạch ở Hà Nội”," Tạp chí Khoa học đất
Tác giả: Nguyễn Khang, Nguyễn Xuân Thành
Năm: 1997

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w