(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu giám sát sự phát triển cây lúa tỉnh an giang bằng công nghệ WebGIS

113 16 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu giám sát sự phát triển cây lúa tỉnh an giang bằng công nghệ WebGIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHẠM QUANG LỢI NGHIÊN CỨU GIÁM SÁT SỰ PHÁT TRIỂN CÂY LÚA TỈNH AN GIANG BẰNG CÔNG NGHỆ WEBGIS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHẠM QUANG LỢI NGHIÊN CỨU GIÁM SÁT SỰ PHÁT TRIỂN CÂY LÚA TỈNH AN GIANG BẰNG CÔNG NGHỆ WEBGIS Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THẠCH Hà Nội - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ thầy, cô giáo, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp tập thể nghiên cứu Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Địa lý, phịng Sau đại học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội quan tâm giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Khi thực luận văn tơi có hỗ trợ to lớn tư liệu, phương tiện kỹ thuật với dẫn tận tình thành viên Phịng Công nghệ GIS – Viễn thám, Trung tâm Công nghệ phần mềm Thủy lợi, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam đặc biệt TSKH Nguyễn Đăng Vỹ giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình tồn thể bè bạn hỗ trợ giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Học viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG GIÁM SÁT SỰ PHÁT TRIỂN CÂY LÚA BẰNG CÔNG NGHỆ WEBGIS 1.1 Đặc điểm sinh thái, trình sinh trưởng phát triển lúa nước 1.1.1 Đặc điển sinh thái lúa nước .6 1.1.2 Quá trình sinh trưởng phát triển lúa nước .7 1.2 Những vấn đề WebGIS giám sát phát triển lúa 1.2.1 Tổng quan WebGIS 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu cơng nghệ WebGIS lúa 17 1.2.3 Vai trò WebGIS giám sát phát triển lúa 22 1.3 Quy trình xây dựng hệ thống WebGIS giám sát phát triển lúa 23 1.3.1 Mơ hình cấu trúc tổng thể hệ thống 23 1.3.2 Xác định yêu cầu thông tin giám sát phát triển lúa hệ thống 26 1.3.3 Thành phần người dùng 28 1.3.4 Các luồng thông tin hệ thống 29 1.3.5 Lựa chọn giải pháp công nghệ cho hệ thống 29 1.3.6 Quy trình xây dựng hệ thống giám sát phát triển lúa công nghệ WebGIS 37 CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA TẠI TỈNH AN GIANG 40 2.1 Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển lúa tỉnh An Giang 40 2.1.1 Vị trí địa lý 40 2.1.2 Khí hậu 41 2.1.3 Thủy văn 45 2.1.4 Đất đai 46 2.1.5 Tai biến thiên nhiên 47 2.2 Các yếu tố mùa vụ gieo trồng, cấu giống diện tích, suất, sản lượng lúa ảnh hưởng tới phát triển lúa tỉnh An Giang 48 2.2.1 Mùa vụ gieo trồng lúa 48 2.2.2 Cơ cấu giống lúa 49 2.2.3 Diện tích, suất sản lượng lúa 50 2.3 Các yếu tố khác ảnh hưởng tới phát triển lúa tỉnh An Giang 52 2.3.1 Chọn giống lúa 52 2.3.2 Đất sạ lúa 53 2.3.3 Biện pháp gieo sạ 54 i 2.3.4 Phân bón 54 2.3.5 Nước tưới 56 2.3.6 Sâu, bệnh hại lúa 56 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT SỰ PHÁT TRIỂN CÂY LÚA BẰNG CÔNG NGHỆ WEBGIS TẠI AN GIANG 59 3.1 Phân tích thiết kế xây dựng CSDL thông tin địa lý 59 3.1.1 Dữ liệu địa lý 60 3.1.2 Dữ liệu điều tra yếu tố liên quan giám sát phát triển lúa 60 3.2 Chức giao diện hệ thống WebGIS giám sát phát triển lúa 65 3.2.1 Chức quản trị hệ thống thao tác đồ 66 3.2.2 Nhóm chức truy vấn thơng tin cập nhật số liệu 66 3.2.3 Nhóm chức khai thác thơng tin (báo cáo) 83 3.2.4 Nhóm chức xây dựng đồ trạng phát triển lúa 93 3.3 Kiểm thử hệ thống 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 ii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.01 Mơ tả cấu trúc lúa (Oryza sativa) [30] Hình 1.02 Sơ đồ trình sinh trưởng phát triển lúa [2] Hình 1.03 Kiến trúc WebGIS 11 Hình 1.04 Các dạng yêu cầu từ phía Client 12 Hình 1.05 Dữ liệu GIS kiến trúc WebGIS đơn thể 13 Hình 1.06 Chia xẻ liệu GIS nhóm ứng dụng 14 Hình 1.07 Sơ đồ cấu trúc tổng thể hệ thống giám sát phát triển lúa 25 Hình 1.08 Sơ đồ quy trình luồng thơng tin giám sát phát triển lúa 29 Hình 1.09 Bộ phần mềm ứng dụng ArcGIS [26] 30 Hình 1.10 Quy trình xây dựng hệ thống giám sát phát triển lúa công nghệ WebGIS 37 Hình 2.01 Bản đồ hành tỉnh An Giang 40 Hình 2.02 Sơ đồ cân xạ sóng ngắn ruộng lúa lúc trổ [2] 43 Hình 2.03 Bản đồ trạng đất tỉnh An Giang năm 2003 [23] 47 Hình 2.04 Bản đồ phân bố đất lúa tỉnh An Giang 52 Hình 3.01 Giao diện ArcGIS desktop thiết kế CSDL không gian 59 Hình 3.02 Giao diện PostgreSQL thiết kế CSDL thuộc tính 59 Hình 3.03 Giao diện trang chủ hệ thống 65 Hình 3.04 Sơ đồ chức hệ thống 65 Hình 3.05 Giao diện đăng nhập hệ thống 66 Hình 3.06 Tìm kiếm địa danh tỉnh, huyện, xã 66 Hình 3.07 Giao diện cập nhật số liệu xuống giống cho đơn vị xã 67 Hình 3.08 Người dùng chọn cánh đồng cập nhật số liệu xuống giống cho cánh đồng chọn 68 Hình 3.09 Người dùng chọn ruộng cập nhật số liệu xuống giống cho ruộng chọn 69 Hình 3.10 Giao diện cập nhật số liệu điều tra sâu hại lúa cho đơn vị lãnh thổ xã 70 Hình 3.11 Giao diện cập nhật số liệu điều tra sâu hại lúa cho cánh đồng đánh dấu đồ 71 Hình 3.12 Giao diện cập nhật số liệu điều tra sâu hại lúa cho ruộng đánh dấu đồ 71 Hình 3.13 Giao diện cập nhật số liệu điều tra bệnh hại lúa cho đơn vị xã 72 Hình 3.14 Giao diện cập nhật số liệu điều tra bệnh hại lúa cho cánh đồng 73 Hình 3.15 Giao diện cập nhật số liệu điều tra bệnh hại lúa cho ruộng 74 iii Hình 3.16 Giao diện cập nhật số liệu điều tra diện tích lúa bị nhiễm sâu, bệnh cho đơn vị xã 75 Hình 3.17 Giao diện cập nhật số liệu điều tra diện tích lúa bị nhiễm sâu, bệnh cho cánh đồng 76 Hình 3.18 Giao diện cập nhật trạng nhiễm sâu, bệnh cho ruộng lúa 76 Hình 3.19 Giao diện cập nhật số liệu đánh giá sức khỏe lúa cho đơn vị xã 77 Hình 3.20 Giao diện cập nhật số liệu đánh giá sức khỏe lúa cho cánh đồng 78 Hình 3.21 Giao diện cập nhật số liệu đánh giá sức khỏe lúa cho ruộng 78 Hình 3.22 Giao diện cập nhật tiến độ thu hoạch lúa suất lúa cho đơn vị xã 79 Hình 3.23 Giao diện cập nhật tiến độ thu hoạch lúa suất lúa cho cánh đồng 80 Hình 3.24 Giao diện cập nhật tiến độ thu hoạch lúa suất lúa cho ruộng 81 Hình 3.25 Giao diện cập nhật thơng tin chất lượng đất cho ruộng cánh đồng cho ruộng riêng rẽ 82 Hình 3.26 Giao diện cập nhật chất nguồn nước tưới cho ruộng cánh đồng cho ruộng riêng rẽ 83 Hình 3.27 Giao diện lựa chọn kỳ báo cáo, mẫu biểu báo cáo địa phương cần báo cáo để lập báo cáo tiến độ sản xuất theo mẫu biểu Cục Trồng trọt 84 Hình 3.28 Kết lập báo cáo tiến độ sản xuất theo mẫu số Cục Trồng trọt 85 Hình 3.29 Kết lập báo cáo tiến độ sản xuất theo mẫu số Cục Trồng trọt 85 Hình 3.30 Giao diện để người dùng chọn thông số yêu cầu lập báo cáo tiến độ xuống giống cấu giống lãnh thổ 86 Hình 3.31 Báo cáo kết xuống giống tỉnh An Giang ngày 13/4/2012 87 Hình 3.32 Báo cáo kết xuống giống tỉnh An Giang từ đầu vụ hè thu năm 2012 đến ngày 30/6/2012 87 Hình 3.33 Báo cáo kết xuống giống tỉnh An Giang vụ hè thu năm 2012 88 Hình 3.34 Giao diện để người dùng chọn thơng số báo cáo tiến độ thu hoạch 88 Hình 3.35 Báo cáo kết thu hoạch tỉnh An Giang ngày 13/4/2012 89 Hình 3.36 Báo cáo kết thu hoạch tỉnh An Giang từ đầu vụ hè thu năm 2012 đến 31/7/2012 89 Hình 3.37 Báo cáo kết thu hoạch tỉnh An Giang vụ hè thu năm 2012 90 Hình 3.38 Giao diện để người dùng chọn thơng số báo cáo trạng lúa 91 Hình 3.39 Báo cáo trạng lúa thành phố Long Xuyên đầu tháng 7/2012 91 Hình 3.40 Giao diện chọn thông số lãnh thổ để lập báo cáo tổng hợp diện tích lúa bị nhiễm sâu, bệnh 92 Hình 3.41 Báo cáo tổng hợp diện tích lúa tỉnh An Giang bị nhiễm loại sâu bệnh ngày, từ 24/6/2012 đến 1/7/2012 92 iv Hình 3.42 Báo cáo tổng hợp diện tích lúa tỉnh An Giang bị nhiễm loại sâu bệnh tháng, từ 1/6/2012 đến 1/7/2012 93 Hình 3.43 Bản đồ lúa cấu giống lúa tỉnh An Giang xây dựng cho ngày 28/2/2012 94 Hình 3.44 Bản đồ trạng sức khỏe lúa tỉnh An Giang vào thời điểm đầu tháng 8/2012 94 Hình 3.45 Bản đồ suất lúa tỉnh An Giang ngày 30/4/2012 95 Hình 3.46 Bản đồ cảnh báo sâu, bệnh, phân bố diện tích lúa nhiễm sâu, bệnh tỉnh An Giang vào thời điểm 30/6/2013 95 Hình 3.47 Bản đồ phân bố nguồn nước tưới cho lúa ngày 10/3/2012 96 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.01 Đáp ứng lúa nhiệt độ giai đoạn sinh trưởng khác 41 Bảng 2.02 Mùa vụ gieo trồng lúa An Giang 49 Bảng 2.03 Diện tích, suất, sản lượng lúa An Giang năm 2010, 2011, 2012 50 Bảng 3.01 Các lớp thông tin liệu địa lý 60 Bảng 3.02 Các lớp thông tin đối tượng điều tra yếu tố liên quan lúa 61 vi KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DL GIS BVTV CGI DBMS DML EIA ESRI GDI GDP GĐST GEOSYS GIEWS GML HTML HTTĐL HTTP KHCN&MT MARS FOOD MVCC NN&PTNT OGC SQL Dương lịch Hệ thống thông tin địa lý Bảo vệ thực vật chuẩn giao tiếp CGI Quản lý liệu không gian Các truy Phân tích tác động mơi trường Viện nghiên cứu hệ thống môi trường Chỉ số phát triển giới tính Tổng sản phẩm quốc nội Giai đoạn sinh trưởng Mơ hình kinh tế nơng nghiệp giúp giám sát vụ mùa Hệ thống cảnh báo sớm toàn cầu lương thực nông nghiệp Geographic Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn Hệ thống thông tin địa lý Giao thức truyền tải siêu văn Khoa học công nghệ môi trường Theo dõi an ninh lương thực Hệ thống điều khiển đồng đa phiên Nông nghiệp phát triển nông thôn Hiệp hội định chuẩn thông tin địa lý mở Ngôn ngữ truy vấn cấu trúc liệu URL WebCGM WebGIS WebGIS Server WebServer WFS WMS WWW XML Tài nguyên Internet Web Computer Graphics Metafile Hệ thống thông tin địa lý chia sẻ mạng Internet Phần chủ GI Phần chủ Web Web Feature Service Web Map Service Siêu văn Ngôn ngữ mô tả liệu vii Hình 3.35 Báo cáo kết thu hoạch tỉnh An Giang ngày 13/4/2012 Hình 3.36 Báo cáo kết thu hoạch tỉnh An Giang từ đầu vụ hè thu năm 2012 đến 31/7/2012 89 Hình 3.37 Báo cáo kết thu hoạch tỉnh An Giang vụ hè thu năm 2012 3.2.3.4 Chức truy vấn tổng hợp lập báo cáo sức khoẻ lúa Căn vào số liệu đánh giá hàng tháng trạng lúa cánh đồng cán khuyến nông cán BVTV cập nhật vào hệ thống WebGIS, hệ thống tổng hợp diện tích lúa theo phân loại tốt, khá, trung bình, trắng cho lãnh thổ xã, huyện tỉnh tuỳ theo yêu cầu người dùng Báo cáo thiết lập cho kỳ tháng: đầu tháng cuối tháng Trên hình vẽ giao diện để người dùng chọn thông số yêu cầu lập báo cáo sức khoẻ lúa Và báo cáo kết đánh giá trạng lúa thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang vào nửa đầu tháng năm 2012 90 Hình 3.38 Giao diện để người dùng chọn thơng số báo cáo trạng lúa Hình 3.39 Báo cáo trạng lúa thành phố Long Xuyên đầu tháng 7/2012 3.2.3.5 Chức truy vấn tổng hợp lập báo cáo diện tích lúa bị nhiễm loại sâu, bệnh hại, cảnh báo nguy dịch hại Căn vào số liệu điều tra ngày lần tình hình dịch hại ruộng lúa cán BVTV cập nhật vào hệ thống WebGIS, hệ thống tổng hợp diện tích lúa bị nhiễm loại sâu, bệnh khác lập báo cáo theo kết tổng 91 hợp Báo cáo tổng hợp tình hình ngày tình hình tháng cho lãnh thổ xã, huyện hay tỉnh tuỳ theo lựa chọn người dùng Trên hình vẽ giao diện để người dùng chọn thông số yêu cầu lập báo cáo báo cáo tổng hợp diện tích lúa bị nhiễm sâu, bệnh Hình 3.40 Giao diện chọn thơng số lãnh thổ để lập báo cáo tổng hợp diện tích lúa bị nhiễm sâu, bệnh Hình 3.41 Báo cáo tổng hợp diện tích lúa tỉnh An Giang bị nhiễm loại sâu bệnh ngày, từ 24/6/2012 đến 1/7/2012 92 Hình 3.42 Báo cáo tổng hợp diện tích lúa tỉnh An Giang bị nhiễm loại sâu bệnh tháng, từ 1/6/2012 đến 1/7/2012 3.2.4 Nhóm chức xây dựng đồ trạng phát triển lúa Ngoài việc lập loại báo cáo khác tình hình phát triển lúa, nghĩa cung cấp cho người dùng thơng tin định lượng tình hình lúa vào số liệu nhập, hệ thống WebGIS cịn cung cấp cho người dùng thơng tin định tính thơng qua loại đồ trạng Những đồ trạng mà hệ thống cung cấp cho người dùng là: Bản đồ trạng phân bố lúa cấu giống lúa Bản đồ trạng sức khoẻ lúa Bản đồ suất lúa Bản đồ phân bố diện tích lúa bị nhiễm loại sâu, bệnh, cảnh báo nguy dịch hại Bản đồ phân bố lúa theo nguồn nước tưới Những đồ xây dựng cho lãnh thổ xã, huyện tỉnh tuỳ theo yêu cầu người dùng 93 Trên đồ lúa cấu giống lúa tỉnh An Giang xây dựng cho ngày 28/2/2012 Nhìn vào ta thấy vụ đơng xn 2011-2012 nơng dân huyện dọc biên giới với Campuchia trồng chủ yếu giống IR50404, cịn nơng dân hai huyện Chợ Mới Phú Tân trồng chủ yếu giống OM6976 Hình 3.43 Bản đồ lúa cấu giống lúa tỉnh An Giang xây dựng cho ngày 28/2/2012 Hình 3.44 Bản đồ trạng sức khỏe lúa tỉnh An Giang vào thời điểm đầu tháng 8/2012 94 Hình 3.45 Bản đồ suất lúa tỉnh An Giang ngày 30/4/2012 Hình 3.46 Bản đồ cảnh báo sâu, bệnh, phân bố diện tích lúa nhiễm sâu, bệnh tỉnh An Giang vào thời điểm 30/6/2013 95 Hình 3.47 Bản đồ phân bố nguồn nước tưới cho lúa ngày 10/3/2012 3.3 Kiểm thử hệ thống Hệ thống giám sát phát triển lúa công nghệ WebGIS kiểm thử cho từng chức hệ thống: - Chức đăng nhập/ thoát - hoạt động tốt; - Chức thao tác đồ - hoạt động tốt; - Chức tìm kiếm địa danh - hoạt động tốt; - Chức điều tra số liệu: giống lúa, thơng tin thời tiết, nhóm điều tra theo xã, nhóm điều tra theo cánh đồng, nhóm điều tra theo ruộng - hoạt động tốt; - Chức báo cáo thống kê: tiến độ xuống giống, tiến độ gieo cấy giống lúa, trạng lúa, tiến độ thu hoạch, tình hình dịch hại, thơng tin thiên tai hoạt động tốt; - Bản đồ trạng: cấu giống lúa, trạng sức khỏe lúa, suất lúa, phân bố dịch hại, phân bố nguồn tưới - hoạt động tốt 96 KẾT LUẬN Kết đạt Dựa vào trình thực mục tiêu đặt luận văn, kết bước đầu đạt bao gồm số nội dung cụ thể sau: - Tại tỉnh An Giang lúa gieo trồng chủ yếu loại lúa nước với nhiều loại giống lúa khác ba vụ lúa Đông Xuân, Hè Thu Thu Đông Các giai đoạn sinh trưởng phát triển lúa tỉnh An Giang bao gồm 10 giai đoạn chính: giai đoạn trương hạt, giai đoạn hạt nẩy mầm, giai đoạn đẻ nhánh, giai đoạn phát triển lóng thân, giai đoạn phân hóa hoa, giai đoạn trổ bông, giai đoạn nở hoa thụ phấn, giai đoạn hạt chín sữa, giai đoạn hạt chín sáp giai đoạn hạt chín hồn tồn - Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng phát triển lúa tai tỉnh An Giang bao gồm vị trí địa lý, khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa), đất đai, tai biến thiên nhiên (lũ lụt, giông lốc, bão, sạt lở); mùa vụ gieo trồng lúa, cấu giống lúa, phân bón, nguồn nước biện pháp canh tác Các yếu tố có liên quan với tác động trực tiếp đến phát triển lúa - Cơ sở liệu GIS lưu trữ hệ thống WebGIS: Các lớp đồ GIS địa giới hành tỉnh; địa giới hành huyện; địa giới hành xã; lớp đất gieo trồng lúa (đất lúa); lớp trồng khác; lớp sông hồ; lớp dân cư; lớp kênh mương; lớp giao thông; + Dữ liệu tình hình giám sát phát triển lúa: Số liệu tình hình gieo cấy vụ (đợt), số liệu trạng phát triển lúa, số liệu suất lúa, diện tích thu hoạch, sản lượng địa phương sau vụ thu hoạch, số liệu điều tra định kỳ tình hình sâu, bệnh hại lúa, số liệu tình hình thiên tai, số liệu tình hình phân bón, phịng trừ sâu bệnh, số liệu thời tiết q trình chăm sóc lúa Những số liệu điều tra cập nhật vào hệ thống cho tỉnh An Giang; + - Tìm hiểu, nghiên cứu công nghệ phát triển thuộc lĩnh vực quản trị liệu thuộc tính, quản trị liệu đồ, xử lý liệu đồ phân phát đồ mạng Internet đưa lựa chọn tối ưu, tổ hợp sản phẩm để xây dựng hệ thống WebGIS: PostgreSQL PostGIS chọn tích hợp với để quản trị, bảng liệu thuộc tính, cịn lớp đồ hệ thống thơng tin theo mơ hình đối tượng-quan hệ; MapServer chọn để đóng vai trị WebGISServer 97 hệ thống, đảm nhiệm chức xử lý đồ phân phát đồ mạng Internet Apache chọn để thực vai trị WebServer Từ đó, xây dựng quy trình giám sát phát triển lúa cơng nghệ WebGIS - Sử dụng sở lý luận lúa, công nghệ phát triển để xây dựng thành công hệ thống thông tin địa lý Web Về mặt cấu trúc, hệ thống WebGIS giám sát phát triển lúa hệ thống đa người dùng, sở liệu tập trung, xây dựng theo mơ hình "nhẹ khách-nặng chủ" theo cấu trúc Web, cho phép hiển thị lớp thông tin đồ quản lý thông tin lúa: + Cập nhật số liệu điều tra phát triển lúa: giống lúa, thời tiết, tiến độ xuống giống, cấu giống, tiến độ thu hoạch, trạng sức khoẻ lúa, mật độ sâu, tỷ lệ bệnh lúa, diện tích lúa bị nhiễm sâu, bệnh, tình hình thiên tai, tình hình bón phân, suất lúa, nguồn nước tưới, tính chất đất Những số liệu cập nhật cho ruộng, cánh đồng xã tuỳ theo khả nhu cầu người dùng; Tổng hợp số liệu, thiết lập loại báo cáo: báo cáo tiến độ sản xuất, tiến độ gieo cấy, tiến độ thu hoạch, trạng sức khoẻ lúa, tình hình dịch hại, tình hình thiên tai cho xã, huyện tỉnh; + Xây dựng đồ trạng cấu giống, đồ trạng sức khoẻ lúa, đồ suất lúa, đồ phân bố theo nguồn nước tưới, đồ phân bố dịch hại, cho xã, huyện tỉnh + Kiến nghị - Về liệu: nguồn sở liệu sử dụng sở liệu người dùng điều tra, khảo sát phát triển lúa, sau nhập vào hệ thống Do đó, sở liệu hệ thống số hạn chế gây ảnh hưởng đến việc tra cứu sở liệu lúa Chính vậy, người dùng cần phải cập nhật thường xuyên sở liệu cho hệ thống WebGIS Đây coi tiền đề sở liệu hướng nghiên cứu - Về ứng dụng: bước đầu tìm hiểu công nghệ phát triển để xây dựng hệ thống WebGIS giám sát phát triển lúa nên có số chức chưa tối ưu hóa Do vậy, cần phải đầu tư thêm thời gian, cơng sức để có hệ thống ứng dụng hoàn chỉnh triển khai vào thực tế cho tỉnh An Giang địa phương khác 98 - Có thể triển khai theo hướng mơ hình hóa phát triển lúa liên quan tới thông số môi trường để nâng cao khả dự báo phát triển lúa quy mô so với giới hạn đề tài luận văn Thạc sỹ - Cần chuyển giao tập huấn cho cán địa phương phương pháp bổ sung cập nhật khai thác để trang Web ln hoạt động có giá trị phục vụ cao cho sản xuất lúa địa phương 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đặng văn Đức (2001) Hệ thống thông tin địa lý, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình lúa, Trường đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Quốc Lý, Đào Quang Hưng, Lê Thanh Tùng (2006) Giới thiệu giống thời vụ sản xuất lúa đồng sông Cửu Long, NXB Nông nghiệp Nguyễn Ngọc Thạch (2011) Địa thông tin, Nguyên lý Viễn thám, Hệ thống thông tin địa lý Hệ thống định vị toàn cầu NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch (2012) Địa thông tin ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ Thuật Nguyễn Đăng Vỹ (2010) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS viễn thám vào việc giám sát tình hình, cảnh báo dự báo số loại sâu bệnh hại lúa, phục vụ cơng tác phịng trừ sâu bệnh, bảo vệ mùa màng Báo cáo đề tài Nguyễn Đăng Vỹ (2014) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS quản lý sản xuất lúa vùng đồng sông Cửu Long Báo cáo đề tài Đặng Văn Đức (2002) Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML, NXB giáo dục Sở NN&PTNT An Giang Báo cáo tổng hợp ngành nông nghiệp năm 2010, 2011, 2012 Báo cáo ngành Tiếng anh 10 AA Alesheikh, H Helali, HA Behroz (2004), Web GIS: Technologies and Its Applications, ISPRS 11 Aleksandar Milosavljević, Leonid Stoimenov, Slobodanka Djordjević-Kajan (2005), An architecture for open and scalable WebGIS, CG&GIS Lab, Department of Computer Science, AGILE Conference 8th 100 12 F Rinaudo, E Agosto, P Ardissone (2007), Gis and web-gis, commercial and open source platforms: general rules for cultural heritage documentation, CIPA 13 Scott Davis (2007), GIS for Web Developers: Adding Where to Your Web Applications, Pragmatic Bookshelf 14 William Lalonde (2009), Styled Layer Descriptor Implementation Specification, Open Geospatial Consortium 15 Erik Hazzard (2011), OpenLayers.2.10.Beginners.Guide 16 Jeff McKenna, David Fawcett, Howard Butler (2011), MapServer open source web mapping: MapServer Documentation Release 6.0.1 17 Edward Mac Gillavry (2000), www.cartography.gis, Cartographic aspects of webgis-software 18 Gwo-Chen Li Scope of Plant Protection - a practical Point of View// Taiwan Agricultural Chemicals and Toxic Substances Research Institute 11 Kung-ming Road, Wufeng, Taichung Hsien, Taiwan, ROC, 1999-05-01 (http://www.agnet.org) 19 Park Kwang-Ho GIS application on weed population changes in rice paddy field of the Korea// In proceedings of International Workshop on Biology and Management of Noxious Weeds for Sustainable and Labor Saving Rice Production, 2000 Tsukuba, Japan Pages 72-86 20 Park Kwang-Ho and Kwang-Hyun Ko A GIS Application on Rice Yield Production in Korea ///Korea National Agricultural College, RDA, Suwon 441707, Korea Trang mạng Internet 21 Trang thông tin điện tử tỉnh An Giang: http://www.angiang.gov.vn 22 Trang thông tin điện tử Sở NT&PTNT tỉnh An Giang: http://sonongnghiep.angiang.gov.vn 23 Trang thông tin điện tử Cục BVTV An Giang http://chicucbvtvangiang.gov.vn 24 Trang thông tin điện tử: http://theodoilua.com 101 25 Trang thông tin điện tử: http://www.gis.vn 26 Trang thông tin điện tử: http://www.esri.com 27 Trang thông tin điện tử: http://gisgpsrs.blogspot.com 28 Trang thông tin điện tử: http://mapserver.org 29 Trang thông tin điện tử: http://www.postgresql.org 30 Trang thông tin điện tử: http://vi.wikipedia.org/wiki/Lúa 31 Trang thông tin điện tử: http://tomcat.apache.org 32 Trang thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Mỹ - United States Department of Agriculture: http://www.usda.gov/wps/portal/usdahome 33 Trang thông tin điện tử GEOSYS: http://www.geosys.com/en/ 34 Trang thông tin điện tử JRS: http://mars.jrc.it/mars/About-us/FOODSEC 35 Trang thông tin điện tử GIEWS: http://www.fao.org/GIEWS/english/index.htm 36 Trang thơng tin điện tử Viện khoa học Khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu: http://www.imh.ac.vn 37 Trang thông tin điện tử Trung tâm Công nghệ phần mềm thủy lợi http://phanmemthuyloi.vn 38 Trang thông tin điện tử: http://climatechangegis.blogspot.com 39 Trang thông tin điện tử Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn 102 PHỤ LỤC Một số hình ảnh học viên thực địa thu thập, điều tra, khảo sát số liệu phát triển lúa An Giang: Thu thập số liệu UBND xã Nhơn Thực địa điều tra, khảo sát An Giang Hội, huyện Thoại Sơn, An Giang Thu thập số liệu Sở NN&PTNT tỉnh Cán Sở NN&PTNT dẫn thực An Giang địa để khảo sát, điều tra số liệu Điều tra, khảo sát số liệu trực tiếp từ Điều tra, khảo sát số liệu trực tiếp từ người dân người dân 103 ... chung giám sát phát triển lúa công nghệ WebGIS Chương 2: Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển lúa tỉnh An Giang Chương 3: Xây dựng hệ thống giám sát phát triển lúa công nghệ WebGIS An Giang CHƯƠNG... dựng WebGIS đồ số giám sát phát triển lúa tỉnh An Giang Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu - Xây dựng sở liệu GIS công tác giám sát phát triển lúa - Thiết kế hệ thống WebGIS giám sát phát triển. .. hệ thống WebGIS giám sát phát triển lúa 39 CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA TẠI TỈNH AN GIANG 2.1 Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển lúa tỉnh An Giang 2.1.1

Ngày đăng: 06/12/2020, 09:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan