(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu áp dụng một số giải pháp can thiệp truyền thông nhằm cải thiện nhà tiêu hộ gia đình tại một số xã huyện đà bắc tỉnh hòa bình

92 19 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu áp dụng một số giải pháp can thiệp truyền thông nhằm cải thiện nhà tiêu hộ gia đình tại một số xã huyện đà bắc tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN HUY CƢỜNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG NHẰM CẢI THIỆN VỆ SINH MÔI TRƢỜNG TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN HUY CƢỜNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG NHẰM CẢI THIỆN VỆ SINH MÔI TRƢỜNG TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Khoa học Mơi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Khắc Hiệp PGS.TS Trần Đắc Phu Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Khắc Hiệp PGS.TS Trần Đắc Phu tận tình hƣớng dẫn, động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, phòng sau Đại học, Khoa Môi trƣờng Bộ môn Quản lý môi trƣờng tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo Sở Y tế Hịa Bình, Lãnh đạo Trung tâm Y tế dự phịng, Lãnh đạo TTYT huyện Đà Bắc, quyền ban ngành đoàn thể xã hộ gia đình địa bàn nghiên cứu tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu Tơi xin cảm ơn lãnh đạo Cục Quản lý Môi trƣờng Y tế - Bộ Y tế đồng nghiệp Phòng Sức khỏe môi trƣờng cộng đồng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình, ngƣời thân bạn bè bên cạnh, động viên chia sẻ giúp tơi vƣợt qua khó khăn, trở ngại q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Huy Cƣờng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bảo quản BYT : Bộ Y tế CTV : Cộng tác viên HGĐ : Hộ gia đình HND : Hội Nơng dân HPN : Hội Phụ nữ HQCT : Hiệu can thiệp HVS : Hợp vệ sinh PVS : Phỏng vấn sâu SCT : Sau can thiệp SD : Sử dụng TCT : Trƣớc can thiệp TLN : Thảo luận nhóm TTYT : Trung tâm Y tế TTYTDP : Trung tâm Y tế Dự phòng TYT : Trạm Y tế UBND : Ủy ban Nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trƣờng XD : Xây dựng YTTB : Y tế thôn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XỬ LÝ PHÂN NGƢỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 1.3 MỘT SỐ LOẠI NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH ĐANG ĐƢỢC KHUYẾN KHÍCH SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM 1.4 KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI SỬ DỤNG NHÀ TIÊU HGĐ CỦA NGƢỜI DÂN 1.4.1 Hành vi sử dụng nhà tiêu HGĐ ngƣời dân Thế giới 1.4.2 Kiến thức hành vi sử dụng nhà tiêu HGĐ Việt Nam 1.5 MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỆ SINH VÀ HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP CẢI THIỆN NHÀ TIÊU HGĐ TRIỂN KHAI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 13 1.5.1 Các cách tiếp cận vệ sinh Việt Nam 13 1.5.2 Một số hoạt động can thiệp cải thiện nhà tiêu HGĐ triển khai 16 1.6 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 19 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 ĐỊA BÀN VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 21 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 21 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Phƣơng pháp xây dựng giải pháp can thiệp truyền thông 22 2.2.3 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 24 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.5 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 27 2.3 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 29 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 30 2.5 HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU 30 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 31 3.1 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI SỬ DỤNG NHÀ TIÊU HỘ GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI DÂN TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 31 3.1.1 Kiến thức ngƣời dân số nội dung liên quan đến sử dụng nhà tiêu hộ gia đình 31 3.1.2 Hành vi ngƣời dân sử dụng nhà tiêu HVS 38 3.1.3 Nhu cầu xây dựng nhà tiêu ngƣời dân 49 3.1.4 Tiếp cận với thông tin nhà tiêu 52 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BAN ĐẦU MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG 54 3.2.1 Kết triển khai hoạt động can thiệp truyền thông 54 3.2.2 Hiệu ban đầu thực giải pháp can thiệp truyền thông 58 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC BỘ CÔNG CỤ ĐIỀU TRA Phụ lục Phiếu thu thập thông tin TYT xã Phụ lục Phiếu vấn hộ gia đình Phụ lục Bảng kiểm nhà tiêu Phụ lục Khung hƣớng dẫn vấn sâu Phụ lục Khung hƣớng dẫn thảo luận nhóm DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Mối liên quan tỷ lệ % ngƣời dân biết bệnh tiếp xúc với phân ngƣời gây theo số đặc trƣng ngƣời trả lời vấn 33 Bảng 3.2 Mối liên quan tỷ lệ % ngƣời dân biết bệnh tiếp xúc với phân ngƣời gây theo số đặc điểm hộ gia đình 34 Bảng 3.3 Liên quan tỷ lệ ngƣời dân biết loại nhà tiêu HVS theo số đặc trƣng ngƣời trả lời vấn 36 Bảng 3.4 Liên quan tỷ lệ ngƣời dân biết loại nhà tiêu HVS theo số đặc điểm HGĐ 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ % loại nhà tiêu thuộc loại HVS sử dụng tổng số HGĐ 42 Bảng 3.6 Tỷ lệ % HGĐ có nhà tiêu đạt tiêu chuẩn XD, sử dụng, bảo quản tổng số hộ điều tra 43 Bảng 3.7 Tỷ lệ % độ bao phủ nhà tiêu theo số đặc trƣng 44 Bảng 3.8 Nơi vệ sinh HGĐ khơng có nhà tiêu (%) 48 Bảng 3.9 Tỷ lệ % HGĐ thích sử dụng loại nhà tiêu, theo điều kiện kinh tế 49 Bảng 3.10 Tỷ lệ % HGĐ có định cải tạo/xây nhà tiêu 50 Bảng 3.11 Loại nhà tiêu HGĐ cải tạo/xây 50 Bảng 3.12 Tỷ lệ % HGĐ đƣa lý chƣa có dự định xây mới/cải tạo nhà tiêu 51 Bảng 3.13 Nguồn cung cấp thông tin nhà tiêu xử lý phân 53 Bảng 3.14 Hiệu thay đổi kiến thức ngƣời dân bệnh tiếp xúc phân ngƣời gây 58 Bảng 3.15 Sự thay đổi nhận thức ngƣời dân bệnh tiếp xúc với phân ngƣời gây theo số yếu tố 59 Bảng 3.16 Hiệu thay đổi hiểu biết ngƣời dân biết loại nhà tiêu HVS 60 Bảng 3.17 Sự thay đổi nhận thức ngƣời dân loại nhà tiêu HVS theo số yếu tố 61 Bảng 3.18 Hiệu thay đổi độ bao phủ nhà tiêu nhà tiêu HVS HGĐ 62 Bảng 3.19 Loại nhà tiêu HVS sử dụng HGĐ trƣớc sau can thiệp 62 Bảng 3.20 Hiệu thay đổi nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh XD, SD BQ 63 Bảng 3.21 Sự thay đổi hành vi sử dụng phân ngƣời ủ phân trƣớc sau can thiệp 64 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tỷ lệ % ngƣời dân biết bệnh tiếp xúc phân ngƣời gây 31 Hình 3.2 Tỷ lệ % ngƣời dân biết loại nhà tiêu hộ gia đình 34 Hình 3.3 Tỷ lệ % ngƣời dân biết loại nhà tiêu HVS 36 Hình 3.4 Tỷ lệ % HGĐ có nhà tiêu theo xã 39 Hình 3.5 Tỷ lệ % HGĐ có nhà tiêu thuộc loại HVS tổng số hộ điều tra 40 Hình 3.6 Tỷ lệ % HGĐ sử dụng phân ngƣời sản xuất nông nghiệp 46 MỞ ĐẦU Các chất thải sinh hoạt trình sống ngƣời nói chung phân ngƣời nói riêng khơng đƣợc quản lý xử lý tốt nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng đƣợc quốc gia cộng đồng giới quan tâm Theo Nguyễn Huy Nga, điều kiện vệ sinh không đảm bảo liên quan đặc biệt đến số bệnh nhƣ tiêu chảy, lỵ, viêm gan A, giun sán bệnh đƣờng ruột, bệnh da,v.v Phân ngƣời gia súc nguồn truyền nhiễm chủ yếu nhiều bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng đặc biệt bệnh đƣờng ruột Tại Việt Nam, việc xây dựng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh biện pháp quản lý phân ngƣời tốt góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng, phòng chống dịch bệnh, cải thiện điều kiện sống mang lại sống văn minh cho ngƣời dân cộng đồng Tuy nhiên, tỷ lệ ngƣời dân vùng nông thôn đƣợc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thấp Theo số liệu Tổng cục Thống kê Liên hợp quốc, Việt Nam cịn có 4% dân số phóng uế trực tiếp mơi trƣờng bên ngồi 16% dân số nƣớc sử dụng loại nhà tiêu không cách ly đƣợc nguồn phân với mơi trƣờng xung quanh Cịn theo báo cáo Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn năm 2012, tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh khu vực nông thôn nƣớc ta đạt 56% [15] Chính vậy, hàng năm ngƣời dân khoản tiền lớn cho công tác khám chữa bệnh Điều ảnh hƣởng trực tiếp tới phát triển kinh tế- xã hội đất nƣớc Hịa Bình tỉnh miền núi phía Tây Bắc tổ quốc, gồm có thành phố Hịa Bình 10 huyện với mật độ dân số 178 ngƣời/km² Theo báo cáo Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hịa Bình, ƣớc tính tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh khoảng 49%, nhƣng thực tế con số cịn thấp nhiều đƣợc đánh giá theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu - Điều kiện bảo đảm vệ sinh Bộ Y tế ban hành Ngoài ra, tập quán sử dụng phân ngƣời chƣa ủ cách để bón ruộng tồn nhiều xã, tình trạng nhiễm mơi trƣờng phân ngƣời diễn hầu hết huyện -1- Thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Nƣớc Vệ sinh môi trƣờng nông thôn giai đoạn 2012-2015, nhằm đạt mục tiêu 65% hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh vào năm 2015 [41] việc đề xuất giải pháp để tăng tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh vùng nông thôn cần thiết Trong nguồn lực dành cho Chƣơng trình cịn hạn chế việc huy động nguồn lực xã hội để thực mục tiêu Chƣơng trình quan trọng Hiện nay, phần lớn dân cƣ nơng thơn, đặc biệt miền núi cịn thiếu hiểu biết vệ sinh, nƣớc sạch, bệnh tật sức khỏe; mơi trƣờng sống xung quanh cần đƣợc cải thiện cải thiện đƣợc Thực tế cho thấy nhiều lĩnh vực ngƣời nơng dân nhận thức đƣợc vấn đề có giúp đỡ phủ, đồn thể, họ vƣơn lên khắc phục khó khăn, cải thiện đƣợc điều kiện vệ sinh mơi trƣờng sống cho tốt Điều đƣợc thực nhờ hoạt động thông tin- giáo dục- truyền thông, thông qua hoạt động nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân, thu hút đƣợc quan tâm nhà quản lý, hoạch định sách vệ sinh môi trƣờng Với tầm quan trọng mục đích truyền thơng, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu áp dụng số giải pháp can thiệp truyền thông nhằm cải thiện vệ sinh môi trường số xã thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Nâng cao nhận thức hành vi ngƣời dân xã huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình nhà tiêu hợp vệ sinh Mục tiêu cụ thể Mô tả kiến thức hành vi sử dụng nhà tiêu hộ gia đình ngƣời dân xã huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình năm 2013 Đánh giá hiệu ban đầu giải pháp can thiệp truyền thông địa bàn nghiên cứu -2- 21 Trần Thị Hữu (2011), Nghiên cứu thực trạng vệ sinh mơi trường hộ gia đình số xã tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Jacqueline Devine Craig Kullmann (2011), Thúc đẩy vệ sinh nông thông lớn - Giới thiệu tiếp thị vệ sinh, Hà Nội 23 Nguyễn Huy Nga (1998), Các loại nhà vệ sinh Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 24 Nguyễn Huy Nga, Đào Huy Khuê (2007), “Tình trạng nhà tiêu hộ gia đình số dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Y học Việt Nam, 334, tr.50-56 25 Nguyễn Huy Nga, Nguyễn Đức Hồng, Lê Thị Tuyết (2005), “Kết điều tra số yếu tố môi trƣờng 12 huyện tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Y học Việt Nam, 307, tr.72-76 26 Nguyễn Huy Nga, Nguyễn Đức Hồng, Lê Thị Tuyết (2005), “Kết điều tra số yếu tố môi trƣờng 12 huyện tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Y học Việt Nam, 307, tr.72-76 27 Nguyễn Huy Nga & Nguyễn Tố Nhƣ (1998), “Đánh giá chất lƣợng rau thông qua số ô nhiễm trứng giun thực trạng xử lý phân ngƣời hai xã ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Y học Thực hành, (351), tr.38-42 28 Nguyễn Huy Nga, Trịnh Hữu Vách (1998), “Một số kết điều tra nhà tiêu hộ gia đình 10 tỉnh Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Y dược, 6, tr.31-34 29 Jonh Sousan, Đỗ Mạnh Cƣờng CS (2005), Báo cáo trạng ngành – Đánh giá phối hợp Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ cấp nước, vệ sinh sức khỏe nông thôn Việt Nam, Hà Nội, tr.38-49 30 Đỗ Thị Mùa (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng tình trạng vệ sinh môi trường lên sức khỏe người dân huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Vũ Bình Phƣơng, Lƣơng Xuân Hiến, Lê Thị Tuyết (2001), “Đánh giá thực trạng nhiễm giun đƣờng ruột học sinh tiểu học trung học sở - 70 - xã thuộc huyện Đơng Hƣng, Thái Bình”, Tạp chí Y học thực hành, (351), tr 38-42 32 Nguyễn Thanh Thủy (2004), Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến thực trạng sử dụng nhà tiêu hộ gia đình huyện Thanh Miện – Tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trƣờng Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Huy Nga, Trƣơng Đình Bắc, Trần Đắc Phu, Trịnh Hữu Vách, “Thực trạng nhà tiêu nông thôn Việt Nam”, Sức khoẻ môi trường, phần 4, tr.360-367 34 Tổ chức Đông Tây Hội Ngộ (2012), Báo cáo kết Khảo sát ban đầu vệ sinh môi trường Thanh Hóa, Thanh Hóa 35 Tổ chức Đơng Tây Hội Ngộ (2012), Báo cáo kết Khảo sát ban đầu vệ sinh môi trường Đồng Tháp, Đồng Tháp 36 Tổng cục Thống kê (2012), Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2012, Nhà xuất Thông kê, Hà Nội 37 Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê 2012, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 38 Tổng cục Thống kê, UNICEF, UNFPA (2011), Báo cáo Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2011, Hà Nội 39 Thủ tƣớng Chính phủ (2000), Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg, ngày 25/8/2000 Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020, Hà Nội 40 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 9/2011/QĐ-TTG, ngày 30/01/2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 41 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 366/QĐ-TTg, ngày 31/3/2012 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012- 2015, Hà Nội - 71 - 42 Trịnh Hữu Vách, Lê Thị Tuyết, Cao Đình Thắng (2001), “Đánh giá hành vi vệ sinh mơi trƣờng phịng chống giun học sinh tiểu học”, Tạp chí Y học thực hành, 11 (404), tr.52-55 TIẾNG ANH 43 Aussie Austin (2001), Health aspects of ecological sanitation, First international conference on Ecology Sanitation, 5-8 november 2001, Naning China, Abstract volum, pp.104-111 44 PD Phuc, F Konradsen, PT Phuong, PD Cam & A Dalsgaard (2006), “Practice of using human excreta as fertilizer and implications for health in Nghe An province, Vietnam”, Southeast Asian Journal Trop Med Public Health, Vol 37( No.1 January 2006), pp.222-229 45 Plan Vietnam and Plan International Australia (2011), Sharing Wash Learnings from Vietnam - Experiences from the Learning and Sustainability Project 46 UNICEF (2008), International year of sanitation 2008: overview 47 Verle P, Kongs A, De NV, Thieu NQ, Depraetere K & Kim HT et al (2003), “Prevalence of intestinal parasitic infections in northern Vietnam”, Trop Med Int Health 2003 Oct; 8(10), pp.961-964 48 WHO (2006), WHO guidelines for the safe use of wastewater, excreta and greywater, Volume III: Wastewater and excreta use in aquaculture, pp.7-37 - 72 - PHỤ LỤC BỘ CÔNG CỤ ĐIỀU TRA Phụ lục Phiếu thu thập thông tin TYT xã PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN TẠI TYT XÃ Tỉnh: Hịa Bình Stt Huyện: Đà Bắc Xã…… … Thông tin thu thập C1 Số ngƣời (dân số) toàn xã C2 Số ngƣời nghèo C3 Số ngƣời cận nghèo C4 Số ngƣời dân tộc thiểu số (khơng tính ngƣời Hoa) C5 Tổng số hộ gia đình tồn xã C6 Số hộ nghèo C7 Số hộ cận nghèo C8 Số hộ ngƣời dân tộc thiểu số (khơng tính ngƣời Hoa) C9 Diện tích xã? (km2) Số liệu thời điểm khảo sát C10 Mật độ dân số? (ngƣời/km2) C11 Tổng thu nhập (đồng) C12 Thu nhập bình quân ngƣời/năm (đồng) C13 Số ấp/thôn C14 Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh phân theo tình trạng kinh tế (số liệu thời điểm khảo sát) Tỷ lệ % hộ gia đình có nhà Tỷ lệ % hộ gia đình có nhà tiêu tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh Loại nhà tiêu Hộ Hộ cận Hộ Hộ cận Toàn xã Toàn xã nghèo nghèo nghèo nghèo Tự hoại Thấm dội nƣớc Biogas Nhà tiêu khơ hai ngăn Nhà tiêu khơ chìm có thơng Nhà tiêu khô ngăn Cầu tiêu ao cá/cầu tro Khác Tổng ………………., ngày………tháng………năm Ngƣời hoàn thành phiếu (Ký ghi rõ họ tên) Xác nhận quan địa phƣơng (Ký tên đóng dấu) Phụ lục Phiếu vấn hộ gia đình Mã phiếu: PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Xã: Mã số Thôn: Mã số Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Họ tên điều tra viên: Chữ ký Họ tên điều tra viên: Chữ ký / Ngày vấn: STT / CÂU HỎI TRẢ LỜI THÔNG TIN CHUNG C1 Anh/chị tuổi? …… tuổi C2 Giới tính? Nam Nữ C3 Nghề nghiệp anh/chị? C4 Học vấn anh/chị? Không biết chữ Chỉ biết đọc, biết viết Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông THCN trở lên C5 Dân tộc anh/chị? Kinh Mƣờng Khác (Ghi rõ: ) C6 Điều kiện kinh tế gia đình? Hộ nghèo, có sổ/giấy chứng nhận hộ nghèo Cận nghèo, có xác nhận UBND xã Khơng nghèo C7 Tổng số thành viên sống Tổng số ngƣời: hộ gia đình anh/chị? Trong đó: Số trẻ em dƣới tuổi: Số trẻ em từ 6-14 tuổi Số phụ nữ từ 15-49 tuổi: Trên 65 tuổi : C8 Số hệ gia đình anh/chị? Làm ruộng/nƣơng rẫy Công nhân/làm thợ Công chức/viên chức Buôn bán/kinh doanh Nội trợ Làm mƣớn Khác (Ghi rõ: ) hệ STT CÂU HỎI TRẢ LỜI KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG NHÀ TIÊU C9 Theo anh/chị, việc tiếp xúc với phân ngƣời mắc bệnh gì? (ĐTV khơng đọc, khoanh nhiều lựa chọn) Tiêu chảy Tả Lỵ Thƣơng hàn Giun, sán Viêm gan A Mắt hột Khác (Ghi rõ: .) Không biết C10 Anh/chị biết loại nhà tiêu nào? (ĐTV khơng đọc, khoanh nhiều lựa chọn) Nhà tiêu tự hoại Nhà tiêu thấm dội nƣớc Biogas Nhà tiêu khô hai ngăn Nhà tiêu khơ chìm có ống thơng Nhà tiêu khô ngăn Khác (Ghi rõ:……………………… ) Không biết C11 Theo anh/chị, loại nhà tiêu đƣợc coi nhà tiêu HVS? (ĐTV đọc, khoanh nhiều lựa chọn) Nhà tiêu tự hoại Nhà tiêu thấm dội nƣớc Biogas Nhà tiêu khô hai ngăn Nhà tiêu khô chìm có ống thơng Nhà tiêu khơ ngăn Khác (Ghi rõ:…………………….… ) Khơng biết C12 Gia đình anh/chị thích sử dụng loại Nhà tiêu tự hoại nhà tiêu nhất? Nhà tiêu thấm dội nƣớc (ĐTV không đọc, khoanh Biogas lựa chọn) Nhà tiêu khô hai ngăn Nhà tiêu khô chìm có ống thơng Nhà tiêu khơ ngăn Khác (Ghi rõ:…… ) Không biết  Chuyển C14 C13 Lý gia đình anh/chị thích sử dụng Sạch loại nhà tiêu nêu trên? Khơng có mùi Làm đƣợc trong/gần nhà (ĐTV khơng đọc, khoanh Giá thành rẻ nhiều lựa chọn) Loại nhà tiêu thuộc loại HVS Sử dụng đƣợc nguồn phân Phù hợp với điều kiện địa lý Chỉ biết loại nhà tiêu tốt Khác (Ghi rõ:…… ) 10 Không biết STT CÂU HỎI TRẢ LỜI C14 Gia đình anh/chị có nhà tiêu khơng? C15 Nếu khơng có nhà tiêu gia đình Chuồng gia súc anh/chị thƣờng vệ sinh nhiều Vƣờn/rừng/cánh đồng đâu? Ao/hồ/sông/suối/bờ biển Có  Chuyển C17 Khơng (ĐTV khơng đọc, khoanh Nhà vệ sinh công cộng lựa chọn) Đi nhờ nhà khác Đào hố lấp Khác (Ghi rõ: ) C16 Lý gia đình anh/chị khơng Khơng có thói quen sử dụng nhà tiêu có nhà tiêu? Đi nhờ nhà khác/nhà vệ sinh công cộng (ĐTV không đọc, khoanh Chƣa chọn đƣợc loại nhà tiêu phù hợp lựa chọn) Khơng có tiền để xây nhà tiêu Hỏi xong chuyển C19 C17 Nếu có, thuộc loại nhà tiêu nào? (ĐTV kết hợp quan sát) C18 C19 Tình trạng vệ sinh xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu theo QCVN 01:2011/BYT ban hành thông tƣ 27/2011/TT- BYT ĐTV quan sát Gia đình anh/chị có dự định cải tạo/xây nhà tiêu chƣa? (Chỉ hỏi C19 đến C21 C17 = 7, C18 khác 1) Khác (Ghi rõ: ) Không biết/không trả lời Nhà tiêu tự hoại Nhà tiêu thấm dội nƣớc Biogas Nhà tiêu khô hai ngăn Nhà tiêu khơ chìm có ống thơng Nhà tiêu khơ ngăn Khác (ghi rõ:…… )  Chuyển C19 Không biết Đạt HVS xây dựng Đạt HVS sử dụng bảo quản Không đạt VS XD, SD BQ Có, xây Có, cải tạo Khơng  Chuyển C21 - Nếu C18 = chuyển C22 C20 Gia đình anh/chị định cải tạo/xây loại nhà tiêu nào? (ĐTV không đọc, khoanh lựa chọn) Nhà tiêu tự hoại Nhà tiêu thấm dội nƣớc Biogas Nhà tiêu khô hai ngăn Nhà tiêu khơ chìm có ống thơng Nhà tiêu khơ ngăn Khác (Ghi rõ:………………….… ) Không biết STT CÂU HỎI C21 Lý khiến gia đình anh/chị chƣa có dự định xây mới/cải tạo nhà tiêu HVS? (ĐTV không đọc, khoanh lựa chọn) TRẢ LỜI Đã có nhà tiêu dùng đƣợc Đã quen sử dụng cầu tiêu ao cá Không có thói quen sử dụng nhà tiêu Đi nhờ nhà khác/nhà vệ sinh công cộng Không chọn đƣợc loại nhà tiêu phù hợp Khơng có tiền để xây nhà tiêu Khác (Ghi rõ: ) Không biết/không trả lời C22 Gia đình anh/chị có sử dụng phân Có, bón ruộng/vƣờn ngƣời sản xuất nơng nghiệp Có, ni cá khơng? (ĐTV khơng đọc, Khác (Ghi rõ ) khoanh nhiều lựa chọn) Không sử dụng  Chuyển C25 C23 Gia đình anh/chị sử dụng phân ngƣời Phân qua ủ ủ hay phân tƣơi? Phân tƣơi  Chuyển C25 C24 Thời gian anh/chị ủ phân Ủ phân từ tháng trở lên tháng? Ủ phân dƣới tháng Không biết/không nhớ Khác (Ghi rõ ) TIẾP CẬN THÔNG TIN C25 Trong 12 tháng qua, anh/chị có đƣợc Có nghe thông tin nhà tiêu xử Không Kết thúc vấn lý phân không? Không nhớ Kết thúc vấn C26 Anh/chị cho biết thông tin đề Hƣớng dẫn XD, SD nhà tiêu HVS cập đến vấn đề gì? C27 Khác (ghi rõ)………………………… Không nhớ/không biết Anh/chị đƣợc nghe thông tin liên Cán đoàn thể (PN, ND, ĐTN…) quan đến nhà tiêu xử lý phân từ Cán y tế/nhân viên YTTB/CTV dân số nguồn nào/từ ai? Thầy, giáo (ĐTV khơng đọc, khoanh Gia đình/bạn bè/hàng xóm nhiều lựa chọn) Truyền hình trung ƣơng/tỉnh/huyện Đài phát trung ƣơng/tỉnh/huyện Đài truyền xã Sách, báo Tranh lật 10 Tờ rơi 11 Poster 12 Internet 13 Phim, ảnh, kịch 14 Khác (Ghi rõ:…………………………… ) 15 Không nghe STT CÂU HỎI TRẢ LỜI C28 Anh/chị mong muốn đƣợc nghe thông tin liên quan đến nhà tiêu xử lý phân từ nguồn nào/từ ai? (ĐTV không đọc, khoanh nhiều lựa chọn) Cán đoàn thể (PN, ND, ĐTN…) Cán y tế/nhân viên YTTB/CTV dân số Thầy, cô giáo Gia đình/bạn bè/hàng xóm Truyền hình trung ƣơng/tỉnh/huyện Đài phát trung ƣơng/tỉnh/huyện Đài truyền xã Sách, báo Tranh lật 10 Tờ rơi 11 Poster 12 Internet 13 Phim, ảnh, kịch 14 Khác (Ghi rõ:…………………………… ) XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ! Phụ lục Bảng kiểm nhà tiêu ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG XD, SD VÀ BẢO QUẢN NHÀ TIÊU (Bảng kiểm 1: Dùng cho nhà tiêu tự hoại/biogas) TT Các tiêu chí Yêu cầu xây dựng Bể chứa xử lý phân không bị lún, sụt, rạn nứt, rò rỉ Nắp bể chứa bể xử lý phân đƣợc trát kín khơng rạn nứt Mặt sàn nhà tiêu nhẵn, phẳng khơng đọng nƣớc, trơn trƣợt Bệ xí có nút nƣớc kín Có mái lợp ngăn đƣợc nƣớc mƣa; cửa xung quanh nhà tiêu đƣợc che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan Ống thơng có đƣờng kính 20mm, cao mái nhà tiêu 400mm Nƣớc thải từ bể xử lý nhà tiêu tự hoại phải đƣợc chảy vào cống hố thấm, không chảy tràn mặt đất Yêu cầu sử dụng, bảo quản Sàn nhà tiêu, bệ xí sạch, khơng dính đọng phân, nƣớc tiểu Khơng có mùi hơi, thối; khơng có ruồi, nhặng, gián nhà tiêu Có đủ nƣớc dội; dụng cụ chứa nƣớc dội khơng có bọ gậy Có dụng cụ chứa giấy vệ sinh sau sử dụng có nắp đậy Giấy vệ sinh sau sử dụng bỏ vào lỗ tiêu (nếu giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy vệ sinh Nƣớc sát trùng không đƣợc đổ vào lỗ tiêu Phân bùn phải đƣợc lấy đầy Phải có đủ dụng cụ bảo hộ lao động lấy phân bùn, có nơi ủ an toàn đảm bảo thời gian ủ từ tháng trở lên ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG XD, SD VÀ BẢO QUẢN NHÀ TIÊU (Bảng kiểm 2: Dùng cho nhà tiêu thấm dội nƣớc) TT Các tiêu chí u cầu xây dựng Khơng xây dựng nơi thƣờng bị ngập, úng Cách nguồn nƣớc ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên Nắp bể chứa bể xử lý phân đƣợc trát kín không rạn nứt Mặt sàn nhà tiêu nhẵn, phẳng khơng đọng nƣớc, trơn trƣợt Bệ xí có nút nƣớc kín Có mái lợp ngăn đƣợc nƣớc mƣa; cửa xung quanh nhà tiêu đƣợc che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan Ống thơng có đƣờng kính 20mm, cao mái nhà tiêu 400mm Nƣớc thải từ bể, hố chứa phân không chảy tràn mặt đất Yêu cầu sử dụng, bảo quản Sàn nhà tiêu, bệ xí sạch, khơng dính đọng phân, nƣớc tiểu Khơng có mùi hơi, thối; khơng có ruồi, nhặng, gián nhà tiêu Có đủ nƣớc dội; dụng cụ chứa nƣớc dội khơng có bọ gậy Có dụng cụ chứa giấy vệ sinh sau sử dụng có nắp đậy Giấy vệ sinh sau sử dụng bỏ vào lỗ tiêu (nếu giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy vệ sinh Phân bùn phải đƣợc lấy đầy Phải có đủ dụng cụ bảo hộ lao động lấy phân bùn, có nơi ủ an toàn đảm bảo thời gian ủ từ tháng trở lên ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG XD, SD VÀ BẢO QUẢN NHÀ TIÊU (Bảng kiểm 3: Dùng cho nhà tiêu khơ chìm) TT Các tiêu chí u cầu xây dựng Không xây dựng nơi thƣờng bị ngập, úng Cách nguồn nƣớc ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên Miệng hố phân cao mặt đất xung quanh 20cm Không để nƣớc mƣa tràn vào hố phân Mặt sàn nhà tiêu rãnh thu dẫn nƣớc tiểu nhẵn, không đọng nƣớc, không trơn, không bị nứt, vỡ, sụt lún; nƣớc tiểu đƣợc dẫn dụng cụ chứa, không chảy vào hố phân Có nắp đậy kín lỗ tiêu Có mái lợp ngăn đƣợc nƣớc mƣa; cửa xung quanh nhà tiêu đƣợc che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan Ống thơng có đƣờng kính 90mm, cao mái nhà tiêu 400mm có lƣới chắn trùng, chụp chắn nƣớc mƣa Yêu cầu sử dụng, bảo quản Sàn nhà tiêu khơ, Khơng có mùi hơi, thối; khơng có ruồi, nhặng, gián nhà tiêu Nắp lỗ tiêu ln đậy kín khơng để vật nuôi đào bới phân nhà tiêu Không có bọ gậy dụng cụ chứa nƣớc (nếu có) dụng cụ chứa nƣớc tiểu Bãi phân phải đƣợc phủ kín chất độn sau lần tiêu Có dụng cụ chứa giấy vệ sinh sau sử dụng có nắp đậy Giấy vệ sinh sau sử dụng bỏ vào lỗ tiêu (nếu giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy vệ sinh Khi hố phân đầy ủ phân chỗ, phải đảm bảo thời gian ủ từ tháng trở lên sử dụng Đối với nhà tiêu không thực việc ủ phân chỗ phải có đủ dụng cụ bảo hộ lao động lấy phân, có nơi ủ an toàn đảm bảo thời gian ủ từ tháng trở lên ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG XD, SD VÀ BẢO QUẢN NHÀ TIÊU (Bảng kiểm 4: Dùng cho nhà tiêu khơ nổi) TT Các tiêu chí Yêu cầu xây dựng Không xây dựng nơi thƣờng bị ngập, úng Cách nguồn nƣớc ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên Không để nƣớc mƣa tràn vào bể chứa phân Tƣờng đáy ngăn chứa phân kín, khơng bị rạn nứt, rị rỉ Cửa lấy mùn phân ln đƣợc trát kín Mặt sàn nhà tiêu rãnh thu dẫn nƣớc tiểu nhẵn, không đọng nƣớc, không trơn, không bị nứt, vỡ, sụt lún; nƣớc tiểu đƣợc dẫn dụng cụ chứa, khơng chảy vào hố phân Có nắp đậy kín lỗ tiêu Có mái lợp ngăn đƣợc nƣớc mƣa; cửa xung quanh nhà tiêu đƣợc che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan Ống thơng có đƣờng kính 90mm, cao mái nhà tiêu 400mm có lƣới chắn côn trùng, chụp chắn nƣớc mƣa Yêu cầu sử dụng, bảo quản Sàn nhà tiêu khô, Khơng có mùi hơi, thối; khơng có ruồi, nhặng, gián nhà tiêu Nắp lỗ tiêu ln đậy kín không để vật nuôi đào bới phân nhà tiêu Khơng có bọ gậy dụng cụ chứa nƣớc (nếu có) dụng cụ chứa nƣớc tiểu Bãi phân phải đƣợc phủ kín chất độn sau lần tiêu Có dụng cụ chứa giấy vệ sinh sau sử dụng có nắp đậy Giấy vệ sinh sau sử dụng bỏ vào lỗ tiêu (nếu giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy vệ sinh Đối với nhà tiêu khơ có từ hai ngăn trở lên: Lỗ tiêu ngăn sử dụng ln đƣợc đậy kín, ngăn ủ đƣợc trát kín Khi hố phân đầy ủ phân chỗ, phải đảm bảo thời gian ủ từ tháng trở lên sử dụng Đối với nhà tiêu không thực việc ủ phân chỗ phải có đủ dụng cụ bảo hộ lao động lấy phân, có nơi ủ an tồn đảm bảo thời gian ủ từ tháng trở lên Phụ lục Khung hƣớng dẫn vấn sâu Q4 – KHUNG HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU I Thông tin chung Họ tên, tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn Nơi cơng tác, vị trí cơng tác Người vấn, ngày vấn II Nội dung Tình hình vệ sinh mơi trƣờng tình hình sử dụng nhà tiêu địa bàn phƣờng, vấn đề cộm? Đây có phải vấn đề cần quan tâm địa phƣơng khơng? Tại sao? Phía quyền địa phƣơng làm để giải tình trạng trên? Đánh giá độ bao phủ nhà tiêu HVS hộ gia đình địa phƣơng? Lý khiến hộ dân chƣa có nhà tiêu hợp vệ sinh? Đặc thù hộ dân chƣa có nhà tiêu hợp vệ sinh địa phƣơng? Nhu cầu HGĐ xây dựng sử dụng nhà tiêu/nhà tiêu hợp vệ sinh địa phƣơng nhƣ nào? Các loại nhà tiêu đƣợc ƣa chuộng địa phƣơng? Tại loại nhà tiêu đƣợc ƣa chuộng? Vai trị quyền hoạt động thúc đẩy kiến thức hành vi sử dụng nhà tiêu HVS ngƣời dân? Địa phƣơng có hỗ trợ việc xây dựng nhà tiêu HVS cho hộ gia đình? Địa phƣơng hay thực dự án/chƣơng trình tuyên truyền vận động việc xây dựng sử dụng nhà tiêu HVS cộng đồng (Mô tả cụ thể: tên chƣơng trình/dự án, đơn vị tài trợ, đơn vị chủ quan, thời gian, địa điểm, đối tượng thụ hưởng, hoạt động chính, hiệu quả, thuận lợi, khó khăn, )? Để đạt hiệu cao địa phƣơng cần khắc phục điểm gì? Địa phƣơng cần hỗ trợ (tài liệu tập huấn, kỹ tuyên truyền…)? Tại địa phƣơng đơn vị /đoàn thể tham gia tích cực hiệu dự án vệ sinh môi trƣờng? Sự phối hợp đơn vị với quyền địa phƣơng công tác nhƣ nào? Anh/chị đề xuất giải pháp hoạt động để cải thiện điều kiện VSMT địa phƣơng đặc biệt vấn đề nhà tiêu HVS? XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ! Phụ lục Khung hƣớng dẫn thảo luận nhóm Q5 – KHUNG HƢỚNG DẪN TLN NGƢỜI DÂN Mục tiêu: - Kiến thức hành vi sử dụng nhà tiêu HGĐ - Yếu tố liên quan đến hành vi xây dựng sử dụng nhà tiêu hộ gia đình - Nhu cầu xây dựng nhà tiêu HGĐ I Thông tin chung Họ tên, tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn, nơi sinh sống Người vấn, ngày vấn II Nội dung thảo luận Theo Anh/chị, việc phóng uế bừa bãi ảnh hƣởng đến gì: sức khỏe, giáo dục, mơi trường, xã hội, kinh tế du lịch,…? Tại sao? Theo Anh/chị, việc tiếp xúc với phân ngƣời mắc bệnh gì? Hậu bệnh này? Tình hình mắc bệnh địa phƣơng nhƣ nào? Theo Anh/chị, việc sử dụng nhà tiêu/nhà tiêu HVS có lợi ích gì? Tại gia đình Anh/chị chƣa có nhà tiêu HVS? Hiện gia đình Anh/chị vệ sinh đâu? Anh/chị biết đến loại nhà tiêu/nhà tiêu HVS nào? Anh/chị biết đến thông tin tuyên truyền nhà tiêu HVS từ nguồn nào? Kênh truyền thông mà Anh/chị thấy yêu thích nhất? Tại sao? Gia đình Anh/chị có ý định xây mới/cải tạo nhà tiêu chƣa? Tại sao? Anh/chị thích xây dựng nhà tiêu loại cho gia đình? Tại sao? Theo Anh/chị, làm để khuyến khích gia đình chƣa có nhà tiêu HVS xây dựng nhà tiêu? Anh/chị đƣợc nghe thông tin nhà tiêu HVS từ nguồn nào? Hình thức truyền thơng phù hợp? Tại sao? XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ! ... đích truyền thơng, chúng tơi tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu áp dụng số giải pháp can thiệp truyền thông nhằm cải thiện vệ sinh môi trường số xã thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình? ?? Mục tiêu nghiên. .. QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN HUY CƢỜNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG NHẰM CẢI THIỆN VỆ SINH MÔI TRƢỜNG TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐÀ BẮC,... tham gia nghiên cứu 2.5 HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU - Do thời gian nguồn lực hạn chế nên nghiên cứu tiến hành xã huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình Kết nghiên cứu mang tính đại diện cho địa bàn huyện Đà Bắc huyện

Ngày đăng: 06/12/2020, 09:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan