(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu biến động đường bờ khu vực cửa sông đồng nai trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển giai đoạn holocen muộn

69 28 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu biến động đường bờ khu vực cửa sông đồng nai trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển giai đoạn holocen muộn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thi Tuyế t Nhung ̣ NGHIÊN CƢ́U BIẾN ĐỘNG ĐƢỜNG BỜ KHU VƢ̣C CƢ̉A SÔNG ĐỒNG NAI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI SỰ THAY ĐỔI MỰC NƢỚC BIỂN TRÒNG GIAI ĐOẠN HOLOCEN MUỘN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thi Tuyế t Nhung ̣ NGHIÊN CƢ́U BIẾN ĐỘNG ĐƢỜNG BỜ KHU VƢ̣C CƢ̉A SÔNG ĐỒNG NAI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI SỰ THAY ĐỔI MƢ̣C NƢỚC BIỂN TRÒNG GIAI ĐOẠN HOLOCEN MUỘN Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng Mã số 60 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Trầ n Nghi Hà Nội – 2013 ii Lời cảm ơn Học viên xin chân thành cảm ơn sâu sắc GS.TS Trần Nghi hƣớng dẫn, bảo tận tình học viên suốt trình hoàn thành luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Địa lý có nhiều ý kiến đóng góp quý báu giúp học viên hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn thầ y cô, anh chị, bạn phịng Trầm tích Địa chất biển - khoa Địa chất tạo điều kiện giúp đỡ động viên để học viên hoàn thành tốt luận văn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐƢỜNG BỜ 12 1.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU TRONG NƢỚC VÀ NGOÀI NƢỚC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.3 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 1.3.1 Phƣơng pháp luâ ̣n 16 1.3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu .17 Chƣơng CÁC NHÂN TỚ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TRẦM TÍCH VÀ ĐỊA HÌNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 2.1 YẾU TỐ TỰ NHIÊN 22 2.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.2 Đặc điểm địa chất 23 2.1.3 Đặc điểm địa hình, điạ ma ̣o 30 2.1.4 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn hải văn ven bờ 36 2.2 YẾU TỐ NHÂN SINH 40 2.2.1 Khái quát kinh tế nhân văn 40 2.2.2 Công nghiê ̣p 41 2.2.3 Nông nghiê ̣p và lâm nghiê ̣p 41 2.2.4 Nuôi trồ ng thuỷ sản 42 2.2.5 Dân số , giáo dục, y tế , an ninh quố c phòng 42 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY LUẬT PHÂN BỐ TRẦM TÍ CH HOLOCEN MUỘN KHU VƢ̣C CƢ̉A SÔNG ĐỒNG NAI .43 3.1 KHÁI QUÁT 43 3.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY LUẬT PHÂN BỐ TRẦM TÍCH KHU VƢ̣C NGHIÊN CƢ́U 43 iv 3.2.1 Đặc điểm tƣớng trầm tích tầng mặt 43 3.2.2 Đặc điểm quy luật cộng sinh tƣớng trầm tích Holocen theo phƣơng thẳng đứng 47 Chƣơng 51 BIẾN ĐỘNG ĐƢỜNG BỜ VÀ QUÁ TRÌ NH HÌNH THÀNH KHU VỰC CỬA SƠNG ESTUARY 51 4.1 BIẾN ĐỘNG ĐƢỜNG BỜ KHU VƢ̣C NGHIÊN CƢ́U GIAI ĐOẠN TƢ̀ 3000 NĂM ĐẾN NAY .51 4.1.1 Q trình kiến lập đờng bằng châu thổ năm 51 (delta plain ) tƣ̀ 3000 năm đế n 1000 4.1.1.1 Q trình biển thối kiến lập đồng bằ ng châu thổ 51 4.1.1.2 Nhận xét tương tác sơng biển q trình cân trầm tích 55 4.1.2 Q trình phá hủy đờng bằng châu thở thành cửa sơng hình phễu (estuary) tƣ̀ 1000 năm đế n .56 4.1.3 Tính tốn tốc độ dịch chuyển đƣờng bờ (3000-1000 năm BP và 1000 năm đến nay) .58 4.1.3.1 Tốc độ dâng cao hạ thấp MNB từ 18000 năm đến 58 4.1.3.2 Tố c đô ̣ dich ̣ chuyể n ngang của đƣờn g bờ cổ ở mô ̣t số khu vƣ̣c đồ ng bằ ng Nam bô ̣ 60 4.2 BIẾN ĐỘNG ĐƢỜNG BỜ TRONG GIAI ĐOẠN HIÊN ̣ ĐẠI (GIAI ĐOẠN 1965-2010) 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ biểu diễn thuật ngữ bờ biển đƣợc sử dụng 13 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí nghiên cứu 23 Hình 2.2 Ảnh viễn thám khu vƣc̣ Đồ ng Nai - Thị Vải 31 Hình 2.3 Hê ̣ thớ ng lƣu vƣ ̣c sông Đồ ng Nai - Sài Gòn [Nguồ n Báo cáo Môi trƣờng Quố c gia 2006] 38 Hình 2.4 Triề u x́ ng làm lơ ̣ các tảng đá ven bờ 40 Hình 2.5 Khoảng dao đợng của triều 40 Hình 3.1 Bản đồ tƣớng đá cổ điạ lý 5000 năm – 1000 năm vùng ̣ lƣu cƣ̉a sông Đồ ng Nai – Thị Vải 45 Hình 3.2 Bản đồ phân bớ tƣớng trầm tích tầng mặt vùng hạ lƣu cửa sông Đồng Nai – Thị Vải 47 Hình 3.3 Sơ đờ mă ̣t cắ t điạ chấ t trầ m tích Holocen qua sông Đồ ng Nai và la ̣ch triề u Thi Va ̣ ̉ i .49 Hình 3.4 Điạ tầ ng trầ m tích Holocen khu vƣ ̣c tiêu biể u : khu vƣ ̣c đồ ng bằ ng châu thổ ̣ lƣu sông Đồ ng Nai (1)và khu vực phát triển rừng ngập mă ̣n(2) .50 Hình 4.1a Trầm tích sét xám xanh (mQ21-2) lẫn trầm tích cát hạt trung(aQ23)ở đáy sơng Nhà Bè 53 Hình 4.1b Kết vón laterit (mQ13b) lẫn cát hạt mịn (aQ23) phát đáy sông Đồng Tranh 53 Hình 4.2a Ranh giới trầm tích bợt sét sơng biển đại (amQ23) và trầm tích sét xám xanh vũng vịnh (mQ21-2) bờ xói sơng Lòng Tàu 54 Hình 4.2b Ranh giới trầm tích bợt sét sơng biển đại (amQ23) và trầm tích sét xám xanh biển vũng vịnh (mQ21-2)ở cửa sơng Lòng Tàu 54 vi Hình 4.3 Sơ đồ mặt cắt trầm tích Holocen khu vực cửa sơng Thị Vải 55 Hình 4.4 Sơ đờ 3D minh ho ̣a đă ̣c điể m điạ đô ̣ng lƣc̣ hiêṇ đa ̣i khu vƣ ̣c nghiên cƣ́u Phổ màu đỏ biể u diễn các vùng có xu hƣớng nâng hiêṇ đa ̣i , phổ màu xanh nƣớc biể n thể hiêṇ các vùng có xu hƣớng su ̣t lún 56 Hình 4.5 Mớ i quan ̣ giƣ̃a trầ m tích , mƣc̣ nƣớc biể n và chuyể n đô ̣ng kiế n ta ̣o 58 Hình 4.6 Đƣờng cong thay đổi MNB trƣớc và sau hiệu chỉnh biên độ sụt lún kiến tạo .60 Hình 4.7 Biến đởi đƣờng bờ biển khu vực Bình Châu, huyện Xun Mợc thời kỳ từ 2002 (trái) quan năm 2006 (giữa) và năm 2012 (phải) Error! Bookmark not defined Huyện Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh): 62 Hình 4.8 Cù lao Phú Lợi bị giảm diện tích đáng kể khoảng thời gian từ năm 1967 (trái, đồ địa hình UTM) đến năm 2010 (phải, từ Google Earth) 63 Hình 4.9 Biển đởi hình dạng và kích thƣớc đảo Phú Tân năm 1965 (trái, nguồn:bản đồ UTM tỷ lệ 1:50.000) và năm 2010 (phải, nguồn: Google Earth) 64 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tuổ i phân tích theo phƣơng pháp huỳnh quang kích thích .27 Bảng 3.1 Tổng hợp tham số mơi trƣờng của trầm tích Pleistocen ṃn – Holocen vùng cửa sông Đồng Nai – Thị Vải 48 Bảng 4.1 Tổng hợp thơng sớ trầm tích Holocen vùng Đồng Nai – Thị Vải 52 Bảng 4.2 Tố c đô ̣ dâng cao và ̣ thấ p MNB 18000 năm trƣớc có hiệu chỉnh biên độ sụt lún kiến tạo 59 Bảng 4.3 Tố c đô ̣ dịch chuyển ngang của đƣờng bờ cổ giai đoạn từ 5.000 năm đến 1000 năm 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Khu vực cửa sơng Đờng Nai nằm rìa Đơng Bắ c của đờng bằng Nam Bộ, có mơ ̣t lich ̣ sƣ̉ tiế n hoá tƣơng thích với quá trình dich ̣ chuyể n lƣu vƣ̣c sông ở là tƣ̀ đông bắ c về tây nam , đồ ng thời với quá trin ̀ h nâng cao dầ n theo chu kỳ của các bâ ̣c thề m: chu kỳ càng cổ thì đƣơ ̣c phân bố ở vi ̣trí càng cao và càng xa lòng sông hiê ̣n đa ̣i Về điều kiện tự nhiên lịch sử biến động của vùng cửa sông Đồng Nai hết sức phức tạp Trong Holocen muộn đồng bằng châu thổ sông Đờng Nai đƣợc hình thành bời tụ mở rộng diện tích phía biển diển từ sau biển tiến Flandrian đến thời kỳ trƣớc 1000 năm bắt đầu mực nƣớc biển toàn cầu dâng cao trở lại Sự thay đổi mực nƣớc biển mối quan hệ với q trình cân bằng trầm tích khác sụt lún kiến tạo đại dẫn đến phân bố vùng cửa sông Đồng Nai thành địa hệ khác nhau: - Địa hệ đồng bằng châu thổ sông Đồ ng Nai - Địa hệ lạch triều cửa sông estuary - Địa hệ rừng ngập mặn đầm lầy ven biển đại Nội dung của luận văn tập trung nghiên cứu quy luật tốc độ biến động chia cắt phân dị từ châu thổ bồi tụ sông Đồng Nai thành địa hệ nói mối quan hệ với thay đổi mực nƣớc biển hoạt động kiến tạo trẻ Những kết quả nghiên cứu bản góp phần phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ theo định nghĩa phát triển bền vững Vì đề tài có tên : “Nghiên cứu biến động đường bờ khu vực cửa sông Đồng Nai mối quan hệ với thay đổi mực nước biển giai đoạn Holocen muộn” Mục tiêu nghiên cứu Xác định xu dịch chuyển đƣờng bờ từ 3000 năm đến khu vực cửa sông Đồng Nai Làm sáng tỏ tác động của thay đôi mực nƣớc biển đến biến động đƣờng bờ Holocen muộn khu vực cửa sông Đồng Nai Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận văn tập trung thực nội dung chủ yếu sau: - Nghiên cứu đặc điểm địa hình - địa mạo cửa sơng hình phễu (estuary) Đồng Nai - Nghiên cứu đặc điểm quy luật phân bố trầm tích Holocen muộn khu vực cửa sông Đồng Nai - Nghiên cứu thay đổi mực nƣớc biển Holocen muộn khu vực cửa sông Đồng Nai - Nghiên cứu biến động đƣờng bờ khu vực nghiên cứu Holocen muộn theo giai đoạn: + giai đoạn: 3000-1000 năm BP + giai đoạn: 1000- Phạm vi nghiên cứu Khu vƣ̣c nghiên cƣ́u đƣơ ̣c giới ̣n bởi to ̣a đô ̣ đ ịa lý 10o21’30” - 10o43’30” vi ̃ đô ̣ Bắ c và 106o43’00” - 107o08’00” kinh đô ̣ Đông , bao gờ m các sơng Nhà Bè , Sồi Rạp, Đờng Tranh , Lịng Tàu , Gị Gia , Cái Mép , Thị Vải đổ vịnh lớn vịnh Đồng Tranh Gành Rái Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gờm có chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Các nhân tố ảnh hƣởng đến trầm tích địa hình khu vực nghiên cứu Chƣơng Đặc điểm quy luật phân bố trầm tích Holocen muộn khu vực 10 Hình 4.3 Sơ đồ mặt cắt trầm tích Holocen khu vực cửa sông Thị Vải 4.1.1.2 Nhận xét tương tác sông biển quá trình cân trầm tích 1/ Pha biể n thoái Holocen muô ̣n (tƣ̀ 3000 -– 1000 năm) điều kiện bản dành ƣu cho sông Đồng Nai kiến lập đồng bằng aluvi đồng bằng châu thổ rô ̣ng lớn phía bắ c cấ u thành đồ ng bằ ng Nam Bô ̣ cùng với đồ ng bằ ng sô ng Cƣ̉u Long và đồ ng bằ ng triề u bán đảo Cà Mau 2/ Đồng bằng châu thổ sông Đồng Nai bao gờm tồn khu vực dun hải (Cầ n Giờ ) Thị Vải, vịnh Gành Rái , cƣ̉a Soài Ra ̣p , phía tả ngạn phần chung với cƣ̉a Tiể u -– cƣ̉a Đa ị thuô ̣c hƣ̃u nga ̣n sông Đồ ng Nai và tả nga ̣n châu thổ sông Cƣ̉u Long 3/ Cấ u trúc đầ y đủ của đồ ng bằ ng châu thổ còn đƣơ ̣c bảo tồ n ở nhiề u diê ̣n tić h vùng Nhơn Trạch, Châu Thành và đồ ng bằ ng phía hƣ̃u nga ̣n cƣ̉a sông Soài Ra ̣p bao gồ m lớp trầ m tić h tƣ̀ dƣới lên: - Bùn sét màu đen đầm lầy ven biển chứa than bùn trƣớc biển tiến - Sét xám xanh vũng vịnh biển tiến cực đại - Bô ̣t sét màu nâu đồ ng bằ ng châu thổ biể n thoái Holocen muô ̣n 4/ Đáy sông Thi ̣Vải sâu 20 -– 30m vinh ̣ Gành Rái sâu 60m lô ̣ sét xám xanh và sạn laterit ảnh hƣởng của đứt gãy Bà Rịa -– Vũng Tàu làm sụt lún nhanh thành tạo Holocen 55 5/ Mƣ̣c nƣớc đa ̣i dƣơng thế giới dâng cao , sƣ̣ thiế u hu ̣t trầ m tíc h của sơng Đờng Nai dịng bời tích của sơng Cửu Long đƣợc chuyển tải xuống phía Nam với sụt lún kiến tạo làm thay đổi địa hệ châu thổ bồi tụ sang địa hệ estuary 4.1.2 Quá trình phá hủy đồng bằng châu thổ (estuary) tƣ̀ 1000 năm đế n thành cƣ̉a s ông hin ̀ h phễu Các nhân tố chi phối trình hình thành địa hệ estuary lạch triều : - Chuyể n đô ̣ng su ̣t lún kiế n ta ̣o hiê ̣n đa ̣i - Sƣ̣ dâng cao mƣ̣c nƣớc đa ̣i dƣơng thế giới - Thiế u hu ̣t trầ m tích 1/ Chuyể n đô ̣ng su ̣t lún kiế n ta ̣o hiê ̣n đa ̣i là nguyên nhân mang tính điạ phƣơng làm gia tăng đô ̣ sâu của vùng cƣ̉a sông Đồ ng Nai -– Thị Vải Nế u quá trin ̀ h sụt lún với tốc độ 2mm/năm với dâng cao mƣ̣c nƣớc biể n trung bình (2mm/năm) nhƣ hiê ̣n đƣơ ̣c đề n bù trầ m tić h cân bằ ng thì bờ biể n đƣ́ng yên Nế u đền bùn trầm tích vƣợt biên độ sụt lún kiến tạo dâng cao mƣ̣c nƣớc biể n đƣờng bờ dich ̣ chuyể n về phiá biể n nhƣ cƣ̉a sô ng Hồ ng và sông Cƣ̉u Long Ngƣơ ̣c lại khung cảnh sụt lún kiến tạo dù với tốc độ chậm biên độ nhỏ nhƣng thiế u hu ̣t trầ m tić h thì đƣờng bờ sẽ bi ̣dich ̣ chuyể n về phiá lu ̣c điạ và cƣ̉a sông hin ̀ h rẽ quạt biến thàn h cƣ̉a sông hin ̣ Gành ̀ h phễu nhƣ cƣ̉a sông Ba ̣ch Đằ ng và cƣ̉a vinh Rái 56 Hình 4.4 Sơ đồ 3D minh ho ̣a đă ̣c điể m điạ đô ̣ng lƣ̣c hiêṇ đa ̣i khu vƣ̣c nghiên cƣ́u Phở màu đỏ biểu diễn vùng có xu hƣớng nâng đại, phổ màu xanh nƣớc biể n thể hiêṇ các vùng có xu hƣớng su ̣t lún 2/ Sƣ̣ dâng cao mƣ̣c nƣớc biể n là nguyên nhân sâu xa có tính toàn cầ u Tố c đô ̣ dâng cao mƣ̣c nƣớc biể n trung bin ̀ h 2mm/năm là mố i đe ̣a cho tấ t cả các q́ c gia có biển có đờng bằ ng ven biể n Bởi lẽ theo báo cáo của IPCC thì đế n cuố i thế kỷ XXI nhiê ̣t đô ̣ bề mă ̣t trái đấ t sẽ tăng thêm tƣ̀ 1,4 đến 4,00C và mƣ̣c nƣớc biể n sẽ dâng thêm tƣ̀ 28 -– 43cm Đây là kế t quả tổ ng kế t của hàng chu ̣ c nhà khoa học dƣ̣a ý kiế n tham gia của 2000 nhà khoa học từ 130 quố c gia Trong lich ̣ sƣ̉ điạ chấ t , băng hà và gian băng là nguyên nhân của biể n thoái và biể n tiế n Các chu kỳ băng hà nhƣ: Gunz, Mindel, Riss, Wurm Wurm 2, xen kẽ giƣ̃a chu kỳ băng hà chu kỳ gian băng : G – - M, M – - R, R – - W1, W1 – - W2 Sƣ̣ thay đổ i luân phiên có tính chu kỳ đó đã diễn nhƣ mô ̣t quy luâ ̣t tƣ̣ nhiên tƣơng tác vũ tru ̣ nằ m ngoài ý muố n của ngƣời và xẩ y chƣa xuấ t hiê ̣n loài ngƣời thông minh trái đấ t Ở Việt Nam liên quan đến thay đổi mực nƣớc biển Đệ Tứ có nhiều cơng triǹ h nghiên cƣ́u Trong báo cáo đề tài KC -06-11 KC -09-23 GS Trầ n Nghi làm chủ nhiê ̣m đã trình b ày thế ̣ đƣờng bờ cổ bản đồ tƣớng đá - cổ điạ lý và điạ chấ t tầ ng nông thề m lu ̣c điạ Viê ̣t Nam Các đƣờng bờ cổ dƣới đáy biển thề m lu ̣c điạ nằ m ở các đô ̣ sâu 1500 –- 2500m, 700m, 400 –- 500m, 200 –- 300m, 100 –- 120m, 60m và 30m Ở ven biển đất liền có bậc thềm biển nằm độ sâu khác : 6m, 10 –- 15m, 20 –- 25m, 40m, 60 –- 80m, 90 -– 100m Vâ ̣y ta ̣i thề m càng cao thì tuổ i càng cổ và thề m càng sâu thì tuổ i càng cổ v chúng lại có t̉i theo cặp tƣơng ứng nhƣ kết quả ghi lại của chuyển động kiể u “con lắ c đơn” Để giải thích mố i quan ̣ giƣ̃a đô ̣ cao –- sâu, tuổ i thành phầ n trầ m tić h và tƣớng trầ m tić h phải dƣ̣a vào tam giác thành phần: thành phần trầm tích, sƣ̣ thay đở i mƣ̣c nƣớc biể n và chuyể n đô ̣ng kiế n ta ̣o (hình 4.4) - Ở trầm tích hàm số kết quả của biế n số và cũng là nguyên nhân, đó là MNB và CĐKT: TT = f (MNB, CĐKT) - Mƣ̣c nƣớc biể n (MNB) là kế t quả của chuyể n đô ̣ng kiế n ta ̣o : MNB = f (CĐKT) 57 T.P trầ m tích CĐKT MNB Hình 4.5 Mố i quan ̣ giƣ̃a trầ m tích, mƣc̣ nƣớc biể n và chuyể n đô ̣ng kiế n ta ̣o Theo quy luâ ̣t thì sƣ̣ dâng cao mƣ̣c nƣớc biể n hiê ̣n ta ̣ i là sƣ̣ tiế p tu ̣c của mƣ̣c nƣớc biể n đã đƣơ ̣c dâng cao tƣ̀ 1000 năm về trƣớc Đó là cái mố c chuyể n đô ̣ng ngƣơ ̣c chiề u giƣ̃a biể n thoái Holocen muô ̣n thành ta ̣o đồ ng bằ ng và biể n tiế n làm xói lở bờ biển xói lở cửa sơng châu thở thành cƣ̉a sơng hin ̀ h phễu Trái đất nóng lên làm băng Nam Cực Bắc Cực liên tục tan chảy nguyên nhân làm mƣ̣c nƣớc biể n đa ̣i dƣơng thế giới dâng cao Điề u khác với nhƣ̃ng lầ n tan băng và biể n tiế n trƣớc là lầ n n ày ngƣời đƣợc chứng kiến lấy làm đối tƣơ ̣ng nghiên cƣ́u nhƣ mô ̣t nhƣ̃ng yế u tố hơ ̣p thành của sƣ̣ biế n đổ i khí hâ ̣u toàn cầu Đối với Việt Nam mà cụ thể khu vực cửa sơng Đờ ng Nai –- Sồi Rạp, vùng Cầ n Giờ –- lƣu vƣ̣c sông Thi Va ̣ ̉ i , xu thế tác đô ̣ng của sƣ̣ dân g cao mƣ̣c nƣớc biể n đến đƣờng bờ có thể dƣ̣ báo nhƣ sau : trình estuary hoá tiếp tục Các vùng đấ t thấ p đầ u nguồ n sông Thi Va ̣ ̉ i sẽ bi ̣triề u tấ n công chia cắ t đồ ng bằ ng châu thổ thành hệ thống lạch triều Các lạch triều Thị Vải , Đồng Tranh, tiế p tu ̣c đƣơ ̣c mở rô ̣ng Các đảo rừng ngập mặn bị chìm ngập dƣới nƣớc biển ngày sâu rƣ̀ng ngâ ̣p mă ̣n sẽ có sƣ̣ biế n đô ̣ng theo quy luâ ̣t là : suy tàn tƣ̀ ngoài vào 4.1.3 Tính tốn tớc đợ dịch chuyển đƣờng bờ (3000-1000 năm BP và 1000 năm đến nay) 4.1.3.1 Tốc độ dâng cao hạ thấp MNB từ 18000 năm đến Bắt đầu từ 18000 năm, giai đoạn biển tiến Flandrian, độ sâu 100 m nƣớc đạt cực đại độ cao m Tốc độ dâng cao ban đầu đạt khoảng mm/năm, sau 58 tăng nhanh (9 mm/năm) gần đạt tới cực đại lại giảm xuống khoảng mm/năm Giai đoạn hạ thấp sau biển tiến cực đại tốc độ tăng dần từ 1-3 mm/năm Pha biển dâng cục từ 1000 năm đến tốc độ ổn định khoảng mm/năm (Bảng 4.2, Hình 4.5) Bảng 4.2 Tớ c đô ̣ dâng cao và ̣ thấ p MNB 18000 năm trƣớc có hiệu chỉnh biên độ sụt lún kiến tạo Mốc thời gian (năm Bp) Khoảng thời gian (năm) Độ cao/sâu tại (m) Độ cao/sâu hiệu chỉnh (m) 0 500 Tốc đợ (mm/năm) Biển tiến/ thối Biển tiến 500 -1 -1 500 1.000 -2 -2 1.500 Biển thoái 2.500 +2,5 +2,5 2.500 5.000 +5 +5 7.000 12.000 3,3 -30 -18 3.000 15.000 -60 -45 3.000 18.000 -100 -60 59 Biển tiến Hình 4.6 Đƣờng cong thay đổi MNB trƣớc và sau hiệu chỉnh biên đô ̣ su ̣t lún kiế n ta ̣o 4.1.3.2 Tố c đô ̣ dich ̣ chuyể n ngang của đƣờng bờ cổ ở mô ̣t số khu vƣc̣ đồ ng bằ ng Nam bô ̣ Tốc độ dịch chuyển ngang của đƣờng bờ cở tính tốn dựa số liệu phân tích t̉i tuyệt đối Dựa vào vị trí của đƣờng bờ cở đƣợc đánh dấu địa hình ngày nay, tốc độ dịch chuyển đƣờng bờ khu vực đồng bằng châu thổ sông Đồng Nai đờng bằng sơng Cửu Long đƣợc tính Bảng 4.3 60 Tên đông bằ ng Bảng 4.3 Tố c đô ̣ dịch chuyển ngang của đƣờng bờ cổ giai đoạn từ 5.000 năm đến 1000 năm Tuổi Tốc độ Khoảng tuyệt dịch cách đối chuyển (km) (năm) (m/năm) Vị trí ĐBCT sơng Đồng Nai Thị Vải ĐBCT sơng Cƣ̉u Long Giai đoạn biển thoái từ 5.000 năm đến 1000 năm Phú Xuyên – Định An 6870 160 27,3 Cai Lậy – Định An 5540 110 19.9 Giồng Đá – Định An 4430 90 20.3 Trà Vinh – Định An 3500 40 11,4 Giai đoa ̣n tƣ̀ 3000  1000 năm ĐBCT tăng trƣởng 1950 41 20.0 Giai đoa ̣n tƣ̀ 1000 năm đế n đƣờng bờ lấ n sâu đấ t liề n 1000 8.0 Nhâ ̣n xét: Sau biể n tiế n cƣ̣c đa ̣i Flandrian châu thổ sông Cƣ̉u Long liên tu ̣c đƣơ ̣c bồ i tu ̣ , đƣờng bờ tiế n biể n khá nhanh với tố c đô ̣ giảm dầ n tƣ̀ 27,3m/năm  11,4m/năm (bảng 4.3) - - Riêng ĐBCT sông Đồ ng Nai tƣ̀ 3000 -1000 năm đồ ng bằ ng đƣơ ̣c bồ i tu ̣ tăng trƣởng phiá biể n chiế m liñ h toàn bô ̣ vinh ̣ Gành Rái với tố c đô ̣ 20m/năm Tƣ̀ 1000 năm đến đƣờng bờ bị xói lở với tốc độ 8m/năm (bảng 4.8) đờ ng thời v ới q trình estuary hóa biế n mô ̣t diê ̣n tích rô ̣ng lớn của ̣ lƣu tả nga ̣n sông Đồ ng Nai thành rƣ̀ng ngâ ̣p mă ̣n với mô ̣t ̣ thố ng la ̣ch triề u dày đặc , ngoằ n ngoèo liên thông với có da ̣ng nhƣ nhƣ̃ng rồ ng quay đầ u biể n - Q trình biến đờng bằng châu thở thành rừng ngập mặn lạch triều nguyên nhân sâu xa: 1/ Do nƣớc biể n dâng tƣ̀ 1000 năm đế n với tố c đô ̣ 2mm/năm và 2/ Sụt lún kiến tạo với tốc độ 2mm/năm 2/ Nguyên nhân trƣ̣c tiế p : Thiế u hu ̣t trầ m tić h 61 ̣ thớ ng 4.2 BIẾN ĐỢNG ĐƢỜNG BỜ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN ĐẠI (GIAI ĐOẠN 1965-2010) Nghiên cƣ́u biế n đô ̣ng đƣờng bờ khu vƣ̣c nghiên cƣ́u dƣ̣a số liê ̣u bản đồ điạ hiǹ h năm 1965 ảnh vệ tinh năm 1989, 2010, biế n đô ̣ng đƣờng bờ khu vƣ̣c nghiên cƣ́u diễn ma ̣nh mẽ , q trình bờ i - xói lở chiếm ƣu số khu vực cụ thể nhƣ Gị Cơng đơng (Tiề n Giang ), Cầ n Giờ (thành phố Hờ Chí Minh ) Kế t quả nghiên cứu cho thấy: Cần Giờ (thành phớ Hồ Chí Minh): Tại khu vực huyện Cần Giờ q trình xói lở diễn liên tục từ năm 1965 trở đây, tốc độ xói lở có nơi cịn lên đến 122m/năm So với đƣờng bờ biển 1990, đƣờng bờ biển 2010 bị lấn sâu vào đất liền hàng trăm mét, trung bình biển lấn sâu vào đất liền 9m/năm Hậu quả phá hủy kè bao chống xói lở làm giá trị cảnh quan bãi tắm đe dọa nhà dân, làm suy thoái chết nhiều diện tích rừng phịng hộ (kể cả RNM) Tởng diện tích xói lở giai đoạn 1965 – 1990 là: 1212ha, bời tụ: 123,5ha Giai đoạn 1990 – 2010, xói lở: 711,2ha bồi tụ: 468,2ha So sánh kết quả biến động của hai giai đoạn cho thấy tình trạng biển lấn sâu vào đất liền diễn mạnh liên tục sau năm 1990 Q trình bời tụ diễn mạnh khu vực bờ phải lịng sơng So sánh bản đờ địa hình UTM năm 1965 với ảnh vệ tinh 2010, thấy đƣợc cờn bãi phía ngồi cửa sơng Lịng Tàu bị biến đởi hình dạng diện tích (hình 4.8) Từ kết quả cho thấy, diện tích khu vực Cần Giờ bị giảm nhiều so với năm 1965 (giảm 1.331,5 ha) 62 Hình 4.7 Cù lao Phú Lợi bị giảm diện tích đáng kể khoảng thời gian từ năm 1967 (trái, đồ địa hình UTM) đến năm 2010 (phải, từ Google Earth) Thị xã Gò Công đông: Đƣờng bờ biển khu vực bị chia cắt các cửa sơng lớn Tình trạng xói lở diễn với tốc độ nhanh Đƣờng bờ biển thuộc thị xã Gị Cơng Đơng, Tiền Giang, q trình xói lở diễn liên tục từ năm 1965 với tốc độ trung bình 13m/năm Qua khảo sát thực địa cho thấy tình trạng xói lở khu vực chƣa có dấu hiệu dừng lại, bờ biển xâm thực vào tận chân đê biển, lớp rừng ngập mặn phịng hộ hầu nhƣ khơng cịn Ngƣợc lại với thị xã Gị Cơng Đơng, đƣờng bờ biển khu vực xã Phú Tân đƣờng bờ biển đƣợc bồi mạnh giai đoạn 1965 – 1990 với tốc độ trung bình 66,7m/năm Q trình xói lở diễn sau năm 1990 kéo dài với tốc độ lớn có nơi lên đến 20m/năm Giai đoạn 1965-1990, xói lở: 1107ha, bời tụ: 1591ha Giai đoạn 1990 – 2010, xói lở: 899ha, bời tụ: 543,6ha 63 So sánh hình dạng kích thƣớc đảo Phú Tân năm 1965 năm 2010 có nhừng khác biệt đáng kể Vào năm 1965, đảo có dạng gần nhƣ hình chữ nhật đƣợc định hƣớng đơng bắc-tây nam với diện tích khoảng 8-9 km2, đến năm 2010, đảo có dạng nhánh theo hƣớng tây bắc-đơng nam có chiều dài km đơng bắc-tây nam có chiều dài khoảng 1,5 km và, đó, diện tích đảo bị nhỏ (hình 4.8) Hình 4.8 Biển đởi hình dạng và kích thƣớc đảo Phú Tân năm 1965 (trái, nguồn:bản đồ UTM tỷ lệ 1:50.000) và năm 2010 (phải, nguồn: Google Earth) 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kế t luâ ̣n: 1/ Khu vƣ̣c cƣ̉a sông Đồ ng Nai là mô ̣t điạ ̣ cƣ̉a sông hình phễu (estuary) phát triển cảnh quan sinh thái ngập mặn hệ thống lạch triều tiêu biểu 2/ Lịch sử biến động của cửa sông Đồng Nai gắn liền với pha biể n thoái Holocen muô ̣n kiế n lâ ̣p nên đồ ng bằ ng châu thổ sông Đồ ng Nai tƣ̀ 5000 năm tới hế t vinh ̣ Gành Rái Tƣ̀ 1000 năm đế n đồ ng bằ ng châu thổ ̣ lƣu sông Đồ ng Nai bị estuary hóa biến thành cửa sơng hình phễu với vịnh Gành Rái rộng sâu 60m Đồng thời lớp trầm tích bột sét tầng mặt của đờng bằng châu thở bị bào mịn triề u ̣ thấ p đô ̣ cao bùn sét xám đế n giàu mùn bã hƣ̃u kiể u đầ m lầ y rƣ̀ng ngâ ̣p mă ̣n 3/ Tố c đô ̣ bồ i tu ̣ ĐBCT cƣ̉a sông Đồng Nai từ 3000 năm đế n 1000 năm cách ngày 20m/năm còn tố c đô ̣ xói lở tƣ̀ 1000 năm đế n là 8m/năm 4/ Biế n đô ̣ng đƣờng bờ giai đoa ̣n hiê ̣n đa ̣i và xu thế biế n đô ̣ng tƣơng lai vẫn xảy quá trình xói lở bờ bi ển, estuary hóa (cƣ̉a sông hình phễu tăng trƣởng) tiếp tục mở rộng diện tích rừng ngập mặn bối cảnh mực nƣớc biển vẫn dâng 5/ Nguyên nhân xói lở và dich ̣ chuyể n đƣờng bờ liên quan đế n thiế u hu ̣t trầ m tích vùng bờ b iể n phía Bắ c cƣ̉a sông Đồ ng Nai đổ biể n vố n đã nghèo nàn không đền bù đƣợc tốc độ sụt lún kiến tạo 2mm/năm thì tấ t cả dòng bồ i tić h khơng lên phía Bắc mà chảy xuống phía Nam bời tụ trƣớc của sơng Cửa Long Trong mố i tƣơng tác sông – biể n đã thắ ng thế và quá trin ̀ h thủy triề u đã đóng vai trò chủ đa ̣o viê ̣c phá hủy mô ̣t cảnh quan đồ ng bằ ng châu thổ thành cảnh quan của mô ̣t rƣ̀ng ngâ ̣p mă ̣n xen ̣ thố ng la ̣ch triề u 65 Kiế n nghi:̣ Cầ n tiếp tục nghiên cứu đánh giá toán cân bằng lợi ích thiệt hạ đớ i với quá triǹ h MNB dâng mẩ t diê ̣n tić h đấ t trồ ng lúa song la ̣i tăng diê ̣n tić h nuôi thủy sản và giá tri ̣kinh tế của RNM xu thế MNB dâng 2mm/năm 66 i TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng, 2008: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, 2008 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2009: Kịch BĐKH, nước biển dâng cho VN Đoàn Cảnh, Nguyễn Tiến Thắng, 2001 Báo cáo chuyên đề “Phân tích, đánh giá đặc điểm địa hình khả năng, mức độ xói mịn đất lưu vực sơng thuộc Hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai” Cục Môi trƣờng Báo cáo trạng Môi trường lưu vực sông Đồng Nai từ năm 2002 đến 2010 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Nguyễn Văn Cƣ nnk., 2005 Xây dựng luận khoa học để phục vụ lập dự án tổng thể khai thác tối ưu nguồn nước bảo vệ môi trường lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai Viện Địa Lý – Viện KH&CN Việt Nam, Hà Nội Dự án “Điều tra, đánh giá mức độ tổn thương tài ngun - mơi trường, khí tượng thủy văn biển Việt Nam; Dự báo thiên tai, ô nhiễm môi trường vùng biển; kiến nghị giải pháp bảo vệ” thuộc đề án 47, 2012 Đề tài Khoa học cấp Nhà nƣớc "Thuỷ triều Biển Đông dâng lên mực nước biển ven bờ Việt Nam" Hà Nội, 1995 Đề tài “Quản lý tổng hợp lưu vực sử dụng hợp lý tài nguyên nước lưu vực hệ thống sông Đồng Nai” Đề tài Bộ KH&CN, mã số: KC.08-18/06-10, 2010 Huỳnh Thị Minh Hằng, 2001 Báo cáo chuyên đề “Phân tích, đánh giá tình hình xâm thực đặc điểm địa chấn Lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai” 10 Đỗ Tiến Lanh, 2010 Quản lý tổng hợp lưu vực sử dụng hợp lý tài nguyên nước lưu vực hệ thống sông Đồng Nai Đề tài KC.08.18/06-10 11 Đỗ Thị Bích Lộc nnk., 2005 Đánh giá biến đổi thủy sinh vật môi trường nước vực sông Đồng Nai – sơng Sài Gịn Thuộc đề tài trọng điểm cấp Viện KH&CN Việt Nam: “Xây dựng luận cứ khoa học phục vụ lập dự án tổng thể khai thác tối ƣu nguồn nƣớc bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sơng Đờng Nai sơng Sài Gịn” 12 Ngũn Kỳ Phùng, 2002 Báo cáo chuyên đề “Phân tích đánh giá tình hình lũ lụt, ngập/úng hạn hán ảnh hưởng chúng đến hoạt động phát triển kinh tế - xã hội môi trường nước lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai” 13 Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Thị Thanh Mỹ nnk, 2003 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ KHCN cấp nhà nƣớc “Dự án môi trường lưu vực sông Sài Gịn - Đồng Nai” 67 14 Lê Trình, Lê Quốc Hùng, 2004 Môi trường lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 15 Nguyễn Đình Tuấn, 2002 Báo cáo chuyên đề “Phân tích đánh giá trạng dự báo dân số, phân bố dân cư, thị hóa, nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt tiểu lưu vực sơng thuộc hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai theo mốc thời gian năm 2001, 2010, 2020” 16 Lƣu Tỳ nnk, 1985 Những dấu vết đường bờ biển cổ thềm lục địa Việt Nam Những phát khảo cổ học 1983 Hà Nội 17 Nguyễn Văn Cƣ (chủ trì) nnk, 2001 Báo cáo tởng kết đề tài “Nghiên cứu, dự báo, phịng chống sạt lở bờ biển Miền Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận)”, Đề tài Độc lập, cấp Nhà nƣớc, mã số 5B (lƣu trữ Viện Địa lý) 18 Nguyễn Thanh Ngà (Chủ trì) nnk, 1995 Hiện trạng ngun nhân bời xói dải bờ biển Việt Nam Đề xuất biện pháp khoa học kỹ thuật bảo vệ khai thác vùng đất ven biển.Báo cáo Đề tài NCKH cấp Nhà nƣớc, mã số KT03-14, Hà Nội, 184 trg 19 Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu, Đào Mạnh Tiến, 2008 Xói lở bờ biển Việt Nam ảnh hƣởng của mực nƣớc biển dâng lên Trong “Địa chất biển Việt Nam phát triển bền vững”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa chất biển toàn quốc lần thứ nhất, Hạ Long, 10/2008, trg 658-666 20 Vũ Văn Phái, Hoàng Thị Vân, Vũ Tuấn Anh, 2006 Xói lở bờ biển quản lý mơi trƣờng bờ biển nƣớc ta Biển Việt Nam, số 5/2006, Hội KH&KT Biển Việt Nam, HN, trg 42-45 21 Trịnh Thế Hiếu, Lê Phƣớc Trình, Tơ Quang Thịnh, 1995 Hiện trạng dự báo biến động bờ biển cửa sông ven biển Việt Nam (http://www.dgmv.gov.vn/default.aspx?tabid=125&ItemID=1261) 22 Nguyễn Văn Lập, Tạ Thị Kim Oanh, 2012 Đặc điểm trầm tích bãi triều thay đổi đƣờng bờ biển khu vực ven biển tỉnh Cà Mau, châu thổ sông Cửu Long Tạp chí “Các khoa học Trái đất” Vol 34, No.1, trg 1-9 23 Trầ n Nghi (chủ nhiệm), 2008 Điề u tra khảo sát và nghiên cƣ́u chế đô ̣ thủy đô ̣ng lƣ̣c, thạch động lực n hằ m đề xuấ t các giải pháp quy hoa ̣ch và cải ta ̣o môi trƣờng nƣớc vùng ̣ lƣu cƣ̉a sơng Đờ ng Nai – Sài Gịn phục vụ phát triển bền vững Dƣ̣ án của Bô ̣ tài nguyên và môi trƣờng 68 24 Vu Van Phai, Nguyen Hieu, Vu Le Phuong, 2008 Coastal Erosion of Vietnam: Status State and Reasons JSPS Asia and Africa Science Platform ProgramGeomorphological Comparative Research on Natural Disaster Mitigation in the Coastal Regions of Tropical Asia, Proceedings of Phuket, Ho Chi Minh and Pattaya Conferences, March 2008, Nagoya University, Japan, pp 131-137 25 Huang Zhenguo, Li Pingri, Zhongying and Yonggiang, 1987 Sea-level changes along the coastal area of South China since late Pleistocen IGCP, China ocean Press 26 McLaren, P., Collins M.B., Gao, S., and Powys R.l.L., 1993.Sediment dynamics of the Severn Estuary and inner Bristol Channel Geological Society 27 Toshiyuki Kitazawa, Takahiro Nakagawa, Tetsuo Hashimoto and Masaaki Tateishi, 2005 Stratigraphy and optically stimulated luminescence (OSL) dating of a Quaternary sequence along the Dong Nai River, southern Vietnam Journal of Asian Earth Sciences 27 (2006) 788–804 28 Toshiyuki Kitazawa, 2006 Pleistocene macrotidal tide-dominated estuary–delta succession, along the Dong Nai River, southern Vietnam Sedimentary Geology 194 (2007) 115–140 29 IPCC, 2007b Climate change 2007: Impacts, Adaptations and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Parry, M.L et al., eds Cambridge: Cambridge University Press ((pp 175–210, Kunzewicz, Z.W et al., eds.; pp 317– 356, Nicholls, R J et al., eds.; pp 543–580, Alcamo, J et al., eds.; pp 655–685, Anisimov, O A et al., eds.; pp 689–716, Mimura, N et al., eds.; pp 781–810, Schneider, S H et al., eds.) 30 Cai F., Su XZ., Liu JH., Liu B., Li B., Lei G., 2009 Coastal erosion in China under the condition of global climate change and measures for its prevention Progress in Natural Science, 19, pp.415-426 69 ... tích Holocen muộn khu vực cửa sông Đồng Nai - Nghiên cứu thay đổi mực nƣớc biển Holocen muộn khu vực cửa sông Đồng Nai - Nghiên cứu biến động đƣờng bờ khu vực nghiên cứu Holocen muộn theo giai. .. đới bờ theo định nghĩa phát triển bền vững Vì đề tài có tên : ? ?Nghiên cứu biến động đường bờ khu vực cửa sông Đồng Nai mối quan hệ với thay đổi mực nước biển giai đoạn Holocen muộn? ?? Mục tiêu nghiên. .. nghiên cứu Xác định xu dịch chuyển đƣờng bờ từ 3000 năm đến khu vực cửa sông Đồng Nai Làm sáng tỏ tác động của thay đôi mực nƣớc biển đến biến động đƣờng bờ Holocen muộn khu vực cửa sông Đồng Nai

Ngày đăng: 06/12/2020, 09:23

Mục lục

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Ṇội dung nghiên cứu

  • 4. Pḥam vi nghiên cứu

  • 5. Cấu tŕuc luận văn

  • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐƯỜNG BỜ

  • 1.3. PHƯƠNG PHÁP LUÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. YẾU T́Ố TỰ NHIÊN

  • 2.2. YẾU TỐ NHÂN SINH

  • Chương 4: BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ VÀ QUA TRINH HÌNH THÀNH KHU VỰC CỬA SÔNG ESTUARY

  • KÊT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIÊU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan