1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng>lớp 4>Toán> Chia một tổng cho một số

9 1,9K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 384 KB

Nội dung

1. Tính và so sánh giá trị hai biểu thức sau: (18 + 45) : 3 18 : 3 + 45 : 3 2. Khi chia một tổng cho một số ta có thể chia như thế nào? - Nhóm 2 thảo luận và hoàn thành phiếu nhóm. - Sau khi thống nhất câu trả lời thì liên kết với nhóm hai khác và tiếp tục thảo luận về các câu trả lời của hai nhóm. - Hai nhóm 2 nhất trí câu trả lời thì ghi lại câu trả lời của nhóm 4. PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM 1. Tính và so sánh giá trị hai biểu thức sau: (18 + 45) : 3 18 : 3 + 45 : 3 = 63 : 3 = = 6 + 15 = 21 21 (18 + 45) : 3 = 18 : 3 + 45 : 3 2. Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau. Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau. TÍNH CHẤT Bài 1: a) Tính bằng hai cách (15 + 35) : 5 (80 + 4) :4 Bài làm: (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 Cách 1 (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 Cách 2 (15 + 35) : 5 Cách 1 Cách 2 (80 + 4) :4 (80 + 4) :4 = 84 : 4 = 21 (80 + 4) :4 = 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21 Bài 1: b) Tính bằng hai cách 42 : 7 + 28 : 7 Cách 1 Cách 2 42 : 7 + 28 : 7 = 6 + 4 = 10 42 : 7 + 28 : 7 = (42 + 28) : 7 = 70 : 7 = 10 18 : 6 + 24 : 6 60 : 3 + 9 : 3 A. 18 + 24 : 6 B. (18 + 24) : 6 C. 24 + 18 : 6 A. (60 + 9) : 3 B. 60 : 3 + 9 C. 60 + 9 : 3 7 7 23 23 1. Tính bằng hai cách: (20 – 12) : 4 2. Khi chia một hiệu cho một số ta có thể làm thế nào? Thảo luận nhóm đôi Bài làm: (20 - 12) : 4 = 8 : 4 = 2 (20 - 12) : 4 = 20 : 4 – 12 : 4 = 5 – 3 = 2 Cách 1 Cách 2 Khi chia một hiệu cho một số, nếu các số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ đi nhau. Bài 2: Tính bằng hai cách: a) (27 - 18) : 3 b) (64 - 32) : 8 Bài làm: a) (27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3 (27 - 18) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 = 9 – 6 = 3 b) (64 - 32) : 8 = 32 : 8 = 4 (64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 = 8 – 4 = 4 Bài 3: Bài làm: Lớp 4A có 32 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh. Lớp 4B có 28 học sinh cũng chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh. Hỏi tất cả có bao nhiêu nhóm? Cách 1 Cách 2 Tổng số học sinh của hai lớp là: 32 + 28 = 60 (học sinh) Có tất cả số nhóm là: 60 : 4 = 15 (nhóm) Đáp số: 15 nhóm Số nhóm học sinh của lớp 4A là: Số nhóm học sinh của lớp 4B là: 32 : 4 = 8 (học sinh) 28 : 4 = 7 (học sinh) Số nhóm học sinh của hai lớp là: 7 + 8 = 15 (học sinh) Đáp số: 15 nhóm (32 + 28) : 4 = 32 : 4 + 28 : 4 . 3 + 45 : 3 2. Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các. được với nhau. Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các

Ngày đăng: 24/10/2013, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w