(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế gắn với bảo tồn rừng ngập mặn xã đồng rui, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh 01
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
6,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ****** Nguyễn Thái Hà ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ GẮN VỚI BẢO TỒN RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ****** Nguyễn Thái Hà ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ GẮN VỚI BẢO TỒN RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 60310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Quang Hải XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học GS.TS Trương Quang Hải GS.TS Nguyễn Cao Huần HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Đề hoàn thành luận văn này, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH QGHN thầy, cô Bộ môn Sinh thái cảnh quan Môi trường, môn Địa nhân văn Quy hoạch Các thầy, cô trang bị cho học viên kiến thức chuyên ngành, lời động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học viên học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc tới thầy GS.TS Trương Quang Hải, GS.TS Nguyễn Cao Huần, PGS.TS Phạm Quang Tuấn, TS Trần Văn Trường, ThS Dư Vũ Việt Quân người thầy trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình giúp cho luận văn hoàn thành Học viên xin chân thành cảm ơn đề tài cấp tỉnh Quảng Ninh: Thành lập khu bảo tồn đất ngập nước Đồng Rui - Tiên Yên, Tỉnh Quảng Ninh, GS.TS Nguyễn Cao Huần chủ trì; Đề tài khoa học cấp quốc gia: Nghiên cứu tổ chức khơng gian mơ hình phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển biển đảo Việt Nam, mã số KC.09.09/16-20, hỗ trợ tạo điều kiện cho học viên hoàn thành luận văn Xin cảm ơn nhóm sinh viên K58 Sinh thái Cảnh quan Môi trường số liệu quý báu mà nhóm thu thập trình thực tập Đồng Rui Cảm ơn gia đình đồng nghiệp Khoa Địa lý động viên tạo điều kiện giúp đỡ thời gian cơng việc để học viên hồn thành nhiệm vụ Học viên Nguyễn Thái Hà ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cơ sở tài liệu để thực luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Tổng quan phát triển kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp du lịch ven biển 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu bảo tồn rừng ngập mặn 1.1.3 Hướng phát triển kinh tế gắn với bảo tồn rừng ngập mặn .10 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu khu vực Đồng Rui 12 1.2 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế bảo vệ rừng ngập mặn 15 1.2.1 Phát triển kinh tế gắn với bảo tồn rừng ngập mặn 15 1.2.2 Phân tích SWOT cho phát triển kinh tế gắn với bảo tồn 17 1.3 Quan điểm, quy trình phương pháp nghiên cứu 19 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 19 1.3.2 Quy trình nghiên cứu 19 1.3.3 Các phương pháp nghiên cứu 20 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ GẮN VỚI BẢO TỒN RỪNG NGẬP MẶN XÃ ĐỒNG RUI 25 2.1 Nguồn lực tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế bảo tồn rừng ngập mặn xã Đồng Rui 25 2.1.1 Vị trí địa lý 25 2.1.2 Địa chất, địa hình - địa mạo 25 2.1.3 Khí hậu, thủy văn hải văn 28 2.1.4 Thổ nhưỡng .30 2.1.5 Thực vật đa dạng sinh học 31 2.2 Nguồn lực xã hội sở hạ tầng xã Đồng Rui .35 2.2.1 Dân số, dân tộc lao động 35 iii 2.2.2 Giáo dục - y tế 37 2.2.3 Cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi 37 2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế .38 2.3.1 Sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp 38 2.3.2 Công nghiệp thương mại 40 2.3.3 Du lịch .40 2.4 Thực trạng kinh tế hộ gia đình 41 2.5 Hiện trạng khai thác sử dụng đất xã Đồng Rui 43 2.5.1 Khu vực đê ngăn mặn 43 2.5.2 Khu vực đê ngăn mặn 43 2.6 Thực trạng khai thác tài nguyên rừng ngập mặn bãi triều xã Đồng Rui 45 2.6.1 Khai thác thủy sản khu vực rừng ngập mặn .45 2.6.2 Khai thác gỗ, củi từ rừng ngập mặn 50 2.6.3 Du lịch khám phá rừng ngập mặn 50 2.7 Công tác bảo tồn rừng ngập mặn Đồng Rui 51 2.7.1 Đánh giá vai trò rừng ngập mặn .51 2.7.2 Các hoạt động phục hồi bảo vệ rừng ngập mặn 52 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ GẮN VỚI BẢO TỒN RỪNG NGẬP MẶN ĐỒNG RUI 56 3.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (SWOT) cho phát triển kinh tế kinh tế gắn với bảo tồn rừng ngập mặn khu vực Đồng Rui .56 3.1.1 Điểm mạnh 57 3.1.2 Điểm yếu 57 3.1.3 Cơ hội (O) .59 3.1.4 Thách thức .60 3.2 Các chiến lược quan điểm cho định hướng phát triển kinh tế bảo tồn rừng ngập mặn Đồng Rui 61 3.2.1 Các chiến lược đề xuất từ phân tích SWOT 61 3.2.2 Các quan điểm định hướng cho phát triển kinh tế bảo tồn rừng ngập mặn Đồng Rui 62 3.3 Đề xuất định hướng giải pháp phát triển kinh tế-xã hội gắn với bảo tồn rừng ngập mặn Đồng Rui 63 3.3.1 Quy hoạch phát triển kinh tế bảo tồn rừng ngập mặn 63 3.3.2 Phát huy điểm mạnh kiến thức địa 65 3.3.3 Phát triển bảo tồn tài nguyên rừng đa dạng sinh học 67 3.3.4 Xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái 69 3.3.5 Khai thác, nuôi trồng thủy sản hợp lý phát triển du lịch sinh thái .77 3.3.6 Các giải pháp quản lý, sách đầu tư 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 95 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMZ Bộ Hợp tác Phát triển Kinh tế Liên bang Đức (Bundesministerium für wirtschaftliche Zusammenarbeit und Entwicklung) CTĐ Chữ thập đỏ DFAT Bộ Ngoại giao Thương Mại Australia (Department of Foreign Affairs and Trade) ĐDSH Đa dạng sinh học ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐNN Đất ngập nước GIZ Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit) HST Hệ sinh thái ICMP Chương trình bảo vệ tổng hợp vùng ven biển rừng ngập mặn ĐBSCL nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union for Conservation of Nature) KCN Khu công nghiệp KTTS Khai thác thủy sản KT - XH Kinh tế - Xã hội MAM Dự án Khơi phục RNM thơng qua mơ hình ni tơm bền vững (Mangrove-Aquaculture Model) MFF Chương trình Rừng ngập mặn cho tương lai (Mangroves For Future) NN&NT Nông nghiệp Nông thôn NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản RNM Rừng ngập mặn UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (United Nations Development Programme) vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình bước nghiên cứu thực luận văn 20 Hình 1.2 Sơ đồ tuyến khảo sát khu vực Đồng Rui phụ cận .21 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu – xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên 25 Hình 2.2 Bản đồ địa chất khu vực đất ngập nước Đồng Rui, huyện Tiên Yên .26 Hình 2.3 Bản đồ địa mạo khu vực rừng ngập mặn Đồng Rui - Tiên Yên .27 Hình 2.4 Bản đồ thổ nhưỡng xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 30 Hình 2.5 Bản đồ địa thực vật khu vực Đồng Rui, huyện Tiên Yên 32 Hình 2.6 Bãi cát Lịng Vàng nơi có điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch .40 Hình 2.7 Biểu đồ thể số lượng người tham gia ngành nghề 41 Hình 2.8 Xếp hạng kinh tế hộ gia đình xã Đồng Rui 42 Hình 2.9 Hiện trạng nhà xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên 42 Hình 2.10 Bản đồ trạng sử dụng đất xã Đồng Rui, năm 2016 44 Hình 2.11 Các hình thức NTTS xã Đồng Rui .49 Hình 2.12 Kế hoạch phát triển NTTS chủ đầm nuôi xã Đồng Rui 49 Hình 2.13 Các giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Đồng Rui .51 Hình 2.14 Sơ đồ cấu tổ chức quản lý RNM xã Đồng Rui 53 Hình 3.1 Bản đồ Quy hoạch khu bảo tồn đất ngập nước Đồng Rui 64 Hình 3.2 Quê quán người dân xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên 65 Hình 3.3 Năm chuyển đến người dân vấn .65 Hình 3.4 Lý người dân chuyển đến sinh sống Đồng Rui .66 Hình 3.5 Phân bố mơ hình kinh tế theo thơn xã Đồng Rui 70 Hình 3.6 Sơ đồ phân bố mơ hình kinh tế theo khơng gian xã Đồng Rui 71 Hình 3.7 Trang trại gia đình anh Nguyễn Bá Quảng 75 Hình 3.8 Các mơ hình NTTS lâm ngư thân thiện môi trường 78 Hình 3.9 Mơ hình ni trồng thủy sản kết hợp sinh thái lâm ngư với điều tiết nước .78 Hình 3.10 Mơ hình ni thủy sản có chứng nhận sinh thái .79 vii DANH MỤC BẢNG Bảng Hệ thống đồ sử dụng luận văn Bảng 1.1 Mơ hình bảng ma trận phân tích SWOT 18 Bảng 1.2 Phân bố phiếu điều tra KT-XH theo khu vực theo đối tượng hỏi .22 Bảng 1.3 Tỷ lệ lạm phát Việt Nam đồng 23 Bảng 2.1 Tình hình dân số xã Đồng Rui giai đoạn 2009 – 2015 (người) 36 Bảng 2.2 Dân số dân tộc xã Đồng Rui năm 2015 .36 Bảng 2.3 Sản lượng khai thác nuôi trồng thủy hải sản 2011 - 2015 (tấn) 39 Bảng 2.4 Tình hình khai thác thuỷ hải sản xã Đồng Rui (tấn) 45 Bảng 2.5 Tình hình nuôi trồng thuỷ hải sản xã Đồng Rui 47 Bảng 2.6 Diện tích trồng RNM xã Đồng Rui giai đoạn 2010 – 2015 52 Bảng 3.1 Khung phân tích điểm mạnh – điểm yếu – hội – thách thức cho phát triển kinh tế gắn với bảo tồn Đồng Rui phương pháp SWOT 56 Bảng 3.2 Các tiêu Quy hoạch NTTS mặn, lợ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 xã Đồng Rui .60 Bảng 3.3 12 nguyên tắc quản lý đất ngập nước Đồng Rui theo tiếp cận cảnh quan/hệ sinh thái 67 Bảng 3.4 Các mơ hình kinh tế xã Đồng Rui .69 Bảng 3.5 Bảng tính lợi nhuận IRR mơ hình VCR cho năm 72 Bảng 3.6 Chi phí, lợi ích IRR mơ hình VACR cho năm 72 Bảng 3.7 Chi phí, lợi ích IRR mơ hình VCR-BB cho năm 73 Bảng 3.8 Lợi ích, chi phí IRR mơ hình VCR – KTTS cho năm 74 Bảng 3.9 Chi phí, lợi ích IRR mơ hình kinh tế Ao – Chuồng 75 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Nằm cửa sông ven biển, rừng ngập mặn cung cấp sinh cảnh quan trọng cho nhiều động thực vật biển lục địa khu vực nhiệt đới Chúng cung cấp hàng hóa dịch vụ hệ sinh thái có giá trị sử dụng cho người gỗ, củi đun, đồ uống, than củi, tanin ; dịch vụ hệ sinh thái giá trị sử dụng lưu trữ bon, điều hịa khí hậu, giảm gió bão, xói lở bờ biển [52, 65, 75, 83] Mặc dù giá trị sử dụng rừng ngập mặn rõ ràng, suy giảm hệ sinh thái rừng ngập mặn mối quan tâm ngày tăng nhiều quốc gia giới [51, 72] Điều ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn an toàn sinh kế cộng đồng địa phương sống phụ thuộc vào rừng [39] Các nghiên cứu sách/quyết định lớn tác động đến bảo tồn tài nguyên rừng ngập mặn, việc sử dụng chúng bền vững phụ thuộc phần lớn vào người dân địa phương hoạt động khai thác tài nguyên họ [82] Bảo vệ đa dạng sinh học hiệu song hành nâng cao thịnh vượng người trạng thái thắng tảng cho bảo vệ khu bảo tồn rừng ngập mặn [81] Đồng Rui xã có diện tích rừng ngập mặn lớn huyện Tiên Yên (2.000– 3.000 vào năm 2012), xem nơi có hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng có giá trị nước, đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ngập mặn miền bắc Việt Nam [30] Từ năm 1992, nuôi trồng thủy sản xác định ngành kinh tế mũi nhọn [7], 1.500 rừng ngập mặn quy hoạch cấp cho hộ dân xã doanh nghiệp để tạo nên ô, đầm nuôi trồng thủy sản [2] Tuy nhiên, hiệu kinh tế thấp nên nhiều khu vực nuôi trồng thủy sản bị bỏ hoang Hiện nay, huyện xã có chủ trương phục hồi lại diện tích rừng ngập mặn bị phá hủy, đồng thời bảo tồn diện tích rừng có [7] Người dân xã Đồng Rui sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp đánh bắt thủy hải sản Số hộ làm nông nghiệp lớn, 647 hộ (chiếm 86% số hộ xã) Đặc biệt, thơn Bốn có 100% số hộ làm nông nghiệp Tổng số hộ nuôi trồng thủy sản xã có 31 hộ (chiếm 4% tổng số hộ xã) Ngồi làm nơng nghiệp, số hộ (14%) cịn bn bán làm dịch vụ Tuy nhiên, hầu hết hộ xã có người tham gia khai thác thủy hải sản tự nhiên diệt Hướng dẫn khách du lịch tham quan thiên nhiên địa phương trồng thủy sản theo quy hoạch quyền địa phương (ví dụ: ni tôm sinh thái) Nuôi Khác Câu 10: Gia đình có mong muốn tham gia công tác quản lý, bảo vệ hay khai thác hải sản RNM không? - Quản lý: - Bảo vệ: - Khai thác hải sản: Câu11: Gia đình cho biết nguyên nhân làm suy giảm diện tích đa dạng sinh học đất ngập nước Chuyển đổi rừng ngập mặn sang nuôi trồng thủy sản Khai thác mức phương tiện hủy diệt Ơ nhiễm mơi trường Bão, lũ, yếu tố biến đổi khí hậu Ý kiến bổ sung Câu12: Gia đình cho biết nguyên nhân làm suy giảm số lượng đàn chim cò rừng ngập mặn Đồng Rui? Giải pháp để phục hồi đàn chim xã? PHẦN III TÌNH HÌNH ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TỰ NHIÊN Câu 13: Hoạt động khai thác tự nhiên gia đình RNM gì? Bắt cua giống, vạng, ốc Đánh bắt cá, sò Lấy củi đun lấy gỗ từ RNM Nuôi ong lấy mật Nghề khác Câu 14: Một người bắt thủy sản ngày thường khoảng tiền? - Trung bình khoảng: đồng/ngày - Nhiều khoảng: đồng/ngày (vào tháng âm lịch ) - Trong năm bắt khoảng tháng? Khoảng: tháng 103 Câu 15: Gia đình ơng bà có khai thác hải sản tự nhiên khơng? Có, Mấy người…………………………… Khơng Trung bình năm, người kiếm tiền:…………….đồng/người Câu 16: Theo ông/bà người bắt hải sản tự nhiên có làm ảnh hưởng đến cối, tôm cá hay môi trường ven biển khơng? Khơng Có Nếu có, ảnh hưởng ? _ Câu 17: Lượng hải sản đánh bắt gia đình năm gần có biến đổi khơng? Tăng Khơng Giảm - Theo gia đình :……………………………………… ………………… Câu 18: Theo ông/bà lượng hải sản tự nhiên vùng đất ngập nước Đồng Rui ngày nhiều lên hay đi? Nhiều lên Giảm Không thay đổi Lý :……………………………………………… Câu 19: Gia đình có mong muốn làm khác thay cho việc ni tơm, cá bắt hải sản bãi? PHẦN IV: ĐẤT CANH TÁC VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Câu 20: Gia đình ơng/bà có quyền giao đất hay khơng? Có Khơng - Diện tích đất giao (ha): - Năm giao đất: Câu 21: Diện tích đất giao sử dụng với mục đích gì? Trồng rừng Đất ở, đất xây dựng, đất SX kinh doanh NTTS Đất nông nghiệp khác (lúa, hoa màu ) Mục đích khác, cụ thể: Câu 22: Theo ơng/bà, diện tích ao tơm đất NTTS nói chung địa phương có thay đổi khơng 10 năm vừa qua? Có Khơng Khơng biết Nếu CĨ, đề nghị ơng/bà cho biết thay đổi lý sao: 104 Tăng lên / Nhiều Giảm xuống/Ítđi Lý thay đổi: Trong 10 năm tới, diện tích ao tơm đất NTTS địa phương thay đổi thếnào? Sẽ tăng lên Không thay đổi Sẽ giảm xuống Không biết Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: Câu 23: Theo ông/bà, tình hình ni trồng hải sản xã năm so với năm trước nào? Phát triển tốt nhiều Phát triển tốt chút Vẫn Phát triển có phần Phát triển nhiều Câu 24: Theo ơng/bà, diện tích đất canh tác nông nghiệp (ruộng lúa, ruộng màu, vườn ăn quả) địa phương có thay đổi khơng 10 năm qua? Có Khơng Khơng biết Nếu CĨ, đề nghị ơng/bà cho biết thay đổi lý tạisao: Tăng lên / Nhiều Giảm xuống/Ít Lý thay đổi: Trong 10 năm tới, diện tích đất canh tác nơng nghiệp địa phương thay đổi thếnào? Sẽ tăng lên Sẽ giảm xuống Khơng thay đổi Khơng biết Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: PHẦN V TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA XÃ Câu 25: Ơng/bà có biết kế hoạch phát triển du lịch sinh thái địa bàn xã khơng? Có Khơng Khơng biết Câu 26: Thời gian qua có nhiều khách du lịch đến tham quan RNM khơng? 105 Có Khơng biết Khơng Nếu khơng có khơng biết theo gia đình, RNM địa phương có khả khai thác du lịch khơng? PHẦN VI: NHẬN ĐỊNH CHUNG CỦA HỘ Câu 27: Trong mơ hình sau, mơ hình ơng/bà cho có khả nâng cao sống cho người dân mà ảnh hưởng đến tài ngun mơi trường ven biển nhất? Chuyên làm nông nghiệp Vừa làm nông nghiệp, vừa bắt hải sản tự nhiên Vừa làm nông nghiệp, vừa làm đầm nuôi trồng hải sản mức công nghiệp Vừa làm nông nghiệp, vừa làm đầm ni hải sản mức quảng canh Mơ hình khác……………… Câu 28: Cũng mơ hình trên, mơ hình làm làm ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường ven biển nhất? Chuyên làm nông nghiệp Vừa làm nông nghiệp, vừa bắt hải sản tự nhiên Vừa làm nông nghiệp, vừa làm đầm nuôi trồng hải sản mức công nghiệp Vừa làm nông nghiệp, vừa làm đầm ni hải sản mức quảng canh Mơ hình khác……………… Câu 29: Theo gia đình mối quan ảnh hưởng người Kinh người dân tộc tiểu số - Có ảnh hưởng tốt, xấu tới người Kinh? ………………………………………………………………………………… Có ảnh hưởng tốt, xấu tới người dân tộc? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 30: Theo ông/bà, Khu bảo tồn đất ngập nước Đồng Rui thành lập, năm tới xã phát triển ngành nghề mạnh nhất? Khai thác thủy sản Làm ruộng Nuôi trồng hải sản Du lịch Chăn nuôi Nghề khác Câu 31: Theo ông/bà, chất lượng nước sinh hoạt (dùng cho ăn, uống, tắm giặt, ) nước sản xuất địa phương có thay đổi khơng 10 năm vừaqua? 106 Có Khơng Khơng biết Nếu CĨ, đề nghị ơng/bà cho biết thay đổi lý sao: Tốt (sạch hơn, nhiều hơn) Kém (bẩn hơn,ít hơn) Lý thay đổi: Trong 10 năm tới, chất lượng nguồn nước địa phương thay đổi nào? Sẽ tăng lên Sẽ giảm xuống Không thay đổi Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy? 107 Phụ lục 11 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN HUYỆN, XÃ, THƠN Ngày vấn:………… Người vấn:………… Địa điểm vấn:………………………………………………………… Họ tên người vấn:…………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Dân tộc:…………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ họcvấn: Phổ thơng Trungcấp/Cao đẳng Ông/bà người sinh huyện này? Đại học sau đại học Có Khơng Thời gian làm việc địa phương củaông/bà: Dưới năm – 15 năm Trên 15 năm Câu 1: Theo ông/bà, nguồn lợi thủy sản tự nhiên địa phương có thay đổi khơng 10 nămqua? Có Khơng Khơng biết Nếu CĨ, đề nghị ơng/bà cho biết thay đổi lý tạisao: Tăng lên / Nhiều Giảm xuống/Ít Lý thay đổi: Trong 10 năm tới, nguồn thủy sản tự nhiên địa phương thay đổi thếnào? Sẽ tăng lên Không thay đổi Sẽ giảm xuống Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng nhưvậy: Câu 2: Theo ông/bà, diện tích rừng ngập mặn địa phương có thay đổi gìkhơngtrong 10 năm vừaqua? Có Khơng Khơng biết Nếu CĨ, đề nghị ông/bà cho biết thay đổi lý sao: Tăng lên/ Nhiều Giảm xuống/ Ít Lý thay đổi: Trong 10 năm tới, diện tích rừng ngập mặn địa phương thay đổi nào? Sẽ tăng lên Sẽ giảm xuống 108 Khơng thay đổi Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: Câu 3: Theo ơng/bà, diện tích đất canh tác nông nghiệp (ruộng lúa, ruộng màu, vườn ăn quả) địa phương có thay đổi khơng 10 năm vừa qua? Có Khơng Khơng biết Nếu CĨ, đề nghị ơng/bà cho biết thay đổi lý tạisao: Tăng lên / Nhiều Giảm xuống/Ít Lý thay đổi: Trong 10 năm tới, diện tích đất canh tác nơng nghiệp địa phương thay đổi thếnào? Sẽ tăng lên Sẽ giảm xuống Khơng thay Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng nhưvậy: Câu 4: Theo ơng/bà, diện tích ao tơm đất ni trồng thủy sản (NTTS) nói chung địa phương có thay đổi khơng 10 năm vừa qua? Có Khơng Khơng biết Nếu CĨ, đề nghị ông/bà cho biết thay đổi lý sao: Tăng lên / Nhiều Giảm xuống/Ítđi Lý thay đổi: Trong 10 năm tới, diện tích ao tơm đất NTTS địa phương thay đổi thếnào? Sẽ tăng lên Sẽ giảm xuống Khơng thay Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng nhưvậy: Câu 5: Theo ơng/bà, diện tích đất ở, đất xây dựng địa phương có thay đổi khơng 10 năm vừaqua? Có Khơng Khơng biết Nếu CĨ, đề nghị ông/bà cho biết thay đổi lý tạisao: Tăng lên / Nhiều Giảm xuống/Ít Lý thay đổi: 109 Trong 10 năm tới, diện tích ao tơm đất NTTS địa phương thay đổi nào? Sẽ tang lên Sẽ giảm xuống Không thay Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng nhưvậy: Câu 6: Theo ông/bà, chất lượng nước sinh hoạt (dùng cho ăn uống, tắm giặt…) nước sản xuất địa phương có thay đổi khơng 10 năm qua Có Khơng Khơng biết Nếu CĨ, đề nghị ơng/bà cho biết thay đổi lý tạisao: Tốt (sạch hơn, nhiều hơn) Kém (bẩn hơn,ít hơn) Lý thay đổi: Trong 10 năm tới, chất lượng nguồn nước địa phương thay đổi nào? Sẽ tănglên Sẽ giảm xuống Khơng thay Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng nhưvậy: Câu 7: Ơng/bà đánh mức độ gây tổn hại đến tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển địa phương hoạt động đây: Rất Nguy Không Hoạt động nguy hại hại nguy hại Chặt phá rừng ngập mặn làm ao tôm, cá Nuôi trồng thủy sản với mật độ dày bẳng thức ăn công nghiệp Đầm nuôi phát triển tự phát, khơng có quy hoạch Khơng xử lý chất thải, nước thải đầm nuôi trực tiếp sông biển Lạm dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ đồng ruộng Ô nhiễm biển tràn dầu, dầu máy tàu thuyền Chất thải, nước thải từ nhà máy lưu vực sông Ba Chẽ Phát triển, xây dựng sở hạ tầng Vấn đề biến đổi khí hậu nước biển dâng Câu 8: Theo ông/bà, quan, tổ chức có trách nhiệm việc quản lý tài nguyên đất ngập nước địa phương? Cơ quan nhà nước quản lý TNTN Sở Tài ngun Mơi trường, PhịngTN-MT Chính quyền địa phương huyện, xã (UBND) Doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản / Chủ đầm tơm 110 Có Khơng Chi cục kiểm lâm, Hạt kiểm lâm Sở NN-PTNT, Phịng nơng nghiệp huyện, Phòng thủysản Cộng đồng địa phương Trạm kiểm ngư Các tổ chức trị xã hội (Thanh niên, Phụ nữ, Hội CCB, ) (khác) Câu 10: Ông/bà đánh vai trò người dân địa phương tài nguyên đất ngập nước địa phương: Chỉ người khai thác, sử dụng Là người Vừa quản lý, bảo vệ người khai thác, sử dụng; vừa người quản lý, bảo vệ Khơng có vai trị gìcả Khơng có ý kiến Câu 11: Ông/bà đánh việc thực hoạt động địa phương: Hoạt động Tốt Quản lý, bảo vệ phát triển rừng ngập mặn đất ngập nước ven biển Quy hoạch nuôi trồng thủy sản đất sản xuất nơng nghiệp Kiểm sốt, ngăn chặn khai thác thủy sản hủy diệt xung điện, mìn Kiểm sốt ngăn chặn dịch bệnh nuôi trồng thủy sản Kiểm sốt chất thải, nước thải ni trồng thủy sản Hạn chế lạm dụng thuốc trừ sâu, trừ cỏ sản xuất nông nghiệp Giám sát hoạt động doanh nghiệp nuôi trồng chế biến thủy sản Kiểm sốt tiêu diệt lồi ngoại lai xâm lấn (ốc bươu vàng, mai dương, ) Áp dụng công nghệ nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường, sinh thái Khuyến khích người dân tham gia quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên Phối hợp ban, ngành địa phương thực thi quản lý tài nguyên đất ngập nước Chia sẻ lợi ích, quyền lợi thu từ vùng ven biển cho bên liên quan 111 Bình thường Chưa tốt Câu 12: Đề nghị ơng/bà cho biết khó khăn thách thức việc quản lý, bảo vệ, khai thác sửdụng bền vững tài nguyên đất ngập nước địa phương: (a) Về sách chủ trương: quy định pháp luật / văn pháp quy: thể chế, tổ chức lực thực hiện: (b) người dân/cộng đồng địa phương: (c) yếu tố khác (thị trường, yêu cầu kỹ thuật/công nghệ chất lượng sản phẩm,…) Câu 13: Theo ơng/bà, có nên khuyến khích cho phép người dân doanh nghiệp tiếp tục khai phá môi trường tự nhiên vùng đất ngập nước chuyển đổi đất nông nghiệp để mở rộng đầm NTTS hay không? Nên Không nên Không Nếu nên (hoặc không nên), đề nghị cho biết lý sao? Câu 14: Ơng/bà có biết vấn đề biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến vùng ĐNN xã Đồng Rui nói riêng, huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh nói chung khơng? Nếu có, đề nghị cho biết ý kiến ông/bà vấn đề này? Câu 15: Theo ông/bà, địa phương cần có giải pháp đề xuất để quản lý khai thác hợp lý lâudài tài nguyên đất ngập nước địa phương, đáp ứng sống người dân? ………………………………………………………………………………………… Câu 16: Đánh giá sách quản lý đất ngập nước địa phương? Phù hợp Các sách đầy đủ thực tốt Chưa phù hợp Tăng cường sách có Cần có thêm sách quản lý mới, đặc thù Nếu cần có thêm sách mới, nêu cụ thể …………………………………… Câu 17: Đánh giá nhân lực quản lý đa dạng sinh học đất ngập nước? Cán quản lý Đ DSH địa bàn đủ số lượng đáp ứng yêu cầu Cần tăng cường lực cán quản lý Cần bổ sung thêm cán quản lý Ý kiến bổ sung 112 Câu 18: Các giải pháp để sử dụng bền vững ĐNN địa phương? Tăng cường lực quan quản lý nhà nước nâng cao nhận thức cộng đồng Phát triển kinh tế-xã hội gắn với bảo tồn thiên nhiên bảo vệ mơi trường Có chế quản lý hợp tác bảo tồn chia sẻ lợi ích bên liênquan Tăng cường nghiên cứu, hợp tác, xây dựng sở hạ tầng Các giải pháp khác…………………………………………………… Câu 19: Ơng/bà có ý kiến việc thành lập Khu bảo tồn đất ngập nước Đồng Rui? Những lợi ích mang lại khó khăn tác động đến đời sống cư dân xã Đồng Rui thành lập Khu bảo tồn? 113 Phụ lục 12 Một số hình ảnh điều tra, khảo sát thực địa 1/ Hiện trạng sản xuất kinh tế Đánh bắt thủy hải sản tự nhiên Nuôi trồng thủy sản ngồi đê Ni tơm cơng nghiệp Ni hàu đại dương Nuôi vịt đẻ trứng 114 Chăn nuôi gia súc (lợn, dê,…) Trồng lúa, hoa màu (khoai, lạc, ngô…) 2/ Hiện trạng sở hạ tầng Hệ thống trường học từ Mầm non đến Phổ thông sở 115 Đường bê tơng liên thơn Nhà văn hóa thơn Nghĩa trang Bãi rác thôn Trung 116 3/ Phỏng vấn dân cư địa phương 117 ... Hà ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ GẮN VỚI BẢO TỒN RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 60310 501 LUẬN VĂN THẠC... triển kinh tế gắn với bảo tồn rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh? ?? có ý nghĩa thiết thực Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội bảo tồn rừng ngập. .. Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế, trạng quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn; đề xuất giải pháp bảo tồn rừng ngập mặn gắn với đảm bảo sinh kế phát triển kinh tế - xã