(Luận văn thạc sĩ) đánh giá biến đổi chất lượng môi trường trong sử dụng đất các khu đô thị và công nghiệp thành phố hải phòng

137 20 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá biến đổi chất lượng môi trường trong sử dụng đất các khu đô thị và công nghiệp thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Hồng Phƣợng ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỔI CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT CÁC KHU ĐƠ THỊ VÀ CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Hồng Phƣợng ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỔI CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT CÁC KHU ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành : Địa Mã số : 60 44 80 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch Hà Nội - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực Luận văn cám ơn thơng tin trích luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2012 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Hồng Phƣợng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn thân cố gắng dành thời gian, tâm huyến nỗ lực để hoàn thiện Đề tài nghiên Qua trình học tập thực Luận văn, thân học hỏi nhiều kiến thức chuyên sâu, học kinh nghiệm quý báu cần thiết cho q trình cơng tác thực tiễn cá nhân tơi sau Để hoàn thành nội dung Luận văn, nhận hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch, Giảng viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Các Thầy, Cô giáo Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên động viên, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, thực Luận văn Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch; Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Văn Tuấn, Thầy, Cô giáo Khoa Địa lý, Phịng Sau đại học có góp ý q báu cho tơi hồn thành tốt Luận văn Xin chân thành cảm ơn bác, cô, thuộc Sở Tài Nguyên Môi trường Hải Phòng; Các cán bộ, nhân viên thuộc Ban quản lý khu Kinh tế Hải Phòng tạo điều kiện, giúp đỡ thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Chi cục Bảo vệ môi trường, bạn đồng nghiệp thuộc Chi cục Bảo vệ môi trường anh, chị lớp Cao học Địa khóa 2010-2012, Trường Đại học Khoa học tự nhiên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Phƣợng MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC QUI CHUẨN VIỆT NAM viii BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Qui hoạch sử dụng đất khu đô thị, khu công nghiệp 1.2 Các vấn đề mơi trƣờng q trình phát triển KĐT, KCN 10 1.2.1 Môi trường phát triển bền vững 10 1.2.2 Các vấn đề môi trường sử dụng đất KĐT, KCN 16 1.3 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS), Viễn thám đánh giá biến động sử dụng đất đai, môi trƣờng 20 1.3.1 Một số khái niệm 20 1.3.2 Phương pháp đánh giá biến động đất đai, môi trường hệ thông tin địa lý (GIS), Viễn thám 23 1.3.3 Các đề tài, cơng trình nghiên cứu đánh giá biến đổi đất đai, mơi trường nước Hải Phịng 24 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CÁC KHU ĐÔ THỊ, KHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 26 2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên thành phố Hải Phòng 26 2.1.1 Vị trí địa lý 26 2.1.2 Địa hình 26 2.1.3 Thủy văn tài nguyên nước 27 2.2 Đặc điểm khí hậu 29 2.2.1 Nắng xạ nhiệt 29 2.2.2 Nhiệt độ độ ẩm khơng khí 30 2.2.3 Mưa bốc 30 2.2.4 Bão tượng thời tiết đặc biệt 31 i 2.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên thành phố Hải Phòng 32 2.3.1 Thuận lợi 32 2.3.2 Khó khăn 33 2.4 Công tác điều tra lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất 34 2.5 Hiện trạng sử dụng đất định hƣớng phát triển KĐT, KCN 35 2.5.1 Hiện trạng sử dụng đất phát triển KĐT 37 2.5.2 Hiện trạng sử dụng đất phát triển KCN 39 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ BIẾN DỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ MÔI TRƢỜNG CÁC KHU ĐƠ THỊ, KHU CƠNG NGHIỆP THÀNH PHẢI PHỊNG 40 3.1 Biến động sử dụng đất thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2010 40 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hải Phòng năm 2005 40 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hải Phòng năm 2010 43 3.1.3 Phân tích, đánh giá biến động loại đất thời kỳ 2005-2010 46 3.2 Biến động sử dụng đất KĐT, KCN Tp Hải Phòng giai đoạn 2005-2010 51 3.2.1 Biến đọng sử dụng đất khu đô thị 51 3.2.2 Biến động sử dụng đất khu công nghiệp 52 3.3 Đánh giá biến động chất lƣợng môi trƣờng sử dụng đất KĐT, KCN thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2010 55 3.3.1 Đánh giá chung 55 3.3.2 Mơ hình hóa trạng mơi trƣờng KĐT, KCN Tp Hải Phòng đánh giá 57 3.3.2.1 Chất lượng mơi trường khơng khí 59 3.3.2.2 Chất lượng môi trường nước mặt 72 3.3.2.3 Chất lượng môi trường nước ngầm 91 3.3.2.4 Chất lượng môi trường đất 95 3.4 Thành lập đồ chất lƣợng môi trƣờng tổng hợp Tp Hải Phòng 105 3.4.1 Nguyên tắc đánh giá chất lƣợng môi trƣờng giai đoạn 2005-2010 105 3.4.2 Nguyên tắc thành lập đồ 106 3.4.3 Kết đánh giá 107 3.4.3.1 Bản đồ kết 107 ii 3.4.3.2 Đánh giá 107 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất KĐT, KCN thành phố Hải Phòng 110 3.5.1 Dự báo tai biến môi trƣờng qui hoạch sử dụng đất 110 3.5.2 Giải pháp qui hoạch môi trƣờng 112 3.5.3 Giải pháp qui hoạch sử dụng đất bền vững 113 3.5.4 Xây dựng “Bộ tiêu lồng ghép yếu tố bảo vệ mơi trƣờng”; “Bộ tiêu chí phát triển thị bền vững”, “Bộ tiêu chí đánh giá KCN, CCN phát triển bền vững” 115 3.5.5 Xây dựng hệ thống phần mềm liệu ngành TNMT 117 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.Các đặc trưng số sơng Hải Phịng 28 Bảng 2.2 Số nắng tháng năm 29 Bảng 2.3 Nhiệt độ trung bình tháng năm 30 Bảng 2.4 Lượng mưa trung bình tháng năm 31 Bảng 2.5 Một số đặc điểm cơng nghiệp thành phố Hải Phịng 37 Bảng 3.1.Tổng hợp biến động sử dụng đất Tp Hải Phòng năm 2005- 2010 46 Bảng 3.2 Biến động sử dụng đất năm 2010 so với năm 2000 2005 47 Bảng 3.3 Diện tích đất thị, khu dân cư nơng thơn năm 2010 51 Bảng 3.4 Tổng hợp biến động sử dụng đất KĐT, CCN năm 2005-2010 52 Bảng 3.5 Kết quan trắc khơng khí xung quanh KĐT năm 2010 67 Bảng 3.6 Kết quan trắc không khí xung quanh KCN năm 2006-2010 67 Bảng 3.7 Kết quan trắc khơng khí xung quanh KCN năm 2010 69 Bảng 3.8 Ước tính lưu lượng thải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt đô thị Hải Phòng qua năm 2006-2010 83 Bảng 3.9 Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng có đất số điểm sản xuất công nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng 97 Bảng 3.10 Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng có đất số KCN địa bàn thành phố Hải Phòng 105 Bảng 3.11 Bảng mức độ đánh giá màu sắc thể 108 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ tình hình phát triển KCN phạm vi nước 10 Hình 1.2 Sơ đồ phát triển bền vững 15 Hình 1.3 Sơ đồ phân tích biến động GIS 22 Hình 1.4 Sơ đồ phương pháp đánh giá biến động môi trường sử dụng đất 23 Hình 2.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu – thành phố Hải Phòng 27 Hình 3.1 Ảnh vệ tinh Landsat – thành phố Hải Phịng năm 2005 41 Hình 3.2 Bản đồ trạng sử dụng đất thành phố Hải Phịng năm 2005 42 Hình 3.3 Ảnh vệ tinh Landsat – thành phố Hải Phòng năm 2010 44 Hình 3.4 Bản đồ trạng sử dụng đất thành phố Hải Phòng năm 2010 45 Hình 3.5 Phân bố KCN thành phố Hải Phòng (năm 2012) 53 Hình 3.6 Bản đồ trạng KCN thành phố Hải Phòng năm 2010 53 Hình 3.7 Bản đồ biến động sử dụng đất KĐT, KCN Tp Hải Phịng 2015-2010 54 Hình 3.8 Bản đồ vùng ngập lụt thành phố Hải Phòng 56 Hình 3.9 Ảnh ngập lụt tuyến phố Minh Khai, quận Hồng Bàng, Tp Hải Phịng 56 Hình 3.10 Bản đồ điểm lấy mẫu KĐT, KCN Tp Hải Phịng năm 2010 58 Hình 3.11 Bản đồ hàm lượng bụi TSP có khơng khí KĐT, KCN 59 Hình 3.12 Bản đồ hàm lượng NO2 khơng khí KĐT, KCN 60 Hình 3.13 Bản đồ hàm lượng CO khơng khí KĐT, KCN 61 Hình 3.14 Bản đồ hàm lượng SO2 khơng khí KĐT, KCN 62 Hình 3.15 Ảnh bụi từ Nhà máy sản xuất đất đèn hóa chất Tràng Kênh 63 Hình 3.16 Ảnh bụi phát sinh từ hoạt động giao thông khu vực ven 64 Hình 3.17 Biểu đồ hàm lượng Bụi, CO, SO2, NO2 khơng khí thành phố Hải Phòng từ 2006-2009 65 Hình 3.18 Biểu đồ hàm lượng CO khơng khí KCN Tp Hải Phịng 69 Hình 3.19 Biểu đồ hàm lượng SO2 khơng khí Tp Hải Phịng 70 Hình 3.20 Biểu đồ hàm lượng NO2 khơng khí Tp Hải Phịng 70 Hình 3.21 Biểu đồ hàm lượng bụi khơng khí Tp Hải Phịng 71 Hình 3.22 Bản đồ hàm lượng TSS có nước KĐT, KCN 72 Hình 3.23 Bản đồ hàm lượng pH có nước KĐT, KCN 73 Hình 3.24 Bản đồ hàm lượng P có nước KĐT, KCN 74 Hình 3.25 Bản đồ hàm lượng NO3 -N có nước KĐT, KCN 75 Hình 3.26 Bản đồ hàm lượng NH3 -N có nước KĐT, KCN 76 v Hình 3.27 Bản đồ hàm lượng độ đục có nước KĐT, KCN 77 Hình 3.28 Bản đồ hàm lượng độ dẫn có nước KĐT, KCN 78 Hình 3.29 Bản đồ hàm lượng dầu mỡ có nước KĐT, KCN 79 Hình 3.30 Bản đồ hàm lượng COD có nước KĐT, KCN 80 Hình 3.31 Bản đồ hàm lượng BOD có nước KĐT, KCN 81 Hình 3.32 Biểu đồ diễn biến hàm lượng BOD5 trung bình hồ An Biên giai đoạn 2006-2010 (đợt quan trắc mùa khô tháng mùa mưa tháng 9) 82 Hình 3.33 Biểu đồ diễn biến hàm lượng COD DO trung bình hồ Tam Bạc giai đoạn 2006-2009 (đợt quan trắc mùa khô tháng mùa mưa tháng 9) 83 Hình 3.34 Biểu đồ diễn biến hàm lượng COD, BOD5 trung bình hồ Sen giai đoạn 2006-2009 (đợt quan trắc mùa khô tháng mùa mưa tháng 9) 84 Hình 3.35 Biểu đồ diễn biến hàm lượng COD, BOD5 trung bình hồ Tiên Nga giai đoạn 2006-2010 (đợt quan trắc mùa khô tháng mùa mưa tháng 9) 84 Hình 3.36 Biểu đồ diễn biến hàm lượng BOD5 trung bình hồ Hải Phịng giai đoạn 2006-2009 (đợt quan trắc mùa khơ tháng mùa mưa tháng 9) 85 Hình 3.37 Biểu đồ diễn biến hàm lượng DO trung bình hồ Hải Phịng giai đoạn 2006-2009 (đợt quan trắc mùa khô tháng mùa mưa tháng 9) 85 Hình 3.38 Biểu đồ diễn biếnàm lượng DO, Fe trung bình sơng Cấm giai đoạn 2006-2010 (đợt quan trắc mùa khô mùa mưa) 86 Hình 3.39 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Fe NH4 trung bình sơngLạch Tray giai đoạn 2006-2010 (đợt quan trắc mùa khô mùa mưa) 87 Hình 3.40 Biểu đồ diễn biến hàm lượng BOD5, COD trung bình sơng Bạch Đằng giai đoạn 2006-2010 (đợt quan trắc mùa khô mùa mưa) 87 Hình 3.41 Biểu đồ diễn biến hàm lượng NH4 trung bình sông Bạch Đằng giai đoạn 2006-2010 (đợt quan trắc mùa khô mùa mưa) 88 Hình 3.42 Biểu đồ diễn biến hàm lượng BOD5 trung bình điểm quan trắc sơng Giá giai đoạn 2006-2009 (đợt quan trắc mùa khô mùa mưa) 88 Hình 2.43 Biểu đồ diễn biến hàm lượng NH4 trung bình điểm quan trắc sông Giá giai đoạn 2006-2009 (đợt quan trắc mùa khơ mùa mưa) 89 Hình 3.44 Biểu đồ diễn biến hàm lượng DO trung bình điểm quan trắc sông Rế giai đoạn 2006-2009 (đợt quan trắc mùa khô mùa mưa) 89 Hình 3.45 Biểu đồ diễn biến hàm lượng NH4 trung bình điểm quan trắc sơng Rế giai đoạn 2006-2009 (đợt quan trắc mùa khô mùa mưa) 90 vi Hình 3.61 Bản đồ chất lượng môi trường tổng hợp thành phố Hải Phòng 110 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất khu đô thị, khu cơng nghiệp thành phố Hải Phịng Một thành phố bền vững trình phát triển, quan niệm đầy đủ đạt thống khuôn khổ bền vững ba mặt kinh tế, xã hội môi trường; nâng cao chất lượng sống hệ mà không làm ảnh hưởng tới nhu cầu phát triển hệ tương lai Khn khổ phải thể thống qui hoạch, kế hoạch, quản lý phát triển hành động thực với đồng thuận thành phần xã hội: Nhà nước, tư nhân, cộng đồng; cấp độ: địa phương, thành phố quốc gia 3.5.1 Dự báo tai biến môi trƣờng qui hoạch sử dụng đất Hải Phòng số vùng khác nước ta, vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, cấu tạo địa chất yếu tố khác, nên thường xuyên chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu Theo nhiều nghiên cứu cho thấy dạng biến đổi khí hậu xảy Hải Phịng theo nguồn gốc phát sinh, chia nhóm: biến đổi khí hậu liên quan đến động đất, trượt lở đất, hoạt động biển, hoạt động hỗn hợp sơngbiển, biến đổi khí hậu tồn cầu Do cần phải có dự báo tai biến mơi trong qui hoạch phát triển kinh tế, xã hội, qui hoạch sử dụng đất kết nghiên cứu đề tài khoa học chứng minh * Dự báo ô nhiễm tràn dầu phát triển cơng nghiệp thành phố Hình 3.62 Dự báo ô nhiễm tràn dàu quy hoạch phát triển công nghiệp 111 * Dự báo nước biển dâng diện ngập đối địa bàn thành phố DỰ BÁO NƯỚ NƯỚC BIỂ BIỂN DÂNG VÀ VÀ DIỆ DIỆN NGẬ NGẬP TRÊN ĐỊ ĐỊA BÀ BÀN THÀ THÀNH PHỐ PHỐ HẢI PHÒNG %DIEN NGAP % DIEN NGAP 10 11 12 13 14 15 16 10 11 12 13 14 15 16 Hình 3.63 Dự báo nước biển dâng diện ngập thành phố Hải Phịng * Dự báo nhiễm mơi trường từ phát triển giao thông đô thị địa bàn thành phố Hải Phịng đến năm 2020 DỰ BÁO Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG NƯỚC THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Hình 3.64 Bản đồ dự báo ô nhiễm môi trường nước Tp Hải Phòng đến 2020 112 3.5.2 Giải pháp quy hoạch môi trƣờng Để quy hoạch môi trường vào thực tế, có ý nghĩa trở thành cơng cụ để quản lý tài nguyên môi trường, trước hết cần khẳng định vai trò quan trọng hoạt động thành phần quản lý khác Điểm xuất phát phải việc bảo vệ môi trường điều kiện tiên để phát triển kinh tế xã hội; nhấn mạnh đến vấn đề phát triển kinh tế xã hội trước mắt việc áp dụng số môi trường vào dự án quy hoạch lúc mang tính chất hình thức Với quan điểm phát triển bền vững, quy hoạch môi trường thực để: Giúp nhà quản lý có nhìn tổng thể mơi trường sinh thái (tự nhiên nhân văn) lãnh thổ quan điểm nhà môi trường học, từ đưa định hướng phát triển sở tích hợp nhiều sách phát triển chuyên ngành khác Trong trường hợp quy hoạch chuyên ngành xây dựng trước quy hoạch mơi trường giúp cảnh báo, điều chỉnh đưa phương án đề phòng; Các quy hoạch chuyên ngành dùng sản phẩm quy hoạch mơi trường để tìm kiếm phương án hài hịa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường; Giúp quy hoạch chuyên ngành khác tham khảo để loại trừ rủi ro cố môi trường đề giải pháp xử lý; Quy hoạch mơi trường coi mơ hình lý tưởng mà có thành phần khác tham gia vào, biết điều xảy ra; Những giải pháp quy hoạch môi trường nhắm tới mục tiêu cải thiện chất lượng môi trường, nâng cao chất lượng sống cộng đồng giữ tốc độ phát triển kinh tế Quy hoạch mơi trường hồn tồn khơng xung đột với quy hoạch khác chức nhiệm vụ Nó sản phẩm khách quan hoạch định sách quan điểm môi trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; đưa giải pháp giám sát môi trường để bảo vệ giá trị môi trường có tính quan trọng định chức tồn hệ sinh thái tự nhiên – nhân văn (tính trội hệ thống) lãnh thổ vùng lân cận Chính vai trị quan trọng chức chung vùng, nên quy hoạch môi trường cần phải làm trước làm sớm tốt, 113 song song với quy hoạch chuyên ngành khác Sự tham gia nhà môi trường xuyên suốt dự án quy hoạch chuyên ngành cần thiết 3.5.3 Giải pháp qui hoạch sử dụng đất bền vững Trong thiên niên kỷ mới, hệ thống quản lý đất đai phải đối mặt với thách thức biến đổi khí hậu, thiếu lương thực, khan lượng, thảm họa thiên tai, khủng hoảng toàn cầu…Tất thách thức liên quan đến vấn đề quản lý đất đai, chun gia đất đai đóng vai trị chủ chốt Việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất Việt Nam pháp lý hoá Luật Đất đai văn Luật Nhiệm vụ quy hoạch sử dụng đất phân bổ quỹ đất phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường; đồng thời bảo đảm việc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu Khung pháp lý quản lý đất đai yêu cầu phải cân nhắc phương án quy hoạch khác mối quan hệ với vấn đề kinh tế - xã hội môi trường, phải thu hút tham gia góp ý đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp cấp sở cho phương án quy hoạch Quy hoạch sử dụng đất lồng ghép với yếu tố bảo vệ môi trường quy hoạch sử dụng đất yếu tố mơi trường quan tâm đề cập từ triển khai quy hoạch sử dụng đất để đảm bảo gắn bó chặt chẽ sử dụng hiệu tài ngun đất có tính đến yếu tố bảo vệ môi trường Mục tiêu cách tiếp cận lồng ghép yếu tố mơi trường biến đổi khí hậu vào q trình lập quy hoạch, tăng cường tham gia cộng đồng, nghĩa sử dụng cách tiếp cận linh hoạt để bảo đảm quy hoạch sử dụng đất phù hợp với điều kiện xu địa phương * Vai trò quy hoạch sử dụng đất lồng ghép: Góp phần đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững định liên quan đến việc sử dụng đất đai (tức đảm bảo đất đai sử dụng theo hướng phát triển bền vững); Góp phần tiết kiệm chi phí bảo vệ mơi trường: ngăn ngừa tác hại ngồi dự kiến mơi trường (do khơng tính tốn đầy đủ từ giai đoạn hình thành định sử dụng đất đai v.v.), có biện pháp chủ động phịng ngừa tác hại gây cho mơi trường; 114 Góp phần nâng cao nhận thức chủ thể có liên quan (bao gồm cán quản lý nhà nước tài nguyên môi trường, người dân) việc bảo vệ môi trường: nâng nhận thức họ lên tầm cao (có chiều sâu tư duy)…đưa vấn đề bảo vệ môi trường trở thành vấn đề gần gũi, gắn kết mật thiết với hành vi chủ thể trình sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ, sinh hoạt mình; Thực tốt chủ trương lồng ghép đất đai môi trường giải pháp quan trọng đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững ngành, lĩnh vực kinh tế toàn xã hội; Nội dung lồng ghép yếu tố mơi trường, biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đất * Về cách tiếp cận: + Về quản lý: Cần thành lập tổ công tác bao gồm chuyên gia môi trường, quy hoạch sử dụng đất phải xây dựng kế hoạch hành động chung + Về kỹ thuật: Đây mảng nội dung lồng ghép, tức cách thức thực lồng ghép Đây bao gồm nội dung như: cần áp dụng tiêu chuẩn môi trường nào, xác định liệu trạng, xác định yêu cầu bảo vệ môi trường, đánh giá tác động nàov.v… * Nguyên lý lồng ghép yếu tố bảo vệ môi trƣờng Xác định mục tiêu phát triển Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch/kế hoạch ngành có tác động tới môi trường; Xác định vấn đề môi trường, xu mơi trường, điểm nóng mơi trường khu vực quy hoạch Đây yếu tố dùng để xác định trạng môi trường khu vực đưa vào phần liệu trạng trình lập quy hoạch; Xác định biện pháp lập quy hoạch giúp cải thiện/giải số vấn đề mơi trường, ví dụ: thiết lập sở hạ tầng môi trường, di dời, phục hồi khu vực bị ô nhiễm, thiết lập vùng đệm v.v… Lựa chọn tiêu chuẩn môi trường sử dụng để đánh giá ảnh hưởng môi trường phương án quy hoạch; Mô tả chi tiết tác động mặt mơi trường phương án quy hoạch chính; Xây dựng kế hoạch cụ thể bảo vệ môi trường cho kỳ quy hoạch 115 * Nguyên lý lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu Tập hợp liệu liên quan đến khí hậu phần khảo sát liệu từ đầu quy trình; Đánh giá khả bị thương tổn biến đổi khí hậu vùng; Đánh giá tiềm đất đai liên quan đến nguy bị tổn thương biến đổi khí hậu; Đánh giá mơi trường phương án quy hoạch sử dụng đất để đánh giá tác động biến đổi khí hậu ngược lại; Giám sát triển khai Quy hoạch sử dụng đất gồm việc giám sát với ứng phó với biến đổi khí hậu 3.5.4 Xây dựng “Bộ tiêu chí lồng ghép yếu tố bảo vệ môi trƣờng”; “Bộ tiêu chí phát triển thị bền vững”; “Bộ tiêu chí đánh giá khu công nghiệp, cụm công nghiệp phát triển bền vững” Việc qui hoạch sử dụng đất phải phù hợp với chức môi trường khu đất, tránh tình trạng vượt q sức chịu tải nhiễm môi trường; khai thác sử dụng tài nguyên đất không vượt khả đáp ứng Cần xem xét lợi ích kinh tế - xã hội trước chuyển đổi qui hoạch sử dụng đất Đồng thời, phải dành quỹ đất xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học ứng phó, thích nghi với thiên tai biến đổi khí hậu Ðơ thị hóa, cơng nghiệp hóa bền vững phải xuất phát từ quan điểm tổng hòa phát triển bền vững kinh tế, xã hội, ổn định môi trường sinh thái bảo đảm cho tổ chức liên kết không gian chặt chẽ đô thị - nông thôn Do việc xây dựng hệ thống “Bộ tiêu chí lồng ghép yếu tố bảo vệ mơi trường”, “Bộ tiêu chí phát triển thị bền vững”, “Bộ tiêu chí đánh giá khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp phát triển bền vững” cần nghiên cứu thực Trong chuyên đề nghiên cứu "Phân tích sách thị hóa q trình thị hóa tác động đến phát triển bền vững Việt Nam" thuộc Chương trình Thiên niên kỷ 21 UNDP tài trợ, đề xuất mười nhóm tiêu chí bền vững q trình thị hóa gồm: (1) Phân bố quy hoạch đô thị phù hợp với vùng địa lý điều kiện sinh thái tự nhiên, bảo vệ môi trường; (2) Nền kinh tế đô thị phát triển ổn định bền vững nhằm tạo nhiều việc làm đô thị ổn định, bền vững cho 116 thành phần kinh tế người dân thị; (3) Trình độ dân trí thị nguồn lực phát triển đủ mạnh; (4) Trình độ quản lý phát triển đô thị đủ mạnh bền vững; (5) Dịch vụ đô thị đáp ứng yêu cầu sống đô thị ngày cao; (6) Cơ sở hạ tầng xã hội đô thị đầy đủ, ổn định phát triển bền vững; (7) Cơ sở hạ tâng kỹ thuật đô thị đầy đủ, ổn định phát triển bền vững; (8) Lồng ghép quy hoạch môi trường quy hoạch đô thị; (9) Huy động tham gia cộng đồng người dân đô thị công tác quy hoạch, phát triển quản lý đô thị; (10) Hợp tác, phối hợp điều hành vùng hợp lý, hiệu quả, có lợi phát triển Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp khơng nằm ngồi ba mục tiêu phát triển bền vững cần xem xét số tiêu chí sau: - Vị trí địa lý khu cơng nghiệp: Lợi bố trí địa lý KCN, CCN tiền đề giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu kinh tế theo vị trí Các điều kiện thuận lợi sở hạ tầng kỹ thuật, gần trục đường giao thông, bến cảng, nhà ga, sân bay, hấp dẫn thị trường yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, nguồn nhân lực) thị trường tiêu thụ sản phẩm, có ảnh hưởng quan trọng đến lựa chọn đầu tư doanh nghiệp - Chất lượng qui hoạch khu cơng nghiệp: Tiêu chí nhằm đảm bảo tính chất bền vững từ giai đoạn đầu trình qui hoạch, sử dụng phát triển KCN, CCN Nó thể tính hợp lý, đồng bộ, khoa học, thực tiễn hiệu qui hoạch yếu tố chủ đạo KCN, CCN xác định lĩnh vực ngành thu hút đầu tư, đất đai, khu chức năng, sở hạ tầng kỹ thuật, điện, nước, thông tin, viễn thông, dịch vụ, nhằm đạt mục tiêu kinh tế, bảo vệ cải thiện môi trường, thu hút lao động - Diện tích đất tỉ lệ lấp đầy KCN, CCN: Tiêu chí xem xét vào mục tiêu qui hoạch điều kiện hoạt động KCN, CCN (vị trí địa lý, yêu cầu ngành công nghiệp, khả phát triển điều kiện giao thông vận tải, nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ (nội địa, xuất khẩu) Mức độ sử dụng đất KCN, CCN đo tỉ lệ diện tích KCN, CCN cho doanh nghiệp thuê so với tổng diện tích KCN, CCN 117 - Tổng số vốn đăng ký, vốn đầu tư thực hiện: Tổng số vốn đăng ký tỉ lệ vốn đầu tư thực tổng số vốn đăng ký doanh nghiệp FDI nước vào KCN, CCN; vốn đầu tư bình quân dự án vốn đầu tư bình quân đất - Kết hiệu hoạt động doanh nghiệp KCN, CCN: Các tiêu cụ thể: tổng doanh thu; tổng giá trị gia tăng; tỷ lệ giá trị gia tăng so với tổng doanh thu; kim ngạch xuất tỉ trọng tổng kim ngạch xuất nước; thu nhập bình qn tính đơn vị lao động, 3.5.5 Xây dựng hệ thống phần mềm liệu ngành tài nguyên môi trƣờng Hiện nay, số liệu quan trắc môi trường, sở liệu đất đai có Hải Phòng chưa quản lý cách thống Số liệu phần lớn lưu giữ phần mềm M Access, M Exel mà chưa có phần mềm riêng biệt để quản lý cập nhật Điều gây khó khăn định việc quản lý lưu giữ thông tin sử dụng thơng tin cho mục đích khác Bên cạnh đó, phần mềm GIS Map Info, Arcview, Arc GIS quan nghiên cứu sử dụng quản lý liệu Ưu điểm phần mềm quản lý liệu khơng gian liệu thuộc tính Đây phần mềm chuyên dụng phù hợp với mục đích nhà quản lý tài ngun mơi trường Sử dụng phần mềm vừa đáp ứng nhu cầu quản lý, cập nhật loại liệu đa dạng từ hệ thống trạm quan trắc môi trường, sở liệu đất đai, từ tích hợp số liệu hỗ trợ nhà quản lý việc đánh giá trạng môi trường diễn biến môi trường từ hệ thống liệu chung Sử dụng công nghệ GIS, Viễn thám nhằm: Quản lý cập nhật liệu/số liệu đa dạng hệ thống trạm quan trắc môi trường thành phố Hải Phòng từ trạm quan trắc; Hỗ trợ công tác đánh giá nhanh trạng môi trường đánh giá diễn biến môi trường thông qua liệu quan trắc cách nhanh gọn dễ thực Mục tiêu hướng tới hỗ trợ nhà quản lý công tác đánh giá quản lý trạng mơi trường 118 KẾT LUẬN Hải Phịng khu vực kinh tế động, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng; có rừng Quốc gia Cát Bà, có Khu dự trữ sinh Thế giới Đây yếu tố thuận lợi nhiều mặt cho việc phát triển kinh tế - xã hội, phát triển công, nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ, hải sản dịch vụ du lịch thành phố Hải Phòng Song song với phát triển kinh tế - xã hội, thành phố Hải Phòng phải đối mặt với vấn đề bảo vệ môi trường Kết đánh giá luận văn cho thấy rằng: Trong công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, qui hoạch sử dụng đất, qui hoạch phát triển ngành,qui hoạch sử dụng đất khu, cụm công nghiệp, khu đô thị thành phố giai đoạn vừa qua có lồng ghép yếu tố bảo vệ môi trường; Tuy nhiên qui hoạch thực chưa bền vững theo chiến lược phát triển bền vững đặt ra; Thực trạng công tác sử dụng tài nguyên đất, bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu đô thị địa bàn thành phố làm tính bền vững điều kiện tự nhiên, mơi trường vốn có Phát triển khu, cụm cơng nghiệp, khu thị thiếu tính bền vững nguyên nhân tất yếu gây lên hậu môi trường; Đánh giá chất lượng môi trường qua đồ thành phần, đồ chất lượng mơi trường tổng hợp thành phố Hải Phịng so với kết quan trắc thực trạng môi trường khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu thị thành phố Hải Phịng có sở khoa học thực tiễn Các giải pháp đề xuất: Dự báo tai biến môi trường ảnh hưởng đến tài nguyên đất; Xây dựng quy trình lồng ghép yếu tố bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, qui hoạch ngành, qui hoạch sử dụng đất theo hướng bền vững đặt môi trường yếu tố quan trọng hàng đầu; Xây dựng “Bộ tiêu lồng ghép môi trường”, Bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững khu, cụm công nghiệp, khu đô thị địa bàn thành phố; Xây dựng mạng lưới quan trắc tự động ứng dụng công nghệ GIS, Viễn thám công tác quản lý tài nguyên 119 thiên nhiên, bảo vệ môi trường giải pháp cần phải xem xét ưu tiên công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường; Từ kết đánh giá luận văn cho thấy chất lượng môi trường phát triển kinh tế - xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, môi trường địa bàn đối tượng phát triển, đinh đến tính chất cách thức phát triển, môi trường tốt tạo điều kiện tối đa cho trình phát triển Phát triển kinh tế - xã hội tác động lên môi trường thông qua khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguyên nhân gây nên biến đổi thành phần bên môi trường; Nhưng đặt chất lượng môi trường lên ảnh hưởng trực tiếp đến người chất lượng nguồn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo tính hài hịa với phát triển Đặt vấn đề bảo vệ môi trường lên hàng đầu quy hoạch phát triển đô thị, công nghiệp việc cần phải làm Thực phân vùng quản lý môi trường để quản lý phát triển kinh tế - xã hội triển khai hoạt động bảo vệ môi trường theo mục tiêu phát triển bền vững nhiệm vụ trọng tâm Để tiếp tục phát triển kinh tế, xã hội với tốc độ tăng trưởng nhanh thời gian tới, địi hỏi cơng tác quản lý bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất nhằm bảo đảm phát triển bền vững nhiệm vụ cấp bách đặt nhà quản lý, hoạch định sách phát triển thành phố Kiến nghị nhà quản lý, hoạch định sách qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội, qui hoạch sử dụng đất bảo vệ mơi trường thành phố Hải Phịng sớm đưa chế, sách phát triển bền vững sở bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (1999), Chỉ thị 36/CT-TW về tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Sự thật, Hà Nội Bộ Chính trị (2003), Nghị số 32-NQ/TW ngày 05/08/2003 về xây dựng phát triển thành phố Hải Phịng thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Hà Nội Bộ Chính trị (2004), Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 về bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2009:Môi trường khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kết kiểm tra Đánh giá tác động môi trường Khu công nghiệp năm 2006, 2007, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15/7/2009 quy định quản lý bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp cụm công nghiệp, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 29/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định về Khu công nghiệp, Khu chế xuất Khu kinh tế, Hà Nội 10 Chu Tiểu Bình (2004), "Thực tiễn quy hoạch Đơ thị suy nghĩ về sự phát triển Đô thị Việt Nam”, Hà Nội 11 Chương trình Hợp tác Việt Nam - Thụy Điển tăng cường lực quản lý Đất đai Môi trường (3/2009), Diễn đàn chia sẻ thông tin môi trường trường khu công nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Ngọc Đăng, Lê Trình, Nguyễn Quỳnh Hương (2004), Đánh giá diễn biến dự báo môi trường hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam, đề xuất giảm pháp bảo vệ môi trường, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 13 Phạm Ngọc Đăng (1/2011), “Phát triển thị nước ta cịn thiếu bền vững về mặt môi trường”, Kỷ yếu Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ 3, tr 205- 210 121 14 “Định hướng để phát triển khu công nghiệp”, http://www khucongnghiep com.vn /news_detail.asp?ID=159&IDN=2247 15 Nguyễn Khắc Hải (2005), Ơ nhiễm mơi trường cơng nghiệp sức khỏe cộng đồng, Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Hà Nội 16 Lê Thị Thu Hiền (2007), Nghiên cứu, xác lập sở khoa học cho việc quy hoạch quản lý mơi trường vùng Hải Phịng Phụ cận, Luận án tiến sỹ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Quốc Khánh (2004), Báo cáo khoa học Bản đồ phân bố vùng nhạy cảm môi trường thành phố Hải Phòng, tỉ lệ 1: 50.000, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Cao Lãnh (2009), “Quy hoạch phát triển Business Park: Mô hình tất yếu cho thị đại” Chun mục quy hoạch đô thị ngày 23/7/2009 http://mag.ashui.com/index.php/chuyenmuc/quyhoachxaydung/68quyhoachxay dung/1329-quy-hoach-phat-trien-cac-business-park-mo-hinhtat-yeu-cho-do-thi -hien-dai.html Ngày truy cập 05/10/2012 19 “Phát triển bền vững”, http://vi.wikipedia.org/ wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB% 83n_b% E1 %BB%81n_v%E1%BB%AFng; 20 Quốc hội (2003), Luật đất đai năm 2003, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường 2005, Hà Nội 22 “Quy hoạch sử dụng đất đai theo hệ thống FAO (1993)”, http://cnx.org/content/ m29974/1.1/ 23 Nguyễn Hạnh Quyên (2007), Nghiên cứu, đánh giá môi trường chiến lược dự án quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội thành phố Hạ Long phụ cận đến năm 2010 sở sử dụng hệ thông tin địa lý, Luận án Tiến sỹ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Ðăng Sơn (2005,2006), Phương pháp tiếp cận về quy hoạch quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 25 Sở Tài nguyên Môi trường Hải Phòng (2012), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) thành phố Hải Phịng, Hải Phịng 26 Phùng Chí Sỹ (2009), Hiện trạng môi trường vấn đề quản lý môi trường khu cơng nghiệp số tỉnh thành phía Nam, Viện Kỹ thuật nhiệt đới Bảo vệ Môi trường, TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Ngọc Thạch (2007), Xây dựng đồ nhạy cảm hệ sinh thái với tác động môi trường nhằm sử dụng hợp lý cảnh quan lãnh thổ cho mục tiêu phát triển bền vững khu vực ven biển thành phố Hải Phòng, Báo cáo Đề tài mã số QGTĐ 05-02, Hà Nội 122 28 Nguyễn Ngọc Thạch (2010), Địa thông tin - Những nguyên lý về Viễn thám, Hệ thông tin Địa lý GPS, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Thạch (2012), Địa thông tin ứng dụng – Những ứng dụng Viễn thám, Hệ thơng tin Địa lý GPS, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 30 Thành uỷ Hải Phòng (2005), Nghị số 22/NQ/TU ngày 24/03/2005 Ban thường vụ về công tác bảo vệ môi trường đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hải Phòng 31 Thành ủy Hải Phòng (2007), Báo cáo số 166/BC-BCS ngày 23/11/2007 Ban Cán sự Đảng thành phố Hải Phòng về sơ kết năm thực hiện Nghị số 06-NQ/TU Thành uỷ về công tác quản lý phát triển đô thị Hải Phòng đến năm 2010, Hải Phòng 32 Tổng cục Môi trường (2009), Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng quản lý môi trường Khu công nghiệp, khu chế xuất xây dựng chế nhằm quản lý có hiệu loại hình kinh doanh dịch vụ này, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2004 về việc Ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 Việt Nam), Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2006),Quyết định số 271/2006/QĐ- TTg ngày 27/11/2006 về việc phê duyệt điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 1107/2006/QĐ-TTg ngày 21/08/2006 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 37 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 1077/QĐ-TTg ngày 20/8/2007 về việc phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phịng đến năm 2025, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 39 Trung tâm tư vấn Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2012), Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Hải Phịng giai đoạn 2006-2010, Viện khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, Hà Nội 123 40 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (9/2012), Báo cáo công tác quản lý môi trường Khu kinh tế, khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp thành phố Hải Phịng, Hải Phịng 41 Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng nghiệp (2006), Khảo sát đánh giá xây dựng mơ hình quản lý môi trường khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 42 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (2006-2008), Báo cáo nhiệm vụ Quan trắc Phân tích mơi trường cơng nghiệp số khu cơng nghiệp thuộc tỉnh phía Bắc, Hà Nội 43 Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn (2006), Nghiên cứu giải pháp khắc phục tồn tại, xác định định hướng lộ trình thực hiện chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến 2020, Bộ Xây dựng 44 Viện Tài nguyên Môi trường biển (2012), Đề án Qui hoạch mạng lưới quan trắc thành phố Hải Phòng đến năm 2025, Hải Phòng 124 ... trƣờng sử dụng đất khu đô thị cơng nghiệp thành phố Hải Phịng” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu: Nghiên cứu đánh giá trạng biến đổi chất lượng môi trường sử dụng đất khu đô thị công nghiệp thành phố Hải. .. Hải Phòng Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá trạng sử dụng đất đô thị, khu công nghiệp thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2010; + Đánh giá trạng môi trường khu đô thị, công nghiệp thành phố Hải Phòng. .. thị, khu công nghiệp; đồ chất lượng thành phần môi trường (theo thông số đánh giá lựa chọn ) khu đô thị, khu công nghiệp; đồ tổng thể biến đổi chất lượng môi trường khu đô thị, khu công nghiệp;

Ngày đăng: 05/12/2020, 19:28

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    DANH MỤC CÁC QUI CHUẨN VIỆT NAM

    BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    Chương 1- TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    1.1. Qui hoạch sử dụng đất khu đô thị, khu công nghiệp

    1.2.1. Môi trường và phát triển bền vững

    1.3.1. Một số khái niệm

    2.1. Điều kiện địa lý tự nhiên thành phố Hải Phòng

    2.1.1.Vị trí địa lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan