PHÒNG GIÁO DỤC MANG YANG ĐỀ THIHỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN MÔN: VẬT LÝ 6 Lớp Thời gian: 10 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên .SBD Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ A PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 đ) I. Chọn câu đúng (1đ) Câu 1. Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 2cm đo độ dài cuốn sách. Trong các kết quả dưới đây cách nào ghi đúng? A. 240mm B. 23cm C. 24cm D. 24,0cm Câu 2. Khi độ biến dạng của lò xo tăng gấp đôi thì lực đàn hồi: A. Tăng gấp rưỡi B. Tăng gấp đôi C. Không thay đổi D. giảm hai lần. Câu 3. Mực nước trong bình chia độ ban đầu chỉ 50cm 3 . Sau khi bỏ10 viên bi giống nhau vào bình, mực nước trong bình chỉ 55cm 3 . Thể tích 1 viên bi là: A.5cm 3 B. 50 cm 3 C. 55cm 3 D. 0,5cm 3 Câu 4. Trên một gói mì có ghi 85g. Số đó chỉ: A. Trọng lượng của gói mì. B. Khối lượng của gói mì. C. Thể tích của gói mì. D. Sức nặng của gói mì. II. Nối các câu ở cột A tương ứng với các câu ở cột B. (1 đ) Cột A Cột B Đáp án 1. Đơn vị của khối lượng riêng 2. Đơn vị trọng lượng riêng 3. Công thức tính trọng lượng 4. Công thức tính khối lượng a. m=D.V b. N/m 3 c. Kg/m 3 d. P=10.m 1 - ……… 2 - ……… 3 - ……… 4 - ……… PHÒNG GIÁO DỤC MANG YANG ĐỀ THIHỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN MÔN: VẬT LÝ 6 Lớp Thời gian: 10 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên .SBD Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ B PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 đ) I. Chọn câu đúng (1đ) Câu 1. Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 1dm đo chiều dài lớp học. Trong các kết quả dưới đây cách nào ghi đúng? A. 5m B. 50dm C. 500cm D. 50,0cm Câu 2. Từ “lực” nào dưới đây chỉ sự kéo hoặc đẩy: a. Lực bất tòng tâm b. Lực lượng vũ trang cách mạng là vô địch c. Học lực của bạn Xuân rất tốt d. Bạn học sinh quá yếu khhông đủ lực nâng nổi một đầu bàn học Câu 3. Kéo một vật trên mặt phẳng nghiêng, người ta phải dùng một lực F 1 . Nếu giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng thì phải dùng lực F 2 kéo vật như thế nào với lực F 1 ? A. F 2 = F 1 B. F 2 < F 1 C. F 2 > F 1 D. F 2 = 2F 1 . Câu 4. Treo một quả cân nặng 100g vào đầu một lò xo đang được treo thẳng đứng, lò xo dãn ra một đoạn 5cm.Nếu gắn thêm quả cân 50g vào thì lò xo dãn ra một đoạn: A. 10cm. B. 15cm. C. 7,5cm. D. 8,5 cm. II. Nối các câu ở cột A tương ứng với các câu ở cột B. (1 đ) Cột A Cột B Đáp án 1. Đơn vị của trọng lượng 2. Đơn vị thể tích 3. Công thức tính trọng lượng riêng 4. Công thức tính khối lượng riêng a. d= P/V b. N c. m 3 d. D= m/V 1 - ……… 2 - ……… 3 - ……… 4 - ……… PHÒNG GIÁO DỤC MANG YANG ĐỀ THIHỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010 TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN MÔN: VẬT LÝ 6 Lớp Thời gian: 35 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên .SBD Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI PHẦN TỰ LUẬN (8 đ) Câu 1. (2đ) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: a. 54km=………………m b. 2,5m 3 =…………… .dm 3 c. 0,15kg=…………….g d. 100g=…………… .N Câu 2. (2đ) Trọng lực là gì? Nêu phương và chiều của trọng lực? Nêu tên các loại máy cơ đơn giản? Câu 3. (3đ) Một pho tượng bằng đồng có thể tích 500dm 3 .Tính khối lượng, trọng lượng và trọng lượng riêng của pho tượng nói trên.Biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m 3 . Câu 4. (1đ) Tìm độ chia nhỏ nhất của bình chia độ sau: V= 15,5cm 3 PHÒNG GD & ĐT HUYỆN MANG YANG THIHỌCKỲI NĂM HỌC 2010-2011 Trường THCS Chu Văn An MÔN: VẬT LÝ 6 Giáo Viên: Nguyễn Thị Liên ĐÁP ÁN ĐỀ THIHỌCKỲI MÔN VẬT LÝ 6 A. Trắc nghiệm. (2đ) I. Chọn đáp án đúng nhất. (1 đ) ĐỀ A ĐỀ B Câu 1. C (0,25 đ) Câu 2. B (0,25 đ) Câu 1. B (0,25 đ) Câu 2. D (0,25 đ) Câu 3. D (0,25 đ) Câu 4. B (0,25 đ) Câu 3. B (0,25 đ) Câu 4. C (0,25 đ) II. Nối các câu ở cột A tương ứng với các câu ở cột B. (1 đ) ĐỀ A ĐỀ B 1 - c (0,25 đ) 2 - b (0,25 đ) 1 - b (0,25 đ) 2 - c (0,25 đ) 3 - d (0,25 đ) 4 - a (0,25 đ) 3 - a (0,25 đ) 4 - d (0,25 đ) B. Tự luận. (8 đ) Câu 1. (2đ) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: a. 54 km = 54000 m (0,5đ) b. 2,5 m 3 = 2500 dm 3 (0,5đ) c. 0,15 kg = 150 g (0,5đ) d. 100g = 1N (0,5đ) Câu 2. (2đ) - Trọng lực là lực hút của Trái Đất (0,5đ) - Phương: thẳng đứng và chiều hướng về Trái Đất (0,75đ) - Các loại máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy (0,75đ) Câu 3. (3,5đ) Tóm tắt Giải: Đổi: V= 500dm 3 = 0,5m 3 (0,5đ) V= 500dm 3 Khối lượng của pho tượng là: D= 8900kg/m 3 m = D.V= 8900.0,5 = 4450 (kg) (1đ) m=? Trọng lượng của pho tượng là: P=? P = 10.m = 4450.10 = 44500 (N) (1đ) d=? Trọng lượng riêng của pho tượng là: d= 3 44500 89000 / 0,5 P N m V = = (1đ) Câu 4. (0,5đ) Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ sau V= 15,5cm 3 là: ĐCNN: 0,5cm 3 PHÒNG GIÁO DỤC MANG YANG ĐỀ THIHỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN MÔN: CÔNG NGHỆ 9 Lớp Thời gian: 10 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên .SBD Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ A PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 đ) Câu 1.(0,25đ) Dây tóc bóng đèn sợi đốt được làm bằng: A. Đồng. B. Vônfram. C. Nicken. D. Đồng thau. Câu 2. (0,25đ) Vật liệu nào sau đây không phải vật liệu cách điện: A. Puli sứ B. Ống luồn dây dẫn C. Thiếc D. Vỏ cầu chì Câu 3. (0,25đ) Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng: A. Oát kế B. Vôn kế C. Ôm kế D. Công tơ điện Câu 4. (0,25đ) Câu2. (1đ) Em hãy sắp xếp quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện theo đúng thứ tự: 1 2 3 4 5 Vạch dấu Nối dây thiết bị điện của bảng điện Khoan lỗ bảng điện Kiểm tra Lắp đặt thiết bị điện của bảng điện 1 …. …. …. PHÒNG GIÁO DỤC MANG YANG ĐỀ THIHỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN MÔN: CÔNG NGHỆ 9 Lớp Thời gian: 35 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên .SBD Điểm Nhận xét của giáo viên II. PHẦN TỰ LUẬN (8đ) Câu 1.(1,5đ) Nêu chức năng của bảng điện? Có mấy loại bảng điện, nêu chức năng mỗi loại? Câu 2. (2đ) Nêu yêu cầu của nghề điện dân dụng? Câu 3. (2,5đ) Nêu yêu cầu và quy trình nối dây dẫn điện? Câu 4. (2đ) So sánh sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt? Vẽ sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 bóng đèn và 1 công tắc? PHÒNG GD & ĐT HUYỆN MANG YANG THIHỌCKỲI NĂM HỌC 2010-2011 Trường THCS Chu Văn An MÔN: CÔNG NGHỆ 9 Giáo Viên: Nguyễn Thị Liên ĐÁP ÁN ĐỀ THIHỌCKỲI MÔN CÔNG NGHỆ 9 II. PHẦN TỰ LUẬN (8đ) Câu 1.(1,5đ) - Chức năng của bảng điện: dùng để phân phối, điều khiển nguồn năng lượng điện cho mạng điện và đồ dùng điện - Có 2 loại bảng điện: + Bảng điện chính: cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà thường lắp cầu dao, cầu chì, Áptômát tổng + Bảng điện nhánh: cung cấp điện cho đồ dùng điện thường lắp công tắc, ổ cắm điện, hộp số quạt……… Câu 2. (2đ) Yêu cầu của nghề điện dân dụng: - Về kiến thức: tốt nghiệp THCS có hiểu biết về an toàn điện, cấu tạo, nguyên lý làm việc của chúng - Về kĩ năng: có kĩ năng đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện - Về thái độ: yêu nghề, kiên trì, cẩn thận, chính xác - Về sức khoẻ: không mắc bệnh tim mạch, thấp khớp, huyết áp………… Câu 3. (2,5đ) Nêu yêu cầu và quy trình nối dây dẫn điện - Các yêu cầu của mối nối (0,5đ/1ý): + Dẫn điện tốt: Mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt + Có độ bền cơ học cao: Chịu được sức kéo, cắt và sự rung chuyển + An toàn điện: Mối nối phải cách điện tốt + Mỹ thuật: Gọn, đẹp - Quy trình nối dây dẫn điện (0,5đ) + Bóc vỏ cách điện Làm sạch lõi Nối dây Kiểm tra mối nối Hàn mối nối Cách điện mối nối Câu 4. (2đ) So sánh sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt. Vẽ sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 bóng đèn và 1 công tắc: - So sánh sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt (1đ) Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ lắp đặt Đặc điểm Chỉ nêu lên mối liên hệ về điện của các phần tử Biểu thị rõ vị trí lắp đặt của các phần tử Công dụng Để tìm hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện Dự trù vật liêu, lắp đặt, sửa chữa mạng điện - Vẽ sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 bóng đèn và 1 công tắc (1đ) O A . mạch i n bảng i n theo đúng thứ tự: 1 2 3 4 5 Vạch dấu N i dây thi t bị i n của bảng i n Khoan lỗ bảng i n Kiểm tra Lắp đặt thi t bị i n của bảng i n. toàn i n: M i n i ph i cách i n tốt + Mỹ thuật: Gọn, đẹp - Quy trình n i dây dẫn i n (0,5đ) + Bóc vỏ cách i n Làm sạch l i N i dây Kiểm tra m i n i Hàn