Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
5,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THÙY LINH NGHIÊN CỨU XU THẾ BIẾN ĐỘNG TRƢỜNG NHIỆT MẶT BIỂN PHỤC VỤ DỰ BÁO TIỀM NĂNG KHAI THÁC THỦY – HẢI SẢN VÙNG BIỂN TÂY NAM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THÙY LINH NGHIÊN CỨU XU THẾ BIẾN ĐỘNG TRƢỜNG NHIỆT MẶT BIỂN PHỤC VỤ DỰ BÁO TIỀM NĂNG KHAI THÁC THỦY – HẢI SẢN VÙNG BIỂN TÂY NAM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hƣng Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thế Hưng, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thùy Linh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả xin t lòng iết n s u sắc đến Thầy PGS.TS Nguyễn Thế Hưng đ tận t nh hướng dẫn suốt tr nh viết áo cáo Luận văn hồn thành khn khổ trợ giúp đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước “Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu xu biến động điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên làm sở khoa học định hướng phát triển kinh tế đảm bảo quốc phòng - an ninh vùng biển, đảo Tây Nam Việt Nam”, Tác giả xin ày t lời cảm n s u sắc tới TS.Trần Anh Tuấn - chủ nhiệm đề tài đ tận t nh giúp đỡ hỗ trợ mặt để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm n ch n thành tới Khoa Các khoa học liên ngành - ĐH Quốc Gia Hà Nội, Viện Địa chất Địa vật lý Biển – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Thầy cô, bạn è, đồng nghiệp Gia đ nh đ tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1 Tổng quan nghiên cứu 15 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 15 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên khu vực ngiên cứu 30 1.2.1 Vị trí địa lý, địa hình 30 1.2.2 Đặc điểm khí hậu 31 1.2.3 Đặc điểm hải văn 34 1.2.4 Biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu……………………………………….37 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động nhiệt độ mặt biển…… …………… 37 1.2.6 Hiện trạng khai thác thủy – hải sản .45 CHƯƠNG NGUỒN SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………50 2.1 Nguồn số liệu 50 2.1.1 Nguồn số liệu điều tra, khảo sát biển 50 2.1.2 Nguồn số liệu vệ tinh, da 52 2.2 Phư ng pháp nghiên cứu 57 2.2.1 Phư ng pháp xác định nhiệt độ bề mặt biển từ số liệu đo cao vệ tinh 57 2.2.2 Phư ng pháp thu thập, phân tích, xử lí tài liệu 60 2.2.3 Phư ng pháp hệ thông tin địa lý (GIS) xác định vùng có tiềm tập trung thủy - hải sản……………………………………………………………… .64 2.2.4 Phư ng pháp thành lập đồ phân bố trường nhiệt bề mặt nước biển .67 CHƯƠNG XU THẾ BIẾN ĐỘNG TRƯỜNG NHIỆT ĐỘ MẶT BIỂN VÀ PHÂN BỐ TIỀM NĂNG THỦY - HẢI SẢN VÙNG BIỂN TÂY NAM VIỆT NAM 68 3.1 Xu biến động trường nhiệt độ mặt biển vùng biển Tây Nam Việt Nam 68 iii 3.1.1 Sự chênh lệch nhiệt mùa gió Đơng ắc mùa gió Tây nam 68 3.1.2 Xu biến động trường nhiệt độ mặt biển khu vực nghiên cứu 73 3.2 Ảnh hưởng trường nhiệt độ mặt biển đến phân bố tiềm thủy - hải sản vùng….81 3.2.1 Xác định khu vực có tiềm thủy - hải sản vùng biển 81 3.2.2 Thành lập đồ suất sinh học s cấp 81 3.2.3 Tích hợp kết xây dựng đồ phân bố tiềm thủy -hải sản vùng biển Tây Nam 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………… 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CT Chuyển tiếp ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ENSO Hiện tượng El Nino tượng La Nina (El Nino Southern Oscillation) GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information Systems) GHRSST Nhóm nhiệt độ bề mặt biển độ phân giải cao (Group High Resolution Sea Surface Temperature) MISST Nhiệt độ bề mặt biển đa cảm biến (Multi-Sensor Sea Surface Temperature) MODIS Ảnh viễn thám Modis (Moderate Resolution Imaging Spectrometer) NASA C quan Hàng không vũ trụ Mỹ (National Aeronautics and Space Administration) NOAA C quan Quản trị Khí Đại dư ng (Non-Operating Aircraft Authorization) SST Nhiệt độ bề mặt biển (Sea Surface Temperature) v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số liệu mưa số n i (năm 2013) 32 Bảng 1.2 Dao động giá trị nhiệt độ (0C) trung nh giai đoạn năm…… 45 Bảng 1.3 Dao động giá trị nhiệt độ (0C) trung nh giai đoạn 10 năm…….45 Bảng 2.1 Thang tỷ lệ so sánh tiêu theo phư ng pháp AHP .63 Bảng 2.2: Bảng giá trị số ngẫu nhiên (RI) 64 Bảng 3.1 Giá trị nhiệt độ bề mặt biển trung bình mùa điểm tính…………… 73 vi DANH MỤC HÌNH Hình Phạm vi khu vực nghiên cứu 13 Hình 1.1 Phân bố khơng gian độ lệch chuẩn chuỗi thời gian biến động nhiệt độ bề mặt biển giai đoạn 1870 - 2009 17 Hình 1.2 Phân bố khơng gian số mũ mở rộng chuỗi thời gian biến động nhiệt độ bề mặt biển giai đoạn 1870 -2009 17 Hình 1.3 Nhiệt độ bề mặt biển hàng ngày nhiệt độ không khí số năm số địa điểm……………………………………………………………………………….18 Hình 1.4 Biến động nhiệt độ mặt biển giai đoạn 1979-2009 theo số ENSO, PDO SST theo mùa……………………………………………………………… 18 Hình 1.5 Biến động giá trị nhiệt độ bề mặt trung bình hàng tháng giai đoạn 1985 đến 2009………………………………………………………………………………18 Hình 1.6 Nhiệt độ mặt nước biển trung nh hàng năm giai đoạn 1985-2009 .20 Hình 1.7 Dị thường nhiệt độ mặt nước biển giai đoạn từ tháng 12 đến tháng vùng nhiệt đới Atlantic Nam Mỹ 21 Hình 1.8 Dị thường nhiệt độ mặt nước biển giai đoạn từ tháng đến tháng vùng nhiệt đới phía bắc Atlantic…………………………………………………………….21 Hình 1.9 Phân loại ảnh LANDSAT MSS thành vùng có khả cá tập trung theo mật độ khác nửa phía đơng eo biển Mississipi 24 Hình 1.10 Bản đồ tiềm đánh cá khu vực Spermondeat Makassar Strait Indonesia 25 Hình 1.11 Bản đồ vị trí tiềm đánh cá khu vực MALAWI TAZANIA 26 H nh 1.12: Hoàn lưu nước vịnh Thái Lan .36 Hình 1.13 Thay đổi nhiệt độ toàn cầu giai đoạn 1860 – 1999 .38 Hình 1.14 Các dịng hải lưu Trái Đất, dịng hải lưu nóng (màu đ ) dòng hải lưu lạnh (màu xanh lục)……… 41 Hình 1.15 Nhiệt độ nước biển trung bình tháng vị trí khác .42 Hình 1.16 Biến trình nhiệt độ trung bình mùa gió Đơng Bắc (từ tháng 12 - 2) theo năm… 43 Hình 1.17 Biến trình nhiệt độ trung bình mùa gió chuyển tiếp 1(từ tháng 3-5) theo năm… 43 Hình 1.18 Biến trình nhiệt độ trung bình mùa gió Tây Nam (từ tháng 6-8) theo năm… 44 vii Hình 1.19 Biến trình nhiệt độ trung bình mùa gió chuyển tiếp (từ tháng 9-11) theo năm 44 H nh 2.1 S đồ vị trí đo nhiệt độ mặt biển thực địa………………………………….51 Hình 2.2: Trang web nguồn số liệu……………………………………………….53 Hình 2.3: File liệu .54 Hình 2.4: Mẫu chọn năm ngày cần lấy liệu 55 Hình 2.5: Mẫu yêu cầu liệu……………………………………………………… 55 Hình 2.6: Tệp liệu tải xuống 56 Hình 2.7: Thơng tin file tồn cầu 56 Hình 2.8: Cấu trúc thẳng đứng nhiệt độ theo độ sâu 60 Hình 2.9 Mơ hình dự báo khu vực tập trung nguồn lợi hải sản từ liệu viễn thám 66 Hình 3.1 Bản đồ nhiệt độ bề mặt biển trung nh mùa gió đông ắc nhiều năm (giai đoạn từ năm 2002 đến 2017)………………………………………………………….68 Hình 3.2 Bản đồ nhiệt độ bề mặt biển trung bình mùa gió Tây nam nhiều năm (giai đoạn từ năm 2002 đến 2017)………………………………………………………….70 Hình 3.3 Bản đồ biến thiên nhiệt độ mặt biển trung bình (giữa mùa gió Đơng ắc mùa gió T y nam)…………………………………………………………………… 72 Hình 3.4 Bản đồ xu biến động trường nhiệt độ bề mặt biển mùa gió Đơng ắc nhiều năm…………………………………………………………………………… 75 Hình 3.5 Xu biến động trường nhiệt độ mặt biển mùa gió Đơng ắc vùng biển Rạch Giá – Phú Quốc…………………………………………………………………76 Hình 3.6 Xu biến động trường nhiệt độ mặt biển mùa gió Đơng ắc vùng biển Thổ Chu……………………………………………………………………………….76 Hình 3.7 Xu biến động trường nhiệt độ mặt biển mùa gió Đơng ắc vùng biển Cà Mau……………………………………………………………………………… 77 Hình 3.8 Bản đồ xu biến động trường nhiệt độ bề mặt biển mùa gió Tây nam nhiều năm 78 Hình 3.9 Xu biến động trường nhiệt độ mặt biển mùa gió Tây nam vùng biển Rạch Giá – Phú Quốc…………………………………………………………………79 Hình 3.10 Xu biến động trường nhiệt độ mặt biển mùa gió Tây nam vùng biển Thổ Chu……………………………………………………………………………….79 Hình 3.11 Xu biến động trường nhiệt độ mặt biển mùa gió Tây nam vùng biển Cà Mau……………………………………………………………………………… 80 viii Nguồn số liệu sử dụng đề tài luận văn từ năm 2002 đến năm 2017 cho thấy: 15 năm qua trường nhiệt độ mặt biển mùa gió Tây Nam khu vực nghiên cứu có tăng đáng kể (khoảng từ 0,4 – 0,8250C) Việc xác định biến thiên nhiệt độ hai mùa gió Đơng ắc Tây nam khu vực nghiên cứu c sở dự báo phân bố tiềm thủy – hải sản Ảnh hƣởng trƣờng nhiệt độ m t biển đến phân bố tiềm thủy - hải sản vùng 3.2.1 Xác định khu vực có tiềm thủy - hải sản vùng biển 3.2 Như đ tr nh ày, để xác định khu vực có tiềm thủy - hải sản, học viên sử dụng hai tham số suất sinh học s cấp iến đổi trường nhiệt trung nh nhiều năm theo hai mùa gió Đơng ắc mùa gió T y nam Trong nhiệt độ nước iển tham số quan trọng đại diện cho môi trường sống th suất sinh học s cấp đại diện cho nguồn thức ăn Như vậy, tổ hợp hai yếu tố xác định khu vực tập trung nguồn lợi thuỷ – hải sản Trong nghiên cứu này, hạn chế lớn khơng có liệu khai thác nguồn lợi hải sản thực tế để có c sở đánh giá mối quan hệ tiềm khai thác thủy hải sản yếu tố nhiệt độ ề mặt nước iển Chính v vậy, việc sử dụng ản th n giá trị nhiệt độ ề mặt nước iển hai mùa gió khơng nói lên mối quan hệ nhiệt độ ph n ố tiềm thủy - hải sản, mà iến thiên nhiệt độ hai mùa gió yếu tố đáng quan t m Chính v hạn chế đ nêu, nên việc xác định iến thiên nhiệt độ hai mùa gió Đơng ắc T y nam khu vực nghiên cứu c sở để đánh giá vai trị thích nghi mơi trường sống (chủ yếu yếu tố nhiệt độ) loài sinh vật iển Ở đ y, học viên lập luận rằng, mức độ iến thiên nhiệt độ hai mùa gió thấp th thích nghi lồi sinh vật, ngược lại, mức độ iến thiên nhiệt độ hai mùa gió cao th mức độ thích nghi giảm Trên c sở đánh giá quan hệ yếu tố nhiệt độ tiềm thủy - hải sản khu vực nghiên cứu 3.2.2 Thành lập đồ uất inh học cấp Để thành lập ản đồ suất sinh học s cấp, học viên tiến hành thu thập liệu phục vụ cho việc thành lập ản đồ Dữ liệu thu thập suất sinh học s cấp cung cấp miễn phí từ trang we Ocean Productivity [50] Nguồn số liệu 81 tính tốn trung nh theo tháng vịng 15 năm từ tháng 7/2002 đến tháng 7/2017 Trong nghiên cứu này, để xác định vùng có tiềm thủy - hải sản, học viên sử dụng ản đồ suất sinh học s cấp trung nh năm khu vực nghiên cứu dựa chuỗi số liệu đ nêu để tư ng ứng với tiêu nhiệt độ iến thiên nhiệt độ hai mùa gió năm Kết thành lập ản đồ suất sinh học s cấp trung nh năm cho thấy: Giá trị suất sinh học s cấp có xu hướng giảm dần từ kh i Giá trị suất sinh học cao tập trung khu vực Vịnh Rạch Giá ven tỉnh Kiên Giang (H nh 3.12) Hình 3.12 Bản đồ suất sinh học sơ cấp trung ình năm vùng iển Tây Nam Việt Nam (thu nhỏ từ tỷ lệ 1:250.000) 82 3.2.3 Tích hợp kết xây dựng đồ phân bố tiềm thủy -hải sản vùng biển Tây Nam a Chuẩn hóa d liệu Như đ ph n tích phần phư ng pháp, để tích hợp nhiều tiêu với nhau, tiêu cần chuẩn hóa để đưa hệ đ n vị đo lường để chúng so sánh với - Đối với tiêu biến thiên nhiệt độ nước bề mặt biển hai mùa gió, nghiên cứu sử dụng cơng thức chuẩn hóa tiêu chi phí (cơng thức 5b) Điều lý giải rằng: chênh lệch nhiệt độ hai mùa cao th điều kiện mơi trường sống thích nghi loài sinh vật biển, vậy, tiềm thủy – hải sản thấp Ngược lại, chênh lệch nhiệt độ hai mùa thấp, có nghĩa mơi trường sống ổn định thích nghi sinh vật cao h n thế, tiềm thủy – hải sản tăng - Đối với tiêu suất sinh học s cấp, đ đề cập, tiêu thị cho nguồn thức ăn Khi suất sinh học s cấp cao, có nghĩa nguồn thức ăn dồi khả tập trung sinh vật cao tiềm thủy – hải sản cao Như vậy, tăng giá trị suất sinh học s cấp có mối quan hệ tỉ lệ thuận với tiềm thủy – hải sản, nghiên cứu sử dụng cơng thức chuẩn hóa tiêu lợi ích (cơng thức 5a) Sau chuẩn hóa, hai tiêu chênh lệch nhiệt độ bề mặt biển hai mùa gió suất sinh học s cấp có giá trị khoảng từ -1 Chỉ tiêu suất sinh học sau chuẩn hóa có phân bố giống trước chuẩn hóa, cịn tiêu chênh lệch nhiệt độ sau chuẩn hóa có xu hướng phân bố ngược chiều so với thân trước chuẩn hóa (hình 3.13, hình 14) 83 Hình 3.13 Chỉ tiêu biến thiên nhiệt độ nƣớc biển tầng m t trung bình hai mùa gió sau chuẩn hóa 84 Hình 3.14 Chỉ tiêu suất sinh học sơ cấp trung ình năm sau chuẩn hóa b Tích hợp thông tin phân cấp tiềm Các tiêu sau chuẩn hóa sử dụng để tích hợp xây dựng đồ phân bố tiềm hải sản vùng biển khu vực nghiên cứu Trong nghiên cứu này, học viên coi vai trò hai tiêu nhau, v vậy, trọng số xác định cho hai tiêu (0.5:0.5) Như vậy, sử dụng chồng ghép số học, với giá trị đánh giá tổng hợp tổng giá trị sau chuẩn hóa hai tiêu nhân với trọng số tư ng ứng chúng Sau tính tốn cho thấy, giá trị tổng hợp khu vực nghiên cứu biến thiên khoảng từ 0,061 đến 0,837 (hình 3.15) 85 Hình 3.15 Bản đồ tích hợp hai tiêu biến thiên nhiệt độ nƣớc biển tầng m t trung bình hai mùa gió suất sinh học sơ cấp trung ình năm Dựa thơng tin từ đồ tích hợp nêu trên, đồ phân cấp tiềm thủy - hải sản khu vực nghiên cứu thực dựa biểu đồ phân phối giá trị điểm đánh giá tổng hợp (hình 3.16) 86 Hình 3.16 Biểu đồ phân phối giá trị đánh giá tổng hợp tiềm thủy - hải sản vùng biển Tây Nam Trong nghiên cứu, học viên phân chia tiềm thủy - hải sản vùng nghiên cứu thành cấp, ranh giới phân chia cấp dựa phư ng pháp ngắt tự nhiên (Natural Breaks) Bản chất phư ng pháp ph n loại số thành nhóm cho giá trị pixel nhóm so với giá trị trung bình nhóm nh Ưu điểm phư ng pháp thể đặc trưng nhóm hạn chế khác giá trị pixel nhóm Theo đó, phân bố tiềm thủy - hải sản vùng biển nghiên cứu gồm nhóm sau (hình 3.16, 3.17): - Vùng có tiềm cao (≥ 0,53) - Vùng có tiềm trung nh (> 0,4 < 0,53) - Vùng có tiềm thấp (≤ 0,4) 87 Hình 3.17 Bản đồ phân bố tiềm thủy - hải sản vùng biển Tây Nam Việt Nam Như vậy, với kết đánh giá nghiên cứu cho thấy, vùng có tiềm thủy - hải sản cao dải thuộc vùng biển Rạch Giá – Phú Quốc thuộc Kiên Giang Vùng có tiềm thủy – hải sản trung bình vùng biển rộng lớn kéo dài từ bờ tây Cà Mau đến vùng biển Thổ Chu vịnh Thái Lan Vùng có tiềm thủy – hải sản thấp vùng biển phía vĩ độ 08045’ So sánh kết nghiên cứu với kết trước tác giả khác cho thấy, có phù hợp định Tuy nhiên, kết nghiên cứu trước với nguồn số liệu đ cũ, với thời điểm khơng cịn V vậy, kết nghiên cứu cần đánh giá độ xác dựa liệu mẫu thực tế Đ y hạn chế đề tài luận văn 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên c sở tổng hợp phân tích số liệu 15 năm (2002 – 2017) trường nhiệt độ mặt nước biển xây dựng đồ trường nhiệt độ mặt biển, đồ suất sinh học s cấp, đồ tiềm khai thác thủy- hải sản, rút số kết luận: 1.Vào mùa gió Đơng ắc, phân bố nhiệt độ bề mặt nước biển trung bình nhiều năm tuân theo quy luật nhiệt độ tăng dần từ phía Đơng nam lên Tây bắc, từ vùng bờ kh i với khoảng dao động nhiệt độ trung bình từ 26,4 - 28,40C Trong đó, khu vực trung tâm vùng nghiên cứu, nhiệt độ tư ng đối ổn định Vào mùa gió Tây nam, nhiệt độ bề mặt nước biển trung bình nhiều năm có xu hướng tăng từ vùng bờ kh i, iên độ dao động thấp (29,4 - 300C) So với mùa gió Đơng ắc, nhiệt độ bề mặt nước biển trung bình mùa gió Tây nam cao h n từ – 30C Trong 15 năm, tốc độ biến động nhiệt độ bề mặt biển mùa gió Tây nam có giá trị cao h n mùa gió Đơng bắc Xu biến động trường nhiệt độ bề mặt biển trung bình tăng mùa gió Đơng bắc 0,750C (tăng từ 0-0,050C/năm), tăng mùa gió T y nam từ 0,4 - 0,8250C (tăng từ 0,025-0,0550C/năm) Trong hai mùa gió Đơng ắc mùa gió Tây nam, suất sinh học s cấp vùng biển Tây Nam có xu giảm dần từ vùng bờ kh i (năng suất sinh học trung bình vùng bờ 3500mgC/m2/ngày, suất sinh học trung nh kh i 500mgC/m2/ngày) Bản đồ khái quát phân bố tiềm thủy - hải sản vùng biển T y Nam ước đầu xây dựng c sở tích hợp liệu trường nhiệt độ mặt biển suất sinh học s cấp thể mức độ tiềm thủy – hải sản: Tiềm cao (≥ 0,53), tiềm trung bình (> 0,4 < 0,53) tiềm thấp (≤ 0,4) KIẾN NGHỊ Trong bối cảnh Biến đổi khí hậu, cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu trường nhiệt độ bề mặt nước biển vùng biển khác Việt Nam, để làm c sở cho việc đánh giá xác tiềm thủy – hải sản 89 Trong việc đánh giá phân bố tiềm thủy - sản vùng biển Tây nam triển khai theo hướng chuyên sâu việc bổ sung c sở liệu yếu tố khác (nồng độ xy hịa tan nước (DO), hệ sinh thái biển (hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái c biển, hệ sinh thái rừng ngập mặn, ảnh hưởng gió, dịng chảy, mơi trường sinh hóa nước ) 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt L Văn Bài (1985) Các đặc trưng nhiệt muối thềm lục địa nam Việt Nam Báo cáo tổng kết Chư ng tr nh iển 48-06 1985 Đề tài số Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Văn Khôi, Vũ Minh Hào (1999) Sinh vật phù du vùng biển chồng lấn vịnh Thái Lan Viện Nghiên Cứu Hải Sản, Hải Phòng Trần Văn Chung, Bùi Hồng Long (2015) Ảnh hưởng trường nhiệt độ biến đổi bất thường mực nước Biển Đông liên quan đến biến đổi khí hậu Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, 255 - 266 Nguyễn Tứ Dần, Trần Anh Tuấn, Trịnh Hoài Thu nnk (2002) Xác định phạm vi hoạt động nước trồi vùng biển Nam Việt Nam Đề tài cấp c sở, Phân viện Hải dư ng học Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Ðiệp, Võ Quang Minh, Phan Kiều Diễm, Phạm Quang Quyết (2014) Theo dõi thay đổi đất nuôi trồng thủy sản tỉnh An Giang từ năm 2008 đến năm 2012 sử dụng kỹ thuật viễn thám GIS Tạp chí Khoa học Truờng Ðại học Cần Thơ, (30), 78-83 Phan Văn Hoặc (1995) Điều tra nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng biển Tây Nam phục vụ số nhiệm vụ kinh tế - xã hội cấp bách Trung t m Khí tượng Thủy văn phía Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Văn Hoặc (chủ nhiệm) nnk (1999) Điều tra bổ sung vùng biển vịnh Thái Lan Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Trung t m Khí tượng Thủy văn phía Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Phạm Văn Huấn (2008) Biến thiên trường thủy văn thủy hóa vịnh Thái lan vùng biển ven bờ tây nam Việt Nam liên quan tới trao đổi nước qua cửa vịnh Tạp chí Khí tượng Thủy văn, (571), tháng – 2008 Võ Văn Lành, Tống Phước Hoàng S n (1999) Sự hình thành xu chuyển động khối nước trung gian cực trị độ mặn Biển Đơng Tạp chí Các khoa học Trái đất 10 Võ Văn Lành, Phan Quảng, Vũ Văn Tác (1999) Tình hình liệu hải dư ng học Biển Đơng Tuyển tập nghiên cứu biển, tập IX Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật 91 11 Võ Văn Lành, (2006) Sử dụng công nghệ viễn thám màu - hải dương để nghiên cứu cấu trúc biến động trường thủy văn - động lực khu vực Biển Đông Báo cáo tổng kết đề tài 12 Nguyễn Đức Ngữ (2005) ENSO hạn hán tỉnh ven biển miền Trung Tây Nguyên Tạp chí Khí tượng Thủy văn, (530) 13 Nguyễn Hữu Phụng (1996) Một số kết bước đầu nghiên cứu cá rạn san hô An Thới, Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Tuyển tập Nghiên cứu Biển, Tập VII Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 84-93 14 Trần Văn S m, Võ Văn Lành Bùi Hồng Long (1991) Tập đồ trung bình mùa yếu tố vật lý thủy văn động lực biển Đông Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc biển lần thứ III, Tập II: Khí tượng thủy văn, động lực, địa lý-địa chất, địa vật lý, kỹ thuật cơng trình, kinh tế-xã hội biển, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội, 1991 (tr 96-99) 15 Nguyễn Văn Tiến (2006) Đánh giá nguồn lợi cỏ biển vùng ven biển Trung Bộ, Tây Nam đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi Báo cáo đề tài độc lập - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 16 Vũ Huy Thủ, Phạm Thược (2003) Hướng dẫn khai thác bảo vệ nguồn lợi hải sản Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Thược (1986) Nguồn lợi cá biển Việt Nam: Cơ sở sinh vật học nghề cá ước tính trữ lượng khả khai thác 18 Lê Phước Trình nnk., (1981) Đặt vấn đề nghiên cứu tượng nước trồi vùng biển ven bờ thềm lục địa đông nam Việt Nam Tuyển tập nghiên cứu biển, II - 2, 13 - 31 19 UBND tỉnh Kiên Giang (2017) Thực trạng, phương hướng sản xuất lúa nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Hội nghị chuyên đề, Kiên Giang 20 Nguyễn Huy Yết (1998) Các đảo Tây Nam Bộ: Phú Quốc, Thổ Chu, Nam Du Trong tư liệu khoa học khu bảo tồn biển đảo Cục môi trường -Bộ Khoa học công nghệ Môi trường Tiếng Anh 21 Abdullah Muhammad, (2016) Identification of Potential Fishing Grounds Using Geospatial Technique 41st COSPAR Scientific Assembly, abstracts 92 from the meeting that was to be held 30 July - August at the Istanbul Congress Center (ICC), Turkey 22 Bazigos, G.P., et al., (1979) Aerial frame survey along the southwest coast of India Rome, FAO, UNDP/FAO Pelagic fishery investigation project on the southwest coast of India FIRM-IND/75/038:104 p 23 Blindheim, J, G.H.P de Bruin et G Saetersdal, (1979) A survey of the coastal fish resources of Sri Lanka Rapport n° 2, avril-juin 1979 Reports on surveys with R/V DR FRIDTJOF NANSEN Bergen, Institute of Marine Research, 63 p 24 Cram, D.L.,(1979) A role for the NIMBUS-9 coastal zone colour scanner in the management of a pelagic fishery Fish.Bull./Visserij-Bull., Cape Town, (11):1– 25 Donlon, C J (2010) Sea surface temperature measurements from thermal infrared satellite instruments: Status and outlook In Oceanography from Space Revisited, ed Barale,V., Gower, J F R., & Alberotanza, L., pp 211–227 New York: Springer 26 Dommenget, D and Jansen, M., (2009) Prediction of India Ocean SST indices with a statistical model: A null hepothesis Journal of Climate, 4930-4938 27 Elizabeth Henderson, E et al., (2014) Effects of fluctuations in sea-surface temperature on the occurrence of small cetaceans off Southern California Fish Bull 112, 159-177 doi:10.7755/FB.112.2-3.5 28 Folland, C K et al., (1990) Observed Variations of Sea Surface Temperature Climate-Ocean Interaction, 21-52 29 Geoffrey Chavula, Harlod Sungani, Kenneth Gondwe, (2012) Mapping Potential Fishing Grounds in Lake Malawi Using AVHRR and MODIS Satellite Imagery International Journal of Geosciences, 2012, 3, 650-658 30 Gerd, A Becker and Manfred Pauly., (1996) Sea surface temperature changes in the North Sea and their causes Journal of Marine Science, 53: 887-898 31 Gentemann, C L., Minnett, P J., Sienkiewicz, J., et al (2009) MISST: The multi-sensor improved sea surface temperature project Oceanography, 22(2), 76–87 93 32 GHRSST (2012a) Group for High Resolution Sea Surface Temperature, https://www.ghrsst.org 33 Hara, I., (1985), Moving direction of Japanese sardine school on the basis of aerial surveys Bull.Japan.Soc.Sci.Fish., 51 (12): 1939–45 34 IPCC., (2007) Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change M.L Parry, O.F Canziani, J.P Palutikof, P.J van der Linden and C.E.Hanson, Eds., Cambridge University Press, Cambridge, UK, 976pp 35 Kabiri, K et al., (2012) Fluctuation of Sea Surface Temperature in the Persian Gulf and Its Impact on Coral Reef Communities around Kish Island ResearchGate, 164 -167 DOI: 10.1109/CHUSER.2012.6504303 36 Kemmerer, A.J., (1980), Environmental preferences and behaviour patterns of Gulf menhaden (Brevoortia Patrouns) inferred from fishing and remotely sensed data ICLARM Conf Proc., (5):345–70 37 Lei Jiang et al., (2016) Long-Range Correlations of Global Sea Surface Temperature PLoS ONE 11(4): e0153774,doi:10.1371/journal.pone.0153774 38 Malcolm J Greig , Norman M Ridgway & Bruce S Shakespeare., 1988 Sea surface temperature variations at coastal sites New Zealand Journal of Marine and Freshwater Research, 391-400 39 Martin, M., Dash, P., Ignatov, A., et al (2012) Group for High Resolution SST (GHRSST) analysis fields inter-comparisons: Part 1: A GHRSST multi-product ensemble (GMPE) Deep Sea Res II, 77–80, 21–30 40 Mia Lammens, William De Genst, (1999) Analysis of spatial and attribute data Collection: Application of remote sensing and GIS in environmental planning, 211-238 41 Paulo Nobre and J Shukla., (1996) Variations of sea surface temperature, wind stress and rainfall over the Tropical Atlantic and South America Journal of climate, 2464 - 2479 42 Pidwirny, M (2006) Surface and Subsurface Ocean Currents: Ocean Current Map Fundamentals of Physical Geography, 2nd Edition Date Viewed http://www.physicalgeography.net/fundamentals/8q_1.html 94 43 Peter C.Chu and Chenwu Fan Determination of Vertical Thermal Structure from Sea Surface Temperature Monterey California, 2005 44 Rayner et al., (2006) Improved Analyses of Changes and Uncertainties in Sea Surface Temperature Measured In Situ since the Mid-Nineteenth Century: The HadSST2 Dataset Journal of climate , 446 - 469 45 Roithmayr, C.M., (1970) Airborne low-light sensor detects luminescing fish schools at night Commer.Fish.Rev., 32(12):42-51 46 Saaty, T.L, (1980), The Analytic Hierarchy Process McGraw Hill International, New York 47 Sea surface temperature, Wikipedia, http://en.wikipedia.org/wiki/Sea_surface_temperature 48 Shattri Mansor, C K Tan, H M Ibrahim & Abdul Rashid Mohd Shariff, (2011) Satellite fish forecasting in South China Sea, presented at the 22nd Asian Conference on Remote Sensing, Singapore 49 Sutton et al., (2007) Land/sea warming ratio in response to climate change: IPCC AR4 model results and comparison with observations Geophys Res Lett, 34, L02701, doi:10.1029/2006GL028164 50 Suhartono Nurdin, Muzzneena Ahmad Mustapha, Tukimat Lihan & Mazlan Abd Ghaffar, (2015) Determination of Potential Fishing Grounds of Rastrelliger kanagurta Using Satellite Remote Sensing and GIS Technique Sains Malaysiana, 44(2)(2015): 225-232 51 Walton, C C., Pichel, W G., & Sapper, J F, (1998) The development and operational application of nonlinear algorithms for the measurement of sea surface temperatures with the NOAA polar-orbiting environmental satellites J Geophys Res., 103, 27999–28012 52 Wick, Gary A (2002), Infrared and microwave remote sensing of sea surface temperature Seminar at the University of Colorado at Boulder "Remote Sensing Seminar" graduate course, October, 2002 53 Wyrtki K, (1961) Physical oceanography of the Southeast Asian waters Naga Report, vol 2, California 95 ... THÙY LINH NGHIÊN CỨU XU THẾ BIẾN ĐỘNG TRƢỜNG NHIỆT MẶT BIỂN PHỤC VỤ DỰ BÁO TIỀM NĂNG KHAI THÁC THỦY – HẢI SẢN VÙNG BIỂN TÂY NAM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI... BỐ TIỀM NĂNG THỦY - HẢI SẢN VÙNG BIỂN TÂY NAM VIỆT NAM 68 3.1 Xu biến động trường nhiệt độ mặt biển vùng biển Tây Nam Việt Nam 68 iii 3.1.1 Sự chênh lệch nhiệt mùa gió Đơng ắc mùa gió Tây nam. .. iến động trường nhiệt ề mặt nước iển, c sở xác định vùng có tiềm thủy – hải sản khu vực nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Đánh giá xu biến động trường nhiệt độ mặt biển vùng biển Tây Nam Việt Nam