1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) sinh kế vùng gò đồi của người sán dìu ở tỉnh thái nguyên

199 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN Dương Thùy Linh SINH KẾ VÙNG GỊ ĐỒI CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 62220113 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lâm Bá Nam PGS TS Phạm Thị Phương Thái Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung số liệu điều tra luận án trung thực, thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Lâm Bá Nam PGS.TS Phạm Thị Phương Thái Mọi tham khảo luận án trích dẫn rõ nguồn Học viên Dương Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lâm Bá Nam PGS.TS Phạm Thị Phương Thái tận tình hướng dẫn, gợi mở cho tác giả nhiều ý tưởng để hoàn thành luận án có giá trị khoa học thực tiễn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Nghiên cứu sinh khóa chuyên ngành Việt Nam học; quý thầy cô ban lãnh đạo viện, phịng đào tạo, phịng chun mơn giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập để hoàn thành đề tài luận án Xin chân thành cảm ơn quyền địa phương xã địa bàn huyện Phú Bình, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình điền dã, đặc biệt cảm ơn nhân địa phương cung cấp thêm cho tác giả nhiều thơng tin bổ ích Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên; quý thầy cô ban chủ nhiệm khoa Văn – Xã hội thầy cô đồng nghiệp trường Đại học Khoa học; người thân gia đình ln động viên tạo chỗ dựa tinh thần cho tác giả học tập thực thành công đề tài luận án này! Mặc dù tác giả cố gắng tất khả mình, nhiên luận án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp q báu Q Thầy Cơ đồng nghiệp DƯƠNG THÙY LINH MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận án 10 Nguồn tài liệu 10 Cấu trúc luận án 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1 Nghiên cứu sinh kế 12 1.1.2 Nghiên cứu người Sán Dìu sinh kế người Sán Dìu 21 1.1.3 Nghiên cứu sinh thái học nhân văn, văn hóa sinh thái nhân văn sinh thái nhân văn vùng gò đồi 28 1.2 Cơ sở lý thuyết 31 1.2.1 Các khái niệm 31 1.2.2 Cách tiếp cận 36 1.3 Phương pháp nghiên cứu 39 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 41 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên địa bàn nghiên cứu 41 1.4.2 Đặc điểm tự nhiên vùng cư trú người Sán Dìu 48 1.4.3 Người Sán Dìu Thái Nguyên 52 Tiểu kết chương 57 CHƯƠNG SINH KẾ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI SÁN DÌU 59 2.1 Nơng nghiệp 59 2.1.1 Trồng trọt 59 2.1.2 Chăn nuôi 81 2.2 Nghề thủ công 86 2.3 Hoạt động mua bán, trao đổi 89 2.4 Khai thác tự nhiên 89 Tiểu kết chương 91 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƯỜI SÁN DÌU 93 3.1 Biến đổi sản xuất nông nghiệp 93 3.1.1 Trồng trọt 93 3.1.2 Chăn nuôi 101 3.2 Biến đổi hoạt động sinh kế khác 106 3.3 Sự xuất hoạt động sinh kế 108 3.4 So sánh sinh kế người Sán Dìu với số tộc người vùng gò đồi 114 3.5 Xu hướng biến đổi sinh kế 117 3.6 Nguyên nhân biến đổi sinh kế 119 3.6.1 Sự phát triển nội giao thoa văn hóa 119 3.6.2 Tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 124 3.6.3 Tác động từ chủ trương, sách Đảng Nhà nước 126 Tiểu kết chương 130 CHƯƠNG VĂN HĨA CỦA NGƯỜI SÁN DÌU, SỰ THÍCH ỨNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ Ở VÙNG GÒ ĐỒI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA132 4.1 Các dạng thức văn hóa gị đồi qua hoạt động sinh kế 133 4.1.1 Văn hóa vật chất 133 4.1.2 Tổ chức xã hội 140 4.1.3 Văn hóa tinh thần 147 4.2 Xu hướng thích ứng văn hóa qua biến đổi sinh kế 150 4.2.1 Các xu hướng 150 4.2.2 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững, song song với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng người Sán Dìu 154 Tiểu kết chương 156 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AL: Âm lịch GS: Giáo sư DFID: Department for International Development (Bộ Phát triển Quốc tế Anh) HĐND: Hội đồng nhân dân IDS: Institute of Development Studies (Viện Nghiên cứu Phát triển) KHXH: Khoa học xã hội KHXH & NV: Khoa học xã hội Nhân văn LATS: Luận án tiến sĩ NGOs: Non-governmental organization (Tổ chức phi phủ) NHCSXH: Ngân hàng Chính sách xã hội NN&PTNT: Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Nxb: Nhà xuất PRA: Participatory Rural Appraisal (Phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia) SL: Sustainable Livelihood (Sinh kế bền vững) SLA: Sustainble livelihood approach (Tiếp cận sinh kế bền vững) TK &VV: Tiết kiệm vay vốn TS: Tiến sĩ TSKH: Tiến sĩ khoa học QĐ: Quyết định UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Các dấu hiệu hình thái trắc lượng hình thái địa hình A I Xpiridonov 48 Bảng 1.2 Dân số người Sán Dìu Việt Nam 53 Bảng 1.3 Dân số người Sán Dìu tỉnh Thái Nguyên 54 Bảng 1.4 Bảng phân bố người Sán Dìu huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 54 Bảng 1.5 Bảng phân bố người Sán Dìu huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 55 Bảng 2.1 Các loại hình sử dụng đất người Sán Dìu 69 Bảng 2.2 Lịch nông vụ người Sán Dìu 78 Bảng 3.1 Sự thay đổi diện tích sản lượng loại trồng qua năm xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình 98 Bảng 3.2 Số lượng gia súc, gia cầm xã Linh Sơn, Đồng Hỷ năm 2016 103 Bảng 3.3 Số lượng gia súc, gia cầm số xóm người Sán Dìu cư trú xã Bàn Đạt, Phú Bình năm 2016 103 Bảng 3.4 Mơ hình sinh kế số hộ gia đình người Sán Dìu nay………… .…105 Bảng 3.5 Các chợ huyện Đồng Hỷ có tham gia mua bán người Sán Dìu 108 Bảng 3.6 Hoạt động kinh tế phi nông nghiệp người Sán Dìu 108 Bảng 3.7 Bảng thống kê hoạt động kinh doanh cá thể người Sán Dìu 111 Bảng 3.8 Danh sách hộ sản xuất kinh doanh giỏi xóm Bờ Tấc, xã Bàn Đạt………113 Bảng 3.9 Danh sách hộ dân tộc Sán Dìu sản xuất kinh doanh giỏi cấp thành phố, xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ 113 Bảng 3.10 Bảng thống kê hộ nghèo cận nghèo người Sán Dìu năm 2017 116 Bảng 3.11 Sự thay đổi tình hình sử dụng đất qua năm huyện Đồng Hỷ 120 Bảng 3.12 Sự thay đổi tình hình sử dụng đất qua năm huyện Phú Bình 121 Bảng 3.13 Tổng chiều dài kênh mương nội đồng kiên cố hóa qua năm địa bàn xã Linh Sơn, Đồng Hỷ xã Bàn Đạt, Phú Bình 126 Bảng 3.14 Kinh phí trợ giá giống vụ năm 2016 xã Linh Sơn, Đồng Hỷ 127 Bảng 3.15 Kết nguồn vồn tín dụng đến tháng 2017 xã Linh Sơn, Đồng Hỷ 128 Bảng 4.1 Quy mơ gia đình số xóm người Sán Dìu cư trú 141 Bảng 4.2 Số hộ gia đình thơn xóm người Sán Dìu cư trú 145 Bản đồ Lược đồ hành huyện Phú Bình 42 Bản đồ Bản đồ hành huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 45 Bản đồ Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên 48 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thái Nguyên tỉnh trung du, có dạng địa hình chuyển tiếp rõ nét đồng vùng núi Từ kỷ XV, Nguyễn Trãi xác định vị trí chiến lược Thái Nguyên: “là nơi phên giậu thứ hai phương Bắc vậy” [92, tr 22] Với vị trí địa lý đó, Thái Nguyên trung tâm trị, kinh tế, giáo dục khu Việt Bắc nói riêng, trung du miền núi phía Bắc nói chung, miền đất nối, cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Bộ Có thể nói, Thái Nguyên điển hình cảnh quan gị đồi, với địa hình đặc trưng đồi núi xen kẽ với ruộng thấp, chủ yếu núi đá vôi đồi dạng bát úp, thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp Với đặc điểm địa lý, địa hình thuận lợi vậy, Thái Nguyên nơi cư trú dân tộc, phân bố xen cài đến xã Quan sát phân bố cộng đồng tộc người đây, chúng tơi thấy có phân chia theo vùng cảnh quan rõ rệt: - Vùng thung lũng/ vùng thấp: Kinh, Hoa, Tày, Nùng - Vùng gò đồi, sườn núi/ rẻo giữa: Sán Dìu, Sán Chay, Dao - Vùng núi cao/ rẻo cao: Hmơng Q trình sinh tồn phát triển, tương tác với môi trường tự nhiên, tộc người vùng cảnh quan khác hình thành giá trị văn hoá khu biệt, tạo nét đặc thù khu vực Sinh kế hay tập quán mưu sinh tộc người biểu rõ nét cách thức ứng xử người với môi trường tự nhiên xã hội q trình thích nghi, tồn phát triển Sinh kế có mối quan hệ hữu với văn hố đảm bảo đời sống (văn hoá vật chất), văn hoá xã hội (cấu trúc, thiết chế quan hệ xã hội) văn hố tinh thần (tín ngưỡng, tơn giáo, ngơn ngữ, tri thức, văn nghệ dân gian, trị chơi dân gian ) Mặt khác, văn hoá tộc người, sinh kế có quan hệ mật thiết với yếu tố môi sinh (tự nhiên xã hội), có giao lưu, tiếp nhận, trao đổi cộng đồng khác Thực tế ln đưa đến cho văn hoá tộc người, sinh kế vận động liên tục trình phát triển Sự biến đổi nguyên nhân chủ quan từ chủ thể văn hóa nguyên nhân khách quan hoàn cảnh lịch sử, xã hội Sinh kế phát triển làm thay đổi diện mạo văn hóa tộc người ... Nghiên cứu sinh kế 12 1.1.2 Nghiên cứu người Sán Dìu sinh kế người Sán Dìu 21 1.1.3 Nghiên cứu sinh thái học nhân văn, văn hóa sinh thái nhân văn sinh thái nhân văn vùng gò đồi ... sinh kế để thấy rõ thích ứng tộc người Sán Dìu với cảnh quan tự nhiên vùng gò đồi Thái Nguyên Thứ hai: Làm sáng tỏ diện mạo văn hóa gị đồi thơng qua thích ứng văn hóa người Sán Dìu với sinh kế. .. thống người Sán Dìu Chương 3: Biến đổi sinh kế người Sán Dìu Chương 4: Văn hóa người Sán Dìu, thích ứng qua hoạt động sinh kế vùng gò đồi vấn đề đặt 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ

Ngày đăng: 04/12/2020, 19:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN