1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tái cấu trúc ăng ten vi dải cho công nghệ 5g dựa trên hướng lập trình di truyền

74 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Nhan đề : Nghiên cứu tái cấu trúc ăng ten vi dải cho công nghệ 5G dựa trên hướng lập trình di truyền Tác giả : Bùi Mạnh Cường Người hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Hải Từ khoá : Anten; Ăng ten vi dải Năm xuất bản : 2019 Nhà xuất bản : Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Tóm tắt : Tổng quan về lý thuyết ăng ten, lập trình di truyền, thuật toán gradient tìm kiếm trực tiếp, công nghệ 5G; tái cấu trúc ăng ten vi dải cho công nghệ 5G dựa trên hướng lập trình di truyền.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI MẠNH CƯỜNG NGHIÊN CỨU TÁI CẤU TRÚC ĂNG TEN VI DẢI CHO CÔNG NGHỆ 5G DỰA TRÊN HƯỚNG LẬP TRÌNH DI TRUYỀN Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Hà Nội – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI MẠNH CƯỜNG NGHIÊN CỨU TÁI CẤU TRÚC ĂNG TEN VI DẢI CHO CÔNG NGHỆ 5G DỰA TRÊN HƯỚNG LẬP TRÌNH DI TRUYỀN Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Hoàng Hải Hà Nội – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi Bùi Mạnh Cường, mã số học viên CA180266, học viên lớp kỹ thuật viễn thơng (KH), khóa 2018A Người hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hoàng Hải Tơi xin cam đoan tồn nội dung trình bày luận văn Nghiên cứu tái cấu trúc ăng ten vi dải cho công nghệ 5G dựa hướng lập trình di truyền kết trình tìm hiểu nghiên cứu Các liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, phản ánh kết mô thực tế Mọi thông tin trích dẫn tuân thủ quy định sở hữu trí tuệ; tài liệu tham khảo liệt kê rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với nội dung viết luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người cam đoan Bùi Mạnh Cường i MỞ ĐẦU Ăng ten vi dải lĩnh vực quan trọng truyền thông không dây, đặc biệt thời điểm bùng nổ công nghệ 5G (the fifth-generation) nay, loại ăng ten khác thiết kế cho ứng dụng truyền thông không dây khác Ăng ten vi dải có ưu điểm chế tạo dễ dàng, chi phí thấp, trọng lượng nhẹ, cấu hình thấp, thường ưu tiên ứng dụng băng thông hẹp mở rộng băng thơng Lập trình di truyền GP (Genetic Programming) phương pháp tính tốn tiến hóa Cụ thể lập trình di truyền GP tổng hợp cấu trúc liên kết đơng thời tối ưu hóa u cầu thông số kỹ thuật thiết kế Lập trình di truyền sử dụng thành cơng nhiều lĩnh vực kỹ thuật, mà lập trình di truyền tạo kết cạnh tranh với kết người tạo trước Trong đó, lập trình di truyền đủ mạnh để tổng hợp tối ưu hóa ăng ten vi dải thỏa mãn điều kiện mong muốn Đặc biệt, ăng ten di truyền, có nhiều khơng gian tự thiết kế thiết kế thơng thường, ứng dụng nhiều lĩnh vực hàng khơng vũ trụ Do đó, luận văn đưa chương trình di truyền GP tổng hợp ăng ten vi dải sử dụng dải tần 3.5 GHz nghiên cứu dùng công nghệ 5G Ngồi ra, chương trình hồn tồn tự động tổng hợp cấu trúc ăng ten nên giảm thiểu thời gian ngồi trước máy tính liên tục nhà nghiên cứu kỹ sư cao tần Luận văn “Nghiên Cứu Tái Cấu Trúc Ăng Ten Vi Dải Cho Cơng Nghệ 5G Dựa Trên Hướng Lập Trình Di Truyền” trình bày chương trình di truyền tự động tổng hợp tối ưu ăng ten thỏa mãn điều kiện đầu vào, đồng thời, luận văn đưa tạo bốn ăng ten có cấu trúc đột phá, hoạt động dải tần mong muốn, đặc biệt dải tần hoạt động cơng nghệ 5G Bên cạnh đó, chương trình di truyền đề xuất cách kết hợp thêm khối tối ưu ăng ten (thuật toán gradient tìm kiếm trực tiếp) để giảm thời gian tìm kiếm cấu trúc ăng ten cách đáng kể ii Qua luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Hoàng Hải người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn thạc sĩ Em xin gửi lời cảm ơn tới thành viên CRD lab – phòng 608 thư viện Tạ Quang Bửu có ý kiến đóng góp định hướng cần thiết cho em trình thực luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người cam đoan Bùi Mạnh Cường iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Mục đích luận văn nhằm hướng tới đưa cấu trúc ăng ten tái cấu hình sử dụng cho công nghệ 5G Các cấu trúc ăng ten tổng hợp từ thuật toán tối ưu liên quan đến giả lập chọn lọc tự nhiên như: thuật tốn tối ưu di truyền Trong đó, luận văn có xây dựng chương trình tự nhiên GP tổng hợp tối ưu cấu trúc ăng ten có tính đột phá phương pháp lập trình theo định hướng di truyền Luận văn trình bày thành chương: Chương giới thiệu lý thuyết ăng ten, đặc biệt ăng ten vi dải sử dụng thiết bị truyền thơng Ngồi chương cịn đề cập tới lý thuyết lập trình di truyền Tiếp theo luận văn trình bày thuật tốn tối ưu gradient tìm kiếm trực tiếp để tăng cường cho việc tìm cấu trúc ăng ten nhanh cho chương trình di truyền Cuối chương, công nghệ 5G giới thiệu băng tần sử dụng nhiều nghiên cứu chế tạo công nghệ Chương hai trình bày cách áp dụng lập trình di truyền vào thiết kế ăng ten, sở đồ khối chương trình di truyền khơng sử dụng sử dụng thuật toán tối ưu Đồng thời nêu cấu hình máy tính thực mơ hệ thống di truyền Chương ba trình bày kết bốn ví dụ ăng ten cải tiến hoạt động đa băng tần iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỞ ĐẦU ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lý thuyết ăng ten 1.1.1 Giới thiệu ăng ten .1 1.1.2 Giới thiệu ăng ten vi dải .4 1.1.3 Tính chất ăng ten vi dải 1.1.1 Phương pháp tiếp điện 1.1.2 Lý thuyết shorting-pin 1.2 Giới thiệu lập trình di truyền 13 1.3 Thuật tốn gradient tìm kiếm trực tiếp .24 1.4 Công nghệ 5G .25 CHƯƠNG 2: TÁI CẤU TRÚC ĂNG TEN VI DẢI CHO CƠNG NGHỆ 5G DỰA TRÊN HƯỚNG LẬP TRÌNH DI TRUYỀN 32 2.1 Triển khai lập trình di truyền vào lĩnh vực ăng ten vi dải 32 2.2 Sơ đồ khối hệ thống Genetic Programming 44 2.3 Sơ đồ khối hệ thống Genetic Programming nâng cao 45 2.4 Hệ thống thực mô 46 v CHƯƠNG 3: Kết bàn luận 48 3.1 Các trường hợp kiểm tra .48 3.2 Kết 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 vi DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Định nghĩa tiếng anh Ký hiệu Định nghĩa tiếng việt Feeding Tiếp điện Genetic Programming Lập trình di truyền Genetic Algorithm Thuật tốn di truyền Conjugate Direct Gradient Search Thuật tốn gradient tìm kiếm Algorithm trực tiếp Population Quần thể Generation Thế hệ Individual Cá thể Microstrip Vi dải Full method Phương pháp đẩy đủ Grow method Phương pháp phát triển Tournament selection Sự lựa chọn có tính cạnh tranh Crossover Trao đổi chéo Mutation Đột biến Terminal Lá nút cuối Subtree Nhánh Third-Generation Partnership Project Dự án đối tác hệ thứ ba 5G Fifth Generation Thế hệ thứ năm |S11| S-parameter Tham số tán xạ ma trận S AI Artificial Intelligent Trí tuệ nhân tạo Central Processing Unit Bộ xử lý trung tâm EC Evolutionary computation Kỹ thuật tính tốn tiến hóa EM Electromagnetic Điện từ GA Genetic Algorithm Thuật toán di truyền GP Genetic Programming Lập trình di truyền 3GPP CPU vii Ký hiệu Định nghĩa tiếng anh Định nghĩa tiếng việt GPU Graphic Processing Unit Bộ xử lý ảnh HFSS High Frequency Structure Simulator Mô cấu trúc tần số cao RAM Random access memory Bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên viii Bảng 2.3: Bảng cấu hình sử dụng mơ chương trình GP Thiết bị Thơng số Processor Intel(R) Core(TM) i5-6300HQ CPU @ 2.30 GHz 2.30 GHz RAM DDR4 2600 MHz 16GB GPU AMD FirePro W5170M 2GB VRAM DDR5 Ổ cứng 512 GB SSD Samsung 970 Pro Hệ điều hành Windows 10 Professional version 10.0.18362 N/A Build ngôn ngữ lập trình 18362 Ngơn ngữ lập trình Python Ở chương 2, phần luận văn trình bày cách xây dựng chương trình di truyền Ở phần thứ hai, luận văn đưa sơ đồ khối chương trình có khơng có tầng tối ưu sử dụng thuật tốn gradient tìm kiếm trực tiếp Bên cạnh đó, cấu hình dùng để mơ đưa phần cuối chương 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Chương trình bày kết mơ sử dụng chương trình GP để tạo cấu trúc ăng ten hoạt động hệ thống thơng tin di động 5G Ngồi ra, luận văn cịn so sánh chương trình GP sử dụng với thuật tốn tối ưu so với khơng sử dụng 3.1 Các trường hợp kiểm tra Ở luận văn này, có điều kiện kiểm tra đưa để đưa cấu trúc ăng ten thể Bảng 3.1 Các ăng ten sử dụng đế điện mơi FR4 Trong trường hợp 1, chương trình GP yêu cầu thiết kế ăng ten hoạt động băng tần 3.5 GHz không sử dụng shorting-pin Trường hợp 2, chương trình GP yêu cầu thiết kế ăng ten hoạt động băng tần 3.5 GHz sử dụng shorting-pin để mở rộng băng thơng, với kích thước chiều rộng, chiều dài nhỏ 30 mm Ở trường hợp 3, chương trình GP yêu cầu thiết kế ăng ten hoạt động băng tần 1.8 GHz 3.5 GHz Trường hợp cuối cùng, chương trình GP yêu cầu thiết kế ăng ten hoạt động băng tần 2.4 GHz 3.5 GHz Bảng 3.1: Trường hợp kiểm tra chương trình GP Trường hợp Điều kiện Ăng ten hoạt động tần số 3.5 GHz (không sử dụng shorting-pin) Ăng ten hoạt động tần số 3.5 GHz, kích thước ăng ten nhỏ 30x30x2 𝑚𝑚𝑚𝑚3 thước ăng ten nhỏ 40x40x3 𝑚𝑚𝑚𝑚3 Ăng ten hoạt động tần số 1.8 GHz 3.5 GHz, kích Ăng ten hoạt động tần số 2.4 GHz 3.5 GHz, kích thước ăng ten nhỏ 40x40x3 𝑚𝑚𝑚𝑚3 48 23.73 mm 24.05 mm Hình 3.1: Cấu trúc ăng ten hoạt động dài tần 3.5 GHz không sử dụng shorting-pin (Hướng nhìn phía trên) mm mm Miếng xạ 0.8 mm Đất Hình 3.2: Cấu trúc ăng ten hoạt động dài tần 3.5 GHz không sử dụng shorting-pin (Hướng nhìn phía ngang) 3.2 Kết Ở trường hợp 1, ăng ten thu có cấu trúc Hình 3.1, Hình 3.2 kết |S11| thể Hình 3.3 Ăng ten có kích thước chiều dài rộng 24.05 mm, 23.73 mm Kết đồ thị |S11| cho thấy ăng ten hoạt động dải tần 3.5 GHz với giá trị |S11| tần số trung tâm -33 dB 49 -5 |S11| (dB) -10 -15 -20 |S11| -25 -30 -35 -40 3.30 3.35 3.40 3.45 3.50 3.55 3.60 3.65 3.70 Tần số (GHz) Hình 3.3: Kết |S11| cấu trúc ăng ten Hình 3.1 25.99 mm 24.59 mm Hình 3.4: Cấu trúc ăng ten hoạt động dài tần 3.5 GHz sử dụng shorting-pin để mở rộng băng thơng có băng thơng BW 5% (Hướng nhìn phía trên) 50 mm mm Miếng xạ 1.1 mm Đất Hình 3.5: Cấu trúc ăng ten hoạt động dài tần 3.5 GHz sử dụng shorting-pin (Hướng nhìn phía ngang) -5 |S11| (dB) -10 -15 -20 |S11| -25 -30 1.5 2.0 2.5 3.0 Tần số (GHz) 3.5 Hình 3.6: Kết |S11| cấu trúc ăng ten Hình 3.4 Ở trường hợp 2, chương trình GP thu cấu trúc kết |S11| mơ tả Hình 3.4, Hình 3.5, Hình 3.6 Ăng ten có kích thước chiều dài rộng 24.59 mm 25.99 mm Giá trị |S11| tần số 3.5 GHz có giá trị nhỏ -10 dB, với băng thông rộng 5% Ở trường hợp này, ăng ten có sử dụng thêm shorting-pin để mở rộng băng thơng kích thước ăng ten có rộng 0.5 mm 51 35.1 mm 36.7 mm Hình 3.7: Cấu hình ăng ten trường hợp (hướng nhìn phía trên) mm mm Miếng xạ mm Đất Hình 3.8: Cấu hình ăng ten trường hợp (hướng nhìn phía ngang) Ở trường hợp 3, chương trình GP thu cấu trúc ăng ten kết |S11| thể Hình 3.7, Hình 3.8, Hình 3.9 Ăng ten có kích thước có chiều dài rộng 36.7mm vả 35.1 mm Ăng ten có giá trị |S11| sâu dải tần 1.8 GHz 3.5 GHz với giá trị -10.74 dB -37.4 dB 52 |S11| (dB) -10 |S11| -20 -30 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 Tần số (GHz) Hình 3.9: Kết |S11| ăng ten có cấu trúc Hình 3.7, Hình 3.8 34 mm 36.7 mm Hình 3.10: Cấu hình ăng ten trường hợp (hướng nhìn phía trên) 53 Miếng xạ 2.5 mm Đất Hình 3.11: Cấu hình ăng ten trường hợp (hướng nhìn phía ngang) -5 |S11| (dB) -10 -15 |S11| -20 -25 -30 -35 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6 Tần số (GHz) Hình 3.12: Kết |S11| ăng ten có cấu trúc Hình 3.10, Hình 3.11 Ở trường hợp cịn lại, ăng ten có cấu trúc giá trị |S11| thể Hình 3.10, Hình 3.11, Hình 3.12 Ăng ten hoạt động tần số 2.4 GHz dành cho Wi-Fi 3.5 GHz dành cho hệ thống 5G Giá trị |S11| dải tần có giá trị 10.46 dB -31 dB Hình 3.13 so sánh tốc độ tìm kiếm cấu trúc phù hợp sử dụng chương trình GP khơng có thuật tốn tối ưu gradient tìm kiếm trực kiếm, chương trình GP sử dụng thuật tốn tối ưu gradient tìm kiếm trực kiếm Ở chương trình khơng sử dụng thuật tốn tối ưu, chương trình sử dụng cách tính fitness thứ nhất, cịn chương trình cịn lại sử dụng cách tính fitntess thứ hai 54 Điểm Fitness 500 GP GP + Thuật toán tối ưu -500 -1000 10 Thời gian (giờ) 20 Hình 3.13: So sánh tốc độ hội tụ hai chương trình Bảng 3.2: So sánh kích thước ăng ten với bước song mà hoạt động Trường hợp 𝝀𝝀 85.7 mm 85.7 mm 166.7 mm 125 mm Kích thước λ λ mm × mm 3.5 3.6 24.05 mm × 23.73 mm = 24.59 mm × 25.99 mm = 36.7 mm × 35.1 mm = 36.7 mm × 34 mm = λ λ 3.5 4.54 λ 3.4 mm × mm × mm × λ 3.3 λ 4.74 λ 3.67 mm mm mm Từ đó, chương trình khơng sử dụng thuật tốn tối ưu thu kết lâu so với sử dụng thuật toán tối ưu khoảng cỡ – tiếng chạy Điều chương trinh khơng có thuật tốn tối ưu điều kiện xét tối ưu phương trình tính điểm fitness khơng tốt chương trình 1, chương trình có khả đánh giá ăng ten gần kết không tốt loại bỏ ăng ten gần kết Việc chương trình có thuật tốn tối ưu cách tính điểm 55 fitness khắc phục nhược điểm Cuối cùng, để tổng kết, luận văn đưa Bảng 3.2 để so sánh kích thước ăng ten với bước sóng mà hoạt động Chương 3, luận văn trình bày trường hợp để kiểm tra chương trình có khả tạo tổng hợp ăng ten thỏa mãn yêu cầu đầu vào Bốn ăng ten đưa hoạt động tần số, đặc biệt tần số 3.5 GHz, sử dụng hệ thống thông tin di động hệ 5G, mà hoạt động dải tần khác phục vụ cho mục đích khác Wi-fi (2.4 GHz), hay cộng nghệ 4G (1.8 GHz) 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn trình bày chương trình di truyền tự động tạo tổng hợp cấu trúc ăng ten Đồng thời, luận văn đưa bốn cấu trúc ăng ten có tính chất đột phá, lạ hoạt động đa băng tần đặc biệt dải tần hoạt động công nghệ 5G Đồng thời, chương trình di truyền đề xuất cách kết hợp thêm khối tối ưu ăng ten (thuật toán gradient tìm kiếm trực tiếp) để giảm thời gian tìm kiếm cấu trúc ăng ten cách đáng kể Tuy nhiên, chương trình cịn số số nhược điểm sau Nhược điểm thứ chương trình GP chưa thể đánh giá thơng số độ tăng ích cấu trúc ăng ten Nhược điểm thứ hai chương trình GP cịn phụ thuộc nhiều vào thời gian tìm kiếm giá trị |S11| phần mềm HFSS Do đó, tương lai, chương trình GP nâng cấp để đánh giá tối ưu độ tăng ích, chương trình GP kết hợp với mạng nơ-ron để giảm thiểu đáng kể thời gian tìm kiếm giá trị |S11| đề xuất 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C A Balanis, "Antenna Theory: A Review," Proc IEEE, vol 80, no 1, pp - 23, 1992 [2] W F Richards, Y T Lo and D D Harrison, "An Improved Theory of Microstrip Antennas with Applications," IEEE Trans Antennas Propagat, Vols AP-29,, no 1, p 38–46, 1981 [3] M P Purchine and J T Aberle, "A Tunable L-Band Circular Microstrip Patch Antenna," Microwave Journal, pp 80, 84, 87, and 88, 1994 [4] D M Pozar, "Microstrip Antennas," Proc IEEE, vol 80, no 1, pp 79-81, 1992 [5] C M Krowne, "Cylindrical-Rectangular Microstrip Antenna," IEEE Trans Antennas Propagat., Vols AP-31, no 1, p 194–199, 1983 [6] I Lier and K R Jakobsen, "Rectangular Microstrip Patch Antennas with Infinite and Finite Ground-Plane Dimensions," IEEE Trans Antennas Propagat., Vols AP-31, no 6, p 978–984, 1983 [7] R J Mailloux, "Onthe Use of Metallized Cavities inPrinted Slot Arrays with Dielectric Substrates," IEEE Trans Antennas Propagat., Vols AP-35, no 5, p 477–487, 1987 [8] J T Aberle and F Zavosh, "Analysis of Probe-Fed Circular Microstrip Patches Backed by Circular Cavities," Electromagnetics, vol 14, p 239–258, 1994 [9] S A Long and M D Walton, "A Dual-Frequency Stacked Circular-Disc Antenna," IEEE Trans Antennas Propagat., Vols AP-27, no 2, p 270–273, 1979 [10] C H Tsao, Y M Hwang, F Kilburg and F Dietrich, "Aperture-Coupled Patch Antennas with Wide-Bandwidth and Dual Polarization Capabilities," IEEE Antennas Propagat Symp Dig., p 936–939, 1988 58 [11] H Gutton and G Baissinot, "Flat Aerial for Ultra High Frequencies" French Patent 703 113, 1955 [12] N K Uzunoglu, N G Alexopoulos and J G Fikioris, "Radiation Properties of Microstrip Dipoles," IEEE Trans Antennas Propagat., Vols AP-27, no 6, p 853–858, 1979 [13] T Itoh and W Menzel, "Current Distribution and Input Impedance of Printed Dipoles," IEEE Trans Antennas Propagat., Vols AP-29, no 1, p 63–68, 1981 [14] R J Mailloux, J F McIlvenna and N P Kernweis, "Microstrip Antenna Technology," IEEE Trans Antennas Propagat., Vols AP-29, no 1, p 25–27, 1981 [15] P B Katehi and N G Alexopoulos, "On the Modeling of Electromagnetically Coupled Microstrip Antennas-The Printed Strip Dipole," IEEE Trans Antennas Propagat., Vols AP-32, no 11, p 1179–1186, 1984 [16] J W Howell, "Microstrip Antennas," IEEE Trans Antennas Propagat., Vols AP-23, no 1, p 90–93, 1975 [17] A G Derneryd, "Linearly Polarized Microstrip Antennas," IEEE Trans Antennas Propagat., Vols AP-24, no 6, p 846–851, 1976 [18] P J Angeline, "Subtree crossover: Building block engine or macromutation," in Genetic Programming 1997: Proceedings of the Second Annual Conference, Stanford University, CA, USA, 1997 [19] L C Shen, S A Long, M R Allerding and M D Walton, "Resonant Frequency of a Circular Disc, Printed-Circuit Antenna," IEEE Trans Antennas Propagat., Vols AP-25, no 4, p 595–596, 1977 [20] P K Agrawal and M C Bailey, "An Analysis Technique for Microstrip Antennas," IEEE Trans Antennas Propagat., Vols AP-25, no 6, p 756–759, 1977 59 [21] R W Dearnley and A R Barel, "A broad-band transmission line model for a rectangular microstrip antenna," IEEE Trans Antenna Propagat., Vols AP37, pp - 10, 1989 [22] J R Koza, Genetic Programming: On the Programming of Computers by Means of Natural Selection, Cambridge, MA, USA: MIT Press, 1992 [23] D E Goldberg, Genetic Algorithms in Search Optimization and Machine Learning, Addison-Wesley, 1989 [24] T B Bach, L H Manh, K N Khac, M Beccaria, A Massaccesi and R Zich, "Evolved Design of Microstrip Patch Antenna by Genetic Programming," in 2019 International Conference on Electromagnetics in Advanced Applications (ICEAA), Granada, Spain, Spain, 2019 [25] C A Balanis, Antenna Theory analysis and design, New Jersey: A JOHN WILEY & SONS, INC., PUBLICATION, 2005 [26] D H Schaubert, F G Farrar, A Sindoris and a S T Hayes, "Microstrip Antennas with Frequency Agility and Polarization Diversity," IEEE Trans Antennas Propagat., Vols AP-29, no 1, pp 118 - 123, 1981 [27] P Bhartia and I J Bahl, "Frequency Agile Microstrip Antennas," Microwave Journal, p 67–70, 1982 [28] W F Richards and Y T Lo, "Theoretical and Experimental Investigation of a Microstrip Radiator with Multiple Lumped Linear Loads," Electromagnetics, vol 3, no 3-4, p 371–385, 1983 [29] W F Richards and S A Long, "Impedance Control of Microstrip Antennas Utilizing Reactive Loading," in Proc Intl Telemetering Conf, Las Vegas, 1986 [30] S B D A Fonseca and A J Giarola, "Microstrip Disk Antennas, Part I: Efficiency of Space Wave Launching," IEEE Trans Antennas Propagat., Vols AP-32, no 6, p 561–567, 1984 60 [31] S B D A Fonseca and A J Giarola, "Microstrip Disk Antennas, Part II: the Problem of Surface Wave Radiation by Dielectric Truncation," IEEE Trans Antennas Propagat., Vols AP-32, no 6, p 568–573, 1984 [32] J Huang, "The Finite Ground Plane Effect on the Microstrip Antenna Radiation Patterns," IEEE Trans Antennas Propagat., Vols AP-31, no 7, p 649–653, 1983 [33] A Henderson, J R James and C M Hall, "Bandwidth Extension Techniques in Printed Conformal Antennas," Military Microwaves, vol MM 86, p 329– 334, 1986 [34] H F Pues and A R V d Capelle, "An Impedance Matching Technique for Increasing the Bandwidth of Microstrip Antennas," IEEE Trans Antennas Propagat., Vols AP-37, no 11, p 1345–1354, 1989 [35] J J Schuss, J D Hanfling and R L Bauer, "Design of Wideband Patch Radiator Phased Arrays," IEEE Antennas Propagat Symp Dig., p 1220–1223, 1989 [36] Huawei, "5G Spectrum Public Policy Position", 2017 61 ... nhà nghiên cứu kỹ sư cao tần Luận văn ? ?Nghiên Cứu Tái Cấu Trúc Ăng Ten Vi Dải Cho Công Nghệ 5G Dựa Trên Hướng Lập Trình Di Truyền? ?? trình bày chương trình di truyền tự động tổng hợp tối ưu ăng ten. .. trình di 30 truyền Phần cuối chương trình bày cơng nghệ 5G, cụ thể băng tần sử dụng để phát triển 5G băng tần 3.5 GHz 31 CHƯƠNG 2: TÁI CẤU TRÚC ĂNG TEN VI DẢI CHO CÔNG NGHỆ 5G DỰA TRÊN HƯỚNG LẬP TRÌNH... gradient tìm kiếm trực tiếp .24 1.4 Công nghệ 5G .25 CHƯƠNG 2: TÁI CẤU TRÚC ĂNG TEN VI DẢI CHO CƠNG NGHỆ 5G DỰA TRÊN HƯỚNG LẬP TRÌNH DI TRUYỀN 32 2.1 Triển khai lập trình

Ngày đăng: 04/12/2020, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN