1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) vai trò của ý thức pháp luật với việc thực hiện pháp luật

116 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG HUỆ VAI TRÒ CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TSKH Đào Trí Úc HÀ NỘI - 2014 M, LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Các khuyến nghị khoa học rút từ trình nghiên cứu đề tài, khơng có chép từ cơng trình nghiên cứu khác NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hồng Huệ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT .13 1.1 KHÁI NIỆM Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ CẤU TRÚC CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT 13 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ý thức pháp luật 13 1.1.2 Cấu trúc hình thức ý thức pháp luật 18 1.2 KHÁI NIỆM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 21 1.2.1 Khái niệm thực pháp luật 21 1.2.2 Các hình thức thực pháp luật .22 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI Ý THỨC PHÁP LUẬT Ở NƢỚC TA 23 1.3.1 Ảnh hƣởng lệ làng truyền thống 24 1.3.2 Ảnh hƣởng yếu tố lịch sử 30 1.3.3 Ảnh hƣởng chiến tranh 38 1.3.4 Ảnh hƣởng chế hành tập trung, quan liêu, bao cấp .41 1.3.5 Công đổi thay đổi ý thức pháp luật .44 1.4 TÁC ĐỘNG CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở NƢỚC TA 47 Kết luận Chƣơng 58 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA SỰ TÁC ĐỘNG Ý THỨC PHÁP LUẬT LÊN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 59 2.1 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG PHÁP LUẬT .59 2.2 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TUÂN THEO PHÁP LUẬT 64 2.3 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THI HÀNH PHÁP LUẬT 68 2.4 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 75 Kết luận Chƣơng 83 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 84 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 84 3.2 GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY .87 3.2.1 Giải pháp chung 87 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 88 Kết luận Chƣơng 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội CNXH: Chủ nghĩa xã hội HĐND: Hội đồng nhân dân STT: Số thứ tự TBCN: Tƣ chủ nghĩa UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Số hiệu bảng Bảng 2.1: Tên bảng Trang Khảo sát tình hình vi phạm pháp luật lĩnh vực xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân Bảng 2.2: Khảo sát tình trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ tài sản nhà nƣớc, cộng cộng Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: 76 Khảo sát kiến thức pháp luật đối tƣợng cán bộ, cơng chức 74 Khảo sát vai trị kiến thức pháp luật đối tƣợng cán bộ, cơng chức 73 77 Khảo sát trình độ pháp luật đối tƣợng cán bộ, công chức 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình xây dựng hồn thiện Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam nay, có nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới trình thực pháp luật, ý thức pháp luật yếu tố quan trọng Ý thức pháp luật đƣợc xem yếu tố quan trọng, tiền đề tƣ tƣởng trực tiếp cho việc thực pháp luật, xây dựng, phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật; sở hình thành văn hố pháp lý chủ thể pháp luật, tạo cho chủ thể có khả kỹ sử dụng có hiệu chế điều chỉnh pháp luật để bảo vệ lợi ích đáng cho thân mình, cho nhà nƣớc cho xã hội, đồng thời có xử đắn, phù hợp với pháp luật Ý thức pháp luật có ảnh hƣởng lớn tới việc thực hành vi pháp luật hợp pháp chủ thể góp phần nâng cao phẩm chất, nhân cách ngƣời, từ hình thành trách nhiệm ngƣời với thân, với gia đình với xã hội Tuy nhiên thực tế cho thấy: xã hội ta nhà nƣớc nhân dân, nhân dân, nhân dân cịn “pháp luật thể chế hố đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, thể ý chí nhân dân ” nên nhà nƣớc nhân dân quan tâm tới việc thực pháp luật nghiêm minh Mặc dù vậy, thái độ bất tuân pháp luật trở thành thói quen, ăn sâu ý thức phận ngƣời dân, họ ln tiềm ẩn khuynh hƣớng tìm cách để lẩn tránh luật pháp, tìm cách “lách luật”, tìm kẽ hở, hạn chế pháp luật để có hội vụ lợi Trong nhiều hoạt động nhà nƣớc nƣớc ta biểu tâm lý cửa quyền, quan liêu, hách dịch, sách nhiễu nhân dân Tình trạng nhân nhƣợng, nể nang số quan chức cán bộ, công chức nhà nƣớc việc bảo vệ pháp luật, trì trật tự pháp luật yếu tố góp phần tạo tâm lý chây ỳ, thách thức quyền, coi thƣờng pháp luật số kẻ bất tuân pháp luật Đồng thời ngƣời dân không hiểu biết đầy đủ pháp luật dẫn đến tâm lý thiếu tự tin hoạt động Điều này, mặt làm giảm khả ngƣời dân việc tự bảo vệ quyền lợi bị xâm hại, mặt khác góp phần làm tăng khả khiếu kiện bừa bãi, không đủ cứ, không thủ tục dẫn tới bất ổn định xã hội Tình trạng hiểu biết pháp luật dễ tạo nên tâm lý thờ ơ, lãnh đạm, chí coi thƣờng pháp luật, dẫn đến ngƣời dân có hành vi xử khơng với quy định pháp luật Tình trạng có ngun nhân từ ý thức pháp luật thấp kém, pháp luật chƣa thực vào sống, chƣa trở thành thiếu điều chỉnh quan hệ xã hội Ý thức pháp luật ngƣời dân nhiều hạn chế thân hệ thống pháp luật chƣa theo kịp phát triển xã hội, mặt dân trí thấp, trình độ văn hóa pháp lý thấp Do vậy, điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền nƣớc ta vai trị ý thức pháp luật có tác động vô quan trọng đến việc thực pháp luật Bởi ý thức pháp luật thấp khó xây dựng hoàn thiện đƣợc hệ thống pháp luật khoa học, phù hợp, đồng thời với ý thức pháp luật thấp chủ thể khó nhận thức, thực áp dụng pháp luật xác, có hiệu cao đƣợc Để xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN dân, dân dân Vấn đề thực pháp luật nghiêm minh trách nhiệm khơng phía Nhà nƣớc, mà cịn phía nhân dân, ý thức pháp luật đóng vai trị quan trọng hàng đầu thiếu Với lý trên, lựa chọn đề tài: “Vai trò ý thức pháp luật với việc thực pháp luật” làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Những nội dung liên quan đến lĩnh vực ý thức pháp luật, thời gian qua có số tác giả quan tâm nghiên cứu Trong năm gần góc độ khác nhau, tác giả cho mắt bạn đọc cơng trình nghiên cứu mình, dƣới hình thức nhƣ đề tài khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, sách, viết tạp chí, báo Chẳng hạn, số cơng trình sau đây: 2.1.1 Đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước - Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, chƣơng trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nƣớc KX-07, đề tài KX-07-17 (1995), GS.TSKH Đào Trí Úc làm chủ nhiệm - Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới, Đề tài khoa học cấp năm 1995 Bộ Tƣ pháp 2.1.2 Luận án Tiến sĩ - Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán hành Nhà nƣớc nƣớc ta nay, Luận án tiến sĩ luật học, tác giả Lê Đình Khiên, năm 1996 - Những đặc điểm trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, tác giả Đào Duy Tấn, năm 2000 - Sự hình thành phát triển ý thức pháp luật nhân dân đồng sông Cửu Long điều kiện đổi Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, tác giả Hồ Việt Hiệp, năm 2000 - Logic khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, tác giả Nguyễn Thị Thúy Vân, năm 2001 2.1.3 Sách, báo, tạp chí - Chính sách pháp luật ý thức pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 4/1993, tác giả Nguyễn Nhƣ Phát - Bàn ý thức pháp luật Tạp chí Luật học, số 1/2003, TS Hồng Thị Kim Quế - Vai trị Ý thức pháp luật việc thực pháp luật Tạp chí Luật học, số 3/2011, Ths Nguyễn Văn Năm - Vai trò ý thức pháp luật hoạt động xây dựng thực pháp luật Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 8/ 2005, Ths Trần Thị Nguyệt Cơng trình nghiên cứu có đóng góp định, chủ yếu tập trung luận giải chất vai trò ý thức pháp luật hai phƣơng diện: xây dựng, ban hành thực pháp luật - Bài viết: Thực pháp luật chế thực pháp luật Việt Nam Tạp chí Nhà nƣớc Pháp Luật, GS.TSKH Đào Trí Úc… Bài viết có đóng góp đáng kể, chủ yếu bàn vấn đề sau: Bản chất, vị trí vai trò thực pháp luật hệ thống pháp luật; hình thức thực pháp luật; chế thực pháp luật điều kiện bảo đảm hiệu thực pháp luật Theo Ths.Trần Thị Nguyệt, ý thức pháp luật dù đƣợc thể dạng thức nào, thang bậc nào,ở hệ tƣ tƣởng pháp luật hay tâm lý pháp luật giữ vai trò tiền đề trực tiếp cho hoạt động xây dựng ban hành pháp luật Ý thức pháp luật cao cho phép đánh giá đắn tầm quan trọng pháp lý quan hệ xã hội cần điều chỉnh, bảo đảm cho hoạt động soạn thảo, thảo luận, thơng qua văn pháp luật có chất lƣợng cao Xu hƣớng vận động thể vai trò ý thức pháp luật ngày đa dạng, có thêm nhiều yếu tố hai phƣơng diện hệ tƣ tƣởng pháp luật tâm lý pháp luật, có ý nghĩa định đến chất lƣợng nội dung văn pháp luật biểu xã hội công dân điều kiện nhà nƣớc pháp quyền, tôn trọng, đề cao giá trị dân chủ thực Kiên xử lý nghiêm minh vụ việc lợi dụng chức quyền làm sai sách, chủ trƣơng Đảng, pháp luật Nhà nƣớc, đặc biệt tội danh tham nhũng, hối lộ, tham ô, ma túy, mại dâm làm rối loạn trật tự kỷ cƣơng, gây ổn định xã hội Đồng thời, tăng cƣờng quy định áp dụng trách nhiệm pháp lý chủ thể không chấp hành pháp luật Các biện pháp trách nhiệm pháp lý khơng nên mang tính hình thức, phải đƣợc áp dụng nghiêm minh, đủ sức răn đe, làm thay đổi hành vi suy nghĩ chủ thể vi phạm pháp luật Trong trình thực thi pháp luật, yêu cầu đặt quan tiến hành tố tụng phải nghiêm túc tuân thủ thủ tục, nguyên tắc, quy định pháp luật đặt Vì thực khơng đúng, tạo kẽ hở cho việc chạy án, lách luật, làm sai lệch thật án Có thể thấy rằng, vấn đề tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa quan trọng Trong lĩnh vực đời sống xã hội cần phải có chấp hành pháp luật Vì vậy, Pháp chế đƣợc tăng cƣờng góp phần hình thành chế độ tuân thủ pháp luật, xây dựng xã hội “sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật”, làm sở hình thành nên ý thức pháp luật xã hội lành mạnh Nêu cao tinh thần gƣơng mẫu cán đảng viên tổ chức đảng việc thi hành pháp luật Đây đối tƣợng đầu việc chấp hành chủ trƣơng, sách, pháp luật Đảng nhà nƣớc, làm gƣơng cho quần chúng noi theo tin tƣởng giá trị nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tóm lại, để đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật XHCN, trì trật tự kỷ cƣơng quản lý xã hội pháp luật, quan thi hành pháp luật mặt phải nâng cao vai trò, trách nhiệm, hiệu việc thực thi pháp luật, mặt khác tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát thi hành pháp luật, tôn trọng quyền công dân, chấp hành pháp chế XHCN, 96 giải thích, tƣ vấn, giáo dục pháp luật cho ngƣời dân cách minh bạch, rõ ràng, cụ thể Đây sở vững chắc, tác động tích cực tới việc nâng cao ý thức pháp luật cho ngƣời dân.Tạo tiền đề cho việc thực pháp luật có hiệu cao 3.2.2.4 Đẩy mạnh đa dạng hóa loại hình tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Có thể khẳng định, cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có tầm quan trọng đặc biệt Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII khẳng định: " Tăng cƣờng giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật đảm bảo cho pháp luật đƣợc thi hành cách nghiêm minh, thống công bằng” [13, tr.57] Phổ biến, giáo dục pháp luật sở hình thành tri thức pháp luật tâm lý pháp luật cán nhân dân Thông qua công tác này, pháp luật đƣợc đƣa vào sống, phát huy trình dân chủ sở, tạo điều kiện để “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Đồng thời phát huy tính động, sáng tạo cán bộ, đảng viên, tổ chức việc thiết lập trật tự, kỷ cƣơng, tạo thói quen “sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Do vậy, biện pháp trực tiếp trang bị kiến thức pháp luật cho ngƣời dân, qua hình thành nên tình cảm, thái độ tích cực họ pháp luật Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm mục đích nâng cao ý thức pháp luật cho ngƣời dân chủ trƣơng lớn Đảng nhà nƣớc ta Bởi có tác dụng quan trọng việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc, quản lý xã hội pháp luật Nó sở cho việc thực pháp luật nghiêm túc Nhƣ để nâng cao ý thức pháp luật, nhằm mục đích đạt hiệu ngày cao việc thực pháp luật nên tập trung tiến hành số biện pháp sau: 97 Trong nội dung cần phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho ngƣời dân cần phải đầy đủ, cụ thể, thiết thực, liên quan trực tiếp tới đối tƣợng Nội dung buổi tuyên truyền cần phải phong phú, đa dạng Nên tập trung phổ biến, giới thiệu văn pháp luật mới, đặc biệt cần tuyên truyền sâu nội dung có liên quan đến vấn đề an tồn giao thơng, trật tự an tồn xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, biểu dƣơng tâm gƣơng tiêu biểu đấu tranh phòng chống tội phạm tƣợng tiêu cực xã hội… Về hình thức biện pháp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Trƣớc tiên cần đẩy mạnh tiến hành thƣờng xuyên công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phƣơng tiện thông tin đại chúng Các sách, báo, tài liệu pháp luật cần đƣợc in với số lƣợng lớn phát đến tận tay ngƣời dân Thời lƣợng phát sóng chuyên mục phổ biến pháp luật truyền hình đài phát cần tăng lƣu lƣợng vào thời gian định để ngƣời dân dễ dàng theo dõi Hoạt động tƣ vấn pháp luật cần đƣợc mở rộng nâng cao chất lƣợng đáp ứng nhu cầu xã hội phục vụ có hiệu Bên cạnh phải coi trọng việc đƣa giáo dục pháp luật vào hệ thống cấp học bậc học Cần phải trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức pháp luật bản, hành vi ứng xử tối thiểu để làm hành trang cho em bƣớc vào sống sau Vì ngƣời chủ đất nƣớc tƣơng lai Do vậy, hình thức, nội dung biện pháp tuyên truyền pháp luật cần phải có đổi cho phù hợp với đối tƣợng đạt đƣợc hiểu cao Việc hƣớng dẫn, phổ biến, giải đáp pháp luật cần phải đƣợc tăng cƣờng mạnh mẽ phƣơng tiện thơng tin đại chúng có tác dụng lớn việc chấp hành pháp luật, làm thay đổi thái độ, tình cảm, chân lý, ý thức ngƣời dân pháp luật Bởi lẽ, thông qua việc tiếp nhận, xử lý thông tin pháp luật, với định hƣớng pháp luật, ngƣời dân bƣớc hình 98 thành thói quen, tiếp cận ngơn ngữ pháp luật, qua họ có đƣợc tri thức cần thiết để áp dụng vào đời sống thơng qua mối quan hệ xã hội mà họ tham gia, phƣơng tiện để họ thực quyền lợi nghĩa vụ Tuy nhiên thực tế cho thấy thơng tin pháp luật với ngƣời dân địa phƣơng, vùng sâu, vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn, vừa thiếu, vừa yếu Do vậy, nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hiểu biết pháp luật ngƣời dân, thờ ơ, khơng quan tâm đến pháp luật Vì vậy, để khắc phục tình trạng thời gian tới, với việc tăng cƣờng giải đáp, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với thời lƣợng nội dung phong phú Nhà nƣớc cần phải có chế độ, sách nhƣ hỗ trợ, miễn phí cho đối tƣợng vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, vùng dân tộc ngƣời… để ngƣời dân có điều kiện tiếp xúc với thơng tin cần thiết pháp luật Có hội để tìm hiểu pháp luật thực pháp luật nghiêm túc Bên cạnh Nhà nƣớc cần phải có sách nhằm đẩy mạnh cơng tác hỗ trợ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật dƣới số hình thức nhƣ: trợ giúp pháp lý, tƣ vấn pháp luật, văn phòng luật sƣ, tăng cƣờng hoạt động Ban tra nhân dân, Ban tƣ pháp, tổ hòa giải… Nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho ngƣời dân dƣới hình thức khác Đồng thời, nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục pháp luật cho chủ thể, biện pháp quan trọng nâng cao chất lƣợng xét xử vụ án, đặc biệt vụ án xét xử lƣu động địa phƣơng Vì thơng qua án, thông qua định xét xử ngƣời, tội, pháp luật Tịa án có tác dụng giáo dục pháp luật lớn ngƣời phạm tội ngƣời dân tham dự Vì vậy, địi hỏi quan xét xử phải không ngừng nâng cao chất lƣợng xét xử, thi hành án, tinh thần trách nhiệm, thái độ hiểu biết pháp luật trình xét xử 99 Nên kết hợp chặt chẽ công tác phổ biến, giáo dục pháp với tổ chức vận động thực pháp luật Tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào quản lý nhà nƣớc xã hội thơng qua hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp, hoạt động giám sát, phản biện xã hội việc xây dựng thực pháp luật nhà nƣớc Chú trọng vào việc tổ chức cho nhân dân tham gia ý kiến vào việc xây dựng văn liên quan trực tiếp tới quyền nghĩa vụ họ Đây biện pháp hữu hiệu giúp ngƣời dân có điều kiện tiếp xúc, nắm bắt đƣợc quy định pháp luật cách hiệu Nhƣ vây, khẳng định tăng cƣờng phổ biến, giáo dục pháp luật biện pháp giúp hình thành tri thức pháp luật, tâm lý pháp luật đắn Là sở, tảng cho trình thực pháp luật, tuân thủ pháp luật cách nghiêm túc 100 Kết luận Chƣơng Để xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập kinh tế, quốc tế thành cơng thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc nƣớc ta nhƣ làm phát sinh nhu cầu quản lý nhà nƣớc, xã hội pháp luật đòi hỏi nâng cao ý thức pháp luật cho cơng dân Bởi trình độ hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng pháp luật lối sống tuân theo pháp luật phản ánh vấn đề tuân thủ pháp luật công dân nhà nƣớc có đáp ứng đƣợc nhu cầu đổi đất nƣớc hay không Do vậy, việc nâng cao ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân, có đội ngũ cán cơng chức, viên chức đƣợc Đảng nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm, trọng Mặc dù ý thức pháp luật cán bộ, nhân dân ta thời gian qua đƣợc nâng cao đáng kể nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đổi đất nƣớc Vì vậy, phạm vi đề tài này, tác giả cho vấn đề nâng cao ý thức pháp luật đƣợc đặt nhƣ nhu cầu cấp thiết, trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền nhƣ nƣớc ta Đồng thời tác giả đƣa số giải pháp chung giải pháp cụ thể, giúp nâng cao ý thức pháp luật đáp ứng nhu cầu thực pháp luật trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền nƣớc ta Theo tác giả, giải pháp biện pháp trực tiếp gián tiếp thúc đẩy, hình thành ý thức pháp luật cho chủ thể Tạo điều kiện cho chủ thể tiếp xúc, quan tâm tự giác chấp hành pháp luật Hạn chế đƣợc tình trạng vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết, thờ ơ, không quan tâm tới pháp luật gây Tóm lại, nâng cao ý thức pháp luật điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền vô quan trọng Bởi ý thức pháp luật thấp khó xây dựng hồn thiện đƣợc hệ thống pháp luật khoa học, phù hợp, 101 đồng thời với ý thức pháp luật thấp chủ thể khó nhận thức, thực áp dụng pháp luật xác, có hiệu cao đƣợc Việc nâng cao ý thức pháp luật nƣớc ta không nên ý tới việc xây dựng, hoàn thiện tƣ tƣởng quan điểm pháp lý mà cần phải trọng tới việc hình thành thái độ, tình cảm, cảm xúc pháp lý phù hợp, đắn; có nhƣ việc điều chỉnh pháp luật thực có hiệu cao 102 KẾT LUẬN Với đề tài: “Vai trò ý thức pháp luật việc thực pháp luật” Tác giả góp phần làm rõ mối liên hệ ý thức pháp luật với việc thực pháp luật Đây hai vấn đề có mối liên hệ chặt chẽ với theo hai hƣớng tích cực tiêu cực Bởi ý thức pháp luật tốt hiệu thực pháp luật cao, nhƣng ý thức pháp luật hiệu thực pháp luật thấp Do vậy, ý thức pháp luật nhân tố chủ quan, ảnh hƣởng trực tiếp tới trình thực pháp luật Đây sở để chủ thể nhận thức thể thái độ quy định pháp luật Nhƣ vậy, ý thức pháp luật với tƣ cách hình thái ý thức xã hội, phản ánh đời sống pháp luật chủ thể, tồn xã hội quy định Ý thức pháp luật có vai trị quan trọng đời sống xã hội ngƣời dân Trên thực tế nay, ý thức pháp luật hạn chế, đòi hỏi phải nâng cao ý thức pháp luật cho chủ thể, đặc biệt ngƣời dân đƣợc coi nhu cầu thiết đặt cho Nhà nƣớc xã hội Từ tác giả thực trạng chung ý thức pháp luật ảnh hƣởng đến việc thực pháp luật nhƣ Bên cạnh mặt tích cực đạt đƣợc, tình trạng bất tuân pháp luật, coi thƣờng, thờ ơ, khơng quan tâm cố tình làm trái với quy định pháp luật diễn nhiều Nó nguyên nhân gây nên hàng loạt tƣợng vi phạm pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội làm cho hoạt động thực pháp luật đạt hiệu chƣa cao, gây nên tình trạng bất ổn định xã hội Từ thực trạng trên,cùng với việc ý thức pháp luật đại đa số chủ thể thời gian qua đƣợc nâng cao đáng kể nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đổi đất nƣớc Tác giả mạnh dạn đề xuất phƣơng 103 hƣớng số giải pháp cụ thể giúp nâng cao ý thức pháp luật cho đối tƣợng Trong đó, yêu cầu công đổi mới, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc địi hỏi phải đa dạng hóa nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho quần chúng nhân dân, tăng cƣờng công tác trợ giúp pháp lý, tƣ vấn pháp luật cho ngƣời dân nhằm nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật cho ngƣời dân địa phƣơng, vùng sâu, vùng xa Đáp ứng yêu cầu thực pháp luật trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tổ chức TW Đảng (2002), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ, cơng chức đảng, đồn thể ngạch cao cấp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Các Mác Ph.Ăng ghen (2005)(toàn tập – tập 3), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Công an tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo công an tỉnh Phú Thọ, ngày 26.11.2012 Công an tỉnh Phú Thọ (2012), Số liệu thống kê ngành Công an, năm 2012 Lê Thị Kim Chung (2006), Vi phạm pháp luật giải vụ án hình sự, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Hà Chuyên (1992), “Nghĩ đổi tƣ Văn hóa nghệ thuật nay”, Tạp chí triết học, (1) Lƣơng Thanh Cƣờng (2004), “Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức nhà nƣớc”, Dân chủ pháp luật, (6), tr 21 - 24 Diurighin (1986), Pháp luật, trị, đạo đức ý thức pháp luật xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Phan Đại Dỗn – Nguyễn Tồn Minh (1997), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phan Hồng Dƣơng (2009), “Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên: Thực trạng giải pháp”, Nghiên cứu lập pháp, (6), tr.36 - 40 12 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 105 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (giữa nhiệm kỳ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Bùi Xuân Đính (1998), Quản lý làng xã, Nxb Khoa học xã hội, tr.137 – 153 18 Nguyễn Minh Đoan (2004), “Yếu tố tâm lý pháp luật trình nâng cao ý thức pháp luật nƣớc ta nay”, Tạp chí Khoa học pháp luật, (4) 19 Nguyễn Minh Đoan (2011), Ý thức pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 20 Trần Ngọc Đƣờng – Dƣơng Thanh Mai (1996), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trƣơng Thị Hằng (2012), “Tăng cƣờng giáo dục pháp luật phòng, chống tội phạm nhằm nâng cao ý thức pháp luật công dân bảo vệ an ninh trật tự sở”, Dân chủ pháp luật, (10), tr 12 – 13 22 Đàm Bích Hiên (2011), “Một số biện pháp nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức giai đoạn nay”, Tổ chức Nhà nước, (3), tr 54 - 56 23 Đỗ Trung Hiếu (chủ biên) (2006), Tập giảng nhà nước pháp luật (Tập 1), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 24 Nguyễn Huy Hồng (2012), “Mối liên hệ sách pháp luật ý thức chấp hành pháp luật”, Dân chủ pháp luật, (6), tr.21 - 26 106 25 Nguyễn Thị Hồi (2010), Nội dung môn học lý luận nhà nước pháp luật, Hà Nội 26 Trịnh Minh Hỗ (1992), “Ý thức đạo đức phản ánh lĩnh vực đời sống xã hội”, Tạp chí Triết học, (1) 27 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng - Gợi tầm nhìn tham chiếu, tr.21 - 23, Nxb văn học, Hà Nội 28 Đỗ Huy (1992), “Giao tiếp văn hóa hệ giải pháp hình thành giá trị văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (4) 29 Nguyễn Thị Việt Hƣơng (2009), “Góp phần nhận diện lịch sử tƣ tƣởng pháp lý Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7) 30 Lê Đình Khiên (2002), Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Hoàng Lan (2009), “Một số biện pháp nhằm nâng cao nhằm nâng cao ý thức pháp luật phòng, chống ma túy học sinh, sinh viên nay”, Dân chủ pháp luật, (10), tr.18 - 22 32 Nguyễn Thị Thùy Linh (2012), Các hình thức giáo dục pháp luật Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp 33 Trƣờng Lƣu (1998), Văn hóa đạo đức tiến xã hội, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Mạnh (2009), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật”, Học viện Chính trị - hành quốc gia HCM, Viện Nhà nƣớc pháp luật Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Mai Thị Ngọc Minh (2003), Ý thức pháp luật với việc xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia HCM, Hà Nội 37 Hoài Nam (2009), “Cần nâng cao ý thức pháp luật cho đồng bào vùng sâu, vùng xa”, Dân chủ pháp luật, (12) 107 38 Ngô Văn Nam (2009), Ý thức pháp luật xây dựng ý thức pháp luật điều kiện nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Thƣ viện Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Năm (2011), “Vai trò ý thức pháp luật việc thực pháp luật”, Tạp chí Luật học, (3) 40 Ngọ Văn Nhân (2005), “Sự tác động dƣ luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán sở nƣớc ta nay”, Dân chủ pháp luật, (5), tr.22 - 27 41 Ngọ Văn Nhân (2009), “Tác động dƣ luận xã hội ý thức pháp luật”, Tạp chí Triết học, (4) 42 Ngọ Văn Nhân (2012), “Giáo dục pháp luật hay giáo dục ý thức pháp luật”, Nhà nƣớc pháp luật Viện Nhà nƣớc pháp luật, (12), tr – 43 Phạm Duy Nghĩa (2002) “Tính minh bạch pháp luật – thuộc tính nhà nƣớc Pháp quyền”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (1) 44 Trần Thị Nguyệt (2005), “Vai trò ý thức pháp luật hoạt động xây dựng thực pháp luật”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, (8) 45 Nguyễn Nhƣ Phát (1993), “Kinh tế thị trƣờng, pháp luật nhân cách ngƣời Việt Nam”, Báo Văn nghệ, (14) 46 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Một số đặc điểm pháp luật nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (4) 47 Hồng Thị Kim Quế (2003), “Bàn ý thức pháp luật”, Tạp chí Luật học, (1) 48 Hồng Thị Kim Quế (2004),”Văn hóa pháp lý – dịng riêng nguồn chung văn hóa dân tộc”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (10) 49 Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2007), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 50 Quốc hội (1946), Hiến pháp Việt Nam năm 1946, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 51 Quốc hội (1959), Hiến pháp Việt Nam năm 1959, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Quốc hội (1980), Hiến pháp Việt Nam năm 1980, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Quốc hội (1992), Hiến pháp Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Cao Thị Sính (2012), Ảnh hưởng tâm lý tiểu nơng việc xây dựng nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam nay, Luận án TS ngành chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Thƣ viện quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Quốc Sửu (2011), Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCNVN, Nxb Chính trị Quốc gia – thật, Hà Nội 56 Hoàng Trung Thành (2004), Giáo dục pháp luật cho nhân dân tỉnh Thái Bình giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia HCM, Hà Nội 57 Lê Minh Tâm (1996), Giáo trình lí luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Lê Minh Tâm, Nguyễn Minh Đoan, Nguyễn Văn Động… (2010), Giáo trình lí luận Nhà nước pháp luật – Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 59 Trần Hậu Thành (2005), “Một số vấn đề lý luận quan hệ nhà nƣớc, xã hội công dân nhà nƣớc Pháp quyền” 60 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết Tòa án nhân dân tối cao 61 Lê Minh Thông (1997), “Mấy vấn đề lý luận chung Nhà nƣớc thời kỳ độ Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (8), tr.26 109 62 Nguyễn Minh Tuấn (2003), Ý thức pháp luật cơng chức hành giai đoạn nước ta, Luận văn Th.s, Thƣ viện Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Minh Tuấn (2010), “Ảnh hƣởng ý thức pháp luật công chức đến hoạt động xây dựng thực pháp luật”, Quản lý nhà nước - Học viện hành chính, (168) 64 Đào Thị Tuyền (2012), Ảnh hưởng ý thức pháp luật đến việc thực pháp luật Việt Nam nay, Khóa luận tốt nghiệp, Thƣ viện Quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Thúy Vân (2000), “Một số đặc điểm ý thức pháp luật Việt Nam” 66 Võ Khánh Vinh (2004), Giáo trình lí luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 67 Viện nghiên cứu Nhà nƣớc pháp luật (1994), Xã hội pháp luật (nhiều tác giả), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Lê Hữu Xanh (1999), Tâm lý nơng dân đồng Bắc Bộ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nay, Nxb Chính trị, quốc gia, Hà Nội 110 ... ngƣời định pháp luật Các nhóm xã hội khác có ý thức pháp luật khác nhau, nhƣ ý thức pháp luật nhóm học sinh khác với ý thức pháp luật nhóm sinh viên Ý thức pháp luật xã hội: Là ý thức pháp luật phận... Luận văn tập trung nghiên cứu mối liên hệ đa chiều ý thức pháp luật thực pháp luật; + Thực trạng chung ý thức pháp luật ảnh hƣởng việc thực pháp luật; + Các giải pháp giúp nâng cao ý thức pháp luật. .. văn - Việc thực nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ nhân tố ảnh hƣởng tới ý thức pháp luật, tác động ý thức pháp luật việc thực pháp luật nƣớc ta - Khẳng định ảnh hƣởng ý thức pháp luật việc thực pháp

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN