1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) vai trò của dư luận xã hội với việc thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay

131 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 913,7 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ THỊ THU HƯỜNG VAI TRÒ CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ THỊ THU HƯỜNG VAI TRÒ CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành : Lí luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồng Thị Kim Quế Hµ néi - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1.1 Những vấn đề dư luận xã hội 1.1.1 Các quan niệm khác dư luận xã hội 1.1.2 Định nghĩa dư luận xã hội 1.1.3 Cơ sở nhận thức xã hội dư luận xã hội 12 1.1.3.1 Cơ sở nhận thức dư luận xã hội 12 1.1.3.2 Cơ sở xã hội dư luận xã hội 13 Tính chất dư luận xã hội 14 1.1.4.1 Tính cơng chúng, cơng khai 14 1.1.4.2 Tính lợi ích 17 1.1.4.3 Tính lan truyền 18 1.1.4.4 Tính biến đổi 18 1.1.4.5 Tính chỉnh thể 19 1.1.4 1.1.5 Q trình hình thành dư luận xã hội 20 1.1.5.1 Các giai đoạn hình thành dư luận xã hội 20 1.1.5.2 Các yếu tố tác động đến trình hình thành dư luận xã hội 22 1.2 Một số vấn đề lý luận thực pháp luật 28 1.2.1 Khái niệm thực pháp luật 28 1.2.2 Các hình thức thực pháp luật 30 1.2.3 Khái niệm đặc điểm áp dụng pháp luật 31 1.3 Vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật 40 1.3.1 Mối quan hệ dư luận xã hội pháp luật 40 1.3.2 Vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật 44 1.3.2.1 Dư luận xã hội góp phần điều chỉnh mối quan hệ người với người 44 1.3.2.2 Vai trò giáo dục 47 1.3.2.3 Vai trò đấu tranh phòng chống biểu tiêu cực xã hội 50 1.3.2.4 Vai trò đánh giá 54 1.3.2.5 Vai trò giám sát, tư vấn 57 Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI TRONG VIỆC 61 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 2.1 Một số nét tình hình kinh tế - xã hội tình trạng việc thực pháp luật nước ta sau 20 năm đổi 61 2.1.1 Một số nét kinh tế - xã hội nước ta sau 20 năm đổi 61 2.1.2 Tình trạng việc thực pháp luật nước ta sau 20 năm đổi 69 2.2 Những kết đạt qua việc phát huy vai trò dư luận xã hội việc thực pháp luật nước ta 75 2.2.1 Mở rộng khả tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội đông đảo nhân dân 75 2.2.2 Nhân dân tham gia tích cực, chủ động vào cơng tác tra nhân dân 76 2.2.3 Nhân dân tích cực tham gia đóng góp ý kiến với Đảng, Nhà nước vấn đề phát triển kinh tế - xã hội thông qua quan dân cử 77 2.2.4 Nhân dân trực tiếp đấu tranh chống tiêu cực thông qua việc khiếu nại, tố cáo thông qua diễn đàn nhân dân, phương tiện thông tin đại chúng 80 2.2.5 Nâng cao ý thức pháp luật nhân dân 81 2.3 Những hạn chế dư luận xã hội việc thực pháp luật nguyên nhân 82 2.3.1 Về hạn chế 82 2.3.2 Nguyên nhân 84 2.3.2.1 Nguyên nhân khách quan 84 2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 85 2.4 Một số học kinh nghiệm phát huy vai trò dư luận xã hội việc thực pháp luật 87 Chương 3: 91 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 3.1 Nâng cao vai trò dư luận xã hội việc thực pháp luật điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta 91 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật 94 3.2.1 Dân chủ hóa lĩnh vực đời sống xã hội 96 3.2.1.1 Dân chủ hóa số lĩnh vực 98 3.2.1.2 Đổi yếu tố cấu thành hệ thống trị mối quan hệ yếu tố để phát huy quyền dân chủ nhân dân 99 3.2.1.3 Hồn chỉnh hình thức dân chủ đại diện, mở rộng hình thức dân chủ trực tiếp nhằm phát huy dân chủ nước ta 101 3.2.1.4 Nâng cao tính tích cực trị dư luận 103 3.2.1.5 Khắc phục bệnh quan liêu đội ngũ cán bộ, công chức quan nhà nước 103 3.2.2 Nâng cao vai trị báo chí thơng tin đại chúng 105 3.2.3 Nâng cao trình độ văn hóa trị nhân dân 110 Sử dụng kết nghiên cứu dư luận xã hội lãnh đạo quản lí xã hội 112 3.2.4.1 Sử dụng liệu điều tra, nắm bắt dư luận xã hội phục vụ cho trình soạn thảo tổ chức thực định quan nhà nước thực tế 112 3.2.4.2 Sử dụng dư luận xã hội để gây sức ép chống lại biểu tham nhũng, quan liêu quan nhà nước 113 3.2.4 3.2.5 Tạo lập bầu khơng khí tâm lí xã hội lành mạnh 113 3.2.6 Xây dựng, hồn thiện chế, sách 114 3.2.7 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật 117 KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân định hướng lớn Đảng khẳng định Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX với giải pháp đặt kiện toàn tổ chức hoạt động Quốc hội với trọng tâm tăng cường chức lập pháp; xây dựng đội ngũ cán cơng chức sạch, vững mạnh, có lực; cải cách tổ chức hoạt động quan tư pháp; xây dựng hoàn thiện sở pháp lý cho việc mở rộng dân chủ, phát huy vai trò làm chủ nhân dân, bảo đảm cho nhân dân tham gia tích cực chủ động quản lý xã hội Với định hướng xây dựng kinh tế thị trường Nhà nước pháp quyền nay, song song với hình thức dân chủ trực tiếp trưng cầu dân ý (người dân bỏ phiếu trực tiếp định số vấn đề đất nước), việc tiếp tục tìm kiếm mơ hình nhằm phát huy vai trò quần chúng nhân dân tổ chức xã hội thông qua dư luận xã hội trình hoạch định tổ chức thực thi đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước đặt nhu cầu cấp bách mặt lý luận thực tiễn Dư luận xã hội tượng đặc biệt đời sống xã hội Trên bình diện chung, biểu thị mối quan tâm, tâm tư, nguyện vọng, thể dạng ý kiến phán xét, đánh giá đông đảo người dân tượng, q trình, kiện xảy xã hội Trong xã hội nào, dư luận xã hội có ảnh hưởng định, nhiều mạnh mẽ đến q trình trị - xã hội đất nước, đến việc lãnh đạo quản lý người dân Để quản lí xã hội, Nhà nước với tư cách tổ chức quyền lực trị đặc biệt ban hành pháp luật Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế Để đưa qui định pháp luật vào sống phải kể đến vai trò hoạt động thực pháp luật Thực pháp luật kênh quan trọng qui phạm pháp luật nhà nước ban hành thực hóa Song năm gần đây, tác động kinh tế thị trường đời sống kinh tế, trị, văn hóa tinh thần người dân có nhiều thay đổi theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Mặt tích cực, chất lượng sống nâng cao trước Song mặt trái nó, xã hội xuất nhiều tệ nạn xã hội, nhiều tượng tiêu cực như: ma túy, mại dâm, cờ bạc, quan liêu, tham nhũng Tâm lý chạy theo lợi nhuận phi pháp bất chấp đạo đức; kinh tế ngầm chủ nghĩa tư bản; cạnh tranh không trung thực cách dựa vào kẻ lực để triệt hạ đối thủ thực tế Mặt khác, Nhà nước chưa có đủ phương tiện pháp lý để điều tiết thị trường hình thành Tất vấn đề dẫn tới hàng loạt tiêu cực nảy sinh, phát triển phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội có xu hướng gia tăng; số giá trị xã hội bị đảo lộn; công xã hội bị vi phạm Như vậy, với pháp luật, phát huy vai trò dư luận xã hội đấu tranh chống tiêu cực yêu cầu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên thực tế, việc nhìn nhận vai trị tích cực dư luận xã hội việc quản lí nhà nước quan, phận cán bộ, công chức nhà nước chưa thỏa đáng, đơi cịn tỏ xem thường, gạt dư luận xã hội sang bên Điều đó, gây ảnh hưởng không tốt tới việc phát huy vai trò dư luận xã hội Từ lý trên, tác giả luận văn mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: "Vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật nước ta nay" nhằm góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận dư luận xã hội đánh giá tác động cơng tác quản lý xã hội, việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật - nhiệm vụ trọng tâm xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân 2 Tình hình nghiên cứu Dư luận xã hội đề tài mẻ, nhiều nhà khoa học, nhà tâm lí xã hội, nhà xã hội học quan tâm, nghiên cứu Điều thể thơng qua số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề như: "Dư luận xã hội nghiệp đổi mới" PTS Lương Khắc Hiếu; "Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở" TS Trần Thị Hồng Thúy ThS Ngọ Văn Nhân; "Một số vấn đề công tác tư tưởng nghiên cứu dư luận xã hội Hà Nội " tác giả Lưu Minh Trị; "Dư luận xã hội" TS Bùi Hoài Sơ; "Xã hội học dư luận xã hội" tác giả Nguyễn Quý Thanh; đăng tạp chí: "Tâm trạng, dư luận xã hội vấn đề đặt công tác tư tưởng Đảng nay" Tô Ngọc Quyết, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 9/2004; "Dư luận xã hội pháp luật" Nguyễn Văn Luyện, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/2003; "Dư luận xã hội định nhà nước" Nguyễn Hữu Khiển, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 2/2005 Song việc nghiên cứu vai trò dư luận xã hội quan hệ với pháp luật chưa nhiều tác giả viết đến đặc biệt việc thực pháp luật cịn hạn chế Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả luận văn đề cập đến khía cạnh nhỏ, vai trị dư luận xã hội việc thực pháp luật, tức tham gia chủ thể xã hội vào trình thực pháp luật cần thiết phải nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích Mục đích việc nghiên cứu đề tài để làm rõ vai trò dư luận xã hội với việc thực hóa qui định pháp luật vào sống, đồng thời nêu giải pháp nhằm phát huy vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật nước ta * Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu số vấn đề lí luận dư luận xã hội - Phân tích làm rõ vai trị dư luận xã hội với việc thực pháp luật - Làm rõ thực trạng dư luận xã hội việc thực pháp luật - Nêu số giải pháp nhằm tăng cuờng, phát huy vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử phương pháp thống kê Những đóng góp luận văn - Luận văn tổng quan nội dung lý luận dư luận xã hội việc thực pháp luật - Đánh giá đóng góp dư luận xã hội việc nâng cao chất lượng hiệu việc thực pháp luật - Đề số giải pháp nhằm nâng cao vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận dư luận xã hội vai trò dư luận xã hội việc thực pháp Chương 2: Thực trạng dư luận xã hội việc thực pháp luật Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật - Thường xuyên coi giáo dục trị - tư tưởng pháp lý cho công dân giải pháp quan trọng nâng cao trình độ văn hóa trị tạo sở vững hình thành phát huy tác dụng dư luận xã hội tích cực Có nghĩa phải làm cho nhân dân thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng pháp luật nhà nước Đồng thời làm cho công dân ý thức quyền nghĩa vụ, trách nhiệm việc tham gia vào công việc nhà nước xã hội Giáo dục trị - tư tưởng pháp lý thơng qua nhiều kênh: nhà trường, đồn thể xã hội, phương tiện thông tin đại chúng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Pháp luật cơng cụ để quản lí xã hội, muốn đưa pháp luật vào sống để người dân hiểu thực nghiêm chỉnh thực tế phụ thuộc nhiều vào công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Nếu thực tốt cơng tác hoạt động thực pháp luật có hiệu quả, ngược lại Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khâu hoạt động thực thi pháp luật, cầu nối để đưa pháp luật vào sống Trong năm qua, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Đảng Nhà nước quan tâm đạo, coi nhiệm vụ trọng tâm việc tăng cường quản lí xã hội pháp luật Cần đẩy mạnh giáo dục pháp luật nhà trường không bậc tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, mà trường dạy nghề, cao đẳng, đại học Để việc giảng dạy pháp luật đạt hiệu cần phải có kế hoạch giảng dạy cụ thể giáo trình phù hợp với đối tượng giáo dục cấp học cụ thể Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật nơi có điều kiện tiếp xúc với thơng tin: vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc Nhà nước cần đầu tư thỏa đáng có hiệu sở vật chất cho công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, sớm triển khai áp dụng khoa học công nghệ cho công tác để đạt hiệu cao Mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn pháp lí Đặc biệt ý, cơng tác trợ giúp pháp lí cho người nghèo, đối tượng sách để họ có điều kiện tương tự người khác việc tiếp cận sử dụng pháp luật 111 3.2.4 Sử dụng kết nghiên cứu dƣ luận xã hội lãnh đạo quản lí xã hội Dư luận xã hội có vai trị quan trọng cơng tác quản lí nhà nước nói chung thực pháp luật hoạt động quan trọng chịu tác động dư luận xã hội Nhận thức rõ vai trò dư luận xã hội, từ sớm Đảng Nhà nước nhấn mạnh việc nghiên cứu dư luận xã hội sử dụng kết phục vụ cho cơng tác quản lí Tuy nhiên, thực tế quan nhà nước, cán lãnh đạo nhiều cấp ngành chưa thực quan tâm đến vấn đề Do vậy, cần phải đẩy mạnh việc sử dụng kết nghiên cứu dư luận xã hội phục vụ cho công tác quản lí, xây dựng hồn thiện pháp luật 3.2.4.1 Sử dụng liệu điều tra, nắm bắt dư luận xã hội phục vụ cho trình soạn thảo tổ chức thực định quan nhà nước thực tế Dư luận xã hội nguồn thơng tin phản hồi có vai trị quan trọng trình định cấp lãnh đạo Để có định đắn, quan nhà nước, người lãnh đạo phải nắm bắt trạng thái tâm lí, suy nghĩ, nhu cầu, nguyện vọng quần chúng nhân dân vấn đề mà định đề cập đến Mọi chủ trương, sách, qui định pháp luật khó trở thành thực khơng đồng tình, ủng hộ người dân Khi định thơng tin phản hồi lại quan trọng vướng mắc sai sót q trình thực bộc lộ qua dư luận xã hội Dư luận xã hội sở thông tin, giúp cấp lãnh đạo đưa định hợp lòng dân, kịp thời bổ sung, chỉnh lí qui định, định khiếm khuyết, tháo gỡ vướng mắc q trình tổ chức thực Do vậy, địi hỏi nhà nước cần phải tăng cường sử dụng phương pháp nắm bắt dư luận xã hội sở khoa học, khách quan để nắm bắt tâm tư nguyện vọng quần chúng nhân dân, băn khoăn, thắc mắc người dân để sở kịp thời đề biện pháp bổ sung phù hợp nhằm khắc phục vướng mắc, thúc đẩy q trình thực pháp luật có hiệu 112 3.2.4.2 Sử dụng dư luận xã hội để gây sức ép chống lại biểu tham nhũng, quan liêu quan nhà nước Các phần tử thối hóa, biến chất quan nhà nước, trước cám dỗ vật chất, họ sẵn sàng chà đạp lên giá trị đạo đức, pháp luật, phong tục tập quán, họ lại ngại báo chí tai mắt dư luận xã hội Việc mở rộng dân chủ tạo điều kiện cho công dân tham gia vào việc kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, hoạt động cán công chức quan nhà nước Sự lên án kịp thời dư luận làm cho phần tử phản động phải chùn tay, e ngại trước hành vi Cho nên việc quan nhà nước biết lắng nghe, giải yêu cầu nhân dân lĩnh vực đấu tranh phòng chống tham nhũng thúc đẩy dư luận xã hội phát huy vai trị 3.2.5 Tạo lập bầu khơng khí tâm lí xã hội lành mạnh Bầu khơng khí xã hội lành mạnh trạng thái tâm lí hay nhiều nhóm xã hội Bầu khơng khí tâm lí xã hội hình thành từ mối quan hệ người với người, có ảnh hưởng trực tiếp tới tính tích cực hoạt động họ Ảnh hưởng bầu khơng khí tâm lý xã hội đến tính tích cực hoạt động người theo hai phía: tính tích cực tiêu cực Trong điều kiện bầu khơng khí tâm lý xã hội thuận lợi, người sống hòa thuận, thân ái, thẳng thắn, trung thực tạo tâm trạng phấn khởi, vui vẻ, tính tích cực hoạt động người ln nuôi dưỡng phát huy Ngược lại, sống bầu khơng khí tâm lý xã hội nặng nề, sầu não, tính tích cực hoạt động người bị dồn nén, tạo cảm xúc, tâm trạng tiêu cực buồn chán, thù hận, chí niềm tin Bầu khơng khí tâm lí xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc hình thành dư luận xã hội Bầu khơng khí tập thể nhóm xã hội hình thành từ giao tiếp thức khơng thức Chính giao tiếp diễn trình tiếp xúc mặt tâm lý, nghĩa cá nhân nhận thức tác động lẫn theo chuẩn mực định Như vậy, bầu khơng khí 113 tâm lý xã hội tập thể nhóm tiền đề để hình thành dư luận tập thể dư luận nhóm Bầu khơng khí tâm lý xã hội tập thể nhóm lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi để hình thành dư luận tập thể, dư luận nhóm xã hội lành mạnh ngược lại Do vậy, cần tạo lập bầu khơng khí tâm lý xã hội lành mạnh, làm tiền đề, điều kiện cho dư luận xã hội phát huy vai trị tích cực mình, tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội thúc đẩy việc thực thi hóa qui định pháp luật vào sống Để tạo lập bầu khơng khí tâm lý xã hội lành mạnh làm tiền đề, điều kiện cho dư luận xã hội phát huy vai trị tích cực, cần thực giải pháp sau: Một là, lựa chọn người lãnh đạo tập thể có phẩm chất lực cần thiết, có uy tín cao Hai là, giải tốt mối quan hệ lợi ích tập thể cá nhân, cá nhân tập thể với Ba là, tăng cường biện pháp giáo dục xây dựng tập thể lành mạnh Bốn là, thiết lập điều kiện làm việc cần thiết cho tập thể 3.2.6 Xây dựng, hồn thiện chế, sách Một nguyên nhân dẫn tới hành vi vi phạm pháp luật chế, sách Đảng, pháp luật Nhà nước quy định địa phương nhiều sơ hở, thiếu đồng Một số văn quy phạm pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, có lúc trở thành lực cản q trình phát triển kinh tế, xã hội, tạo hội vi phạm đẩy cán bộ, cơng chức vào tình lách luật, làm trái pháp luật nhiều mục đích khác Đặc biệt, chế quản lý kinh tế tài doanh nghiệp cịn lỏng lẻo nhiều khe hở việc tồn số văn quy phạm pháp luật mà tạo luật lệ, điều khoản để hành vi trái pháp luật có điều kiện tồn phát triển Đây sở để hạn chế ảnh hưởng tác động xấu đến toàn hệ thống thể chế, đến đời sống nhân dân doanh nghiệp Các nhà đầu tư nước ngồi có nhận xét chung luật pháp, 114 sách Việt Nam hay thay đổi khó tiên định trước Sự thay đổi lại thường lợi ích cục bộ, chẳng hạn quy định Bộ Xây dựng giá xi măng, hay quy định Chính phủ nhập xe máy đem lại lợi nhuận cho chủ kinh doanh xe máy tới 2.400 tỷ đồng [33, tr 23] - Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật cụ thể, phù hợp với yêu cầu trách nhiệm thẩm quyền cấp, ngành, địa phương mặt đời sống xã hội Trong trọng việc thể chế hóa kịp thời đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước thành quy định quản lý nhà nước bộ, ngành, địa phương phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước địa phương - Để pháp luật vào sống trước hết phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giảo dục pháp luật, giúp người dân nâng cao ý thức lực thực pháp luật; đồng thời biện pháp tích cực đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật Muốn tổ chức tốt công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải xây dựng chế phối hợp đồng bộ, thống quan chức năng, đồn thể trị xã hội, chế để nhân dân tự giác tham gia vào việc tìm hiểu tuyên truyền pháp luật sở, tránh tình trạng tuyên truyền hình thức, coi việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật việc riêng quan chức Qua tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phải làm cho người dân nhận thức việc tuân thủ, thi hành áp dụng đắn pháp luật nghĩa vụ, trách nhiệm công dân, quan nhà nước nhân viên Nhà nước Tuân thủ tự kiềm chế không vi phạm điều cấm pháp luật, thực quyền mà pháp luật cho phép Thi hành thực nghĩa vụ pháp lý, áp dụng pháp luật hành vi cho phép quan nhà nước có thẩm quyền Thực pháp luật phải đảm bảo nguyên tắc: cơng dân làm tất mà pháp luật khơng cấm, cịn Nhà nước làm mà pháp luật cho phép - Xây dựng chế đảm bảo cho nhân dân tham gia hiệu vào trình giám sát, tra, kiểm tra việc thực pháp luật địa phương Thực tốt 115 công tác uốn nắn kịp thời sai phạm, lệch lạc trình thực pháp luật, đồng thời biện pháp loại khỏi đời sống xã hội pháp chế nhà nước hành vi không hợp pháp hững hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, xây dựng chế cho công tác giám sát, tra, kiểm tra phải coi trọng việc đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo công dân hành vi vi phạm pháp luật; tra, kiểm tra phải quán triệt nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa hoạt động sở quy định rõ ràng mối quan hệ quan chức năng, tổ chức tra vai trò nhân dân tham gia giám sát, tra, kiểm tra - Pháp luật sở định hình xã hội công dân Thông qua quy định quyền nghĩa vụ, thành viên cộng đồng bảo trợ an ninh, quyền bản, quyền tư hữu quyền tự phát triển cá nhân, quy định mà pháp luật cấm Do đó, vấn đề quan trọng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, phát huy vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật thực có hiệu phương châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra; quyền nhân dân phải luật hóa, hiến định Các quyền dừng lại nghị định chưa đủ mà Nhà nước phải nâng thành luật, phải quy định cụ thể có chế tài xử phạt vi phạm Sẽ khơng có cơng cá nhân làm thiệt hại đến lợi ích Nhà nước công dân khác mà gánh chịu trách nhiệm pháp lý; bộ, ngành ban hành văn quy phạm pháp luật gây thiệt hại cho Nhà nước nhân dân lại gánh chịu trách nhiệm pháp lý Như vậy, cần phải có quy định trách nhiệm pháp lý cá nhân, tổ chức ban hành văn quy phạm pháp luật vi hiến, gây thiệt hại cho nhà nước cho nhân dân; đồng thời cần phải bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chế tài quan nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật vi hiến - Tăng cường xây dựng hồn thiện chế, sách liên quan đến quyền làm chủ nhân dân đấu tranh chống tiêu cực, đưa chế sách vào sống để người sống làm việc theo pháp luật, xố bỏ tình trạng: phép vua thua lệ làng 116 - Phải tập hợp cho đội ngũ nhà làm luật có chun mơn, có tinh thần trách nhiệm cao Tuy nhiên, nước ta chưa có quan chuyên làm luật Các dự án luật thuộc lĩnh vực ngành làm, nên có thực trạng điều khoản đưa có lợi ích cho ngành tránh bất lợi có chuyện xảy Bên cạnh phải quan tâm đến tính khả thi sách pháp luật Khi có điều luật xây dựng mà phạm vi ảnh hưởng rộng lớn cần đưa lấy ý kiến nhân dân Điều vừa thể dân chủ, vừa làm tăng thêm hiệu tính khả thi pháp luật đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ có nghĩa điều luật phù hợp với nguyện vọng dân nhân dân tuân thủ đưa vào áp dụng Cũng vậy, luật pháp lệnh ban hành cần có văn hương dẫn thi thành cụ thể để pháp luật áp dụng đồng bộ, thống nhất, không tạo hội đối tượng vi phạm, lợi dụng 3.2.7 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Dư luận xã hội có tác động khơng nhỏ đến q trình thực hóa quy định pháp luật vào sống Qua dư luận xã hội, người dân thể phán xét, đánh giá tính hợp lí hay chưa hợp lí quy định pháp luật ban hành Qua đó, giúp cho nhà làm luật kịp thời điều chỉnh quy định pháp luật ban hành để phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng nhân dân Thông qua dư luận, người dân kịp thời phản ánh hành vi tiêu cực làm trái quy định pháp luật Nếu đồng tình dư luận xã hội quy định pháp luật thực thi có hiệu ngược lại Như vậy, dư luận xã hội tích cực có vai trị quan trọng thúc đẩy việc thực hóa quy định pháp luật đạt hiệu cao Do vậy, cần phải có quy định, chế rõ ràng để tạo điều kiện thuận lợi cho dư luận xã hội phát huy vai trị tích cực Tại Điều Hiến pháp 1992 qui định: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng 117 liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ tri thức Quyền lực nhà nước thống có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp [22] Chỉ điều kiện nhà nước pháp quyền, nhà nước mà quan, tổ chức, cá nhân sồng làm việc theo Hiến pháp pháp luật, nhà nước mà quyền làm chủ người dân đảm bảo, công dân có quyền góp sức tham gia quản lí nhà nước Để xây dựng nhà nước pháp quyền, nhà nước với chất vốn có địi hỏi phải xây dựng hệ thống pháp luật đồng hoàn chỉnh Riêng việc phát huy vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật, cần phải có quy định pháp lí để người dân chủ động thực Sớm thấy rõ vai trò dư luận xã hội, nên Hiến pháp - Hiến pháp 1946 Việt Nam, Quốc hội có quy định: "Nhân dân có quyền phúc hiến pháp việc có quan hệ đến vận mệnh quốc gia " Tại Điều 32 có quy định: "Những việc có quan hệ đến vận mệnh quốc gia đưa nhân dân phúc hai phần ba số nghị viện đồng ý " [19] Đến Hiến pháp 1959, việc trưng cầu ý dân quy định Điều 53 (giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội định) Hiến pháp năm 1980 (giao cho Hội đồng nhà nước định) Theo Hiến pháp 1992, Điều 53 quy định: "Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước, địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân" [22] Tại khoản 14 Điều 84 quy định Quốc hội có quyền định trưng cầu ý dân, quan có trách nhiệm tổ chức trưng cầu ý dân Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Điều 9) Trưng cầu dân ý cách thức thực dân chủ trực tiếp, hình thức cao việc nhân dân tham gia quản lý nhà nước xã hội thông qua q trình này, người dân có điều kiện thể 118 quan điểm vấn đề trị xã hội quan trọng, bày tỏ ý kiến đồng ý hay không đồng ý quan nhà nước vào để ban hành định tương ứng Một mục tiêu trình dân chủ hóa khuyến khích tầng lớp nhân dân tham gia đối thoại công khai với quan, cán cơng chức nhà nước Do đó, tổ chức trưng cầu dân ý hoạt động thiếu Nhà nước dân chủ đại [12, tr.54-58] Mặc dù, có quy định Hiến pháp chưa có chế thực nên 60 năm qua Nhà nước ta chưa tổ chức trưng cầu ý dân Do vậy, địi hỏi cần cụ thể hóa quy định Hiến pháp tạo sở pháp lí để người dân thực quyền làm chủ vào việc quản lí nhà nước, quản lí xã hội, yêu cầu đặt Quốc hội phải sớm ban hành Luật "Trưng cầu ý dân" Việc ban hành Luật "Trưng cầu ý dân" vấn đề cấp thiết có nhiều ý kiến khác Quốc hội xây dựng dự thảo luật này: Có ý kiến cho rằng: trình độ nhân dân nước ta không đồng đều, nên nhiều người khơng có khả đánh giá ý nghĩa việc trng cầu ý dân, khơng có khả định vấn đề quan trọng phức tạp Song lại có ý kiến khác cho rằng: đa đánh giá, phán xét mình, cơng dân họ có riêng, đứng từ góc độ riêng để phân tích khơng phản ánh ý chí, nguyện vọng nhân dân nhân dân Tuy có nhiều ý kiến khác luật trng cầu ý dân, ý kiến đưa có ưu điểm hạn chế song đưa nhìn tổng quát vấn đề có hai mặt tích cực hạn chế Không phải tất trưng cầu ý dân thực nước khác có kết tốt, khơng phải tất phương án mà nhân dân lựa chọn khoa học nhất, khơn ngoan có trưng cầu ý dân không phản ánh chất rõ ràng hầu hết trưng cầu ý dân phát huy ý nghĩa to lớn phản ánh ý chí nhân dân xảy đời sống trị nhiều nước, nhiều khu vực xu có lẽ ngày rõ nét giới 119 Việc ban hành luật trưng cầu ý dân phải thỏa mãn số yêu cầu: Về thẩm quyền định việc trưng cầu ý dân, giới hạn phạm vi tổ chức trưng cầu ý dân, vấn đề đem trưng cầu ý dân, cách thức tổ chức trưng cầu ý dân Về thẩm quyền định việc trưng cầu ý dân trách nhiệm tổ chức trưng cầu ý dân theo quy định pháp luật hành: Quốc hội quan có quyền định việc trưng cầu ý dân, quan có trách nhiệm tổ chức trng cầu ý dân Ủy ban thường vụ quốc hội Nếu quy định thẩm quyền định thuộc Quốc hội trọng đến việc trưng cầu ý dân phạm vi nước trưng cầu ý dân địa phương, vùng miền có Quốc hội có quyền định trưng cầu ý dân Như vậy, quy định bó hẹp Địi hỏi luật trưng cầu ý dân phải mở rộng thẩm quyền trưng cầu ý dân quy định trình tự, thủ tục tiến hành Về phạm vi luật trưng cầu ý dân nên cần có quy định linh hoạt Chúng ta không tiến hành trưng cầu ý dân nước mà đẩy mạnh tiến hành trưng cầu ý dân phạm vi địa phương Vì tiến hành phạm vi rộng nhiều thời gian, tốn kém, đơi khơng có hiệu quả, không cần thiết Cần quy định rõ vấn đề cần tiến hành trưng cầu ý dân, Luật trưng cầu ý dân quy định vấn đề trưng cầu ý dân theo phương pháp liệt kê mà cần đa tiêu chí, điều kiện để sở quan có thẩm quyền xem xét định, bảo đảm phù hợp với điều kiện cụ thể giai đoạn, vùng lãnh thổ Luật trưng cầu ý dân cần phải có quy định rõ cách thức tổ chức trưng cầu ý dân Trên số kiến nghị dự thảo luật trưng cầu ý dân Việc Quốc hội sớm thông qua luật trưng cầu ý dân sở pháp lí để công dân thực quyền làm chủ nhà nước mình, tạo điều kiện hình thành dư luận xã hội tích cực góp phần hồn thiện chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ban hành, tổ chức thực tốt quy định pháp luật thực tế 120 KẾT LUẬN Năm 2006 vừa qua, Việt Nam có nhiều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quan trọng Trong bật Việt Nam kết nạp thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Việc Việt Nam gia nhập WTO, tổ chức thương mại toàn cầu hội để kinh tế Việt Nam sớm hội nhập với kinh tế giới, song để làm điều Việt Nam cần phải có chuẩn bị nhiều mặt, việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật yêu cầu cấp thiết Để xây dựng hệ thống pháp luật đồng hồn chỉnh địi hỏi không nỗ lực nhà làm luật, mà cịn tồn Đảng, tồn dân, tất cấp, ngành "Pháp luật hệ thống qui tắc xử nhà nước ban hành đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế" Các qui định pháp luật muốn triển khai thuận lợi, phải đáp ứng nhu cầu nguyện vọng quần chúng nhân dân, hết quần chúng nhân dân đối tượng chịu tác động trực tiếp gián tiếp qui định pháp luật Với việc mở rộng dân chủ, nhà nước tạo điều kiện thực để nhân dân tham gia vào quản lí nhà nước nhiều lĩnh vực khác nhau, phải kể đến lĩnh vực xây dựng hoàn thiện pháp luật Cùng với pháp luật xã hội chủ nghĩa, dư luận xã hội coi phương tiện quan trọng góp phần nâng cao hiệu lực quản lí nhà nuớc, làm cho mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh" nhanh chóng trở thành thực, mục tiêu xây dựng Việt Nam "nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân, dân, tất quyền lực thuộc nhân dân " không dừng lại hiệu mà phải thực thi có hiệu thực tế Đối với việc thực pháp luật, dư luận xã hội có nhiều vai trị khác nhau: Nó góp phần điều chỉnh hành vi nguời cho phù hợp với đòi 121 hỏi cộng đồng, với giá trị chuẩn mực sống Nhờ phán xét, đánh giá dư luận xã hội mà có tác động mạnh mẽ đến hành vi người Một mặt, dư luận xã hội lên án hành vi vi phạm pháp luật, đạo đức, phong tục tập quán Mặt khác, dư luận xã hội cổ vũ, khuyến khích hành vi phù hợp với lợi ích chung, nêu gương cao đẹp Chính nhận xét, đánh giá dư luận, trải qua thời gian định cá nhân cảm nhận điều nên hay không nên, hành động, cư xử chấp nhận sống từ điều chỉnh hành vi cho phù hợp Dư luận xã hội cịn có tác động mạnh mẽ đến ý thức người góp phần giáo dục người nhận thức đúng, sai, thiện, ác Dư luận xã hội có vai trị tích cực với quan chức đấu tranh, phòng chống tiêu cực xã hội Trước biểu xâm phạm đến lợi ích cá nhân, lợi ích cộng đồng dư luận xã hội lên án, gây sức ép nhằm ngăn chăn, địi hỏi quan có thẩm quyền tích cực đấu tranh phòng chống tượng tiêu cực xã hội Dư luận xã hội cịn có vai trị đánh giá, nhận xét qui định pháp luật, định quản lí, hoạt động quan nhà nước, cán bộ, công chức công dân q trình thực pháp luật Ngồi ra, cịn phát huy vai trị làm chủ chế "dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra" việc giám sát việc thực pháp luật thực tế Trước vấn đề nan giải đất nước, khó khăn, vướng mắc q trình thực pháp luật, dư luận xã hội kịp thời đưa khuyến nghị, tư vấn giúp cho quan nhà nước, cán kịp thời tháo gỡ thơng qua vai trị tư vấn Khơng vậy, dư luận kênh thông tin phản hồi vô quan trọng giúp cho quan nhà nước kịp thời điều chỉnh qui định pháp luật ban hành, định quản lí, góp phần hồn thiện cơng tác lãnh đạo, quản lí Đảng Nhà nước sở khoa học 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chung Á Nguyễn Đình Tấn (1998), Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban đạo xây dựng thực qui chế dân chủ sở Trung ương (2002), Xây dựng thực qui chế dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Chiện (2005), "Các bước soạn thảo hỏi (phiếu) thăm dò dư luận xã hội phục vụ hoạt động quản lý nước ta nay", Tâm lý học, (11), tr 59-63 Trần Thái Dương (2006), "Góp phần nhận thức phản biện xã hội nước ta nay", Luật học, (2) Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đoan (2004), "Cần đẩy mạnh nghiên cứu dư luận phục vụ hoạt động pháp luật", Luật học, (6), tr.31-37 Nguyễn Đình Gấm (2003), Những vấn đề tâm lý xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Gunilla Carlsson (Bộ Trưởng Bộ Hợp tác Phát triển Quốc tế Thuỵ Điển) (2007), "Vai trị báo chí truyền thơng xã hội dân chủ", regeringen.se, ngày 24/04 Lương Khắc Hiếu (1999), Dư luận xã hội nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Xã hội học (2004), Xã hội học quản lý, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 11 Lê Ngọc Hùng (2006), "Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh chất phương pháp tiếp cận dư luận xã hội", Tạp chí Cộng sản, (11), tr 27-31 123 12 Trần Minh Hương (2004), "Vấn đề xây dựng pháp luật trưng cầu ý dân", Luật học, (6), tr 54-58 13 Nguyễn Hữu Khiển (2006), "Dư luận xã hội định nhà nước", Quản lý nhà nước, (2), tr 12-15 14 Nguyễn Văn Luyện (2003), "Dư luận xã hội pháp luật", Nhà nước pháp luật, (3), tr 8-11 15 Nguyễn Chí Mỳ (2005), Sự nghiệp đổi đổi công tác tư tưởng thực dân chủ sở phường, xã Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 16 Mai Quỳnh Nam (2005), " Nghiên cứu dư luận xã hội hoạt động Quốc hội", Xã hội học, (3), tr 16-23 17 Phạm Thành Nam Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy dân chủ đấu tranh chống tham nhũng nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18 Hồng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 21 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 23 Tô Ngọc Quyết (2004), "Tâm trạng, dư luận xã hội vấn đề đặt công tác tư tưởng Đảng nay", Giáo dục lý luận, (9), tr 27-31 24 Bùi Hoài Sơ (2006), Dư luận xã hội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Nguyễn Đình Tấn Lê Ngọc Hùng (2004), Xã hội học hành chính: Nghiên cứu giao tiếp dư luận xã hội cải cách hành chính, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 26 Nguyễn Quý Thanh (2006), Xã hội học dư luận xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 124 27 Trần Thị Hồng Thúy Ngọ Văn Nhân (2004), Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở, Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 Hoàng Văn Tuệ (2006), "Vấn đề phản biện xã hội với yêu cầu thực tế nay", Triết học, (4), tr 53–57 29 Lưu Minh Trị (1997), Một số vấn đề công tác tư tưởng nghiên cứu dư luận xã hội Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Từ điển (1996), Điều tra thăm dò dư luận, Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Từ điển Tiếng Việt thông dụng (1976), Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình nhập mơn xã hội học pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Góp phần đẩy lùi nguy đảm bảo ổn định phát triển đất nước, Nxb Lý luận trị, Hà Nội TRANG WEB 34 http://www.dbnd.hochiminhcity.gov.vn 35 http://egov.laocai.gov.vn 36 http://www.hcmussh.edu.vn 37 http://www.haiphong.gov.vn 38 http://issi.gov.vn 39 http://tapchicongsan.org.vn 40 http://vietbao.vn 41 http://vietnam.usembassy.gov/wwwhta 125 ... huy vai trò dư luận xã hội việc thực pháp luật 87 Chương 3: 91 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 3.1 Nâng cao vai trò dư luận xã hội việc thực pháp. .. KHOA LUẬT TẠ THỊ THU HƯỜNG VAI TRÒ CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành : Lí luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... việc thực pháp luật - Làm rõ thực trạng dư luận xã hội việc thực pháp luật - Nêu số giải pháp nhằm tăng cuờng, phát huy vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật Phƣơng pháp nghiên cứu luận

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w