1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRONG VIỆC THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

21 345 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 155 KB

Nội dung

Vai trò của việc thúc đẩy đầu tư

bộ giáo dục và đào tạo TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ ÁN KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài: VAI TRÒ CỦA ĐẦU TRONG VIỆC THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Sinh viên : Lê Đình hội LÍP : BẢO HIỂM 42A  1 HÀ NỘI - 2001 2 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay bất kỳ quốc gia nào trên thế giới cũng mong muốn đạt được những mục tiêu lý tưởng: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và thúc đẩy mạnh mẽ tiến bộ xã hội xây dựng và phát triển các công trình phúc lợi công,. cải thiện môi trường sống . để đáp ứng, đầy đủ hơn nhu cầu vật chất cũng như tinh thần cho toàn xã hội. Song mỗi một nước đều phải chọn mô hình phát triển riêng phù hợp với điều kiện thực tế của mình. Một trong những điều kiện quan trọng để thực hiện được các mục tiêu đó là chính sách phát triển đều để kích thích, khơi dậy mọi tiềm lực tối ưu của đất nước, ngoài ta còn mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia khác trên thế giới nhằm thu hút đầu tư. Việt Nam là một tế bào của toàn bộ cơ thể sống của thế giới, do vậy vận chuyển của Việt Nam không thể tách khỏi xu hướng tất yếu đó. Do vậy, là sinh viên trường kinh tế em rất quan tâm đến làm thế nào để thu hút được đầu vai trò của đầu đối với sự tăng trưởng kinh tế. Nội dung bài viết gồm 2 chương: Chương I: Những vấn đề về cơ sở lý luận của đầu Phần 1: Khái niệm đầu Phần 2: Vai trò của đầu với phát triển kinh tế Chương II: Thực tiễn ảnh hưởng của chính sách đầu với tăng trưởng kinh tế. Phần 1: Vai trò và hậu quả của chính sách đầu trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Phần 2: Một số kết quả khả quan và các điều kiện thuận lợi để thúc đẩy đầu tăng trưởng kinh tế trong năm 1997 và đầu năm 1998 những hạn chế còn tồn tại trong môi trường đầu ở Việt Nam . Phần 3: Vốn đầu và các giải pháp huy động vốn trong nước và thu hút vố từ nước ngoài có hiệu quả 3 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẦU PHẦN I: Khái niệm đầu Khái niệm đầu theo cách hiểu của các nhà kinh tếviệc mua sắm các liệu lao động mới, tạo ra tơ bản dưới dạng hiện vật như nhà máy mới, công cụ mới . Mặt khác, kinh tế học có nói muốn phát triển kinh tế thì phải đầu tư, bạc vào guồng máy sản xuất để mở rộng sản xuất, công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nó khác hẳn với quan niệm đầu của các nhà tiết kiệm ở ngân hàng. Đó là hành động thay đổi thành phần tích sản của cá nhân hay doanh nghiệp, khong làm cho tổng sản phẩm cố định của đất nước tăng lên. Tóm lại, khái niệm đầu là một khái niệm phức tạp, nó chỉ rõ phần tổng sản phẩm quốc nội hay một phần của khả năng sản xuất của xã hội, dùng để tạo vốn cơ bản (vốn cố định) cho nền kinh tế chứ không phải để tiêu dùng cho hiện tại. PHẦN II: Vai trò của đầu với phát triển kinh tế Như vậy, từ khái niệm của đầu có thể nói: Đầu tư, tích luỹ chiếm vị trí hết sức quan trọng, là động lực cơ bản thúc dẩy tăng trưởng kinh tế. Đầu có tác dụng tái sản xuất mở rộng, như vậy cũng có tác dụng tăng tiêu dùng trong tương lai. Đầu là kết quả của quá trình tích luỹ: tích luỹ từ khu vực nhân và khu vực chính phủ. Thật vậy, ta xem xét, phân tích mối quan hệ ràng buộc giữa các tác nhân trong nên kinh tế để xác định chỉ số tăng trưởn kinh tế . Qua đó, ta thấy được vai trò then chốt của đầu tạo vốn cho nền kinh tế quốc dân. 4 Trc ht ta tỡm hiu v cỏc ng nht thc kinh t c n xột nn kinh t cú s tham gia ca chớnh ph v ngi nc ngoi trong dũng chi chuyn kinh t v mụ 5 Xuất khẩu Chỉ tiêu Đầu Dịch vụ hàng hoá Tăng kinh doanh Hộ gia đình Thu nhập (chi phí) Ngân hàng Chính phủ Nước ngoài Tiết kiệm Thuế Nhập khẩu Dòng chu chuyển cho thấy mối mối quan hệ giữa tiết kiệm, đầu đầu và ngân sách. Ở cung dưới, ngaòi tiết kiệm (S), thuế và nhập khẩu (IM) cũng là những "rò rỉ". Thực vậy, một phần thu nhập của dân cư phải làm nghĩa vụ với nhà nước dưới dạng thuế thu nhập (T.A). Mặt khác, Nhà nước cũng tiến hành trợ cấp cho các gai đình khó khăn (TR). Nếu sử dụng khái niệm thuế ròng (T) là hiệu số giữa thuế thu nhập và trợ cấp ta có: T = TA - TR - Thuế ròng là một loại "rò rỉ" ở cung dưới: một phần khác của thu nhập dùng mua hàng tiêu dùng nhâp khẩu, tạp nên thu nhập cho dân cư nước ngoài, họ đóng góp vào tổng sản phẩm quốc dân. Như vậy tổng só "rò rỉ" ở cung dưới là: S + T + IM. - Ở cung trên, chính phủ cũng chi tiêu một phần hàng hoá và dịch vụ cuối cùng. mặt khác, hàng xuất khẩu được sản xuất ra trong nền kinh tế nhưng không tiêu dùng trong nước. Do vậy, tổng số bổ sung mới vào luồng sản phẩm bằng: I + G + X Mặt khác, tổng "rò rỉ" ở cung dưới phải bằng tổng các "bổ sung" thêm vào cung trên để đảm bảo cho tổng hàng hoá ở cung trên bằng tổng thu nhập ở cung dưới và các tài khoản quốc gia là cân bằng. Do vậy, ta có S + T + IM = I + G + X Chuyển về số hạng tương ứng thu được T - G = (I - S) + ( X - IM) Đồng nhất thức (I) là đồng nhất thức thể hiện mối quan hệ giữa các khu vực, các tác nhân trong nền kinh tế: đầu (1), tiết kiệm (S) và ngân sách Nhà nước. Vế trái là khu vực chính phủ, vế phải là khu vực nhân (hãng kinh doanh và hộ gia đình) và khu vực nước ngoài. 6 Đồng nhất thức cho thấy trạng thái của mỗi khu vực ảnh hưởng đến các khu vực còn lại của đất nước như thế nào? Lấy ví dụ cụ thể: Nếu chi tiêu dự kiến (G) của chính phủ tăng nhất định sẽ làm tăng thâm hụt ngân sách. Tại sao? - Với một mức thuế nhất định, G tăng làm dường AD dịch chuyển làm tăng mức thu nhập cân bàng. Một phần thu nhập khá dụng có thêm này được dành vào khoản tiết kiệm dự kiến. Do nhu cầu từ dự kiến (1) độc lập với thu nhập, sự gia tăng này trong tiết kiệm dự kiến sẽ làm tăng vế phải của đẳng thức (1) (giả định cán cân thương mại cân bằng X = IM). Do vậy vế trái của đẳng thức này khoản thuế ròng không thể tăng nhiều như mức tăng ban đầu của (G). Như vậy, ngân sách chính phủ thâm hụt. - Ngược lại, nếu đầu của doanh nghiệp đúng bằng số tiết kiệm của dân cư (I = S) thì tổng thâm hụt ngân sách phải được bù đắp bằng thâm hụt cán cân thương mại. Trường hợp này đất nước lâm vào tình trạng thâm hụt kép: thâm hụt ngân sách và thâm hụt cán cân thương mại. CHƯƠNG II Thực tiến ảnh hưởng của chính sách đầu đối VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ PHẦN I: VAI TRÒ VÀ HẬU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH ĐẦU TRONG NỀN KINH TẾ KẾ HOẠCH HOÁ TẬP TRUNG. "Khái quát thực trạng về vốn và quản lý sử dụng vốn đầu thời gian qua 1- Chính sách bao cấp vốn và bao cấp tín dụng của Nhà nước đã làm lãng phí các nguồn vốn trong dân cư và trong nền kinh tế xã hội nói chung. Đây chính là một nguyên nhân cơ bản gây lên tình trạng sử dụng rất lãng phí, 7 kém hiệu quả của nguồn vốn duy nhất cung ứng cho sản xuất, kinh doanh là vốn đầu của ngân cách Nhà nước (cấp phát trực tiếp hoặc cấp phát qua tín dụng). 2- Sự đơn điệu trong các hoạt động giao lưu vốn của nền kinh tế. Nó bắt nguồn từ sự phủ nhận tính chất thị trường 0của hoạt động kinh tế, coi kế hoạch hoá tập trung với những chỉ tiêu pháp lệnh là cơ sở duy nhất cho sự tồn tại và phát triển các nguồn vốn. Sự giao lưu vốn do đó chỉ bó hẹp trong mét chu trình khép kín giữa ngân sách Nhà nước - ngân hàng và doanh nghiệp quốc doanh. 3- Ngoài sự lãnh phí vốn về mặt thiết kế, dự toán và vận chuyển còn có hai hoại lãng phí lớn thể hiện. - Thứ nhất, sự lãng phí do tỷ trọng vốn đầu cho thiết bị quá thấp, công nghệ lạc hậu và không đồng bộ. Qua kết quả điều tra XNQD do trung ương quản lý 55,7% thiết bị máy móc đưa vào sử dụng không đồng bộ. Sự lạc hậu về công nghệ thế hệ cũ, máy móc năng suất thấp, công suất thực tế chỉ đạt30%, chi phí nhiên liệu cao . - Thứ hai, tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau quá lớn với tổng số phải thu hơn 10 ngàn tỷ đồng, nợ phải trả hơn 8 ngàn tỷ đồng. * Rõ ràng, thực trạng huy động và sử dụng vốn và nhu cầu tăng trưởng kinh tế xã hội trong thập kỷ tới cần cơ chế mới và một chiến lược vốn được nghiên cứu nhất quán, đồng bộ. PHẦN II: MỘT SỐ KẾT QUẢ KHẢ QUAN VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI ĐỂ THÚC ĐẨY ĐẦU TĂNG TROWNGR KINH TẾ TRONG NĂM 1997 VÀ ĐẦU NĂM 1998. NHỮNG HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẦU Ở VIỆT NAM Từ năm 1988, Đảng và Nhà nước ta có chủ trương mở cửa kinh tế, thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị, đến 8 nay bộ mặt đất nước đặt nhiều thành tự và chuyển biến đáng kể. Trong đó phải nói đến những kết quả khả quan mà lĩnh vực đầu đã đem lại cho đất nước. I- Về tình hình tăng trưởng kinh tế, tiết kiệm và đầu tư. - Sau khi tiến hành công cuộc "đổi mới" tinh fhình tiết kiệm và đầu đã tăng lên đáng kể trong một vài năm gần đây. Tuy nhiên vẫn thấp so với nhu cầu đầu để duy trì được mức tăng trưởng 9% hàng năm kể từ 1997 đến 1999. Nguồn: TCTK, Bộ tài chính 1- Tình hình đầu trong nước: - Thực trạng đầu của doanh nghiệp trong nước còn nhiều vấn đề bức xúc Thứ nhất: Quuy mô doanh nghiệp về vốn, lao động nói chung còn nhỏ Trong tổng số doanh nghiệp nhân, số có vốn dưới 200 triệu tới 65,4% số có vốn trên 1 tỷ chiếm 4,5%. Thứ hai: Thực lực tài chính yếu kém, trình độ kỹ thuật công nghệ cũ kỹ, lạc hậu Thứ ba: Hiệu quả hoạt động thấp. Năm 1996 có tới 22% doanh nghiệp Nhà nước lỗ, doanh nghiệp do trung ương quản lý có tới 18%. 9 (Gi¸ hiÖn hµnh: so víi GDP) Tæng ®Çu t­ Tæng tiÕt kiÖm 1994 1995 1996 1997 Thứ tư: Đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân thiếu và yếu Bên cạnh những khó khăn còn tồn tại của các doanh nghiệp trong nước, đầu chung trong cả nước vẫn đạt nhiều tiến bộ đang kể, trong đó không thể không nói đến tình hình đầu nước ngoài trong một vài năm gần đây. 2- Tình hình đầu nước ngoài. Có thể khẳng định khu vực có vốn đầu nước ngoài (ĐTNN) là một bộ phận cấu thành hữu cơ của toàn bộ nền kinh tế nước ta. Tính đến hết năm 1997 có 1928 dự án hoạt động với tổng số vốn đăng ký là 32 tỷ đô la. Trên 888 triệu đô la vốn ĐTNN được cấp giấy phép trong tháng 01/1998 là tín hiệu khá lạc quan trong việc thu hút vốn ĐTNN của năm 1998. Theo thống kê của Vụ đầu nước ngoài, so với cùng kỳ năm 1997 số vốn ĐTNN thu hót được trong thán 01/1998 gần bằng 150%. Thống kê số dự án và số vốn dăng ký từ năm 1988 - 197 Năm 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Số dự án 37 68 108 151 197 259 343 370 325 333 Số vốn (tr.USD) 371,8 582,5 839,0 1322 2165 2900 3765 6530,8 8497 5000 Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu Vốn đầu nước ngoài đã chiểm tỷ trọng ngày càn tăng so với tổng số vốn đầu toàn xã hội. Theo tính toán sơ bộ, tỷ trọng và tốc độ tăng GDP do khu vực ĐTNN tạo ra đã góp phần đưa tốc độ tăng cả nước qua những năm gần đây. Hơn nữa, hiệu quả xã hội của ĐTNN cũng rất lớn, tính đến nay đã giải quyết việc làm cho gần 25 vạn lao động trực tiếp làm việc và hàng chục vạn lao động gián tiếp ở các đơn vị dịch vụ khác. 10

Ngày đăng: 24/10/2013, 18:07

w