(Luận văn thạc sĩ) quản trị công ty niêm yết những vấn đề lý luận và thực tiễn

130 20 0
(Luận văn thạc sĩ) quản trị công ty niêm yết những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ MINH THẮNG QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUN V THC TIN luận văn thạc sĩ luật häc Hµ néi - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ MINH THẮNG QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Phát Hµ néi - 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ 10 CÔNG TY VÀ QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT 1.1 Khái luận chung quản trị công ty 10 1.1.1 Khái niệm quản trị công ty 10 1.1.2 Quản trị công ty theo thông lệ quốc tế 14 1.1.3 Khái niệm quản trị công ty Việt Nam 19 1.2 Khái niệm đặc điểm công ty niêm yết Việt Nam 23 1.2.1 Khái niệm chứng khoán, niêm yết chứng khốn 23 1.2.2 Khái niệm đặc điểm cơng ty đại chúng 23 1.2.3 Khái niệm công ty niêm yết nguyên tắc quản trị công ty niêm yết 29 1.2.4 Cơ cấu tổ chức nội công ty niêm yết 31 1.2.5 Các quy định niêm yết chứng khốn cơng ty niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán Trung tâm Giao dịch chứng khoán 34 Chương 2: KHUNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM 41 YẾT Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát chung 41 2.2 Khung pháp luật quản trị công ty Việt Nam 45 2.2.1 Cổ đông đại hội đồng cổ đông 46 2.2.1.1 Quyền cổ đông 46 2.2.1.2 Điều lệ công ty Quy chế nội quản trị công ty 55 2.2.1.3 Những vấn đề liên quan đến cổ đông lớn 55 2.2.1.4 Họp Đại hội đồng cổ đông thường niên, bất thường 55 2.2.1.5 Báo cáo hoạt động Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông 57 2.2.1.6 Báo cáo hoạt động Ban kiểm soát Đại hội đồng cổ đông 57 2.2.2 58 Hội đồng quản trị thành viên Hội đồng quản trị 2.2.2.1 Ứng cử, đề cử thành viên Hội đồng quản trị 63 2.2.2.2 Tư cách thành viên Hội đồng quản trị 63 2.2.2.3 Thành phần Hội đồng quản trị 64 2.2.2.4 Trách nhiệm nghĩa vụ thành viên Hội đồng quản trị 64 2.2.2.5 Họp Hội đồng quản trị 67 2.2.2.6 Các tiểu ban Hội đồng quản trị 67 2.2.2.7 Thư ký công ty 68 2.2.2.8 Thù lao Hội đồng quản trị 68 2.2.3 Giám đốc Tổng giám đốc cơng ty 69 2.2.4 Ban kiểm sốt thành viên Ban kiểm soát 70 2.2.4.1 Tư cách thành viên Ban kiểm soát 70 2.2.4.2 Thành phần Ban kiểm soát 71 2.2.4.3 Quyền tiếp cận thơng tin tính độc lập thành viên Ban kiểm soát 71 2.2.4.4 Trách nhiệm nghĩa vụ Ban kiểm soát 71 2.2.4.5 Thù lao Ban kiểm soát 72 2.2.5 72 Ngăn ngừa xung đột lợi ích giao dịch với bên có quyền lợi liên quan đến cơng ty 2.2.5.1 Khái niệm "người có liên quan" 72 2.2.5.2 Ngăn ngừa xung đột lợi ích giao dịch với bên có quyền lợi liên quan đến cơng ty niêm yết 74 2.2.6 Công bố thông tin minh bạch 77 2.2.6.1 Công bố thông tin thường xuyên 77 2.2.6.2 Công bố thơng tin tình hình quản trị cơng ty 80 2.2.6.3 Công bố thông tin cổ đông lớn 81 2.2.6.4 Tổ chức công bố thông tin 81 2.2.6.5 Chế độ báo cáo, giám sát xử lý vi phạm 82 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUẢN TRỊ CÔNG TY 84 NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 3.1 Thực trạng việc tuân thủ nguyên tắc quản trị công ty niêm yết qua số tình nghiên cứu cụ thể 84 3.1.1 Công ty cổ phần Phát triển đầu tư công nghệ FPT (Công ty FPT) 84 3.1.2 Công ty cổ phần Vận tải Xăng dầu Vipco 87 3.1.3 Công ty Dầu Thực vật Tường An 90 3.1.4 Công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết 93 3.2 Thực trạng nguyên nhân 95 3.2.1 Đảm bảo quyền lợi cổ đơng nói chung, cổ đơng thiểu số nói riêng 96 3.2.2 Mức độ cơng khai hóa chưa tn thủ 97 3.2.3 Chưa kiểm soát giao dịch cơng ty với bên có liên quan 97 3.2.4 Kiểm sốt nội cịn hình thức hiệu 98 3.2.5 Bảo đảm vai trò vị Hội đồng quản trị 100 3.3 Một số kiến nghị nhằm xây dựng khung quản trị công ty hiệu việt nam 104 3.3.1 Nâng cao nhận thức can thiệp ý nghĩa khung quản trị cơng ty 104 3.3.2 Nâng cao vai trị Hội đồng quản trị phù hợp với địa vị pháp lý ý nghĩa thực tế quản trị cơng ty 105 3.3.3 Hồn thiện chế độ cơng khai hố thơng tin mức độ minh bạch quản trị cơng ty 107 3.3.4 Cơng khai hố giám sát có hiệu giao dịch với bên có liên quan 109 3.3.5 Nâng cao tính độc lập, chuyên nghiệp hiệu lực Ban kiểm soát 110 3.3.6 Một số ưu tiên khác nhằm tăng cường khung pháp luật quản trị Việt Nam 111 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 121 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Các ngun tắc quản trị cơng ty QECD (the oecd 20 hình 1.1 principles of corporate governance) 1.2 Cơ cấu tổ chức nội công ty niêm yết 33 DANH MỤC CÁC HỘP Số hiệu Tên hộp Trang hộp 3.1 Kinh nghiệm từ Công ty Tài quốc tế - IFC 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sau 20 năm đổi kinh tế (1986 - 2006), hệ thống doanh nghiệp Việt Nam ta bước hình thành phát triển; đơng đảo số lượng, đa dạng loại hình quy mơ ngày lớn Doanh nghiệp tồn hình thức cơng ty ngày trở lên phổ biến môi trường kinh doanh đa dạng xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam để đạt mục tiêu đến năm 2010, nước có 500.000 doanh nghiệp (bao gồm loại công ty doanh nghiệp tư nhân) Theo báo cáo Hội thảo "Giải pháp phát triển doanh nghiệp quốc doanh", diễn Thành phố Hồ Chí Minh ngày 28/5/2007, nước có khoảng 260.000 doanh nghiệp quốc doanh với tổng số vốn khoảng 600.000 tỷ đồng Loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn chiếm gần 47% số doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp tư nhận chiếm 36,4% công ty cổ phần chiếm 15% Sự phát triển doanh nghiệp quốc doanh lĩnh vực phát triển kinh tế, đặc biệt khu vực chế biến, bán lẻ dịch vụ thời gian qua góp phần không nhỏ GDP nước Doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm 50% giá trị cơng nghiệp chế biến thủy sản, 30% giá trị ngành công nghiệp dệt may Khu vực nơi thu hút 90% số lao động hàng năm Tuy nhiên 75% số doanh nghiệp ngồi quốc doanh có mức vốn tỷ đồng Công nghệ sản xuất doanh nghiệp lạc hậu hoạt động chủ yếu lĩnh vực có giá trị thấp chế biến gia công Mục tiêu đến năm 2010, nước có 500.000 doanh nghiệp ngồi quốc doanh [61] Cơng ty nói chung cơng ty đại chúng/ niêm yết nói riêng khẳng định vai trị kinh tế thị trường trở thành nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước ta Theo số liệu thống kê, năm hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam (7/2000-7/2008), có khoảng 1.015 Cơng ty cổ phần đăng ký cơng ty đại chúng với Ủy ban Chứng khốn Nhà nước thời điểm 15/8/2008, với tổng vốn đăng ký gần 39.665,9 tỷ VNĐ [58] Tại thời điểm 31/12/2007, có 249 cơng ty niêm yết hai sàn giao dịch chứng khốn với giá trị vốn hố tồn thị trường 500.000 tỷ VNĐ, tương đương 31,25 tỷ USD (bằng khoảng 43,7% GDP năm 2007), gấp đôi năm 2006 gấp 15 lần so với năm 2005 Trong đó, số cơng ty niêm yết Sở Giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) 138 cơng ty Trung tâm Giao dịch chứng khốn Hà Nội (HASTC) 111 công ty Năm 2007, công ty niêm yết huy động số vốn 90.000 tỷ VNĐ Hiện có 300 cơng ty niêm yết hai sàn giao dịch chứng khoán thời điểm 15/8/2008, đó, số cơng ty niêm yết Sở Giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) 146 công ty Trung tâm Giao dịch chứng khốn Hà Nội (HASTC) 160 cơng ty [58] Đạt kết nói nhiều nguyên nhân, đó, khơng thể khơng kể đến chủ trương đổi phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường việc thể chế hóa cách hợp lý chủ trương thành hệ thống pháp luật doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Đầu tư năm 2005, Luật Chứng khoán năm 2006 văn hướng dẫn thi hành Luật Trong đó, Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật Chứng khoán năm 2006 văn pháp lý quan trọng quy định việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động, giải thể phá sản doanh nghiệp, có phần quan trọng quản trị cơng ty nói chung quản trị cơng ty niêm yết nói riêng Quản trị cơng ty đề cập đến cấu trình cho việc định hướng kiểm sốt cơng ty Quản trị cơng ty liên quan đến mối quan hệ ban giám đốc, Hội đồng Quản trị, cổ đông lớn, cổ đơng nhỏ bên có quyền lợi liên quan Quản trị cơng ty tốt góp phần vào phát triển kinh tế bền vững cải thiện hoạt động công ty nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn bên cơng ty Các ngun tắc quản trị cơng ty OECD (Corporate Governance Principles of OECD) cung cấp khn khổ cho cơng việc nhóm Ngân hàng Thế giới lĩnh vực này, xác định vấn đề thực tiễn: quyền việc đối xử bình đẳng cổ đơng bên có lợi ích tài liên quan, vai trị bên có lợi ích phi tài liên quan, việc cơng bố thơng tin tính minh bạch, trách nhiệm Hội đồng quản trị Đối với quốc gia có kinh tế thị trường Việt Nam, việc tăng cường quản trị cơng ty phục vụ cho nhiều mục đích sách công quan trọng Quản trị công ty tốt giảm thiểu khả tổn thương trước khủng hoảng tài chính, củng cố quyền sở hữu, giảm chi phí giao dịch chi phí vốn, dẫn đến việc phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khốn Một khn khổ quản trị công ty yếu làm giảm mức độ tin tưởng nhà đầu tư, không khuyến khích đầu tư từ bên ngồi Ngồi ra, quỹ hưu trí tiếp tục đầu tư vào thị trường chứng khốn, quản trị cơng ty tốt đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ khoản tiết kiệm hưu trí Trong vịng vài năm qua, tầm quan trọng quản trị công ty nhấn mạnh thể số lượng nghiên cứu ngày tăng lên Các nghiên cứu cho thấy thực tiễn quản trị công ty tốt dẫn tới tăng trưởng mạnh giá trị kinh tế gia tăng công ty, suất cao giảm rủi ro tài hệ thống cho quốc gia [19] Quản trị cơng ty tốt có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lành mạnh Quản trị công ty tạo loạt mối quan hệ ban giám đốc công ty, hội đồng quản trị, cổ đơng bên có quyền lợi liên quan tạo nên định hướng kiểm soát công ty Mối quan hệ xác định phần luật pháp, lịch sử, văn hóa quốc gia nơi công ty đặt trụ sở Quản trị công ty tốt thúc đẩy hoạt động công ty, tăng cường Bên cạnh giải pháp nói trên, vai trị, lực cách làm việc tích cực hiệp hội doanh nghiệp việc bảo vệ lợi ích hợp pháp thành viên nhân tố thiếu Hiệp hội doanh nghiệp rõ ràng cần phải có lực, tích cực sẵn sáng bảo vệ đến thành viên bị thiệt hại việc cán bộ, công chức lạm dụng cơng khai hố minh bạch hố quản trị gây 3.3.4 Cơng khai hố giám sát có hiệu giao dịch với bên có liên quan Việc cơng khai hố giao dịch lợi ích liên quan mang tính hình thức cho thấy lỗ hổng lớn quản trị công ty nước ta; tạo khơng hội cho người quản lý lạm dụng quyền vị họ để chiếm đoạt giá trị tài sản cơng ty cách hợp pháp Vì vậy, thu hẹp dần "lỗ hổng" việc cần làm công ty, cơng ty niêm yết cơng ty có tỷ lệ lớn sở hữu nhà nước Luật Doanh nghiệp nước ta địi hỏi giao dịch cơng ty với bên có liên quan phải Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông chấp thuận Theo Điều 120 Luật Doanh nghiệp năm 2005, giao dịch có giá trị nhỏ 50% tổng giá trị tài sản cơng ty ghi báo cáo tài gần tỷ lệ nhỏ Điều lệ cơng ty quy định; cịn giao dịch cơng ty với bên có liên quan có giá trị cao phải Đại hội đồng cổ đông xem xét chấp thuận Để giám sát giao dịch cơng ty với bên có liên quan, việc cần phải làm phải xác định "danh tính" cụ thể "người có liên quan" cơng ty có sở đặt yêu cầu quản lý qua phương thức sau: Một là: Tất người quản lý cơng ty, cổ đơng lớn phải có nghĩa vụ khai báo với công ty tất người có liên quan họ Thơng tin hàng năm phải khai báo lại Cơng ty lập mẫu kê khai gửi mẫu cho tất cần phải khai báo người có liên quan Nghĩa vụ khai báo quy định Điều 118 Luật Doanh nghiệp năm 2005 109 Bên cạnh đó, người quản lý cơng ty, thành viên Hội đồng quản trị Giám đốc, tổng giám đốc, thành viên Ban kiểm soát phải thực giám sát lẫn nhau; trường hợp phát người có liên quan số họ phải khai báo với công ty Hai là: Nâng cao nhận thức quyền, quyền lợi nghĩa vụ cổ đông thiểu số quản trị công ty; khuyến khích tạo điều kiện để họ thực quyền mình, kể việc giám sát cổ đơng đa số Sự giám sát cổ đông thiểu số nguồn thơng tin bên có liên quan cơng ty Ba là: Khuyến khích, tạo điều kiện để người lao động tích cực tham gia vào việc giám sát hoạt động kinh doanh công ty Qua đó, họ phát khai báo người có liên quan cuả cơng ty Việc tập hợp, lập danh sách người có liên quan cơng ty giao cho Ban kiểm sốt Ban kiểm sốt có trách nhiệm tập hợp, quản lý cập nhật danh sách người có liên quan cơng ty Danh sách cần lưu giữ trụ sở cơng ty; cổ đơng, người quản lý chí đại diện có thẩm quyền người lao động xem xét trích lục làm việc, xét thấy cần thiết Ngoài danh sách người có liên quan, cơng ty cịn phải lập sổ ghi chép riêng điều kiện hợp đồng giao dịch khác công ty với người có liên quan cơng ty lưu giữ trụ sở Tóm lại, kiểm sốt có hiệu giao dịch cơng ty với bên có liên quan cải thiện đáng kể tính cơng khai, tính minh bạch quản trị cơng ty; tăng cố niềm tin nhà đầu tư cơng ty 3.3.5 Nâng cao tính độc lập, chuyên nghiệp hiệu lực Ban kiểm soát Ban kiểm soát quy định quan kiểm sốt quản trị nội cơng ty Việc nâng cao tính độc lập, tính chuyên nghiệp hiệu lực ban kiểm soát số giải pháp cải thiện hiệu lực quản trị công 110 ty nước ta Ban kiểm soát Đại hội đồng cổ đông bầu để thay mặt cổ đông thực quyền giám sát tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty việc nâng cao nhận thức ý nghĩa tác dụng Ban kiểm soát chuyên nghiệp độc lập phát triển lợi ích cơng ty, lợi ích chủ sở hữu cổ đông điều cần phải nhận thức đúng; phải coi hoạt động kiểm soát chuyên nghiệp độc lập nhu cầu nội tất yếu phát triển bền vững công ty; "tồn giấy tờ" Những cổ đông lớn, thành viên hội đồng quản trị người quản lý khác phải coi việc "được giám sát hay kiểm soát" nhu cầu, giúp ngăn ngừa phát sớm khiếm khuyết quản trị công ty để có giải pháp khắc phục kịp thời tốn Nhu cầu tìm kiếm ứng cử viên bên chuyên gia tư vấn độc lập có trình độ nghề nghiệp cao giàu kinh nghiệm thực tế làm thành viên Ban kiểm sốt Cơng ty áp dụng hiệu nhiều cơng ty Bên cạnh đó, việc nghiên cứu, xây dựng đưa vào áp dụng phương pháp đánh giá hoạt động Ban kiểm soát thành viên Ban kiểm sốt góp phần thúc đẩy Ban kiểm soát thành viên nâng cao ý thức trách nhiệm công việc; đồng thời, giúp bên có liên quan, cổ đơng giám sát hoạt động Ban kiểm soát 3.3.6 Một số ƣu tiên khác nhằm tăng cƣờng khung pháp luật quản trị Việt Nam a Tăng cường vai trị Ủy ban Chứng khốn Nhà nước làm rõ vai trò Sở/ Trung tâm Giao dịch chứng khốn Vai trị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước với tư cách quan quản lý lĩnh vực chứng khoán cần tăng cường, hoạt động quan cần tổ chức lại để phù hợp với trách nhiệm lớn theo Luật Chứng khoán năm 2006 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước nên có tư cách pháp nhân quan quản lý độc lập, hoạt động độc lập, với quyền hạn, mục tiêu trách nhiệm rõ ràng 111 Chính phủ cần đặt mục tiêu đưa Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trở thành Ủy ban độc lập, bao gồm ủy viên độc lập có đủ thẩm quyền ủy ban chứng khoán đại, tự chủ hoạt động đôi với trách nhiệm rõ ràng Với tư cách ủy ban độc lập, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước khơng nên trực thuộc Bộ Tài chính, điều để tránh can thiệp trị, đặc biệt thực tế Bộ Tài quan quản lý nhà nước có chức giám sát tình hình tài Doanh nghiệp nhà nước lớn tổng công ty nhà nước khác Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cần phải trao quyền giám sát hoạt động giao dịch cấp phép niêm yết cho Sở/Trung tâm Giao dịch chứng khoán Để phát triển thị trường, Sở/Trung tâm Giao dịch chứng khoán cần phép tách riêng hoạt động tổ chức tự quản (SRO) Sở/Trung tâm Giao dịch chứng khốn cần nâng cấp theo mơ hình Thực "Demutualization" (hình thức chuyển đổi mơ hình Sở Giao dịch chứng khốn từ mơ hình đơn sở hữu sang đa sở hữu, niêm yết cổ phiếu Sở thị trường chứng khoán) Sở Giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Theo đó, chuyển từ mơ hình - cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành công ty cổ phần đại chúng, niêm yết chứng khoán Sở Trung tâm Giao dịch chứng khốn Hà Nội cần có lộ trình chuyển đổi phù hợp b Xây dựng hướng dẫn để cải thiện chất lượng thông tin cách yêu cầu diễn giải quán Cần xây dựng hướng dẫn toàn diện việc thực Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (VAS) để tránh trường hợp diễn giải khác cách làm khác Điều quan trọng để đảm bảo cho việc áp dụng quán chuẩn mực cải thiện chất lượng thông tin tài c Cải thiện tình hình tn thủ VAS tương đồng VAS với IFRS VAS cần liên tục cập nhật để phù hợp với IFRS Mặc dù chuẩn mực kế toán kiểm toán phù hợp với chuẩn mực quốc tế ban hành, song khoảng cách lớn lý thuyết thực tiễn 112 d Tăng cường qui định xung đột lợi ích giao dịch với bên liên quan Các qui định công bố thông tin liên quan đến xung đột lợi ích cần phải củng cố Ví dụ, qui định công bố thông tin giao dịch với bên liên quan Việt Nam cần phải chặt chẽ có thống qui định khác Ngoài ra, định nghĩa bên liên quan IAS 24.9 rộng so với định nghĩa Điều 4.14 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Đồng thời, thù lao cho thành viên Hội đồng quản trị quy định rộng IAS so với VAS Các qui định liên quan đến xung đột lợi ích cơng ty chứng khốn cần tăng cường cưỡng chế thực thi nghiêm khắc e Tăng cường có mặt thành viên Hội đồng quản trị độc lập hội đồng quản trị củng cố vai trị Ban kiểm sốt f Tăng cường chuẩn mực báo cáo công ty không niêm yết UBCKNN cần đặt ưu tiên cao cho việc tuân thủ chuẩn mực công bố thơng tin Việc thành lập văn phịng Kế tốn trưởng bước tích cực theo hướng g Phối hợp nỗ lực tổ chức thuộc khu vực nhà nước việc xúc tiến cải cách quản trị cơng ty Ủy ban Chứng khốn Nhà nước phải đóng vai trị chủ đạo việc thúc đầy quản trị công ty Những nỗ lực Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Kế hoạch đầu tư, Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam, Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, chủ quản doanh nghiệp nhà nước Ban đạo Đổi doanh nghiệp cần đồng hóa, tránh trùng lặp trách nhiệm Đề nghị thành lập Ủy ban cấp cao quản trị công ty bao gồm quan hữu quan để đẩy mạnh công tác quản trị công ty h Nâng cao quản lý chất lượng đơn vị kiểm toán Kiểm toán hàng năm công ty đại chúng cần phải thực tổ chức kiểm tốn độc lập, có lực có chất lượng chun mơn Bộ 113 Tài cần xem xét thắt chặt chuẩn mực đảm bảo chất lượng đơn vị kiểm toán cho công ty đại chúng i Tăng cường hoạt động Hiệp hội kiểm toán viên hành nghề Cần tăng cường lực cho Hiệp hội kiểm toán viên hành nghề thành lập Trách nhiệm tổ chức phải giám sát tình hình tuân thủ chuẩn mực kiểm tốn viên tình hình tuân thủ với đạo đức nghề nghiệp Hiệp hội cần phải trang bị quyền hạn nguồn lực cần thiết để tiến hành đánh giá công việc kiểm toán viên áp dụng biện pháp xử phạt cần thiết k Cần ưu tiên cung cấp đào tạo cho thành viên Hội đồng quản trị công ty Các sáng kiến khu vực tư nhân lĩnh vực quản trị công ty, với hỗ trợ tổ chức nghiên cứu, trường đại học, hiệp hội kinh doanh, phòng thương mại báo chí quan trọng Một vấn đề cần ưu tiên xúc tiến mở rộng chương trình đào tạo Học viện Tài dành cho thành viên Hội đồng quản trị cán quản lý công ty niêm yết Thành viên Hội đồng quản trị cán quản lý công ty niêm yết cần bắt buộc phải tham gia hồn thành khóa đào tạo Cần có nhiều nỗ lực để thành lập Học viện đào tạo thành viên Hội đồng quản trị, xây dựng, xúc tiến hiệp hội nhà đầu tư, phong trào hoạt động cổ đông hiệp hội công ty niêm yết l Tăng cường độc lập công ty kiểm toán trước áp lực ban giám đốc cơng ty Cần củng cố q trình chọn lựa cơng ty kiểm tốn độc lập để đảm bảo tính độc lập cơng ty kiểm tốn Theo thơng lệ tốt quốc tế, ban giám đốc công ty không lựa chọn cơng ty kiểm tốn Đại diện Hội đồng quản trị và/hoặc Ban kiểm soát người lựa chọn cơng ty kiểm tốn ký hợp đồng kiểm toán 114 KẾT LUẬN Đối với quốc gia có kinh tế thị trường Việt Nam, việc tăng cường quản trị cơng ty phục vụ cho nhiều mục đích sách công quan trọng Quản trị công ty tốt giảm thiểu khả tổn thương trước khủng hoảng tài chính, củng cố quyền sở hữu, giảm chi phí giao dịch chi phí vốn, dẫn đến việc phát triển thị trường vốn Một khuôn khổ quản trị công ty yếu làm giảm mức độ tin tưởng nhà đầu tư, khơng khuyến khích đầu tư từ bên ngồi Quản trị cơng ty tốt có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lành mạnh Quản trị công ty tốt thúc đẩy hoạt động công ty, tăng cường khả tiếp cận công ty với nguồn vốn bên ngồi mức chi phí thấp Với việc tăng cường giá trị công ty quản lý rủi ro tốt hơn, quản trị cơng ty tốt góp phần vào việc tăng cường đầu tư phát triển bền vững Trong điều kiện nói trên, cần nhiều nỗ lực từ nhiều phía để cải thiện chất lượng quản trị công ty nước ta Các giải pháp bao gồm: Nâng cao nhận thức chất, nội dung ý nghĩa khung quản trị công ty; thay đổi cách thức nâng cao hiệu lực thực quyền chủ sở hữu nhà nước; nâng cao nhận thức vai trò Hội đồng quản trị cải thiện vai trò địa vị thực tế Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị quản trị cơng ty; cải thiện chế độ cơng khai hóa thơng tin; cơng khai hóa giám sát có hiệu giao dịch với bên có liên quan củng cố vai trò, nâng cao hoạt động Ban kiểm sốt, chắn góp phần cải thiện chất lượng hiệu lực thực tế quản trị cơng ty nước ta Đó điều cần thiết góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế điều kiện hội nhập 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC Bộ Tài (2007), Quyết định 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/03 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Quy chế quản trị cơng ty áp dụng cho công ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán/ Trung tâm Giao dịch Chứng khốn, Hà Nội Bộ Tài (2007), Quyết định 15/2007/QĐ-BTC ngày 19/03 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Điều lệ mẫu áo dụng cho cơng ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khốn/ Trung tâm Giao dịch Chứng khốn, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/1 hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán năm 2006, Hà Nội Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 10 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 11 Quốc hội (2006), Luật chứng khoán, Hà Nội 116 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 12 Nguyễn Đức Dy (chủ biên), Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đức Minh (1996), Từ điển giải nghĩa kinh tế - kinh doanh Anh Việt, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Francis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Am Hiểu (1999), "Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Việt Nam nay", Luật học, (3) 15 Học viện Tài (2006), Quản trị doanh nghiệp đại cho giám đốc thành viên hội đồng quản trị Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 16 Khoa Luật, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2001), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 17 Kuebler (1992), Một số vấn đề luật kinh tế Cộng hoà Liên bang Đức; Nxb Pháp lý, Hà Nội 18 Luật Kinh tế Việt Nam (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Ngân hàng Thế giới Việt Nam (2006), Báo cáo đánh giá tình hình quản trị cơng ty Việt Nam, Hà Nội 20 Phạm Duy Nghĩa (1998), Giáo trình Luật thương mại, Khoa Luật, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 21 Phạm Duy Nghĩa (2003), Giáo trình Pháp luật kinh doanh, Khoa LuậtĐại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Như Phát (1996), "Luật kinh tế nửa kỷ phát triển nhà nước", Nhà nước pháp luật, (6) 23 Nguyễn Như Phát (1999), "Quyền tự chủ vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước", Nhà nước pháp luật, (3) 24 Lê Minh Toàn (2000), "Nhà đầu tư nên biết: Công ty cổ phần, loại cổ phần phát hành chứng khoán", Chứng khoán Việt Nam, (6) 117 25 Lê Minh Tồn (2001), Cơng ty cổ phần - Quyền nghĩa vụ cổ đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Lê Minh Toàn (chủ biên) (2005), Tìm hiểu Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp, (tái lần thứ có bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Lê Minh Tồn (chủ biên) (2006), Luật kinh doanh Việt Nam, tập 1, Nxb Bưu điện, Hà Nội 28 Lê Minh Toàn (chủ biên) (2006), Luật kinh doanh Việt Nam, tập 2, Nxb Bưu điện, Hà Nội 29 UNDP (1999), Hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam cho phát triển kinh tế, Tài liệu thảo luận số UNDP, Hà Nội 30 UNDP - DANIDA - Ủy ban Kinh tế ngân sách Quốc hội (1999), Hội thảo giải pháp nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước, Tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 1214/7, (PROJECT VIE/95/016) 31 Văn phòng dự án UNDP - Bộ Tư pháp (1998), Báo cáo chuyên đề khung pháp luật kinh tế, Kỷ yếu dự án VIE/94/003, Tập 1, Hà Nội 32 Văn phòng dự án UNDP - Bộ Tư pháp (1998), Báo cáo chuyên đề khung pháp luật kinh tế, Kỷ yếu dự án VIE/94/003, Tập 2, Hà Nội 33 Văn phòng dự án UNDP - Bộ Tư pháp (1998), Báo cáo chuyên đề khung pháp luật kinh tế, Kỷ yếu dự án VIE/94/003, Tập 3, Hà Nội 34 Văn phòng dự án UNDP - Bộ Tư pháp (1998), Báo cáo chuyên đề khung pháp luật kinh tế, Kỷ yếu dự án VIE/94/003, Tập 4, Hà Nội 35 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Chứng khoán thị trường chứng khoán, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 36 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (1995), Mơ hình tổ chức doanh nghiệp Cộng hòa Liên bang Đức EU, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội 118 37 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (1995), Mơ hình tổ chức doanh nghiệp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội 38 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (1995), Mô hình tổ chức doanh nghiệp Nhật bản, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội 39 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (1995), Các nguyên tắc quản trị công ty OECD, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội 40 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (1998), Đánh giá Luật công ty, Luật doanh nghiệp tư nhân Nghị định 66/HĐBT, Hà Nội 41 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (1999), Báo cáo nghiên cứu so sánh Luật Công ty bốn quốc gia Đông Nam Á: Thái Lan, Singapore, Malaysia Philippine, Dự án UNDP VIE/ 97/ 016, Hà Nội 42 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, Tổ hợp tác kỹ thuật Việt - Đức (GTZ), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) (2004), Thời điểm cho thay đổi: Đánh giá Luật doanh nghiệp kiến nghị sửa đổi, Hà Nội 43 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, Tổ hợp tác kỹ thuật Việt - Đức (GTZ) (2006), năm thi hành Luật doanh nghiệp: Những vấn đề bật học kinh nghiệm, Hà Nội TIẾNG ANH 44 Farrar, John (2001), Corporate Governance in Australia and New Zealand 45 Farrar, John (2003), Comparative Corporate Governance 46 Farrar, John (2005), Corporate Governance: Theories, Principles, and Practice 47 Lewis D Solomon, Donald E Schwartz, Jeffey D.Bouman, Elliott J Weiss (1998), Corporations Law and Policy: Meterials and Problems (Fourth edition), American casebook series, West group, St Paul, Minn 119 48 Shleifer, Andrei and Vishy, Robert W (1997), "A Survey of Corporate Governance", 52(2) The Journal of Finance 737 49 Tomasic, Roman, Bottomley, Stephen and McQueen, Rob (2002), Corporations Law in Australia TRANG WEB 50 http//www.chinhphu.vn; 51 http//www.ciem.org.vn; 52 http//www.hse.org.vn; 53 http//www.hsx.vn; 54 http//www.laodong.com.vn; 55 http//www.mof.gov.vn; 56 http//www.mpi.gov.vn; 57 http//www.oecd.org; 58 http//www.ssc.gov.vn; 59 http//www.thanhnien.com.vn; 60 http//www.tienphong.vn; 61 http//www.tinnhanhchungkhoan.vn; 62 http//www.tuoitre.com.vn; 63 http//www.undp.org; 64 http//www.vietnamnet.vn; 65 http//www.vir.com.vn; 66 http//www.vneconomy.vn; 67 http//www.vnexpress.net; 68 http//www.worldbank.org; 120 PHỤ LỤC Phụ lục QUY MÔ NIÊM YẾT THỊ TRƢỜNG HIỆN TẠI (HOSE) Toàn thị trường Cổ phiếu Chứng Trái phiếu Khác Số CK niêm yết (1 CK) 586,00 156,00 4,00 426,00 0,00 Tỉ trọng (%) 100,00 26,62 0,68 72,70 0,00 4.912.769,00 4.490.393,22 252.508,99 169.866,80 0,00 100,00 91,40 5,14 3,46 0,00 KL niêm yết (ngàn CK) Tỉ trọng (%) GT niêm yết (triệu đồng) Tỉ trọng (%) 64.529.517,47 44.903.932,21 2.520.555,76 17.105.029,50 100,00 69,59 3,91 26,51 0,00 0,00 Nguồn: Sở Giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) (8/2008) 121 Phụ lục QUY MÔ NIÊM YẾT THỊ TRƯỜNG HIỆN TẠI (TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI -HASTC) Toàn thị trƣờng Cổ phiếu Trái phiếu Số chứng khoán niêm yết 622 146 476 Tổng khối lượng niêm yết 3,124,353,703 1,684,160,717 1,440,192,986 Tổng giá trị niêm yết (VNĐ) 160,860,905,770,000 16,841,607,170,000 144,019,298,600,000 Số chứng khoán niêm yết 309 Khối lượng niêm yết 664,876,100 Giá trị niêm yết (VNĐ) 57,534,491,000,000 Nguồn: Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HASTC) www.hastc.org.vn, tháng 8/2008 122 Bảng tóm tắt tình hình tn thủ Nguyên tắc quản trị công ty OECD Việt Nam Nguyên tắc O LO PO MO NO Nhận xét I ĐẢM BẢO CƠ SỞ CHO MỘT KHUÔN KHỔ QUẢN TRỊ CƠNG TY HIỆU QUẢ IA Khn khổ chung quản trị công ty Khuôn khổ quản trị cơng ty tiến triển nhanh chóng X Luật Chứng khốn năm 2006 có hiệu lực vào 1/1/2007 IB Khn khổ pháp lý cưỡng chế thực X thi/minh bạch IC Phân chia trách nhiệm quản lý rõ ràng Phân chia trách nhiệm rõ ràng X ID Quyền quản lý, tính minh bạch, nguồn lực Năng lực SSC STC hạn chế X II QUYỀN CỦA CỔ ĐƠNG VÀ CÁC CHỨC NĂNG SỞ HỮU CHÍNH IIA Các quyền cổ đơng Có quyền X IIB Quyền tham gia vào định lớn X Các định lớn thông qua với 65% số phiếu chấp thuận IIC Quyền tham dự Đại hội đồng cổ đông thường niên Thông báo họp trước ngày X Yêu cầu công bố thông tin sở hữu IID Cơng bố thơng tin kiểm sốt không tương X xứng với tỷ lệ nắm giữ Quy định bắt buộc chào mua ngưỡng 25% IIE Được phép thực thỏa thuận thâu tóm X cơng ty IIF Tạo điều kiện thực quyền sở hữu Khơng có u cầu X IIG Cổ đơng phép tham khảo ý kiến lẫn X Khơng có trở ngại pháp lý việc tham khảo ý kiến III ĐỐI XỬ CÔNG BẰNG VỚI CÁC CỔ ĐƠNG Việc bảo vệ cổ đơng thiểu số khiếu nại cịn hạn chế IIIA Tất cổ đơng phải đối xử công X IIIB Cấm giao dịch nội gián X Quy định giao dịch nội gián cịn yếu, khơng cưỡng chế thực thi Tình trạng giao dịch với bên liên quan phổ biến IIIC Hội đồng quản trị/Ban giám đốc phải công bố X thơng tin lợi ích IV VAI TRÕ CỦA CÁC BÊN CÓ QUYỀN LỢI LIÊN QUAN TRONG QUẢN TRỊ CƠNG TY IVA Tơn trọng quyền hợp pháp bên có X Nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quyền lợi liên quan hạn chế IVB Các bên có quyền lợi liên quan khiếu nại X Các bên có quyền lợi liên quan tiếp cận với quy trình pháp lý IVC Cơ chế tăng cường hiệu hoạt động Thực tế hoạt động trở nên phổ biến X IVD Công bố thông tin bên có quyền lợi X Các bên có quyền lợi liên quan tiếp cận thơng liên quan tin, tuân thủ IVE Bảo vệ người tố cáo Việc bảo vệ người tố cáo hạn chế X IVF Luật cưỡng chế thực thi quyền chủ nợ X Quyền luật pháp quy định cịn yếu, chủ nợ dùng đến quyền V CƠNG BỐ THƠNG TIN VÀ TÍNH MINH BẠCH VA Chuẩn mực công bố thông tin Các quy định cưỡng chế thực thi cơng bố thơng tin cịn yếu X VB Chuẩn mực kế toán kiểm toán Cải thiện chuẩn mực kế tốn tính tn thủ X VC Kiểm toán độc lập hàng năm VSA tương thích với ISA X VD Kiểm tốn độc lập phải có trách nhiệm Trách nhiệm kém, khơng có trường hợp đưa tịa X VE Cơng bố thơng tin kịp thời Có kênh thơng tin X VF Tìm hiểu xung đột lợi ích Khơng có quy định cụ thể X VI TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VIA Hoạt động có trách nhiệm, cẩn trọng X Các trách nhiệm quản lý tài luật pháp quy định VIB Đối xử cơng với cổ đơng Tính tn thủ yếu X VIC Áp dụng chuẩn mực đạo đức cao Quy tắc đạo đức chưa trở thành phổ biến X VID Hồn thành số chức Đào tạo cho thành viên HĐQT vào giai đoạn đầu X VIE Nhận định khách quan Thành viên HĐQT độc lập khái niệm X VIF Tạo điều kiện tiếp cận thông tin Các thành viên hội đồng quản trị tiếp cận hợp pháp X Chú thích: Observed (O): Tất tiêu chí đáp ứng/tuân thủ mà khơng có nhiều khác biệt Largely observed (LO): Chỉ số nhỏ hạn chế phát mà không câu hỏi bêg khả quan quản lý mục tiêu dự định ngắn hạn Partially observed (PO): Trong luật khung pháp lý tương thích với Nguyên tắc, thực tiến hiệu khác Materially not observed (MO): Bên cạnh tiến trình, hạn chế có khả nghi ngờ khả quan có thẩm quyền mục tiêu đạt Not observed (NO): Khơng có giải pháp thay để tiến tới đạt đựợc mục tiêu đề (không thực được) Nguồn: [19] 123 ... Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ 10 CÔNG TY VÀ QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT 1.1 Khái luận chung quản trị công ty 10 1.1.1 Khái niệm quản trị công ty 10 1.1.2 Quản trị công ty theo... công ty niêm yết Việt Nam số giải pháp kiến nghị Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY VÀ QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT 1.1 KHÁI LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY Quản trị công ty (Corporate... 1: Những vấn đề lý luận chung quản trị công ty quản trị công ty niêm yết Chương 2: Khung pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam Chương 3: Thực trạng việc tuân thủ nguyên tắc quản trị công

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:40

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC HỘP

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. KHÁI LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY

  • 1.1.1. Khái niệm quản trị công ty

  • 1.1.2. Quản trị công ty theo thông lệ quốc tế

  • 1.1.3. Khái niệm quản trị công ty tại Việt Nam

  • 1.2. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM

  • 1.2.1. Khái niệm về chứng khoán, niêm yết chứng khoán

  • 1.2.2. Khái niệm và đặc điểm công ty đại chúng

  • 1.2.4. Cơ cấu tổ chức nội bộ của công ty niêm yết

  • 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG

  • 2.2. KHUNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI VIỆT NAM

  • 2.2.1. Cổ đông và Đại hội đồng cổ đông

  • 2.2.2. Hội đồng quản trị và thành viên Hội đồng quản trị

  • 2.2.3. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty

  • 2.2.4. Ban kiểm soát và thành viên Ban kiểm soát

  • 2.2.6. Công bố thông tin và minh bạch

  • 3.1.1. Công ty cổ phần Phát triển đầu tư công nghệ FPT (Công ty FPT)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan