(Luận văn thạc sĩ) phân loại hợp đồng vô hiệu

104 10 0
(Luận văn thạc sĩ) phân loại hợp đồng vô hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG ANH TUẤN PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG ANH TUẤN PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Huy Cương HÀ NỘI - 2007 Mục lục Mở đầu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU 1.1 Hợp đồng hợp đồng vô hiệu 1.1.1 Khái niệm hợp đồng 1.1.2 Khái niệm hợp đồng vô hiệu 1.2 Mục đích ý nghĩa quy định hợp đồng vô hiệu 16 1.3 Cơ sở triết học chế định hợp đồng vô hiệu 17 1.4 Phân loại hợp đồng vô hiệu 19 1.4.1 Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối hợp đồng vô hiệu tương đối 19 1.4.2 Hợp đồng vơ hiệu tồn hợp đồng vô hiệu phần 56 Chương 59 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT 59 VỂ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU Ở VIỆT NAM 59 2.1 Lịch sử phát triển chế định hợp đồng vô hiệu 59 2.2 Các quy định pháp luật hành hợp đồng vô hiệu phân loại hợp đồng vô hiệu 64 2.21 Các quy định hợp đồng vô hiệu 65 2.2.2 Quy định phân loại hợp đồng vô hiệu 70 2.3 Thực tiễn xét xử hợp đồng vô hiệu 71 2.4 Nguyên nhân khiếm khuyết thực tiễn xét xử 83 2.4.1 Về Luật thực định 83 2.4.2 Về quan tư pháp 84 Chương 85 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH 85 VỀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU Ở VIỆT NAM 85 3.1 Cơ sở để xây dựng định hướng 85 3.2 Những định hướng 85 3.2.1 Xác định giới hạn cách đắn quyền lợi tư 85 3.2.2 Đảm bảo quyền tự ý chí chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng 86 3.2.3 Bảo vệ trật tự công để tạo ổn định phát triển 87 3.3 Các giải pháp thực 87 3.3.1 Giải pháp lập pháp 88 3.3.2 Giải pháp tư pháp 99 Kết luận…………………… .…………………… 100 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Con người ln cố gắng tìm chìa khố, chìa khố giúp họ thành công việc kinh doanh sở hữu tài sản , họ mong muốn tối đa hố cách hợp lý lợi ích Trong hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ , mục đích lợi nhuận bộc lộ rõ nét Có thể nói rằng, hợp đồng ln công cụ cần thiết, quan trọng; tảng pháp lý cho kế hoạch kinh doanh, toan tính lợi ích, trật tự cần thiết lập Và hợp đồng khơng có kinh tế thị trường, cho dù kinh tế thị trường định hướng XHCN hay kinh tế thị trường thực “Hợp đồng dân luật đóng vai trò quan trọng vận hành kinh tế tư Chức hợp đồng định chất giá trị xã hội điều kiện xã hội nước phương Tây” [79 tr 5] Một sở hạ tầng pháp luật tập trung bảo vệ quan hệ hợp đồng thiếu quốc gia đẩy mạnh phát triển kinh tế Bởi lẽ, việc thực thi quyền tài sản hợp đồng phương tiện điều phối tối ưu hóa hoạt động kinh tế Ở nước ta, hợp đồng chấp nhận công cụ tảng cho giao dịch, đặc biệt giao dịch kinh tế Trong năm gần đây, mặt Pháp luật hợp đồng tản mạn, chồng chéo, mâu thuẫn; hệ thống Tòa án non kém; Nhà nước can thiệp nhiều đến quyền tự thoả thuận, định đoạt chủ thể, mặt khác kỹ chủ thể cịn trình độ thấp việc xác định tính pháp lý hợp đồng, đàm phán, xác định nội dung, ngữ nghĩa điều khoản hợp đồng, cho nên, tỷ lệ hợp đồng vơ hiệu cịn cao, đặc biệt hợp đồng lĩnh vực kinh doanh thương mại “So với nước, tỉ lệ hợp đồng kinh tế bị vơ hiệu cịn cao - điều kiêng kỵ doanh nghiệp” [87] Thực tế, có nhiều hợp đồng bị Tịa án tun vơ hiệu cách thiếu thuyết phục; gây khơng hậu xấu cho chủ thể cho xã hội, mục đích điều chỉnh pháp luật khơng đạt – xảo trá đắc thắng trước thật Có thể nói đến số vụ điển hình như: i) Công ty VIDAMCO TANACO ký hợp đồng mua bán 100 xe ôtô du lịch, với tổng trị giá 1,8 triệu USD, theo hình thức trả góp; ii) Cơng ty cho th tài KEXIM Việt Nam Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Chí Đạt với hợp đồng th tài có giá trị tài sản thuê gần triệu USD Việc quy định quyền yêu cầu Tịa án tun hợp đồng vơ hiệu có ý nghĩa quan trọng, nhằm bảo vệ trật tự công bảo đảm quyền tự thoả thuận giao kết hợp đồng Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu điều chỉnh, mục đích điều chỉnh pháp luật, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể, để tránh việc Tòa án tuỳ tiện xác định hợp đồng vơ hiệu, vơ hiệu tồn vơ hiệu nguyên nhân khác, cần phải xây dựng khung pháp lý rõ ràng để phân loại hợp đồng vô hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “phân loại hợp đồng vơ hiệu” mang tính cấp thiết Khơng có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, mà cịn tạo điều kiện định hình trật tự mua bán hàng hoá, dịch vụ, đại lý, uỷ thác TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thời gian qua, giới nghiên cứu khoa học pháp lý nước ta quan tâm, nghiên cứu hợp đồng vơ hiệu Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu Luận án tiến sỹ luật học Tác giả Lê Thị Bích Thọ: “Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý nó”; Nguyễn Văn Cường: “Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu”; Luận án thạc sỹ luật học Tác giả Phạm Ngọc Minh: “Hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu”; TS Bùi Đăng Hiếu “Giao dịch dân vô hiệu tương đối giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối” Tuy nhiên, cơng trình nói nghiên cứu chung hợp đồng vơ hiệu, điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp vô hiệu hợp đồng mà chưa nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện đầy đủ sở lý luận thực tiễn phân loại hợp đồng vô hiệu Kế thừa cơng trình nghiên cứu hợp đồng vơ hiệu công bố giới khoa học pháp lý nước, Tác giả tâm nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn nhằm phân loại hợp đồng vô hiệu cách thống thực khoa học MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài - Đề tài góp phần bổ sung vấn đề lý luận phân loại hợp đồng vô hiệu - Đánh giá thực trạng pháp luật phân loại hợp đồng vô hiệu, thực trạng phán Tịa án tun hợp đồng vơ hiệu - Đưa định hướng hoàn thiện pháp luật phân loại hợp đồng vô hiệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau đây: - Làm sáng tỏ ngun nhân dẫn đến hợp đồng vơ hiệu Phân tích cụ thể nguyên nhân; - Phân tích đánh giá vô hiệu theo luật thực định Xây dựng mơ hình lý luận việc phân loại hợp đồng vơ hiệu; - Nêu phân tích nguyên nhân dẫn đến phán Tòa án để xảo trá đắc thắng thật thà, ngược mục đích điều chỉnh pháp luật; - Những bất cập khó khăn nảy sinh xác định loại hợp đồng vô hiệu cụ thể; - Xây dựng tiêu chí phân loại hợp đồng vơ hiệu; - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định phân loại hợp đồng vô hiệu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu sở lý luận hợp đồng vô hiệu phân loại hợp đồng vô hiệu; nghiên cứu thực thực trạng pháp luật tiễn giải tranh chấp hợp đồng vô hiệu nhằm đưa định hướng hoàn thiện luật thực định phân loại hợp đồng vô hiệu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài phương pháp luận triết học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin Đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước Pháp quyền Đường lối, sách Đảng Nhà nước nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế thị trường thực tiễn áp dụng Bên cạnh đó, Tác giả cịn đặc biệt coi trọng sử dụng phương pháp phân tích quy phạm; điển hình hố, mơ hình hóa quan hệ xã hội, tổng hợp, hệ thống, điều tra xã hội học, phương pháp lịch sử, so sánh, phân tích, đánh giá để giải vấn đề đề tài đặt NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Trên sở kế thừa cơng trình khoa học công bố, Tác giả tiếp tục nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn nhằm phân loại hợp đồng vô hiệu cách thống thực khoa học Luận án có điểm sau đây: - Bổ sung vào kho tàng lý luận hợp đồng vô hiệu - Làm sáng tỏ lợi ích cần bảo vệ giải hợp đồng vô hiệu; - Trên sở đánh giá thực trạng, đồng thời bất cập, khó khăn giải hợp đồng vô hiệu - Đề xuất phương hướng, giải pháp hồn thiện quy định hợp đồng vơ hiệu KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG VƠ HIỆU 1.1 Hợp đồng hợp đồng vơ hiệu 1.2 Mục đích ý nghĩa quy định hợp đồng vô hiệu 1.3 Cơ sở triết học chế định hợp đồng vô hiệu 1.4 Phân loại hợp đồng vô hiệu Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỂ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU Ở VIỆT NAM 2.1 Lịch sử phát triển chế định hợp đồng vô hiệu 2.2 Các quy định pháp luật hành hợp đồng vô hiệu phân loại hợp đồng vô hiệu 2.3 Thực tiễn xét xử hợp đồng vô hiệu 2.4 Nguyên nhân khiếm khuyết thực tiễn xét xử Chương ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU Ở VIỆT NAM 3.1 Cơ sở để xây dựng định hướng 3.2 Những định hướng 3.3 Các giải pháp thực Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU 1.1 Hợp đồng hợp đồng vô hiệu 1.1.1 Khái niệm hợp đồng Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, sở nhu cầu mà người phải thiết lập quan hệ mua bán, trao đổi, thuê tài sản dịch vụ Những quan hệ thường thực thông qua thoả thuận cách tự nguyện với quy tắc ứng xử theo lẽ cơng thoả thuận ràng buộc quyền nghĩa vụ bên quan hệ Khi hành vi, quy tắc ứng xử luật hố trở thành ngun tắc bình đẳng, tự do, tự nguyện quan hệ tài sản, dịch vụ trở thành hình thức pháp lý phổ biến gọi khế ước hay hợp đồng Những hợp đồng không vi phạm nguyên tắc luật định, khơng chống lại trật tự cơng trở thành luật bên – phát sinh nghĩa vụ pháp lý đảm bảo cưỡng chế thi hành Tính có hiệu lực pháp luật tính đảm bảo thi hành yếu tố để phân biệt hợp đồng với thoả thuận khác hợp đồng, để chứng minh hợp đồng thoả thuận thoả thuận hợp đồng để giới hạn phạm vi điều chỉnh pháp luật thoả thuận Ví dụ: ơng A ơng B thoả thuận mua bán xe máy; thoả thuận không vi phạm nguyên tắc tự nguyện, tự do, không chống lại trật tự cơng; bên giao kết có thẩm quyền; thoả thuận làm phát sinh nghĩa vụ giao xe ông A nghĩa vụ trả tiền ông B, vậy, thoả thuận hợp đồng Có nhiều thoả thuận khơng phải hợp đồng khơng xác lập quyền nghĩa vụ bên, không pháp luật điều chỉnh, ví dụ: A B thoả thuận chờ cổng Đại học quốc gia Hà Nội để vào học; ông A ông B thoả thuận mua bán một hành tinh So với nước phương Tây với hai nghìn năm lịch sử phát triển luật hợp đồng “dựa giá trị dân luật La Mã học thuyết quyền cá nhân, luật hợp đồng phương Tây có hai nghìn năm để phát triển học thuyết tính bắt buộc thực hợp đồng” [72, tr 392] pháp luật hợp đồng Việt Nam chưa có thứ hạng Trước ban hành BLDS 2005, pháp luật thực định hợp đồng thực tiễn áp dụng chưa thực tiếp cận với thuyết luật chung luật riêng, hợp đồng dân kinh tế phân định cách độc lập chúng khơng có ranh giới rõ ràng BLDS 2005, chế định hợp đồng mang tên “hợp đồng dân sự” với phạm vi điều chỉnh hợp lý trở thành đạo luật gốc tảng chung mang tính hệ thống điều chỉnh quan hệ hợp đồng, cụ thể, điều quy định “Bộ luật dân quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ chủ thể nhân thân tài sản quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung quan hệ dân sự)” Như vậy, BLDS 2005 luật chung cho tất hợp đồng chuyên biệt chế “định hợp đồng dân sự” đồng chế định hợp đồng Về khái niệm hợp đồng, BLDS 2005 xác định sau “Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” [điều 388] BLDS Pháp quy định “Hợp đồng thoả thuận bên, theo nhiều người cam kết với nhiều người khác việc chuyển giao vật, làm khơng làm cơng việc đó” Luật hợp đồng Trung Quốc, điều xác định “hợp đồng thoả 3.3.1 Giải pháp lập pháp Hiện tại, pháp luật thực định hợp đồng Việt Nam thiết kế theo hướng kết hợp việc quy tụ quy định hợp đồng vô hiệu mang tính phổ biến BLDS 2005 quy định trường hợp vô hiệu đặc thù luật chuyên ngành Luật doanh nghiệp, Luật kinh doanh bảo hiểm Cách thiết kế đơi khó cho Thẩm phán chủ thể áp dụng, thực hoạt động kinh doanh mang tính chuyên ngành chủ thể quan tâm đến luật chuyên ngành mà quan tâm đến luật chung Các Thẩm phán xét xử vụ tranh chấp chuyên ngành không quên luật chung nguyên tắc Tuy nhiên, Tác giả cho rằng, thiết kế phù hợp, lẽ, pháp luật thường trạng thái tĩnh nhiều hơn, hoạt động người thường linh hoạt việc trau dồi kỹ nghiệp vụ họ thực dễ dàng Với BLDS hành, nhà làm luật có chủ trương cải cách pháp luật hợp đồng, hạn chế can thiệp Nhà nước vào lĩnh vực pháp luật tư Tuy nhiên, với xu hội nhập quốc tế, với phát triển đa dạng quan hệ xã hội cần phải xem xét sửa đổi bổ sung quy định hành; lược bỏ quy định khơng cịn phù hợp thiết lập quy định cần thiết để xác định hợp đồng vơ hiệu cách xác cơng Cụ thể: 3.3.1.1 Sửa đổi quy định xác định hợp đồng vô hiệu - Đối với điều 122 điều 134 Khoản 1a điều 122 quy định “Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự”, thuật ngữ “người tham gia giao dịch” hiểu theo hai cách người tham gia giao dịch chủ thể giao dịch (bao gồm cá nhân tổ chức) chủ thể cá nhân người đại diện cho chủ thể tổ chức Hiểu theo cách khơng phù hợp lý luận, lẽ lực chủ thể 88 pháp nhân bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, từ đăng ký kinh doanh, thẩm quyền người đại diện, điều kiện hàng hoá đặc biệt ; hiểu theo cách hai khơng phù hợp lực hành vi người đại diện phụ thuộc vào phạm vi đại diện Do vậy, cần có quy định đầy đủ xác sau: “Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân và/hoặc có thẩm quyền đại diện đầy đủ” Khoản 1b điều 122 quy định “Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội” Thuật ngữ “mục đích giao dịch” củng cố điều 123 “Mục đích giao dịch dân lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt xác lập giao dịch đó”, nhiên quy định thể có mục đích chủ thể mà khơng thể có mục đích giao dịch, điều hồn tồn phù hợp mặt ngơn ngữ - khơng thể có gọi mục đích giao dịch Mục đích mà chủ thể hy vọng đạt được, mà bên hy vọng đạt tham gia quan hệ hợp đồng, mục đích ln suy luận - khơng thiết phải thể mục đích hợp đồng Ví dụ mục đích người giao kết hợp đồng mua ôtô suy luận để sở hữu ơtơ, cho dù hợp đồng mục đích để tặng người yêu (phải sở hữu trước tặng); bên bán xe khơng có nghĩa vụ phải hỏi bên mua “mua xe để làm gì?” bên mua khơng cần phải hỏi “bán xe để làm gì” Do vậy, bên mua sử dụng ơtơ vào mục đích khơng thể làm cho hợp đồng vơ hiệu Hơn nữa, với quy định “mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm ” hợp đồng khơng thể mục đích có nội dung vi phạm điều cấm khơng thể giải liên từ “và” câu ràng buộc khó khăn Do vậy, khoản 1b điều 122 cần thay sau: “Đối tượng giao dịch tài sản không bị cấm giao dịch, công việc không bị cấm thực việc thực không vi phạm đạo đức xã hội, 89 phong mỹ tục” Ý niệm đạo đạo đức xã hội Tác giả có đề xuất mục phát triển án lệ - Khoản điều 122 đề cập đến hình thức hợp đồng với tư cách điều kiện có hiệu lực “Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định” Quy định trực tiếp tái khẳng định hình thức hợp đồng coi trọng xác định điều kiện có hiệu lực hợp đồng Vấn đề khơng có phức tạp hình thức hợp đồng hiểu theo khoản điều 124, cụ thể giao dịch trực tiếp lời nói, gián tiếp phương tiện tuyền tải, ghi nhận thơng tin trực tiếp kết hợp hai, bên lựa chọn hình thức phù hợp Ví dụ bên đàm phán lời nói xong, sau ghi nhận nội dung thống văn Nó trở nên phức tạp khi, điều 124 với tiêu đề “Hình thức giao dịch dân sự” có khoản quy định “Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải thể văn bản, phải có cơng chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tuân theo quy định đó” Theo quy định này, việc cơng chứng, đăng ký hiểu yếu tố cấu thành nên hình thức hợp đồng theo nghĩa đen câu chữ Chính ý nghĩa này, điều luật khơng gần với lịng dân, khơng phục vụ dân, làm cho chi phí tăng, quyền định đoạt tài sản bị hạn chế Trên thực tế, người dân hành xử theo suy nghĩ lợi ích mình, họ bỏ qua số nghĩa vụ mà số người quan niệm vi phạm trật tự công Tuy nhiên, Tác giả cho người dân hành xử vậy, lẽ, Công đường, người bán nhà yêu cầu người mua nhà thực nghĩa vụ toán theo hợp đồng chưa công chứng; người mua xin hạn tốn, quan tồ khơng thể tự tun hợp đồng vơ hiệu 90 Trong khoản điều 122 mang thuộc tính luật nội dung làm nhiệm vụ xác định hợp đồng vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức, điều 134 lại quy định “Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên không tuân theo theo yêu cầu bên, Tồ án, quan Nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn; thời hạn mà khơng thực giao dịch vơ hiệu” điều luật có thuộc tính luật hình thức - tố tụng Như chứng minh, áp dụng tinh thần điều 134 khiếm khuyết hình thức ln Tồ khắc phục Bởi lẽ, Toà định buộc bên thực quy định hình thức, khơng chống - Quyết định Tồ án ln đảm bảo thi hành Tuy nhiên, thực tế diễn ngược lại, hợp đồng khơng tn thủ hình thức bị tun vơ hiệu Về hình thức hợp đồng, Pháp luật hợp đồng Trung Quốc, đất nước có khơng tương đồng văn hố với Việt Nam khơng coi trọng hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực; Pháp luật Việt Nam có ảnh hưởng nhiều từ pháp luật Pháp, luật dân Pháp quy định đòi hỏi hình thức hợp đồng khơng coi điều kiện có hiệu lực; Lĩnh vực thương mại quốc tế, Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế năm 2004 Bộ nguyên tắc luật hợp đồng Châu Âu tuyệt đối khơng coi trọng hình thức hợp đồng – bên chứng minh có quan hệ hợp đồng hình thức Hiện tại, Việt Nam coi trọng hình thức hợp đồng hai điều luật quy định mang tính ngun tắc hình thức hợp đồng bộc lộ bất cập Khoản điều 122 không phù hợp với lịng dân, khơng phục vụ dân, làm cho chi phí giao dịch tăng, hạn chế quyền định đoạt tài sản dân vai trị bảo vệ trật tự cơng; điều 134 làm vơ hiệu hố khoản điều 122 Do vậy, 91 cần thể rõ tâm cải cách để loại bỏ khoản điều 122 việc loại bỏ khoản điều 122 dẫn đến việc loại bỏ điều 134 Tuy nhiên, việc sửa đổi luật không đơn giản tiến hành lúc nào, nên trước mắt chưa sửa đổi được, cần có định hướng cụ thể để Thẩm phán áp dụng triệt để điều 134 – không chấp nhận yêu cầu tun hợp đồng vơ hiệu vi phạm hình thức - Đối với điều 128 “Giao dịch dân có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu” Về nội dung mục đích, đạo đức xã hội Tác giả làm rõ mục 1.1 liền Khi khoản 1b điều 122 bị bỏ điều 128 đương nhiên bị bỏ theo - Đối với điều 131 “Khi bên có lỗi vơ ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu” Trong quy định xuất thuật ngữ “nội dung giao dịch” điều 122, chất cụ thể nhà làm luật lại đặt trạng thái khơng cụ thể Tiến sĩ Nguyễn Văn Cường cho “Một giao dịch dân coi nhầm lẫn, nhầm lẫn nội dung chủ yếu giao dịch”, gọi “nội dung chủ yếu” mang tính bất định tại, thuật ngữ xuất hai lần BLDS 2005, cụ thể phần Điều lệ pháp nhân hợp đồng hợp tác Theo quan điểm Tác giả, nên coi nhầm lẫn đối tượng hợp đồng lỗi vô ý bên tun bố ý chí ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng Bởi lẽ, theo nguyên tắc thơng thường, có nhầm lẫn chủ thể hợp đồng vơ hiệu chủ thể; nhầm lẫn giá bảo hành giao hàng trước bên thống đối tượng, nên hồn tồn giải thích hợp đồng với ý chí tuyên bố 92 chấp nhận cách hoàn toàn tự nguyện Trong cổ luật La Mã có phân biệt sai lầm chất sai lầm chủ đích khế ước Bộ dân luật Bắc Kỳ Trung kỳ quy định mức độ sai lầm, theo bên bị sai lầm yêu cầu xin tiêu huỷ khế ước Việc quy định cụ thể mức độ nhầm lẫn gắn với quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu cần thiết, đảm bảo cho việc giải tranh chấp cách thống nhất, hạn chế tuỳ tiện Thẩm phán Do vậy, nên sửa đổi điều 131 sau: “Khi bên có lỗi vơ ý làm cho bên nhầm lẫn đối tượng giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi, bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu” - Đối với điều 132 Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa: “Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa có quyền u cầu Tồ án tun bố giao dịch dân vô hiệu Lừa dối giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch Đe dọa giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, mình” Về chất, lừa dối giao dịch dân khác nhầm lẫn yếu tố lỗi, lừa dối lỗi cố ý Vậy nên sửa đổi khái niệm lừa dối sau: “Lừa dối giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên nhầm lẫn đối tượng nên xác lập giao dịch đó” Về khái niêm đe doạ, Luật xác định đe doạ làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại Khái niệm có nhầm lẫn việc xác định hợp đồng vô hiệu Bởi lẽ, “buộc phải thực giao 93 dịch” khác hoàn toàn với “buộc phải xác lập giao dịch”; Một hợp đồng xác lập hoàn toàn tự nguyện, hợp pháp, việc đe doạ để bên có nghĩa vụ buộc phải thực cam kết làm giao dịch vô hiệu trường hợp Tác giả nhắc lại ví dụ để làm rõ: Hai bên giao kết hợp đồng thuê nhà hoàn toàn tự nguyện hợp pháp; thực nghiêm chỉnh năm, đến năm thứ hai bên th khơng tốn hạn; bên cho thuê nhà đe doạ bên thuê: hạn toán chậm tháng, khơng tốn đủ vào ngày 27/7 tơi đuổi nhà ngồi thông báo đến quan Bên thuê sợ uy tín, danh dự nên phải thực hợp đồng Hợp đồng bị vô hiệu Do vậy, khái niệm đe doạ cần điều chỉnh theo hướng sau: “Đe dọa giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải xác lập giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, mình” 3.3.1.2 Bổ sung quy định phân loại hợp đồng vô hiệu Như nêu Chương 1, BLDS 2005 có điều 135 quy định điều chỉnh trực tiếp phân loại hợp đồng vô hiệu với nội dung “Giao dịch dân vô hiệu phần phần giao dịch vô hiệu không ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại giao dịch” Đối với hợp đồng vô hiệu tuyệt đối tương đối chưa có quy định trực tiếp điều chỉnh Khi phân loại hợp đồng vô hiệu tuyệt đối hợp đồng vô hiệu tương đối, Tác giả làm rõ chất hai loại hợp đồng Đối với hợp đồng vô hiệu tương đối, tồn khơng bị pháp luật cấm; pháp luật không cấm chủ thể thực nghĩa vụ thụ hưởng quyền ghi nhận hợp đồng này; hội khắc phục khiếm khuyết để hợp đồng trở nên có hiệu lực ln hữu bên mong muốn Do vậy, cần có quy phạm để điều chỉnh linh hoạt, cụ thể quy 94 định trình tự, thủ tục để bên khắc phục khiếm khuyết hợp đồng quy định thừa nhận hành vi, kiện pháp lý diễn giải việc bên chấp nhận khiếm khuyết hợp đồng từ bỏ quyền định làm cho hợp đồng trở nên có hiệu lực Ví dụ, Ơng A có hành vi đe dọa ơng B, dẫn đến ông B buộc phải ký hợp đồng bán biệt thự cổ cho ông A C Sau ký hợp đồng, ông C biết việc ông B bán biệt thự cổ cho ơng A đe doạ, nên ơng C có văn đề nghị ông B huỷ hợp đồng, ông B không đồng ý huỷ hợp đồng, mà cịn liên tục có văn u cầu ơng C tốn hết số tiền cịn lại để làm thủ tục sang tên Như vậy, hành vi ông B diễn giải xoá bỏ khiếm khuyết hợp đồng ơng B chấp nhận ý chí bán nhà cách tự nguyện Theo đó, ơng B nại đe doạ để yêu cầu tun hợp đồng vơ hiệu Một ví dụ khác: Cơng ty A chủ sở hữu nhà tầng mặt phố, kết cấu khơng có khung bê tơng; chào bán nhà này, Công ty A cố ý đưa thiết kế kết cấu khung bê tông; tin theo thiết kế, Công ty B đồng ý ký hợp đồng để mua nhà; sau Cơng ty B phát có lừa dối thơng báo ngừng tốn tiền theo hợp đồng lý bị lừa dối 15 ngày sau, thị trường bất động sản có biến động, ngơi nhà trả giá cao gấp hai lần, Công ty B có văn đề nghị Cơng ty A giao nhà; từ chối, Công ty A phải giao nhà cho Công ty B; Công ty B toán 90% giá trị hợp đồng cam kết tốn 10% cịn lại sau hồn thành thủ tục chước bạ Hành vi Công ty B đương nhiên làm cho lừa dối hợp đồng bị xố bỏ, cụ thể biết có lừa dối Công ty A chấp nhận đề nghị thực hợp đồng Có thể nói rằng, hành vi, cách ứng xử, thói quen nêu cần luật hoá Cụ thể, cần bổ sung vào BLDS 2005 điều với tiêu đề nội dung sau: Hợp đồng vô hiệu tương đối Hợp đồng vô hiệu tương đối 95 thoả thuận mà giao kết bị coi vô hiệu, bên hồn tồn có quyền thực hợp đồng cách tự nguyện mà không bị cản trở từ luật pháp dư luận xã hội bên chủ thể có tồn quyền định để hợp đồng trở nên có hiệu lực; Việc định để hợp đồng trở nên có hiệu lực thể văn hành vi thể mong muốn thực hợp đồng giao kết Đối với hợp đồng vô hiệu tuyệt đối tồn ln bị đe dọa Việc thực hợp đồng gây thiệt hại tức khắc tương lai lợi ích Nhà nước, lợi ích xã hội, giá trị đạo đức, văn hoá, lịch sử, phong mỹ tục; hợp đồng bị coi vô hiệu tuyệt đối dù có mong muốn, cố gắng đến đâu bên khơng thể làm cho trở nên có hiệu lực; lợi ích mà bên thụ hưởng từ hợp đồng vô hiệu tuyệt đối bị coi bất hợp pháp Trên sở đó, Tác giả cho cần bổ sung vào BLDS 2005 điều với tiêu đề nội dung sau: Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối “Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối là thoả thuận mà giao kết bị coi vô hiệu, việc cố ý thực hợp đồng coi vi phạm pháp luật bị xã hội lên án cố gắng, định bên tham gia khơng thể làm cho hợp đồng trở nên có hiệu lực; Tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu từ việc thực hợp đồng vô hiệu tuyệt đối bị tịch thu sung quỹ Nhà nước” 3.3.1.3 Nghiên cứu kiến tạo Tập án lệ để khắc phục khó khăn giải hợp đồng vơ hiệu Thực tế chứng minh, có nhiều giá trị nhân loại, quốc gia cần bảo vệ khỏi xâm hại chủ thể giao kết thực hợp đồng Về chất, giá trị trừu tượng dẫn đến việc lượng hố điều khơng thể Hơn nữa, vấn đề cần phải giải cách cụ thể xác Trong BLDS ln tồn thuật ngữ trừu tượng, 96 nguyên tắc chung chung gây khó khăn cho việc bảo vệ giá trị mang tính xã hội giá trị đạo đức, văn hố, lịch sử, phong mỹ tục khó khăn việc giải vấn đề cụ thể khác Có nhiều quan điểm cho luật thành văn phải định nghĩa lượng hoá giá trị đạo đức, phong mỹ tục, theo Tác giả điều quan điểm khơng tưởng, hữu giá trị giống hữu tình u màu hồng, màu tím vĩ đại hữu Chúa – giá trị, vật nói trừu tượng khơng theo quy luật Ở nước ta, lý thuyết án lệ khơng phải nguồn pháp luật, nhiên, Tồ án nhân dân tối cáo - đại diện Hội đồng Thẩm phán có hướng dẫn đúc kết từ kinh nghiệm xét xử, báo cáo tổng kết phần có giá trị tham khảo cho Luật sư Thẩm phán trình tố tụng Như vậy, chừng mực mang tính hiệu lực Trên thực tế, rõ ràng án lệ ngày có ảnh hưởng định đến định hướng giải Thẩm phán, xa ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật Việt Nam Điều khơng có đáng ngạc nhiên văn pháp luật ngày có ảnh hưởng lớn nước có Hệ thống luật thông lệ Hơn thập kỷ qua, có BLDS đồ sộ, thực tế năm trở lại đây, sau sửa đổi bổ sung thành BLDS 2005, Bộ luật coi văn pháp luật khung chủ yếu điều chỉnh lĩnh vực dân theo nghĩa rộng Tuy nhiên, BLDS 2005 với ngơn ngữ có tính chất chung trừu tượng với hạn chế gián tiếp quyền sáng tạo luật Thẩm phán hạn chế việc bảo vệ tốt giá trị đạo đức, văn hoá, phong mỹ tục , có mang tính áp đặt; chưa gần với nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng người dân, chưa gần với sống người dân nên việc thực thi chưa đạt hiệu cao 97 Trong Hệ thống luật thông lệ, luật pháp bắt nguồn từ án lệ Văn luật khơng phải khơng có thường xem ngoại lệ Tòa án diễn giải cách hẹp Án lệ văn luật theo hệ thống thông lệ không sử dụng thuật ngữ trừu tượng đưa nguyên tắc chung – quy phạm pháp luật trình bày ngơn ngữ cụ thể nhằm giải vấn đề cụ thể Thực mục tiêu gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam công bố Quyết định giám đốc thẩm hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao , có định giám đốc thuộc lĩnh vực dân ban hành năm 2003 -2004 Mặc dù định công bố chưa có thống mang tính chuẩn mực, việc cơng bố có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hạ tầng pháp luật thực tiễn xét xử Trong Báo cáo thực tế công bố định Toà án số nước điển hình số đề xuất với Việt Nam Dự án Star - Việt Nam tháng 12 năm 2001, Tiến sĩ Virginia Wise, Giảng viên luật, Trường luật Harward tổng kết tác dụng việc công bố án, định Toà án: i) Cải thiện khả lập luận soạn thảo định; ii) Cải thiện chất lượng “hồ sơ xét xử” từ nâng cao chất lượng việc xem xét (phúc thẩm) theo thủ tục pháp lý; iii) Tăng hiệu hệ thống tư pháp tránh việc khiếu kiện lại vấn đề Toà án định; iv) Hỗ trợ chức giáo dục đào tạo; v) Hỗ trợ việc áp dụng luật cách đồng bộ, qn (khơng tuỳ tiện) dự đoán nước thời điểm; vi) Trợ giúp tìm kiếm sửa chữa vấn đề, làm rõ vấn đề mơ hồ, giải điểm chưa thống giảm bớt kết không lường trước áp dụng luật; vii) Tăng cường cơng khai từ tăng tự tin tín nhiệm vào hệ thống Toà án Do vậy, việc xây dựng phát triển án lệ tất yếu nhằm bổ sung nguồn quan trọng cho hệ thống pháp luật tập trung bảo vệ quyền tài sản hợp đồng 98 Nhận thức vai trò án lệ việc điều chỉnh quan hệ xã cách dung hoà lợi ích cơng lợi ích tư, Bộ trị ban hành Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/05/2005, việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, xác định nhiệm vụ “nghiên cứu xây dựng tập án lệ khả khai thác, sử dụng án lệ, tập quán (kể tập quán, thông lệ thương mại quốc tế), quy tắc hiệp hội nghề nghiệp, góp phần bổ sung hồn thiện pháp luật” [1, mục 1.7] Để triển khai tốt nhiệm vụ này, đặc biệt lĩnh vực hợp đồng phải có tập án lệ riêng Việc tập hợp án lệ nên kết hợp đồng thời việc tuyển chọn án, định mẫu mực ban hành cập nhật án, định sau cách thường xuyên Khi có kiến nghị thiếu cơng bằng, xác nhiều định, án việc xem xét phải tiến hành để đảm bảo tính khách quan, xác, cơng 3.3.2 Giải pháp tư pháp Cho đến nay, Thẩm phán Việt Nam chưa có quyền sáng tạo pháp luật, chưa có quyền giải thích luật mà có thẩm quyền áp dụng pháp luật Trong tính độc lập Thẩm phán hiểu bao gồm độc lập sáng tạo luật, áp dụng luật vụ việc cụ thể luật thành văn chưa điều chỉnh đến Hơn nữa, Thẩm phán cịn có quyền giải thích pháp luật sở mục đích điều chỉnh, lẽ cơng bằng, lương tâm đạo đức nghề nghiệp, lẽ họ có quyền đưa phán tính hợp pháp cho hành vi người Cơng mà nói, quyền giải thích luật, sáng tạo luật dựa theo lẽ công quyền bẩm sinh Thẩm phán Khi quyền chưa trao cho Thẩm phán có lẽ việc bảo vệ quyền tài sản hợp đồng gặp nhiều khó khăn 99 Một vấn đề đặc biệt quan trọng phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Thẩm phán có trình độ, kỹ đạo đức nghề nghiệp tốt; đảm bảo cho họ chế độ tiền lương, phúc lợi an toàn; đảm bảo cho họ thực độc lập định 100 KẾT LUẬN Việc bảo vệ quyền tài sản hợp đồng tất yếu Việt Nam, thực mục tiêu cường thịnh kinh tế đất nước Các giao dịch hàng hoá, dịch vụ thực thông qua hợp đồng, đó, địi hỏi pháp luật hợp đồng phải đảm bảo có hiệu lực cao Có nghĩa Pháp luật hợp đồng phải gần với tâm tư, nguyện vọng, sống người dân; phải làm giảm đến mức thấp chi phí giao dịch tối đa hố lợi ích từ tài sản Ngược lại, dù có ca ngợi hay đến bị phá sản Trong Pháp luật hợp đồng, chế định hợp đồng vơ hiệu có ý nghĩa quan trọng, thiết lập phát triển chế định gắn liền với việc bảo vệ giá trị chung nhân loại, trật tự công cộng lợi ích tư Hiện tại, Việt Nam thành viên thức WTO Tự thương mại tồn cầu làm cho pháp luật quốc gia vốn chứa đựng hàm lượng giá trị văn hoá riêng bị ảnh hưởng khơng nhỏ Q trình hội nhập diễn với tốc độ nhanh, gia nhập sân chơi chung du nhập cách chọn lọc thứ tinh hoa pháp lý mà người Phương Tây kiến tạo theo sắc văn hóa họ Đây việc làm cần thiết, nhiên, cần quan tâm thích đáng đến việc tơn vinh văn hố pháp lý chủ thuyết pháp lý chúng ta, mà giá trị có ảnh hưởng quan trọng hành vi thói quen hành xử người Việt Nam Chúng ta hoàn toàn nhận thức rằng, việc thực thi quyền tài sản hợp đồng phương tiện điều phối tối ưu hóa hoạt động kinh tế Việc tuyên hợp đồng vô hiệu tràn lan theo quy định cứng nhắc ngược lại với chất Pháp luật hợp đồng Các hợp đồng vô hiệu tương đối hữu hội khắc phục khiếm khuyết để trở thành có hiệu lực, lại khơng có khung pháp lý để thực Các hợp đồng vô hiệu tuyệt đối tượng cấm giao dịch, hoa lợi thu 101 từ hợp đồng vô hiệu tuyệt đối coi bất hợp pháp khơng có quy định rõ ràng việc tịch thu sung công quỹ Quy định hình thức điều kiện có hiệu lực thể can thiệp nhà cách không cần thiết vào quan hệ hợp đồng Vì can thiệp khơng thể mục đích bảo đảm trật tự công xác định thời hiệu khởi kiện hai năm, không can thiệp đến tồn hợp đồng vi phạm hình thức, khơng ngăn cản chủ thể thực nghĩa vụ thụ hưởng quyền ghi nhận hợp đồng vi phạm hình thức Quy định làm tăng chi phí giao dịch, cản trở hoạt động kinh doanh, cản trở vận hành tài sản làm thiệt hại đến chủ tài sản Kéo theo đất nước chưa thể phồn thịnh Nếu nhìn chiều cho rằng, pháp luật văn minh pháp luật lượng hoá vấn đề thực tế sống Nói có lẽ vội, lẽ, đối tượng mà luật pháp bảo vệ bao gồm giá trị vật chất giá trị phi vật chất giá trị đạo đức, văn hoá việc lượng hố giá trị phi vật chất khơng tưởng Do vậy, không áp dụng án lệ mà áp dụng văn quy phạm pháp luật việc bảo vệ giá trị thật khó khăn Với xu hội nhập tất yếu, nên trọng hoàn thiện Pháp luật hợp đồng đảm bảo phù hợp với lợi ích hội nhập Việc du nhập, vay mượn tư tinh hoa để khắc phục khiếm khuyết việc nên làm việc khuếch chương tinh hoa dân tộc cần phải trú trọng hơn, đảm bảo Pháp luật hợp đồng Việt Nam phải kiến tạo tảng tư tưởng văn hoá truyền thống văn hiến Việt Nam Phân loại hợp đồng vô hiệu đề tài phức tạp có nội dung rộng Trong khn khổ có hạn luận văn, Tác giả cố gắng nghiên cứu, học hỏi chắn vấn đề chưa giải thấu đáo Tác giả mong nhận đóng góp quý báu thầy hướng dẫn Hội đồng khoa học để tiếp tục nghiên cứu giải vấn công trình khoa học 102 ... hành hợp đồng vô hiệu phân loại hợp đồng vô hiệu 64 2.21 Các quy định hợp đồng vô hiệu 65 2.2.2 Quy định phân loại hợp đồng vô hiệu 70 2.3 Thực tiễn xét xử hợp đồng vô hiệu. .. hợp đồng vô hiệu 16 1.3 Cơ sở triết học chế định hợp đồng vô hiệu 17 1.4 Phân loại hợp đồng vô hiệu 19 1.4.1 Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối hợp đồng vô hiệu tương đối 19 1.4.2 Hợp đồng. .. VÔ HIỆU VÀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU 1.1 Hợp đồng hợp đồng vô hiệu 1.1.1 Khái niệm hợp đồng 1.1.2 Khái niệm hợp đồng vô hiệu 1.2 Mục đích ý nghĩa quy định hợp

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Hợp đồng và hợp đồng vô hiệu

  • 1.1.1 Khái niệm hợp đồng

  • 1.1.2. Khái niệm hợp đồng vô hiệu

  • 1.2. Mục đích và ý nghĩa của quy định về hợp đồng vô hiệu

  • 1.3. Cơ sở triết học của chế định hợp đồng vô hiệu

  • 1.4. Phân loại hợp đồng vô hiệu

  • .4.1. Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối và hợp đồng vô hiệu tương đối

  • 1.4.2. Hợp đồng vô hiệu toàn bộ và hợp đồng vô hiệu từng phần

  • 2.1. Lịch sử phát triển chế định hợp đồng vô hiệu

  • 2.21. Các quy định về hợp đồng vô hiệu

  • 2.2.2. Quy định về phân loại hợp đồng vô hiệu

  • 2.3. Thực tiễn xét xử hợp đồng vô hiệu

  • 2.4. Nguyên nhân của những khiếm khuyết trong thực tiễn xét xử

  • 2.4.1. Về Luật thực định

  • 2.4.2. Về cơ quan tư pháp

  • 3.1. Cơ sở để xây dựng định hướng

  • 3.2. Những định hướng

  • 3.2.1. Xác định và giới hạn một cách đúng đắn các quyền lợi tư

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan