Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC TÚ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TRƢỜNG HỢP TỰ NGUYỆN HỊA GIẢI THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC TÚ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TRƢỜNG HỢP TỰ NGUYỆN HÒA GIẢI THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 Chun ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Thị Trang Vân Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Ngọc Tú DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT ĐƢỢC HIỂU ĐẦY ĐỦ LÀ BLHS Bộ luật hình BLTTHS TNHS Trách nhiệm hình CTTP Cấu thành tội phạm Bộ luật Tố tụng hình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG TRƢỜNG HỢP TỰ NGUYỆN HÒA GIẢI TRONG LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm số nội dung liên quan đến vấn đề miễn trách nhiệm hình trường hợp tự nguyện hòa giải 1.1.1 Bản chất khái niệm miễn trách nhiệm hình trường hợp tự nguyện hịa giải 1.1.2 Đặc điểm miễn trách nhiệm hình trường hợp tự nguyện hòa giải 20 1.1.3 Căn miễn trách nhiệm hình trường hợp tự nguyện hòa giải 21 1.2 Ý nghĩa quy định miễn trách nhiệm hình trường hợp tự nguyện hòa giải 27 1.2.1 Ý nghĩa chung 27 1.2.2 Ý nghĩa riêng 28 1.3 Quy định miễn TNHS trường hợp hòa giải số quốc gia giới 30 1.3.1 Tại Liên bang Nga 31 1.3.2 Tại Kazakhstan 32 1.3.3 Tại Đức 34 1.3.4 Tại Australia 36 1.3.5 Tại Hoa Kỳ 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2015 VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG TRƢỜNG HỢP TỰ NGUYỆN HÒA GIẢI 41 2.1 Chủ thể tham gia hòa giải 45 2.1.1 Người thực tội phạm 45 2.1.2 Người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại 47 2.1.3 Trung gian hòa giải 54 2.2 Căn điều kiện miễn trách nhiệm hình trường hợp tự nguyện hòa giải 55 2.2.1 Điều kiện quy định miễn trách nhiệm hình bên tự nguyện hịa giải 55 2.2.2 Căn miễn trách nhiệm hình trường hợp tự nguyện hòa giải .57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG TƢỜNG HỢP TỰ NGUYỆN HÒA GIẢI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 75 3.1 Thực trạng áp dụng quy định số tội phạm quy định Bộ luật hình 2015 75 3.1.1 Những thành tựu đạt 76 3.1.2 Những tồn tại, hạn chế, vướng mắc nguyên nhân 81 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định liên quan đến miễn trách nhiệm hình trường hợp tự nguyện hòa giải 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Miễn trách nhiệm hình chế định quan trọng nhiều quốc gia giới ghi nhận, thuộc phận hệ thống biện pháp tha miễn Sự tồn chế định thể khoan hồng, nhân đạo Nhà nước người phạm tội, việc không buộc họ phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi thực tội phạm, mà đảm bảo việc cải tạo, giáo dục người phạm tội Ngày nay, hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm hại trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hay tài sản người ngày gia tăng Bên cạnh hành vi có tính chất mức độ nguy hiểm cao, tồn hành vi gây nguy hiểm cho xã hội mức độ nghiêm trọng, lỗi vơ ý, khơng có động cơ, mục đích…Đơn cử, thực tế nay, vụ án liên quan đến vi phạm quy định tham gia giao thơng đường có nhiều trường hợp tài xế lái xe ngủ gật, tầm nhìn hẹp, sử dụng điện thoại, phóng nhanh vượt ẩu,… gây tai nạn giao thông làm tổn hại đến sức khỏe người khác…Hay điển vụ án trộm cắp tài sản, khơng trường hợp, chủ thể nhìn thấy khối tài sản lớn, có giá trị lòng tham thực hành vi lút chiếm đoạt tài sản, nhiên sau chủ thể lại tự thú, trả lại tài sản chiếm đoạt… Chiếm phần không nhỏ vụ án này, sau gây hậu quả, chủ thể tự nhận thấy hành vi vi phạm pháp luật có động thái định cho thấy thân tự nguyện sửa chữa, chủ động khắc phục hậu quả, chủ động bồi thường, bên bị thiệt hại phối hợp việc đề nghị quan có thẩm quyền giảm nhẹ trách nhiệm hình Vì vậy, nghiên cứu vấn đề miễn trách nhiệm hình trường hợp tự nguyện hòa giải việc áp dụng tội vi phạm quy định Bộ luật hình sự, có ý nghĩa quan trọng mặt khoa học lẫn thực tiễn, bối cảnh, yêu cầu cải cách tư pháp, đề cao hiệu đường lối xử lý cải tạo người thực hành vi phạm tội Đó là, làm sáng tỏ mặt lý luận quy định Bộ luật hình Việt Nam liên quan đến vấn đề “miễn trách nhiệm hình trường hợp bên tự nguyện hòa giải” Đồng thời, việc nghiên cứu lý luận, có vai trị quan trọng việc đóng góp triển khai, áp dụng quy định miễn TNHS có thỏa thuận bên quan có thẩm quyền thực tiễn hiệu Quy định thỏa thuận miễn trách nhiệm hình thể ghi nhận cách thức pháp luật miễn trách nhiệm hình sự, làm sở, tăng cường củng cố niềm tin cho quan, người có thẩm quyền thực thực thi, áp dụng pháp luật Quan trọng hơn, giúp chủ thể gây thiệt hại tiếp tục sống làm việc môi trường xã hội, không buộc phải chịu trách nhiệm hình sự, mà đảm bảo chức giáo dục, phịng ngừa Luật hình Tình hình nghiên cứu đề tài Miễn trách nhiệm hình trường hợp tự nguyện hòa giải, vấn đề mới, lần quy định BLHS năm 2015, lần sửa đổi bổ sung vào năm 2017 (từ ngắn gọn thống gọi “BLHS năm 2015”) Các cơng trình nghiên cứu học thuật thực tiễn vấn đề miễn trách nhiệm hình Việt Nam đa dạng phong phú Hiện tại, nước ta, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề miễn trách nhiệm hình trường hợp tự nguyện hịa giải Theo đó, quy định đa phần nghiên cứu với tư cách miễn trách nhiệm hình sự, mang nét nhân đạo, tiến bộ, có lợi cho người phạm tội, mà chưa mang tính chuyên sâu cao Mặc dù, quy định mới, lần quy định BLHS năm 2015, vấn đề hòa giải miễn TNHS chế định tồn giới khoảng thời gian dài, nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề Một số viết nước mà người viết sưu tầm sở nghiên cứu luận văn này, kể đến: - Ths Đặng Ngọc Huy, “Miễn trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Dak Lak”, Luận văn thạc sĩ luật học (2015); - Mark S Umbreit (2000), “The Impact of Victim – Offender Meadiation: Two Decades of research”, The handbook of Victim Offender Mediation, Jossey – Bass Publisher; - Mark S Umbreit & Jean Greenwood (2000), “Guidelines for VictimSensitive Victim-Offender Mediation: Restorative Justice Through Dialogue”, Prepared by The center of Restorative Justice & Peacemaking Bên cạnh cịn có báo như: “Được miễn trách nhiệm hình nhờ luật mới”, “Tơng xe làm chết người thoát tù nhờ luật mới”, “Bốn người thoát tù nhờ luật mới”… đề cập tới kiện diễn thực tiễn, tán thành cách tích cực xuất quy định miễn trách nhiệm hình Các tài liệu tham khảo, viết báo trên, coi tiền đề nỗ lực cho mở đầu nghiên cứu vấn đề thỏa thuận miễn TNHS luật hình nước ta Luận văn sau hồn thiện, hi vọng đóng vai trị chất cho cơng trình nghiên cứu tương lai mức cao hơn, chuyên sâu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài số vấn đề lý luận như: - Một số vấn đề lý luận vấn đề miễn TNHS trường hợp tự nguyện hòa giải như: Khái niệm, đặc điểm, cứ, ý nghĩa quy định miễn TNHS trường hợp tự nguyện hòa giải; - Quy định số quốc gia giới điều chỉnh vấn đề miễn TNHS trường hợp tự nguyện hòa giải; - Quy định văn pháp luật hình Việt Nam từ năm 1985 đến vấn đề miễn TNHS trường hợp tự nguyện hòa giải; - Đánh giá thực trạng áp dụng quy định miễn TNHS trường hợp tự nguyện hòa giải làm tảng thực tiễn cho việc đề xuất số giải pháp từ việc nghiên cứu, đơn cử hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật…; Việc tiếp cận, giải vấn đề miễn trách nhiệm hình trường hợp tự nguyện hòa giải, đòi hỏi nghiên cứu chuyên sâu luật thực định, mối quan hệ biện chứng khái niệm, đa ngành, đa lĩnh vực Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này, dựa tảng quy định Bộ luật hình thực định, khoa học luật hình sự, với kết hợp nghiên cứu ngành luật có liên quan luật Tố tụng hình sự, Dân luật Hành chính, luật Giao thơng đường bộ… Phạm vi nghiên cứu đề tài không dừng lại phạm vi pháp luật nước quy định, mà đẩy mạnh việc so sánh, học hỏi tiến từ quy định pháp luật quốc tế vấn đề Tập trung làm rõ khái niệm, đặc điểm ý nghĩa liên quan đến vấn đến miễn TNHS trường hợp tự nguyện hòa giải, cách thức vận dụng, chủ thể áp dụng, ghi nhận luật thực định, thực trạng kiến nghị, đề xuất tăng cường hiệu việc áp dụng pháp luật, giải vướng mắc thực tiễn hối cải người phạm tội kiểm soát việc tuân thủ pháp luật nội dung mà bên thỏa thuận giải vấn đề quyền lợi Với việc để bên tự lựa chọn người trung gian hòa giải, loạt câu hỏi đặt ra: Liệu người phạm tội thực ăn năn, hối cải chưa? Có đe dọa, ép buộc q trình thỏa thuận? Mục đích giáo dục của Luật hình có đạt hay khơng? Hiệu cơng tác phịng ngừa chống tội phạm? … Vì mà tính hợp lý trường hợp cần phải xem xét Luật hình ngành luật nội dung chung nhiệm vụ với luật tố tụng hình việc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể xã hội, ngăn chặn, răn đe giáo dục tội phạm Các quy định hai ngành luật phải có tương hỗ, tương trợ lẫn Rõ ràng, nội dung Luật hình vào đời sống đảm bảo thực quy trình tố tụng nghiêm túc khách quan Luật tố tụng hình quy định Ngược lại, quy định Luật hình cần phải rõ ràng, hợp lý để tránh việc dị dẫm, thiếu khách quan q trình giải vụ án hình Vì vậy, việc quy định người trung gian hịa giải phải người có thẩm quyền quan nhà nước cử ra, theo quan điểm cá nhân quy định mang tính phù hợp mặt nội dung lẫn thực tiễn thi hành Bởi lẽ, người có thẩm quyền điều tiết phiên hòa giải tham gia từ bên có mong muốn thỏa thuận để giải vấn đề quyền lợi Điều giúp cho người trung gian hịa giải có nhìn trực quan q trình hịa giải bên, đánh giá ăn năn hối cải người phạm tội, kiểm sốt tính tn thủ pháp luật nội dung thỏa thuận bên, từ tính xác đắn định miễn TNHS nâng cao, đảm bảo mục đích răn đe, giáo dục người phạm tội Luật hình yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm 96 Bên cạnh đó, việc quy định người có thẩm quyền tham gia điều tiết phiên hịa giải, góp phần quan trọng việc quy định trình tự, thủ tục áp dụng, đảm bảo tính khoa học, hợp lý việc xây dựng tính khách quan thực tiễn thi hành, qua đáp ứng yêu cầu chặt chẽ, nghiêm ngặt trình tự, thủ tục giải vụ án Luật Tố tụng hình Người trung gian hịa giải đóng vai trị quan trọng việc đánh giá tiêu chí việc áp dụng quy định miễn TNHS bên tự nguyện hòa giải, đặc biệt việc kiểm soát, đánh giá yếu tố “sự tự nguyện phía bị hại”, “thái độ tội phạm hành vi phạm tội”, “sự ăn năn, hối lỗi người phạm tội”, “mức độ khôi phục quyền lợi bị xâm hại người bị hại”, trường hợp, vai trò người trung gian hịa giải khơng trọng (đơn cử: việc lựa chọn trung gian hòa giải thỏa thuận bên, pháp luật khơng có ràng buộc cả), thiếu sót tạo điều kiện cho tội phạm có hội lợi dụng quy định pháp luật để lẩn tránh trách nhiệm, dẫn tới hệ làm bỏ lọt tội phạm, đơn cử: người phạm tội dễ dàng hòa giải với bị hại, việc thiếu kiểm sốt từ phía chủ thể hòa giải – tốt xuất phát từ phía quan nhà nước, khả người bị hại bị đe dọa, ép buộc hòa giải điều khó tránh khỏi… Thứ hai, quy định cụ thể quyền nghĩa vụ, trách nhiệm người trung gian hòa giải Mặc dù, thuộc phạm vi điều chỉnh Bộ luật tố tụng hình sự, nhiên, pháp luật hình cần phải đặt yêu cầu, đòi hỏi pháp lý để việc áp dụng quy định thực tiễn hiệu đắn Việc quy định quyền nghĩa vụ, trách nhiệm người trung gian hịa giải có vai trị quan trọng, hành lang pháp lý để người trung gian hòa giải sở mà thực Theo kinh nghiệm học hỏi từ quốc gia giới quy định việc hịa giải vụ án hình sự, phần lớn quy định quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người trung gian hòa giải xác định chi tiết cho hai chủ thể tội phạm nạn nhân 97 Về nghĩa vụ người trung gian hòa giải chủ yếu tập trung vào hoạt động lắng nghe, ghi nhận nội dung hòa giải; cung cấp thông tin trả lời câu hỏi liên quan tới: Chương trình hịa giải, thủ tục hịa giải, mục đích việc hịa giải, thơng báo quyền nghĩa vụ bên tham gia phiên hòa giải Về trách nhiệm người trung gian hòa giải hướng đến việc: Đảm bảo mong muốn nạn nhân người phạm tội thực tế, khả thi; Thông qua phiên hòa giải đánh giá thiệt hại nhu cầu; Dự kiến khả bồi thường…[54] Theo đó, việc xây dựng quy định vị trí trung gian hịa giải cách thức phiên hịa giải tham khảo, học hỏi quy định Điều 94, BLHS 2015 việc hòa giải cộng đồng người chưa thành niên phạm tội, cụ thể: “Điều 94 Hòa giải cộng đồng Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức việc hòa giải cộng đồng người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại tự nguyện hịa giải đề nghị miễn trách nhiệm hình sự” Và quy định khoản 4, Điều 428 Bộ Luật Tố tụng hình 2015, cụ thể: “Điều 428 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp hịa giải cộng đồng Khi tiến hành hòa giải, Điều tra viên Kiểm sát viên Thẩm phán phân cơng tiến hành hịa giải phải phối hợp với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi tổ chức việc hòa giải phải lập biên hòa giải” Theo quy định này, quan có thẩm quyền miễn TNHS người chưa thành niên phạm tội, bao gồm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức việc hòa giải cộng đồng người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại tự nguyện hòa giải đề nghị miễn trách nhiệm hình 98 Trên sở phân tích quy định hịa giải cộng đồng, nhằm mục đích định hướng xây dựng cho việc áp dụng quy định miễn TNHS theo khoản 3, Điều 29, thẩm quyền quy định người trung gian hòa giải Điều tra viên Kiểm sát viên Thẩm phán phân cơng tiến hành hịa giải Về địa điểm tiến hành hòa giải, việc hòa giải tiến hành trụ sở quan tố tụng điều hành người tiến hành tố tụng phân cơng với vai trị hịa giải viên Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn nơi người phạm tội cư trú (Ý nghĩa việc hòa giải Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn phối hợp với quan nhằm mục đích phục vụ cho việc theo dõi, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người phạm tội xem xét miễn TNHS) Theo đó, người viết đề xuất bổ sung vào khoản 3, Điều 29 quy định người trung gian hòa giải, cụ thể: “Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án tổ chức việc hòa giải người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại tự nguyện hòa giải đề nghị miễn trách nhiệm hình sự” 99 KẾT LUẬN CHƢƠNG Quy định miễn TNHS trường hợp tự nguyện hòa giải thể tiến bộ, cập nhật xu hướng chung toàn giới bối cảnh hội nhập quốc tế tư pháp hình Là quy định mới, ghi nhận lần đầu BLHS Việt Nam năm 2015, sửa đổi, bổ sung lần thứ vào năm 2017, quy định miễn TNHS trường hợp tự nguyện hòa giải cho thấy dấu hiệu tích cực tính thực tiễn cần thiết đời sống xã hội, khuyến khích tội phạm có hành vi tích cực sau thực hành vi phạm tội Bên cạnh đó, quy định lần đầu BLHS 2015, sửa đổi bổ sung sau vào năm 2017, mà thực tiễn áp dụng liên quan đến quy định chưa phong phú Do đó, Chương này, từ số vụ việc áp dụng quy định miễn TNHS khoản 3, Điều 29 BLHS 2015, tác giả luận văn tập trung chủ yếu vào việc phát điểm chưa phù hợp quy định vướng mắc thực tiễn, qua đó, đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng 100 KẾT LUẬN Miễn trách nhiệm hình trường hợp tự nguyện hịa giải quy định mang tính nhân đạo thể văn minh nhân loại, khẳng định vai trò quan trọng người phạm tội, người bị hại, quan tư pháp hình có thẩm quyền hoạt động giải vụ án hình Được ghi nhận Bộ luật hình Việt Nam năm 2015, sửa đổi bổ sung lần thứ năm 2017, quy định miễn TNHS trường hợp tự nguyện hòa giải quy định mẻ xét hai bình diện khoa học pháp lý thực tiễn nước nhà Trong luận văn này, sở tiếp nhận kiến thức khoa học pháp lý thực tiễn giới, tác giả xây dựng nên lý luận chung vấn đề miễn TNHS trường hợp tự nguyện hịa giải Qua đề cập tới chất vấn đề miễn TNHS trường hợp tự nghiệm hịa giải việc khơng buộc chủ thể phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi mặt hình thực hành vi phạm tội, người phạm tội nạn nhân có hoạt động hịa giải thực bồi thường, khắc phục thiệt hại hậu hành vi phạm tội sở đảm bảo mục đích luật hình u cầu đầu tranh phịng, chống tội phạm Việc phân tích quy định miễn TNHS trường hợp tự nguyện hòa giải BLHS Việt Nam nhiệm vụ quan trọng đặt thực luận văn Theo đó, bản, theo BLHS Việt Nam 2015, quy định miễn TNHS trường hợp tự nguyện hòa giải áp dụng sở xem xét mặt chủ thể tội phạm, tính chất mức độ hành vi phạm tội, hậu hành vi, hành vi tích cực người phạm tội, hoạt động hịa giải đề xuất từ phía người bị hại Thơng qua việc nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận quy định pháp luật thực định, hoạt động đánh giá việc áp dụng quy định thực tiễn mang tính cần thiết, nhằm phát vướng mắc qua đưa 101 đề xuất để việc áp dụng quy định vào đời sống đắn Do quy định mới, nên thực tiễn áp dụng quy định miễn TNHS trường hợp tự nguyện hòa giải chưa phong phú Hoạt động phân tích thể luận văn chủ yếu tập trung vào phát vướng mắc hoạt động áp dụng quy định thông qua số vụ án thực tế điểm thiếu sót, chưa phù hợp quy định pháp luật Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn, đồng thời tạo tiền đề cho hoạt động xây dựng quy định hoạt động áp dụng quy định thực tiễn hiệu thống Quy định miễn TNHS trường hợp tự nguyện hòa giải mang nhiều ý nghĩa quan trọng Cụ thể, người phạm tội, hòa giải với người bị hại hội để xem xét miễn trách nhiệm hình Đối với người bị hại, hòa giải với người phạm tội đường ngắn để khôi phục quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, để xua lỗi lo phần tội phạm Đối với hệ thống tư pháp hình sự, việc hòa giải người bị hại tội phạm giúp cá nhân, quan tư pháp hình giảm tải thời gian, nhân lực ngân sách sử dụng cho việc giải vụ án hình Bên cạnh đó, việc ghi nhận nội dung Bộ luật hình thể cách rõ ràng tâm nhà nước ta việc hội nhập tư pháp hình sự, tiếp thu kiến thức văn minh nhân loại Việc áp dụng đắn quy định góp phần tạo điều kiện cho cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm, cơng tác giáo dục cải tạo người phạm tội hiệu 102 DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN [1], [6] Xem: PGS.TS Trịnh Tiến Việt (2007), “Về khái niệm miễn trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật số 23; [3] Xem: PGS.TS Trịnh Tiến Việt (2013), “Tội phạm Trách nhiệm hình sự”, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật; [4] Xem: PGS.TS Trịnh Tiến Việt (2004), “Về chế định miễn TNHS Bộ luật hình Việt Nam năm 1999”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật; [5] Xem: GS.TSKH Lê Cảm (2001), “Về dạng miễn trách nhiệm hình quy định Điều 25 Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 01/2001; [2] Xem: PGS.TS Hồ Sĩ Sơn (2007), “Nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam”, Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội; [27], [40], [45] Xem: GS.TSKH Lê Cảm (2005), “Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung)”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; [42], [47] Xem: Thư viện pháp luật, Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/ [7], [17] Xem: Point b, Idaho Criminal Rule 18.1 Idaho Supereme Court, USA; [8] Xem: Hoàng Phê (1988), “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Khoa học Xã hội; [9] Xem: L.Mulcahy tác giả (2000), “Trung gian hòa giải vụ kiện thiếu trách nhiệm y tế: Một giải pháp cho tương lai”, NHS Executive; [10] Xem: Wikipedia, “Hòa giải”, https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B2a_gi%E1%BA%A3i#cite_note-1; [11], [12] Xem: Th.S Dương Quỳnh Hoa, “Hịa giải – Mơt phương thức giải tranh chấp thay thế”, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chitiet/81/508; 103 [13], [14] Xem: http://www.voma.org/abtvom.shtml; [15] Xem: https://www.cjibc.org/programs/victim-offender-mediationprogram/; [16], [24] Xem: Marty Price, “Crime and Punishment”, https://www.mediate.com/articles/crimea.cfm; [18], [23] Xem: Mark S Umbreit & Jean Greenwood (2000), “Guidelines for Victim-Sensitive Victim-Offender Mediation: Restorative Justice Through Dialogue”, Prepared by The center for Restrorative Justice & Mediation, page 01; [19] Xem: Jan Bellard, Victim – Offender Mediation, http://voma.org/docs/bellard.pdf [20] Xem: Person J (1982), “ An evaluation of alternative to court adjudication” Justice Systems Journal, page 422; [21], [32] Xem: “Final report on Mediation and Criminal Justice System”, 02/1996, page 4-5; [22] Xem: Wikipedia, “Restorative Justice”, https://en.wikipedia.org/wiki/Restorative_justice#In_criminal_cases; [25] Xem: “Benefit of Victim – Offender Mediation”, http://www.vorp.com/articles/benefits.html#offenders; [26] Xem: Mark S Umbreit, Ph.D Robert B Coates, Ph.D, Betty Vos, Ph.D (2001): “The Impact of Victim – Offender Mediation: Two Decades of research”, The handbook of Victim Offender Mediation, page 168-169; [28] Xem: Điều 76 The Criminal Code of Russian Federation 1996; [29] Xem: Điều 67 The Criminal Code of The Republic of Kazakhstan 1997, amended 2011; [30] Xem: Điều 46a, German Penal Code 1998, amended 2013; [31], [33], [46] Xem: TS Trần Thu Hạnh (2017), “Bị hại Bộ luật Tố 104 tụng hình 2015 số kiến nghị hồn thiện pháp luật”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, Số 2; [34] Xem: Article in “Declaration of Basic Principles of Justice for Victims of Crime and Abuse of Power (1985)”; [35] Xem: Hans Joachim Schneider (2001), “Framework Decision on the standing of victims in criminal proceedings”; [36] Xem: TS Trần Hữu Tráng (2000), “Nạn nhân học tội phạm học – Một số vấn đề lý luật thực tiễn”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội [37] Xem: PGS.TS Lê Thị Sơn (2015), “Giáo trình tội phạm học”, NXB Cơng an nhân dân; [38] Xem: Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), “Từ Điển luật học”, NXB Tư pháp; [39] Xem: Ngô Thị Văn Hoa (2015), “Người đại diện hợp pháp luật tố tụng hình Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ luật học; [41], [49] Xem: http://www.asianlii.org/vn/other/benchbk/330-vn.html [43] Xem: http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_id=175 4190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=37545802; [44] Xem: http://www.asianlii.org/vn/other/benchbk/327-vn.html; [48] Xem: “Thoát tù nhờ quy định mới”, http://www.baophuyen.com.vn/164/188301/thoat-tu-nho-quy-dinhmoi.html; [50], [53] Xem: “Áp dụng khơng thống miễn trách nhiệm hình quy định khoản 3, Điều 29, Bộ luật hình 2015”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ap-dung-khong-thong-nhat-vemien-trach-nhiem-hinh-su-quy-dinh-tai-khoan-3-dieu-29-blhs-2015; [51] Xem: ThS Nguyễn Văn Lam (Tòa án quân quân khu 9), Chế định 105 miễn trách nhiệm hình sự, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/chedinh-mien-trach-nhiem-hinh-su [52], [54] Xem: Mark S Umbreit & Jean Greenwood (2000), “Guidelines for Victim-Sensitive Victim-Offender Mediation: Restorative Justice Through Dialogue”, Prepared by The center for Restrorative Justice & Mediation, page 15 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nƣớc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017; Bộ luật Tố tụng hình năm 2015; Bộ luật Dân năm 2015; Nghị 02-HĐTP-TANDTC/QĐ ngày 05/01/1986 Hội Đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng thẩm phán việc hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ Luật hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành; Công văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/06/2002 việc giải đáp vấn đề nghiệp vụ; Công văn số 994/VKSTC-V3 ngày 09/4/2012 Vụ – Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Công văn số 276/TANDTC-PC Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn áp dụng số quy định có lợi cho người phạm tội Bộ luật hình năm 2015; 10 GS.TSKH Lê Cảm (2005), “Giáo trình Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần Chung)”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 11 GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa (2018), “Giáo trình luật hình (Phần chung)”, NXB Công an nhân dân; 12 GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa (2018), “Giáo trình luật hình (Phần tội phạm)”, NXB Công an nhân dân; 13 PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (2014), “Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội; 107 14 PGS.TS Lê Thị Sơn (2015), “Giáo trình tội phạm học”, NXB Công an nhân dân; 15 PGS.TS Trịnh Tiến Việt (2013), “Tội phạm Trách nhiệm hình sự”, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật; 16 PGS.TS Trịnh Tiến Việt (2007), “Về khái niệm miễn trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật số 23; 17 GS.TSKH Lê Cảm (2001) “Về dạng miễn trách nhiệm hình quy định Điều 25 Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 01/2001; 18 PGS TS Lê Thị Sơn (1997), “Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Luật học, số 05/1997; 19 PGS.TS Hồ Sĩ Sơn (2007), “Nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam”, Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội; 20 PGS.TS Trịnh Tiến Việt (2004), “Về chế định miễn TNHS Bộ luật hình Việt Nam năm 1999”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật; 21 GS.TSKH Lê Cảm, “Hệ thống pháp luật hình Tây Ban Nha”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu; 22 “Hệ thống hóa luật lệ hình sự”, Tập I (1945 – 1974); 23 Hoàng Phê (1995), “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Khoa học Xã hội; 24 Th.S Dương Quỳnh Hoa, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, “Hòa giải – Môt phương thức giải tranh chấp thay thế”; 25 TS Trần Thu Hạnh (2017), “Bị hại Bộ luật Tố tụng hình 2015 số kiến nghị hồn thiện pháp luật”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, Số 2; 26 Viện khoa học pháp lý (2006), Bộ Tư pháp, “Từ Điển luật học”, NXB Tư pháp; 108 27 TS Trần Hữu Tráng (2000), “Nạn nhân học tội phạm học – Một số vấn đề lý luật thực tiễn”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội; 28 Ngô Thị Văn Hoa (2015), “Người đại diện hợp pháp luật tố tụng hình Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ luật học Nƣớc The Criminal Code of Russian Federation 1996; The Criminal Code of The Republic of Kazakhstan 1997, amended 2011; German Penal Code 1998, amended 2013; Idaho Criminal Rule, Idaho Supereme Court, USA; Prof Michael Bogdan (2000), “Swedish Law in the new Millennium”, Norstedts Juridik Publisher; Prof B X Xavelova (2001), “Giáo trình luật hình (Phần chung)”, Nxb Khoa học, Moskva; GS Kelina X G (1974), “Những sở lý luận việc tha miễn trách nhiệm hình sự”, Nxb Khoa học, Moskva; L.Mulcahy tác giả (2000), “Trung gian hòa giải vụ kiện thiếu trách nhiệm y tế: Một giải pháp cho tương lai”, NHS Executive; Marty Price, “Crime and Punishment” 10 Mark S Umbreit & Jean Greenwood (2000), “Guidelines for VictimSensitive Victim-Offender Mediation: Restorative Justice Through Dialogue”, Prepared by The center of Restorative Justice & Peacemaking; 11 Jan Bellard, “Victim – Offender Mediation”; 12 Person J (1982), “An evaluation of alternative to court adjudication” Justice Systems Journal; 13 “Final report on Mediation and Criminal Justice System”, 02/1996; 109 14 Mark S Umbreit (2000), “The Impact of Victim – Offender Meadiation: Two Decades of research”, The handbook of Victim Offender Mediation, Jossey – Bass Publisher; 15 Declaration of Basic Principles of Justice for Victims of Crime and Abuse of Power (1985); 16 Hans Joachim Schneider (2001), “Framework Decision on the standing of victims in criminal proceedings” Trang web tham khảo https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B2a_gi%E1%BA%A3i#cite_note-1; https://en.wikipedia.org/wiki/Restorative_justice#In_criminal_cases http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/508; http://www.voma.org/abtvom.shtml; https://www.cjibc.org/programs/victim-offender-mediation-program/; https://www.mediate.com/articles/crimea.cfm; http://voma.org/docs/bellard.pdf http://www.vorp.com/articles/benefits.html#offenders; http://www.asianlii.org/vn/other/benchbk/330-vn.html; 10 http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_id=175 4190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=37545802; 11 http://www.baophuyen.com.vn/164/188301/thoat-tu-nho-quy-dinhmoi.html; 12 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/che-dinh-mien-trach-nhiem-hinh-su 110 ... đề miễn trách nhiệm hình trường hợp tự nguyện hòa giải 1.1.1 Bản chất khái niệm miễn trách nhiệm hình trường hợp tự nguyện hòa giải 1.1.2 Đặc điểm miễn trách nhiệm hình trường hợp. .. KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC TÚ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TRƢỜNG HỢP TỰ NGUYỆN HỊA GIẢI THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC... nhiệm hình trường hợp tự nguyện hòa giải 20 1.1.3 Căn miễn trách nhiệm hình trường hợp tự nguyện hòa giải 21 1.2 Ý nghĩa quy định miễn trách nhiệm hình trường hợp tự nguyện hòa giải 27