1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) hợp đồng cộng đồng theo pháp luật việt nam 03

90 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH THẢO HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH THẢO HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Huy Cƣơng Hà Nội – 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thanh Thảo iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN NỀN TẢNG VỀ HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG 1.1 Khái niệm phân loại hợp đồng cộng đồng 1.1.1 Khái luận chung hợp đồng phân loại hợp đồng 1.1.2 Khái niệm hợp đồng cộng đồng .11 1.1.3 Phân loại hợp đồng cộng đồng 13 1.2 Nội dung pháp lý loại hợp đồng cộng đồng 17 1.2.1 Nội dung pháp lý thỏa ước lao động tập thể 17 1.2.2 Nội dung pháp lý nghị hội đồng pháp nhân 27 1.2.3 Nội dung pháp lý nghị hội nghị chủ nợ 33 1.3 Điều kiện có hiệu lực hiệu lực hợp đồng cộng đồng .37 1.3.1 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng cộng đồng 37 1.3.2 Hiệu lực hợp đồng cộng đồng 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG 42 2.1 Các qui định pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng 42 2.1.1 Khái quát pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng 42 2.1.2 Các qui định chủ yếu loại hợp đồng cộng đồng .46 2.2 Thực tiễn thi hành qui định pháp luật hợp đồng cộng đòng Việt Nam 61 2.2.1 Thực tiễn thi hành qui định pháp luật thỏa ước lao động tập thể .61 2.2.2 Thực tiễn thi hành qui định pháp luật nghị hội đồng pháp nhân 62 2.2.2 Thực tiễn thi hành qui định pháp luật nghị hội nghị chủ nợ .69 2.3 Những bất cập chủ yếu nguyên nhân bất cập chủ yếu pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng .72 iv 2.3.1 Những bất cập chủ yếu pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng 72 2.3.2 Nguyên nhân bất cập chủ yếu pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng .73 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 75 3.1 Sự cần thiết định hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam .75 3.1.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam 75 3.1.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam 76 3.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam 77 KẾT LUẬN .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ILO : Tổ chức lao động quốc tế TNHH : trách nhiệm hữu hạn vi LỜI MỞ ĐẦU I Sự cần thiết đề tài Hợp đồng có vai trị vơ quan trọng đời sống người Bất kỳ hệ thống pháp luật nước đặt chế định hợp đồng vị trí trung tâm luật tư Hợp đồng khoa học pháp lý phân loại theo nhiều cách thức khác dựa vào nhiều khác Các phân loại thường không qui định đầy đủ, kể nhắc tên, Bộ luật Dân nước giới Bộ luật Dân 2015 Việt Nam vậy, không liệt kê tương đối đầy đủ phân loại hợp đồng mà Bộ luật Dân thơng thường cần phải có Trong thiếu vắng phân loại đó, có cặp phân loại “hợp đồng cá nhân hợp đồng cộng đồng” Hợp đồng cộng đồng có nhiều đặc điểm khác biệt với loại hợp đồng khác, lại có ý nghĩa lớn đời sống xã hội đại, lĩnh vực kinh doanh, thương mại Tuy nhiên đạo luật chuyên ngành lại khơng có qui định chi tiết loại hợp đồng cộng đồng chuyên biệt lĩnh vực chun mơn pháp lý địi hỏi Thế qui định đạo luật lại khơng có ý niệm thống khơng có khái niệm nguyên tắc đưa Bộ luật Dân 2015 – luật tảng luật tư Do thực tiễn giải tranh chấp liên quan gặp phải khó khăn định Trong thực tiễn xét xử nay, tranh chấp liên quan tới hợp đồng cộng đồng thiếu đường lối giải để bảo đảm thống thiếu ý tưởng tảng để đưa án lệ khả dụng Trong chưa có cơng trình nghiên cứu có tính bao quát hay hợp đồng cộng đồng Việt Nam Các giáo trình giảng dạy pháp luật nói chung hợp đồng nói riêng nhắc tới thuật ngữ “hợp đồng cộng đồng”, lại nói tới lý luận hợp đồng cộng đồng Bởi lẽ trên, em lựa chọn đề tài “Hợp đồng cộng đồng theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ luật học Mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Luận văn xây dựng tảng lý luận chuyên sâu hợp đồng cộng đồng để sở đánh giá qui định loại hợp đồng cộng đồng chuyên biệt đạo luật chuyên ngành Việt Nam đưa kiến nghị bổ khuyết cho Bộ luật Dân 2015, số đạo luật liên quan 1.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài Luận văn Luận văn nghiên cứu vấn đề pháp lý, không sâu nghiên cứu vấn đề kinh tế, xã hội liên quan tới hợp đồng cộng đồng nói chung loại hợp đồng cộng đồng cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học giới hạn thời gian nghiên cứu, luận văn chủ yếu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng cộng đồng Việt Nam Các thông tin, kiến thức theo kinh nghiệm nước lịch sử Việt Nam trình bày luận văn chủ yếu để luận chứng cho quan điểm tác giả luận văn Luận văn không nghiên cứu vấn đề yêu cầu điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên liên quan tới hợp đồng cộng đồng Đối với loại hợp đồng cộng đồng nghị hội đồng pháp nhân, luận văn tập trung nghiên cứu nghị hội đồng pháp nhân tư pháp, đặc biệt công ty cổ phần Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung khoa học xã hội, như: phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử… Các phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học pháp lý luận văn sử dụng bao gồm: Phương pháp phân loại pháp lý, phương pháp phân tích quy phạm pháp luật, phương pháp phân tích vụ việc, phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp mơ hình hóa quan hệ xã hội… Mỗi phương pháp sử dụng cho nội dung nghiên cứu cụ thể luận văn nhằm mục tiêu chung nghiên cứu đề tài mục tiêu nghiên cứu vấn đề pháp lý cụ thể Phương pháp phân loại pháp lý sử dụng chủ yếu nhằm phân loại loại hợp đồng theo tiêu chí khác để xác định vị trí hợp đồng cộng đồng hợp đồng nói chung phân biệt nét lớn hợp đồng cộng đồng với loại hợp đồng khác; nhằm phân loại hợp đồng cộng đồng thành phân loại nhỏ để tiếp cận nghiên cứu cụ thể loại; nhằm phân loại vấn đề pháp lý loại hợp đồng cụ thể để nhóm họp điểm chung hợp đồng cộng đồng đặc thù loại… Phương pháp phân tích qui phạm sử dụng nhằm nghiên cứu pháp luật thực định hợp đồng cộng đồng để thấy ưu hay nhược điểm qui phạm pháp luật thực định, thực trạng pháp luật Việt Nam Phương pháp phân tích vụ việc sử dụng chủ yếu để phân tích vụ việc cụ thể liên quan tới hợp đồng cộng đồng cộng đồng nhằm rút học thực tiễn từ vụ việc Phương pháp so sánh pháp luật sử dụng nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt pháp luật nước với để rút kinh nghiệm quốc tế liên quan tới hợp đồng cộng đồng cho Việt Nam Phương pháp mơ hình hóa, điển hình hóa quan hệ xã hội sử dụng để đúc rút đặc điểm chung quan hệ xã hội liên quan để xác lập quan hệ pháp luật liên quan Các phương pháp nghiên cứu chung khoa học xã hội sử dụng đan xen phương pháp khác nhằm mục tiêu nghiên cứu luận đề tài luận văn Chẳng hạn phương pháp thống kê, phân tích số liệu đuợc sử dụng với phương pháp phân tích qui phạm, phân tích vụ việc nhằm làm tăng hiệu hai phương pháp sau này; phương pháp tiếp cận hệ thống sử dụng với phương pháp phân loại pháp lý để có nhìn khái qt hệ thống pháp luật mà hợp đồng thành tố… Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu luận văn chia thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tảng hợp đồng cộng đồng Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng Chương 3: Định hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam Qua vụ việc thấy chủ nợ muốn giành phần lợi cho trường hợp nợ bị phá sản Tuy khoản nợ có bảo đảm có qui chế đặc biệt hoàn toàn phụ thuộc vào định hội nghị chủ nợ Nếu tài sản bảo đảm sử dụng vào việc phục hồi sản xuất, kinh doanh thùi việc xử lý tài sản nghị hội nghị chủ nợ Các qui định cho thấy vai trị ngun tắc tơn trọng thỏa thuận tự định đoạt hội nghị chủ nợ thể rõ nét chế lấy nợ tập thể Ngày 5/7/2010, Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum tiến hành làm việc với chủ nợ công ty Đức Thuận việc xin phá sản công ty Trước đó, quan điều tra tiến hành xác minh làm rõ hành vi chiếm dụng gần 100 tỷ công ty Đức Thuận hàng loạt doanh nghiệp Nghệ An Các bị hại gửi đơn đến Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum đề nghị tạm hoãn việc định phá sản cho cơng ty Nhưng Tịa sán nhân dân tỉnh Kon Tum định mở thủ tục phá sản, triệu tập bị hại vụ việc đến để tiến hành hội nghị chủ nợ Tháng 3/2010, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao có cơng văn yêu cầu Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Kon Tum cho kiểm tra, giải báo cáo kết lên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Nhưng yêu cầu không thực Tại buổi làm việc ngày 5/7/2010, đại diện cơng ty Hồng Long, bị hại xúc có ý kiến: Công ty Đức Thuận kê số công nợ nợ cho thấy dấu hiệu cần điều tra làm rõ, nên đề nghị chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nhân dân để làm giải không tiến hành mở thủ tục phá sản với công ty Đức Thuận Công ty cổ phần xuất nhập Nghệ An tái khẳng định: Không đồng ý phương án phá sản phương án phục hồi hoạt động kinh doanh công ty Đức Thuận, mà đề nghị chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân cấp để làm rõ vụ việc, nhằm bảo vệ quyền lợi bị hại Công ty cổ phần dầu khí Phương 70 Đơng, bị hại có số vốn bị chiếm dụng lớn nhất, lộ: Hiện cơng ty Đức Thuận cịn nợ cơng ty 47 tỷ đồng, số nợ tài sản Nhà nước Tập đồn dầu khí Quốc Gia chiếm 60,39% vốn điều lệ công ty Phương Đơng Cơng ty đề nghị Tịa án cần trả lại đơn cho cơng ty Đức Thuận có cho thấy việc nộp đơn xin phá sản có dấu hiệu gian dối Công ty nảy lập luận: Tại văn C15 Bộ Cơng an gửi Tịa án nhân dân tỉnh Kon Tum có ghi rõ ơng Trần Văn Sinh (người môi giới cho doanh nghiệp làm ăn với công ty Đức Thuận) bị số tổ chức cá nhân tố cáo hành vi cấu kết bà Ngô Thị Lan lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum chấp nhận đưa ông Sinh vào thành phần Tổ quản lý lý tài sản Ông Mai Xn Thành, Chánh tồ Kinh tế - Tịa án nhân dân tỉnh Kon Tum cho biết: Trong thời gian thụ lý việc phá sản, Toà án gửi hồ sơ theo yêu cầu Cục cảnh sát Kinh tế, Bộ Công an Theo điểm 3, Điều 8, Luật Phá sản, có dấu hiệu hình việc phá sản tiến hành bình thường Tuy nhiên, thẩm phán tiếp tục nghiên cứu xem xét có dấu hiệu tội: Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, Lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhóm tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng hay cố ý làm trái quy định nhà nước hay không? Thẩm phán chấp nhận ý kiến chủ nợ thay đổi thành phần tổ quản lý lý tài sản ơng Trần Văn Sinh, mà thay vào đại diện công ty Phương Đông cho với quy định pháp luật [22] Vụ việc xảy Luật Phá sản 2013 hiệu lực chưa có đạo luật thay Nhưng việc nghiên cứu vụ việc nguyên giá trị hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung Luật Phá sản 2014 nói riêng Vụ việc cho thấy lợi dụng luật phá sản để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ mà nghĩa vụ phát sinh từ hành vi tội phạm Qua 71 vụ việc cho thấy nội dung của nghị hội nghị chủ nợ không chứa đựng định đình vụ việc phá sản nợ chưa khả trả nợ hay định phục hồi kinh doanh hay định tuyên bố phá sản 2.3 Những bất cập chủ yếu nguyên nhân bất cập chủ yếu pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng 2.3.1 Những bất cập chủ yếu pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng Qua nghiên cứu lý luận thực trạng nhìn thấy pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam có bất cập phân nhóm sau: Nhóm thứ nhất, bất cập chủ yếu hợp đồng cộng đồng nói chung (1) Hiện Bộ luật Dân 2015 đặt tảng đầy chất lý luận cho hệ thống luật tư, song chưa quan tâm tới vấn đề phân loại hợp đồng Các qui định liên quan trực tiếp tới phân loại hợp đồng chưa thỏa đáng thiếu nhiều phân loại cần thiết mà có phân chia hợp đồng thành hợp đồng cá nhân hợp đồng cộng đồng (2) Các qui định ngoại lệ nguyên tắc hiệu lực tương đối hợp đồng chưa làm rõ chưa ý niệm phân loại hợp đồng theo nhiều tiêu chí khác (3) Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng nói chung qui định chương giao dịch dân Bộ luật Dân 2015 chưa thỏa đáng chưa nói tới điều kiện thủ tục giao kết hợp đồng, điều kiện hình thức hợp đồng dường hiểu theo nghĩa hẹp Nhóm thứ hai, bất cập chủ yếu loại hợp đồng cộng đồng 72 * Điều kiện có hiệu lực cụ thể loại hợp đồng cộng đồng chưa chi tiết đủ rõ để hỗ trợ cho người giao kết hợp đồng Ví dụ việc vi phạm thủ tục giao kết thỏa ước lao động tập thể, thông qua nghị đại hội đồng cổ đông, thông qua nghị hội nghị chủ nợ diễn phổ biến * Các đạo luật chuyên ngành chưa qui định đầy đủ rõ ràng nội dung hiệu lực loại hợp đồng cộng đồng Chẳng hạn Luật Phá sản 2014 qui định nghị hội nghị chủ nợ có hiệu lực nợ, thực tế có hiệu lực với thẩm phán giải vụ việc phá sản, quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản doanh nghiệp hay hợp tác xã đối tượng thủ tục phá sản Cũng việc qui định nội dung hiệu lực thỏa ước lao động tập thể, nghị đại hội đồng cổ đơng hồn tồn chưa thỏa đáng mặt phạm vi * Các đạo luật chuyên ngành chưa qui định đầy đủ mối liên hệ loại hợp đồng khác với hợp đồng cộng đồng cộng đồng Chẳng hạn mối quan hệ điều lệ công ty với nghị đại hội đồng cổ đông, mối quan hệ thỏa ước lao động tập thể với nội qui doanh nghiệp * Đặc biệt Luật Phá sản 2014 chưa phân chia chế độ phá sản có dấu hiệu tội phạm với phá sản thơng thường Do đạo luật phá sản bị tội phạm lợi dụng để tẩu tài sản lẫn tránh tội phạm 2.3.2 Nguyên nhân bất cập chủ yếu pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng Các bất cập nêu pháp luật Việt Nam liên quan tới hợp đồng cộng đồng chủ yếu nguyên nhân chủ quan Có lẽ có nguyên nhân chủ yếu sau: 73 Thứ nhất, pháp luật Việt Nam thiếu mơ hình thống cho hệ thống pháp luật nói chung luật tư nói riêng; Thứ hai, nhận thức pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng cộng đồng nói riêng chưa cao; Thứ ba, người thi hành chưa thấy hết tác động loại hợp đồng cộng đồng tới đời sống thường nhật đời sống kinh doanh họ 74 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Sự cần thiết định hƣớng hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam 3.1.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam Xây dựng kinh tế thị trường, công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đặt địi hỏi phải hồn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Các nghiên cứu cho thấy hợp đồng cộng đồng có vai trị ý nghĩa lớn liên quan tới phát triển kinh tế Chính sách Đảng Nhà nước tập trung vào việc hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp phát triển số lượng, chất lượng qui mơ Có thể nói doanh nghiệp thành tố chủ chốt, thiếu kinh tế thị trường Doanh nghiệp có phát triển mạnh kinh tế vững mạnh Hoạt động doanh nghiệp cần có mơi trường pháp lý lành mạnh, rõ ràng Xét loại hợp đồng cộng đồng thấy chúng loại hợp đồng khong thể thiếu môi trường pháp lý kinh doanh phương tiện pháp lý quan trọng liên quan trực tiếp tới tổ chức, vận hành chấm dứt doanh nghiệp Nghị đại hội đồng cổ đồng sáng lập giúp tạo lập cơng ty cổ phần – hình thức kinh doanh quan trọng kinh tế thị trường Nghị đại hội đồng cổ đông thường niên, đại hội đồng cổ đông bất thường thỏa ước lao động tập thể giúp cho việc vận hành khai thác doanh nghiệp có hiệu Người ta khơng thể quên đóng góp thỏa ước lao động tập thể vào bình ổn quan hệ lao động 75 doanh nghiệp Nghị đại hội đồng cổ đông dẫn dắt đường lối kinh doanh tạo lập tảng khác cho kinh doanh Khi doanh nghiệp chấm dứt thua lỗ nghị hội nghị chủ nghị chủ nợ có vai trò phục hồi sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hay bảo đảm việc lấy nợ diễn trật tự số tài sản lại doanh nghiệp Vì lẽ nêu việc hồn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng có ý nghĩa vơ quan trọng trở nên ngày cấp bách 3.1.2 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam Từ việc nghiên cứu mơ hình lý luận hợp đồng cộng đồng, phân tích thực trạng để tìm bất cập chủ yếu nguyên nhân bất cập lập luận tính cần thiết hồn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam nay, thấy định hướng hồn thiện lĩnh vực pháp luật sau: Định hướng thứ nhất, hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường Quan hệ kinh tế theo kinh tế thị trường ngày trở nên phức tạp Bên cạnh việc hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp, ổn định quan hệ lao động rút lui có trật tự khỏi thị trường doanh nghiệp lảm ăn yếu kém, định hướng gợi cho việc tìm kiếm giải pháp kiểm sốt lạm dụng loại hợp đồng trường cụ thể làm xấu môi trường kinh doanh Việt Nam Định hướng thứ hai, hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng cách đồng với lĩnh vực luật tư Sự thiếu đồng bộ, lĩnh vực luật tư khiến cho giải pháp thiếu ăn nhập với tạo khoảng trống pháp lý mà bị lợi dụng gây bất ổn hoạt động kinh doanh đánh vai trò 76 hỗ trợ luật hợp đồng người giao kết Việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng cách đồng làm cho người giao kết hợp đồng người giải tranh chấp dễ dàng tiệp cận để có giải pháp cơng 3.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam Các kiến nghị đưa nghiên cứu bao gồm: Kiến nghị thứ nhất, bổ sung qui định phân loại hợp đồng cần thiết ngoại lệ hiệu lực tương đối hợp đồng vào Bộ luật Dân 2015 Việc bổ sung thiếu Bộ luật Dân tảng cho hệ thống luật tư Điều Bộ luật qui định: “1 Bộ luật luật chung điều chỉnh quan hệ dân Luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dân lĩnh vực cụ thể không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật Trường hợp luật khác có liên quan khơng quy định có quy định vi phạm khoản Điều quy định Bộ luật áp dụng” Các qui định liên quan tới hợp đồng cộng đồng qui định thuộc lĩnh vực pháp luật dân Bộ luật Dân 2015 Điều xác định nghĩa thuật ngữ dân sau: “Bộ luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm 77 (sau gọi chung quan hệ dân sự)” Theo vấn đề liên quan tới hợp đồng, trừ hợp đồng hành chính, xem vấn đề dân Vì xây dựng tảng cho hệ thống luật tư quan trọng có ý nghĩa dẫn dắt cho qui định sau Kiến nghị thứ hai, cần bổ sung có tính cách kỹ thuật vào Điều 117, Bộ luật Dân 2015 nói điều kiện có hiệu lực giao dịch dân định nghĩa hình thức giao dịch dân Như phân tích tính chất đặc biệt hiệu lực hợp đồng cộng đồng nên địi hỏi pháp luật phải có qui tắc đặc biệt trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng Việc tuân thủ qui tắc xem điều kiện quan trọng để hợp đồng có hiệu lực Do trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng cần phải giải nghĩa chung với hình thức hợp đồng Điều 117, khoản Kiến nghị thứ ba, cần quy định điều kiện có hiệu lực cụ thể luật chun ngành Bởi hợp đồng cộng đồng có tính chất đặc biệt phân tích, nên loại hợp đồng cộng đồng có khác biệt nhiều điều kiện có hiệu lực Việc qui định cụ thể điều kiện luật chuyên ngành giúp cho việc làm rõ khác biệt dễ tiếp cận thi hành Kiến nghị thứ tư, làm rõ nội dung hiệu lực loại hợp đồng cộng đồng đạo luật chuyên ngành Hợp đồng giao kết mong muốn người giao kết làm phát sinh hậu pháp lý định – ràng buộc mặt pháp lý Do khơng qui định rõ hợp đồng thức buộc ai, thúc buộc thúc buộc pháp luật hợp đồng chưa hồn thành chức Hơn hợp đồng cộng đồng có hiệu lực phức tạp tác động đến người khơng tham gia giao kết Vì việc qui định rõ nội dung 78 loại hợp đồng cộng đồng đạo luật chuyên ngành lại cần thiết Kiến nghị thứ năm, xác định rõ mối liên hệ hợp đồng khác với hợp đồng cộng đồng đạo luật chuyên ngành Như phân tích hợp đồng cộng đồng xuất sau hợp động khác cộng đồng định, trừ nghị hội nghị chủ nợ Có cơng ty ký kết thỏa ước lao động tập thể tiến hành họp đại hội đồng đơng Do việc xác định mối quan hệ cần thiết để tìm kiếm giải pháp có tranh chấp xảy Kiến nghị thứ sáu, tách riêng qui chế phá sản thông thường qui chế phá sản mà có dấu hiệu phạm tội Luật Phá sản 2014 Theo mơ hình Pháp việc phân biệt phá sản khánh tận có khác biệt Việc dùng chung qui chế cho trường hợp phá sản có dấu hiệu phạm tội thiếu thỏa đáng Kiến nghị thứ bảy, nguyên nhân chủ yếu bất cập pháp luật hợp đồng cộng đồng thiếu hiểu biết pháp luật cộng đồng Nên nghiên cứu sâu phổ biến kiến thức loại hợp đồng cộng đồng quan trọng 79 KẾT LUẬN Hợp đồng cộng đồng loại hợp đồng đặc biệt phân biệt với hợp đồng cá nhân Nó có vai trò quan trọng việc thành lập, vận hành, khai thác chấm dứt doanh nghiệp Có ba loại hợp đồng cộng đồng thường gặp là: thỏa ước lao động tập thể, nghị hội đồng pháp nhân, nghị hội nghị chủ nợ Các hợp đồng có hiệu lực người thứ ba đó địi hỏi thủ tục, trình tự giao kết đặc biệt Tuy nhiên pháp luật Việt Nam có nhiều bất cập liên quan tới loại hợp đồng cộng đồng Bộ luật Dân 2015 chưa quan tâm tới vấn đề phân loại hợp đồng Các qui định liên quan trực tiếp tới phân loại hợp đồng chưa thỏa đáng thiếu nhiều phân loại cần thiết mà có phân chia hợp đồng thành hợp đồng cá nhân hợp đồng cộng đồng Các qui định ngoại lệ nguyên tắc hiệu lực tương đối hợp đồng chưa làm rõ chưa ý niệm phân loại hợp đồng theo nhiều tiêu chí khác Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng nói chung qui định chương giao dịch dân Bộ luật Dân 2015 chưa thỏa đáng Trong điều kiện có hiệu lực cụ thể loại hợp đồng cộng đồng chưa chi tiết đủ rõ để hỗ trợ cho người giao kết hợp đồng Các đạo luật chuyên ngành chưa qui định đầy đủ rõ ràng nội dung hiệu lực loại hợp đồng cộng đồng Việc qui định nội dung hiệu lực thỏa ước lao động tập thể, nghị đại hội đồng cổ đơng hồn tồn chưa thỏa đáng mặt phạm vi Các đạo luật chuyên ngành chưa qui định đầy đủ mối liên hệ loại hợp đồng khác với hợp đồng cộng đồng cộng đồng Đặc biệt Luật Phá sản 2014 chưa phân chia chế độ phá sản 80 có dấu hiệu tội phạm với phá sản thơng thường Do đạo luật phá sản bị tội phạm lợi dụng để tẩu tài sản lẫn tránh tội phạm Các bất cập nêu pháp luật Việt Nam liên quan tới hợp đồng cộng đồng chủ yếu nguyên nhân chủ quan như: pháp luật Việt Nam thiếu mơ hình thống cho hệ thống pháp luật nói chung luật tư nói riêng; nhận thức pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng cộng đồng nói riêng chưa cao; người thi hành chưa thấy hết tác động loại hợp đồng cộng đồng tới đời sống thường nhật đời sống kinh doanh họ Từ cho thấy cần hồn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng theo định hướng định như: hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường; hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng cách đồng với lĩnh vực luật tư 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các cơng trình nghiên cứu tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Bình, “Hồn thiện pháp luật đối thoại xã hội quan hệ lao động Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật- ĐHQGHN, 2014 [2] Ngơ Huy Cương, Giáo trình luật hợp đồng phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 [3] Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình luật thương mại - phần chung thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Ngô Huy Cương, Pháp luật nghĩa vụ cho cao học, Bài giảng điện tử, 2015 [5] Ngô Huy Cương, “Pháp luật giải tranh chấp nội công ty: Nhận thức, thực trạng cải cách” (tr 48 – 58), Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(295)/2012 [6] Bùi Thị Thanh Hằng, “Giao dịch dân sự” (tr 128 - 194), Giáo trình luật dân sự, Học viện Tư pháp, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2007 [7] Trần Đình Hảo, “Chương 1- Khái niệm luật dân Việt Nam” (tr 17 84), Giáo trình luật dân sự, Học viện Tư pháp, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2007 [8] Vũ Văn Mẫu, Việt Nam Dân Luật luợc khảo, Quyển II – Nghĩa vụ khế ước, Phần thứ - Nguồn gốc nghĩa vụ, In lần thứ nhất, Sài Gòn, 1963, Bộ Quốc gia giáo dục xuất [9] Corinne Renault-Brahinsky, Đại cương pháp luật hợp đồng, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2002 82 [10] Nguyễn Quang Quýnh, Luật lao động an ninh xã hội, In lần thứ hai, Hội nghiên cứu hành chánh xuất bản, Sài Gịn, 1969 [11] Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Dự án SIIR Hoa Kỳ, Thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể Việt Nam - Kinh nghiệm quốc tế, Dự án hỗ trợ thực pháp luật lao động thúc đẩy quan hệ lao động hài hoà Việt Nam, 29/09.2010 [12] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2014 Các cơng trình nghiên cứu tiếng Anh [13] A James Barnes, Terry Morehead Dworkin, Eric L Richards (1991), Law for Business, Richard D Irwin, Inc [14] John E C Brierley, Roderick A Macdonald, Quebec Civil Law- An Introduction to Quebec Private Law, Emond Montgomery Publications Limited, Toronto, Canada, 1993 [15] CCMA Info Sheet, Collective Agreements, 28/02/2016 [16] Judge Kevin Duffy, Collective agreements, XIVth Meeting of European Labor Court Judges, September 2006, Cour de Cassation, Paris [17] Junko Ishikawa, Key Features of National Social Dialogue, ISBN 92-2114901-3, International Labour Office, Geneva, 2002, Trích theo Nguyễn Văn Bình, “Hồn thiện pháp luật đối thoại xã hội quan hệ lao động Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật- ĐHQGHN, 2014 [18] Maison du Droit, Fondation pour le droit continental civil law initiative, La Francophonie, Các thuật ngữ hợp đồng thông dụng, Nxb Từ điển bách khoa, 2007 Trang web [19] Agribank, Hội nghị chủ nợ - mở thủ tục phá sản khách hàng có quan hệ tín dụng Tịa án, Cập nhật lúc 14:47 ngày 28/4/2016 83 [20] Báo Bà Rịa - Vũng Tàu điện tử, (http://www.baobariavungtau.com.vn/xa-hoi/201505/thoa-uoc-lao-dong-tapthe-van-con-nhieu-bat-cap-608815/) [21] Báo mới.com, Xóa tình trạng hình thức nội dung thỏa ước lao động tập thể, Lao Động 25/02/2014 08:19 GMT+7 [22] Phi Hùng, “Hội nghị chủ nợ thành buổi hòa giải”, Báo pháp luật Việt Nam, Thứ Sáu, 9/7/2010 14:18 GMT+7 Văn pháp luật [23] Bộ luật Dân 2015 [24] Luật Công ty năm 1990 [25] Luật Doanh nghiệp năm 1999 [26] Luật Doanh nghiệp năm 2005 [27] Luật Doanh nghiệp năm 2014 [28] Luật Phá sản 2014 84 ... THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG 2.1 Các qui định pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng 2.1.1 Khái quát pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng Bộ luật Dân 2015 xem đạo luật đặt... 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG 42 2.1 Các qui định pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng 42 2.1.1 Khái quát pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng 42 2.1.2... pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam 75 3.1.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam 76 3.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w