1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) hình phạt tù chung thân trong luật hình sự việt nam

91 72 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HẢI YẾN HÌNH PHẠT TÙ CHUNG THÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HẢI YẾN HÌNH PHẠT TÙ CHUNG THÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Mạnh Hùng HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng 1.1 MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT TÙ CHUNG THÂN Khái niệm, đặc điểm hình phạt tù chung thân 1.1.1 Khái niệm hình phạt tù chung thân 1.1.2 Đặc điểm hình phạt tù chung thân 1.2 Mục đích hình phạt tù chung thân 15 1.3 Phân biệt hình phạt tù chung thân với hình phạt khác 20 1.3.1 Phân biệt hình phạt tù chung thân hình phạt tù có thời hạn 21 1.3.2 Phân biệt hình phạt tù chung thân với hình phạt tử hình 23 1.3.3 Phân biệt hình phạt tù chung thân với loại hình phạt khác 26 Hình phạt tù chung thân pháp luật hình số nước giới 27 1.4 1.4.1 Tổng quan hình phạt tù chung thân giới 27 1.4.2 Quy định hành hình phạt tù chung thân luật hình số nước giới 33 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ 38 HÌNH PHẠT TÙ CHUNG THÂN 2.1 Khái quát lịch sử quy định hình phạt tù chung thân luật hình Việt Nam 38 2.1.1 Các quy định luật hình Việt Nam hình phạt tù chung thân thời kỳ trước năm 1945 38 2.1.2 Các quy định luật hình Việt Nam hình phạt tù chung thân thời kỳ từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến trước có Bộ luật Hình năm 1985 41 2.1.3 Các quy định luật hình Việt Nam hình phạt tù chung thân thời kỳ từ 1985 đến 1999 49 Các quy định hành hình phạt tù chung thân luật hình Việt Nam 53 2.2.1 Hình phạt tù chung thân theo quy định thuộc phần chung Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 53 2.2.2 Hình phạt tù chung thân theo quy định thuộc Phần Các tội phạm Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 64 2.2 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CHUNG THÂN 72 Ở NƢỚC TA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT NÀY 3.1 Thực tiễn áp dụng hình phạt tù chung thân nước ta năm gần 72 3.2 Những nguyên nhân tồn tại, hạn chế áp dụng hình phạt tù chung thân 75 3.3 Những giải pháp nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tù chung thân 85 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PH LC 99 Danh mục bảng Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Hỡnh pht tự chung thõn số quốc gia vùng lãnh thổ giới 29 2.1 Phân loại tội phạm theo Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 (tính theo cấu thành tội phạm) 65 2.2 Các hình phạt Phần tội phạm Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 (tính theo điều luật) 67 2.3 Các tội danh Bộ luật Hình 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định có áp dụng hình phạt tù chung thân 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để thực nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm, Nhà nước ta sử dụng đồng thời nhiều biện pháp kinh tế, trị, xã hội, giáo dục, pháp lý… Trong biện pháp đó, hình phạt giữ vai trò quan trọng Nhà làm luật xây dựng hệ thống hình phạt đa dạng với nội dung cưỡng chế, thuyết phục, giáo dục nặng, nhẹ khác nhau, bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung Hình phạt tù chung thân bảy hình phạt hệ thống hình phạt quy định Bộ luật Hình hành Việc quy định hình phạt tù chung thân hệ thống hình phạt Nhà nước ta tạo khả phân hóa trách nhiệm hình cá thể hóa hình phạt loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt giữ vị trí trung chuyển hình phạt tù có thời hạn tối đa 20 năm tử hình, làm cho hệ thống hình phạt giữ tính thống nội Tuy vậy, thực tiễn áp dụng hình phạt tù chung thân đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu để đưa giải pháp hồn thiện quy định liên quan đến hình phạt nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm Trong bối cảnh hội nhập, mở rộng hợp tác giao lưu quốc tế, Đảng ta có quan điểm, chủ trương cải cách tư pháp: Cơng tác tư pháp phải ngăn ngừa có hiệu xử lý kịp thời, nghiêm minh loại tội phạm hình sự, đặc biệt tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm nhũng loại tội phạm có tổ chức; bảo vệ trật tự kỷ cương; bảo đảm tôn trọng quyền dân chủ, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức cơng dân [10, tr 3]; Sớm hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực tư pháp phù hợp mục tiêu chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Coi trọng việc hoàn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội …Quy định trách nhiệm hình nghiêm khắc tội phạm người có thẩm quyền thực thi pháp luật, người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội [11, tr 42] Để thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng, cần phải nghiên cứu cách bản, toàn diện hình phạt nói chung hình phạt tù chung thân nói riêng phản ánh đặc điểm yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm điều kiện hội nhập quốc tế, củng cố pháp chế trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Trên sở sửa đổi, bổ sung cho phù hợp có giải pháp cụ thể nâng cao hiệu áp dụng chúng Với lý trên, chọn đề tài: "Hình phạt tù chung thân luật hình Việt Nam" làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu 2.1 Trên giới Vấn đề hình phạt nhiều chuyên gia giới nghiên cứu Đặc biệt Liên Xô trước đây, cụ thể như: Cudriapxep V.N với cơng trình "Luật pháp hành vi", Matxcơva 1983 ; Galperin I.M với cơng trình "Hình phạt, chức xã hội thực tiễn ứng dụng", Matxcơva, 1983; Sargorotxki với cơng trình "Hình phạt, mục đích hiệu nó"; Leningrat 1973, Lưxơp M.D với cơng trình "Hình phạt việc áp dụng tội chức vụ", Cazan 1987 Song song với xu hướng xóa bỏ hình phạt tử hình giới thập kỷ gần đây, hình phạt tù chung thân đưa nghiên cứu với tư cách hình phạt lựa chọn thay cho hình phạt tử hình Trung tâm nghiên cứu hình phạt tử hình, Trường Luật, Đại học Westminster (Vương quốc Anh) nghiên cứu hình phạt thay hình phạt tử hình quốc gia thành viên Hội đồng Châu Âu đưa mâu thuẫn thân thuật ngữ "tù chung thân" quốc gia thành viên Hội đồng Châu âu: mâu thuẫn thể quy định thời hạn áp dụng hình phạt tù chung thân Một số quốc gia lựa chọn hình thức tù chung thân ân giảm, cịn có số quốc gia lại lựa chọn hình phạt tù chung thân suốt đời (khơng ân giảm) hình phạt thay cho hình phạt tử hình Ở Anh có nhiều tài liệu nghiên cứu vấn đề hình phạt tù chung thân - chế tài thay hình phạt tử hình: Nigel Walker, "Tội phạm hình phạt Anh", Nhà xuất Đại học Edinburgh, 1965; Giáo sư Dirk Van Zyl Smit, viết "Thi hành hình phạt tù chung thân nghiêm khắc pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế"; Hội đồng tư vấn hệ thống hình sự, "Các hình phạt tù: xem xét hình phạt tối đa", HMSO, London, 1978; "Báo cáo Ủy ban đặc biệt thuộc Thượng viện tội giết người án phạt tù chung thân", (HL paper 78), HMSO, London, 1989; "Kết án chung thân: cải cách pháp luật thủ tục người bị kết án tù chung thân", Tạp chí Tư pháp, 1996; Nicola Padfield, "Trên thuế quan - quyền người phóng thích tù nhân án chung thân", NXB Willan, Devon, 2002; "Những tù nhân án chung thân - Xem xét liên chủ đề quan điều tra nhà nước nhà tù trại giam", 1999, http://WWW.homeoffice.gov.uk/docs/lifers1.html; Nicola Padfield, Alison Liebling với Helen Arnold, "Khảo sát việc định án chung thân theo quyền tự Hội đồng xét xử", Nghiên cứu Văn phòng Bộ Nội vụ, 2000; Andrew Coyle (Giáo sư Đại học London), "Về quản lý tù nhân tù chung thân tù dài hạn giới bối cảnh quyền người"; Roger Hood Stephen Shute với Aidan Wilcox, "Hệ thống ân giảm thực tế: nghiên cứu việc định dựa rủi ro", Nghiên cứu lý thuyết, số 202, 2000; Nicola Padfield, Alison Liebling với Helen Arnold, "Tìm hiểu việc định Ban ân giảm người bị kết án tù chung thân", Nghiên cứu lý thuyết, số 213, 2000 Mỹ số quốc gia áp dụng hình phạt tù chung thân khơng ân giảm Mỹ phải bỏ khoản khổng lồ ngân sách quốc gia để đáp ứng yêu cầu giam giữ phạm nhân bị kết án tù chung thân ngày già chi phí để xét ân giảm Nhìn thấy thực trạng vậy, nhà bình luận Mỹ có số nghiên cứu có giá trị để đánh giá q trình định hội đồng xét ân giảm người bị kết án tù chung thân như: James Marquart Jonathan Sorensen, "Nghiên cứu quốc gia người phạm tội áp dụng hình phạt thay thế", Nhà xuất Đại học Oxford, 1997 Như vậy, quốc gia xóa bỏ hồn tồn hình phạt tử hình, có nhiều nghiên cứu xoay quanh vấn đề áp dụng hình phạt tù chung thân người phạm tội có khung hình phạt tử hình: Áp dụng hình phạt tù chung thân ân giảm hay áp dụng hình phạt tù chung thân suốt đời, áp dụng loại vừa đảm bảo công xã hội, vừa ngăn ngừa họ phạm tội mới, lại vừa mang tính nhân đạo sâu sắc; có nên áp dụng hình thức chế tài bổ sung áp dụng hình phạt tù chung thân thay cho hình phạt tử hình hay khơng; điều kiện để tù nhân tù chung thân xét ân giảm thời hạn chấp hành hình phạt cho phù hợp Cũng có nhiều nghiên cứu vấn đề cách đối xử với người bị thi hành hình phạt tù chung thân quyền mà tù nhân tù chung thân thiết phải bảo đảm Về vấn đề này, Báo cáo Ngành tư pháp hình Liên hợp quốc năm 1996 đưa khuyến nghị hình phạt tù chung thân; Hội đồng Châu âu có hướng dẫn việc quản lý phạm nhân tù chung thân dài hạn 2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ khác vấn đề hình phạt hệ thống hình phạt, có hình phạt tù chung thân Đó cơng trình như: "Chính sách hình hình phạt" Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Đào Trí Úc; "Tội phạm học, luật hình tố tụng hình sự" tập thể tác giả Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Đào Trí Úc chủ biên; Luận án tiến sĩ Luật học "Các hình phạt Luật hình Việt Nam" Tiến sĩ Nguyễn Sơn; Luận văn Thạc sĩ Luật học "Hệ thống hình phạt Luật hình Việt Nam" Nguyễn Văn Vĩnh; "Hệ thống hình phạt Luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Đặng Đức Thạo Ngồi cịn có số viết đăng tạp chí chuyên ngành vấn đề như: "Hình phạt: số vấn đề lý luận" Nguyễn Mạnh Kháng, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10/2000; "Bàn chất chức hình phạt" Nguyễn Sơn, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 9/2002; "Một số điểm Bộ luật Hình 1999 hình phạt định hình phạt" Đinh Văn Quế, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 02/2001; "Hồn thiện quy định Bộ luật Hình hệ thống hình phạt định hình phạt" Phạm Mạnh Hùng, Tạp chí Kiểm sát số 4/2001 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu cách tổng quát, khái quát vấn đề chung hình phạt hệ thống hình phạt loại hình phạt góc độ luật hình thực định Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu lịch sử hình phạt tù chung thân phương diện luật thực định thực tiễn áp dụng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ nội dung hình phạt tù chung thân (về lý luận, lịch sử, so sánh, xã hội học), từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tù chung thân Luật hình Việt Nam Xuất phát từ mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ vấn đề chung hình phạt tù chung thân Luật hình Việt Nam: Khái niệm, đặc điểm, lịch sử phát triển, phân biệt với hình phạt khác hệ thống hình phạt; - Đưa quy định hình phạt tù chung thân pháp luật số Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CHUNG THÂN Ở NƢỚC TA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT NÀY 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CHUNG THÂN Ở NƢỚC TA TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Thực tiễn xét xử vụ án hình cho thấy tình hình tội phạm năm gần nước ta có gia tăng số lượng, tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Trong phạm vi đề tài này, xin đề cập đến thực trạng áp dụng hình phạt tù chung thân qua số liệu xét xử sơ thẩm phạm vi nước năm từ năm 2004 đến năm 2008 Trong năm, Tòa án nhân dân cấp thụ lý 309374 vụ / 515581 bị cáo; xét xử sơ thẩm tổng số 269965 vụ / 440191 bị cáo Trong đó, Các tội Bộ luật Hình có quy định áp dụng hình phạt tù chung thân xét xử 207623 vụ / 316789 bị cáo (Phụ lục 6) Sự gia tăng số lượng vụ án hình thể cụ thể qua năm sau: - Năm 2004, Tòa án nhân dân cấp thụ lý tổng số 56.259 vụ/89.999 bị cáo Đã xét xử sơ thẩm 48974 vụ / 76562 bị cáo; đó, tội Bộ luật Hình có quy định áp dụng hình phạt tù chung thân xét xử 37931 vụ/56191 bị cáo - Năm 2005, Tòa án nhân dân cấp thụ lý tổng số 57.072 vụ/92.932 bị cáo Đã xét xử sơ thẩm 48.859 vụ / 77.772 bị cáo; đó, tội Bộ luật Hình có quy định áp dụng hình phạt tù chung thân xét xử 37.663 vụ/56.086 bị cáo - Năm 2006, Tòa án nhân dân cấp thụ lý tổng số 64085 vụ/106425 bị cáo Đã xét xử sơ thẩm 55761 vụ / 90501 bị cáo, đó, tội Bộ luật Hình có quy định áp dụng hình phạt tù chung thân xét xử 43060 vụ/66594 bị cáo - Năm 2007, Tòa án nhân dân cấp thụ lý tổng số 65129 vụ / 111072 bị cáo Đã xét xử sơ thẩm 56542 vụ / 94292 bị cáo; đó, tội Bộ luật Hình có quy định áp dụng hình phạt tù chung thân xét xử 42720 vụ / 66686 bị cáo - Năm 2008, Tòa án nhân dân cấp thụ lý tổng số 66829 vụ/115153 bị cáo Đã xét xử sơ thẩm 59829 vụ/101064 bị cáo, đó, tội Bộ luật Hình có quy định áp dụng hình phạt tù chung thân xét xử 46249 vụ / 71232 bị cáo Về tội phạm cụ thể, Bộ luật Hình năm 1999 có 58 điều luật tương đương với 58 loại tội quy định áp dụng hình phạt tù chung thân Trong năm Tòa án xét xử sơ thẩm 42 loại tội mà Bộ luật Hình có quy định áp dụng hình phạt tù chung thân (từ Phụ lục đến Phụ lục 5) gồm tội cụ thể quy định điều luật sau: Điều 79, Điều 80, Điều 82, Điều 84, Điều 85, Điều 91, Điều 93, Điều 104, Điều 111, Điều 112, Điều 114, Điều 118, Điều 120, Điều 133, Điều 134, Điều 136 đến Điều 140, Điều 143, Điều 153, Điều 157, Điều 180, Điều 193 đến Điều 195, Điều 197, Điều 200, Điều 201, Điều 206, Điều 230 đến Điều 232, Điều 236, Điều 238, Điều 254, Điều 278 đến Điều 280, Điều 283, Điều 289 Từ năm 2004 đến năm 2008, Tòa án xét xử 207.623 vụ / 316.789 bị cáo phạm tội kể Số lượng bị cáo bị áp dụng hình phạt tù chung thân 1687/ 316.789 bị cáo, chiếm tỷ lệ 0,53% Số bị cáo cịn lại bị áp dụng hình phạt cảnh cáo 235/316.789 bị cáo, chiếm tỷ lệ 0,074%; áp dụng hình phạt tiền 211/316789 bị cáo, chiếm tỷ lệ 0,067%; áp dụng hình phạt trục xuất 78/316.789 bị cáo, chiếm tỷ lệ 0,000002%; áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ với 2.842/316.789 bị cáo, chiếm tỷ lệ 0,9%; áp dụng hình phạt tù có thời hạn 310.484/316.789 bị cáo, chiếm tỷ lệ 98,1%; áp dụng hình phạt tử hình 998 /316.789 bị cáo, chiếm tỷ lệ 0,31% Qua tỷ lệ áp dụng loại hình phạt nêu trên, thấy: tỷ lệ áp dụng hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân hình phạt tử hình cao nhiều so với tỷ lệ áp dụng hình phạt nhẹ khác Thực tế cho thấy tình hình tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng nước ta phổ biến năm có gia tăng số lượng Ở nước ta, theo số liệu thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao giai đoạn 2004 - 2008, số bị cáo bị áp dụng hình phạt tù chung thân cấp sơ thẩm ngày tăng lên Nếu năm 2004 có 301 bị cáo bị áp dụng hình phạt tù chung thân cấp sơ thẩm đến năm 2007, số 416 bị cáo Trong năm 2008, số bị cáo bị áp dụng hình phạt tù chung thân có giảm xuống không đáng kể, số lượng cao năm 2004 Theo phụ lục thống kê số liệu (từ phụ lục đến phụ lục 5), năm 2004 - 2008, khơng có bị cáo bị áp dụng hình phạt tù chung thân tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân (chương XXIII) tội phá hoại hịa bình, chống loài người tội phạm chiến tranh (chương XXIV) Các chương khác có số tội có bị cáo bị áp dụng hình phạt tù chung thân Số bị cáo bị tuyên phạt tù chung thân chủ yếu tập trung vào 13 tội sau: Giết người; cố ý gây thương tích; hiếp dâm; hiếp dâm trẻ em; cướp tài sản; cướp giật tài sản; trộm cắp tài sản; lừa đảo chiếm đoạt tài sản; lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả; tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy; tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt trái phép vật liệu nổ; tội tham ô tài sản Trong đó, tội giết người tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy có số lượng bị cáo bị áp dụng hình phạt tù chung thân cao nhất, vượt trội hẳn so với tội khác (Từ phụ lục đến phụ lục 5) Như 58 điều luật, tức 58 tội Bộ luật Hình hành quy định có áp dụng chế tài tù chung thân thực tế xét xử sơ thẩm từ năm 2004 đến năm 2008 có 13 tội có bị cáo bị áp dụng hình phạt Chủ trương Đảng Nhà nước ta kiên nghiêm trị kẻ tổ chức hoạt động chống quyền nhân dân, phá rối an ninh, gây lòng tin nhân dân Đảng Cụ thể hóa chủ trương này, Trong Bộ luật Hình năm 1999, chương tội xâm phạm an ninh quốc gia (Chương XI) có 10 điều luật tổng số 14 điều luật quy định tội bị áp dụng hình phạt tù chung thân Tuy nhiên, giai đoạn 2004 - 2008 có bị cáo phạm tội gián điệp (Điều 80) bị áp dụng hình phạt tù chung thân 3.2 NHỮNG NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CHUNG THÂN Hiện nay, tình hình tội phạm diễn xã hội ngày phức tạp đa dạng Vì vậy, hoạt động áp dụng pháp luật hình liên quan đến hình phạt tù chung thân khơng tránh khỏi việc nảy sinh số vướng mắc Những vướng mắc nhiều nguyên nhân, song xác định nguyên nhân sau: Thứ nhất, quy định đối tượng áp dụng hình phạt tù chung thân Bộ luật Hình hành vừa khơng linh hoạt, vừa chưa đầy đủ - Chính sách hình người chưa thành niên phạm tội điều cần thiết Tuy nhiên, năm gần tồn số ý kiến việc quy định khơng áp dụng hình phạt tù chung thân người chưa thành niên tuổi từ 16 đến 18 tuổi phạm tội chưa phù hợp với tình hình thực tiễn xã hội Bởi vì, năm gần đây, tội phạm người chưa thành niên thực nước ta ngày gia tăng số lượng, tính chất, mức độ tội phạm ngày đặc biệt nghiêm trọng nguy hiểm Năm 2007, tồn quốc có 10.361 vụ, gồm 15.589 em Sáu tháng đầu năm 2008 xảy 5.746 vụ với 9.000 em (tăng 2% số vụ) Đến năm 2010, địa bàn nước có 13.572 đối tượng phạm tội thiếu niên, tăng nhiều lần so với năm trước số lượng phạm tội lẫn vụ trọng án Số vụ án người chưa thành niên gây chiếm khoảng 20% tổng số vụ án hình Độ tuổi người chưa thành niên phạm tội ngày trẻ hóa Lứa tuổi từ 16 đến 18 tuổi thực hành vi phạm tội cao nhất, chiếm khoảng 60%, từ 14 đến 16 tuổi chiếm khoảng 32%, 14 tuổi chiếm khoảng 8% tổng số vụ phạm tội người chưa thành niên trẻ em thực Về cấu tội phạm, theo thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, hành vi vi phạm pháp luật hình người chưa thành niên tập trung nhiều vào nhóm tội xâm phạm sở hữu; xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự người, số tội xâm phạm an tồn trật tự cơng cộng Trong đó, tội danh trộm cắp tài sản chiếm 38%, cố ý gây thương tích chiếm 11%, đặc biệt giết người chiếm 1,4% tổng số tội phạm người chưa thành niên thực Hơn tình trạng người chưa thành niên sử dụng vũ khí khí nguy hiểm dao, lê, mã tấu để đâm chém nhau, gây rối trật tự công cộng diễn ngày phức tạp Một số em phạm tội đặc biệt nghiêm trọng giết người, cướp tài sản, cố ý gây thương tích, phá hủy cơng trình quốc gia Nhiều đối tượng phạm tội nhiều lần mà lần phạm tội sau có mức độ nghiêm trọng lần trước, chí có đối tượng lần đầu phạm tội hành vi tàn bạo Ngoài ra, có nhiều bị cáo vài ngày đủ 18 tuổi, Tòa án phải vận dụng cho hưởng sách hình phạt bị cáo 16 tuổi Trong số vụ án đồng phạm, có bị cáo vài ngày tuổi đủ 18 tuổi, có bị cáo vừa bước qua tuổi 18 vài ngày có mức hình phạt hồn tồn khác nhau, nhận thức họ hành vi nguy hiểm cho xã hội Khi xét xử số vụ án người chưa thành niên gây (nhất số vụ trọng án) thời gian gần đây, có nhiều ý kiến cho hình phạt dành cho bị cáo người chưa thành niên chưa tương xứng với tính chất mức độ phạm tội Chúng tơi xin đưa hai ví dụ cụ thể vụ án người chưa thành niên gây thời gian gần đây: * Vụ án thứ nhất: Ngày 10/6/2011, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử vụ án Đào Thị Thu Hương (tức My sói) sinh năm 1996 (15 tuổi) quận Hoàng Mai, Hà Nội đồng bọn tội "hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em cướp tài sản" Đồng bọn My sói đồng phạm Trịnh Thăng Long (sinh năm 1992) xã Công Chính, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa; Nguyễn Xn Thắng (sinh năm 1993) Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội, Nguyễn Đức Hoàng (sinh năm 1992) phường Điện Biên, Đống Đa, Hà Nội; Lê Quang Vinh (sinh năm 1991) quận Hoàng Mai, Hà Nội Trần Hoàng Nam (sinh năm 1992) quận Long Biên, Hà Nội Do cần tiền tiêu xài, Đào Thị Thu Hương Trịnh Thăng Long (là người tình Hương) nảy ý định lừa phụ nữ đưa vào nhà nghỉ nhằm mục đích hiếp dâm cướp tài sản Để thực hiện, nhóm lên mạng internet để "chat" làm quen với với bé gái rủ họ chơi Chỉ cần gặp mặt nạn nhân, nhóm dùng vũ lực ép theo, sau đánh đập, đe dọa, khống chế đưa đến nhà nghỉ để tổ chức hiếp dâm tập thể, cướp tài sản My sói có lên mạng quen với Phạm Thị Triều, sau hẹn gặp gái này, nhóm My sói ép nạn nhân nhà nghỉ gần ga Giáp Bát để hiếp dâm Sau nhóm My sói tiếp tục cướp sợi dây chuyền vàng trị giá 600 nghìn đồng lễ tân nhà nghỉ Liên tục lên mạng chat tìm gái nhẹ My sói đồng bọn lại tiếp tục gây bốn vụ Khi cướp điện thoại hai cô bé sinh năm 1995 đưa vào nhà nghỉ nhóm My sói bị Cơng an quận Đống Đa bắt giữ Từ ngày 16/7/2010 đến ngày 20/7/2010, nhóm gây tổng cộng vụ cướp tài sản, tổng giá trị 30 triệu đồng; 02 vụ hiếp dâm 01 vụ hiếp dâm trẻ em Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên phạt: Trịnh Thăng Long 30 năm tù, Đào Thị Thu Hương 12 năm tù, Nguyễn Xuân Thắng 18 năm tù, Nguyễn Đức Hoàng 18 năm tù, Lê Quang Vinh 30 năm tù, Âu Thế Toàn 18 năm tù, Hoàng Trọng Đạt 30 năm tù Trân Hoàng Nam năm tù * Vụ án thứ hai: Vụ án cướp tiệm vàng Ngọc Bích Ngày 20/8/2011, Lê Văn Luyện (huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang) nhờ bạn đưa lên thị trấn Chũ mua ba lô, đèn pin dao phớ Hôm sau, mua thêm dao gấp lang thang huyện Lục Nam quan sát cửa hàng vàng nhằm mục đích cướp tài sản Tại phố Sàn, đối tượng Lê Văn Luyên quan sát thấy tiệm vàng Ngọc Bích có sắt trang trí nằm ngang giống bậc thang dễ dàng trèo lên tầng đột nhập Tối 22/8, Luyện quanh quẩn khu vực tiệm vàng Ngọc Bích chờ hội, song quán ăn bên cạnh mở cửa khuya, âm mưu không thực Khoảng 3h ngày 24/8, trời bắt đầu gió mưa, Luyện trèo theo cây, leo lên ban cơng tầng tiệm Ngọc Bích Cậy cửa, vào lục tìm tài sản số phịng khơng phát Phát hiện camera, chuông báo động chống trộm, cầu dao điện, ngắt cầu dao, rút dây camera Luyện định cậy phá tủ trưng bày vàng sợ gây tiếng động, bị lộ nên quay lên tầng Hắn chờ chủ nhà khỏi phòng ngủ bất ngờ giết chết người để dễ dàng cướp tài sản Đến khoảng 6h sáng, nghe thấy tiếng động, Luyện phát anh Ngọc bê chậu quần áo lên tầng nên bám theo Luyện cầm dao công ông chủ nhà Nạn nhân giằng co với Luyện Chị Chín tầng nghe thấy tiếng kêu chồng chạy lên tầng hơ hốn đồng thời xơng vào cứu chồng Trong q trình giằng co, chị Chín Luyện bị trơn trượt ngã xuống sàn nhà, anh Ngọc giằng dao Nhưng chủ nhà bị thương nhiều không chống lại Luyện Hắn sau giết chết đơi vợ chồng Biết nhà người, Luyện chạy xuống tầng 2, thấy cháu Bích (con gái lớn chủ tiệm vàng học lớp 3) cầm điện thoại, tiếp tục vung dao chém vào đứa trẻ Tưởng Bích chết, Luyện bỏ sát hại tiếp gái út 18 tháng tuổi chủ nhà nằm giường ngủ Sau đối tượng phá tủ kính tủ lấy toàn số vàng, gọi anh họ Trương Thanh Hồng đến đón Luyện bỏ trốn tới Lạng Sơn, ngày 31/8 bị bắt giữ Cơ quan điều tra cho biết, Luyện cướp 200 vàng ta, gần 153 vàng tây, điện thoại di động Tổng giá trị tài sản 1,27 tỷ đồng Với hành vi giết chết vợ chồng anh Ngọc, gái 18 tháng tuổi, gây thương tật 76% cho bé Bích, Luyện bị đề nghị truy tố tội: giết người, cướp tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Cơ quan điều tra xác định, Luyện thủ phạm gây án giết người Khi thực hành vi phạm tội, Lê Văn Luyện thiếu tháng đủ 18 tuổi Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang xét xử Lê Văn Luyện 18 năm tù tội giết người, cướp tài sản tội lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Vụ án đặt vấn đề cho nhà làm luật quan áp dụng pháp luật áp dụng hình phạt theo quy định Bộ luật Hình hành: 12 năm tù bị cáo Đào Thị Thu Hương, 18 năm tù bị cáo Lê Văn Luyện có tương xứng với tính chất nguy hiểm đặc biệt lớn hành vi mà bị cáo thực hiện, áp dụng có đảm bảo ngun tắc cơng Luật Hình hay khơng? Vì lẽ trên, tơi nghĩ cần nghiên cứu thật kỹ lại sách hình người chưa thành niên phạm tội, đặc biệt lứa tuổi từ 16 đến 18 tuổi Nên có quy định có tính chất tùy nghi áp dụng hình phạt tù chung thân trường hợp người chưa thành niên từ 16 đến 18 tuổi phạm tội có tính chất đặc biệt nghiêm trọng - Theo kết Bộ Y tế nước ta đưa ngày 02/01/2006, tuổi thọ trung bình người Việt Nam 71,3 tuổi Tuổi thọ người sống môi trường xã hội bình thường Cịn người 70 tuổi lại tù khó sống thọ lâu Như vậy, việc áp dụng hình phạt tù chung thân người 70 tuổi chưa thể tính nhân đạo pháp luật hình làm cho mục đích hình phạt khơng đạt cách trọn vẹn Do đó, có nhiều ý kiến đề nghị cần bổ sung vào đối tượng không áp dụng hình phạt tù chung thân người 70 tuổi phạm tội Thứ hai, quy định thời hiệu thi hành án người bị kết tù chung thân chưa rõ ràng khiến cho việc áp dụng quy định gặp nhiều lúng túng, dễ dẫn đến tùy tiện áp dụng: Khoản Điều 55 Bộ luật Hình hành quy định: "việc áp dụng thời hiệu trường hợp xử phạt tù chung thân tử hình, sau qua thời hạn mười lăm năm, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao…" [33] Như vậy, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có tồn quyền định có áp dụng hay không áp dụng thời hiệu án áp dụng hình phạt tù chung thân theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao mà không cần phải dựa theo cụ thể Thứ ba, quy định nhiều chế tài phần tội phạm Bộ luật Hình tội phạm có quy định áp dụng hình phạt tù chung thân chưa thật hồn thiện Ví dụ Khoản Điều 93 Bộ luật Hình hành quy định: "Người giết người thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình " Việc quy định tình phạm tội liệt kê số trường hợp áp dụng ba loại hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân hình phạt tử Điều 93 Bộ luật Hình khơng đảm bảo hữu hiệu quyền lợi ích người bị kết án Bởi việc lựa chọn loại hình phạt người bị kết án người tiến hành tố tụng định Hơn nữa, việc định hình phạt bắt buộc phải dựa nguyên tắc định hình phạt mà pháp luật quy định, ranh giới điều kiện áp dụng hình phạt tù 20 năm, hình phạt tù chung thân tử hình không rõ ràng, rành mạch Nên tùy tiện người định hình phạt khơng đạt mục đích phịng ngừa chung phịng ngừa riêng việc áp dụng hình phạt trả giá đời người bị kết án Vì vậy, cần tạo chế tương đối cụ thể để hạn chế đến mức thấp khả "tùy tiện" việc áp dụng hình phạt Thứ tư, định hình phạt vụ án cụ thể, tâm lý sợ bị oan, sai nên có vụ tịa án cịn tun hình phạt nhẹ tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội gây ra, chưa mạnh dạn áp dụng hình phạt tối đa khung hình phạt, đặc biệt hai hình phạt tử hình tù chung thân Vì vậy, cần phải tạo đổi tư cán xét xử để có chuyển biến việc áp dụng hình phạt bị cáo vụ án để đáp ứng yêu cầu phòng, chống tội phạm tình hình Mặt khác, vấn đề định hình phạt khơng so với u cầu pháp luật, phiên họp thứ 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 19/3/2010, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thẳng thắn thừa nhận: chất lượng xét xử chưa cao, trình độ lực thẩm phán tiếp tục vấn đề đáng quan ngại Vụ án cụ thể sau ví dụ rõ vấn đề này: Nội dung vụ án: Nguyễn Khánh Hùng quen biết với chị Đoàn Thị Nhung, người thuê phòng với chị Trương Thị Mỹ Dung Ngày 09-82006, biết chị Nhung quê Bình Phước, chị Dung nhà mình, nên Hùng nảy sinh ý định giết chị Dung để lấy tài sản bán trả nợ cho anh Nguyễn Đức Hoan Khoảng 21 ngày 10-8-2006, Hùng đến phòng trọ chị Dung số 30 Đoàn Giỏi, phường Sơn Kỳ, quận Tân Phú Khi Hùng đến có anh Huỳnh Văn An ngồi nói chuyện với chị Dung phòng Khoảng 30 phút sau, anh An về, Hùng tiếp tục ngồi lại nói chuyện với lý chờ tạnh mưa, mục đích cố ý chờ đêm khuya, người xung quanh ngủ hết hành động Đến 01 ngày 11-8-2006, khơng cịn người qua lại, thấy chị Dung đứng đối diện ăn trái cây, Hùng giả vờ cất sách lên kệ bất ngờ đưa tay trái vòng trước siết cổ chị Dung Chị Dung chặn lại được, vùng đẩy Hùng ngã trúng cạnh tường, làm Hùng bị trầy da hông trái Hùng đứng dậy tiếp tục dùng hai tay bóp cổ chị Dung Chị Dung kêu cứu, giằng co cào cấu Hùng, Hùng bóp mạnh đập đầu chị Dung vào tường, làm chị Dung bất tỉnh Hùng lại kệ tủ lấy điện thoại di động hiệu Motorola E398 chị Dung bỏ vào túi quần, tắt đèn ngồi phòng nghĩ cách chở chị Dung phi tang Khoảng 02 giờ, Hùng bật đèn, tháo nhẫn vàng tay chị Dung, lấy áo mưa mặc vào dắt xe máy Wave chị Dung sân, đồng thời cầm túi xách chị Dung để vứt theo xác, nhằm làm cho người tưởng chị Dung bị tai nạn chết Sau đó, Hùng bế chị Dung tình trạng bất tỉnh ngồi lên phía trước xe, hai chân để lên baga xe, đầu gục xuống mặt đồng hồ xe, trùm áo mưa lên người chị Dung để tránh người đường phát Hùng điều khiển xe đến cầu Bình Triệu 2, đặt chị Dung lên lan can cầu ngồi bên cạnh, để đầu chị Dung gục lên vai Chờ đến lúc khơng có người qua lại, Hùng dùng áo mưa quấn vào người chị Dung, đẩy chị Dung xuống sơng ném túi xách theo Sau đó, Hùng bán điện thoại 1.100.000 đồng, nhẫn 188.000 đồng Do bà Vi Thị Sáu (là chủ nhà) nghe thấy tiếng kêu cứu lúc nửa đêm đến khoảng sáng bà Sáu qua phòng chị Dung Thấy cửa mở, đèn sáng, không thấy chị Dung xe máy, nên bà Sáu báo cho người biết Chị Đoàn Thị Nhung quê nhận điện thoại việc chị Dung bị tích nên lên chỗ trọ đến 16 ngày (ngày 11-82006) chị rủ Hùng Công an phường Sơn Kỳ báo tin Phát người Hùng có nhiều vết trầy xước đáng nghi, Công an phường bắt giữ Hùng Qua đấu tranh, Hùng khai nhận toàn hành vi phạm tội Ngày 13-8-2006, xác chị Trương Thị Mỹ Dung phát bờ sông xã An Phú, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương Tại giám định pháp y số 912/GĐPY ngày 09-9-2006, Tổ chức giám định kỹ thuật hình - Cơng an thành phố Hồ Chí Minh kết luận: chị Trương Thị Mỹ Dung chết ngạt nước, có tụ máu nhẹ da đầu trán đỉnh chẩm phải Tại án hình sơ thẩm số 533/2007/HSST ngày 05-6-2007, Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng điểm g khoản Điều 93; khoản Điều 133; điểm p khoản Điều 46; Điều 50 Bộ luật Hình sự; xử phạt Nguyễn Khánh Hùng tử hình tội "Giết người" 03 (ba) năm tù tội "Cướp tài sản"; tổng hợp hình phạt hai tội tử hình; buộc bị cáo phải bồi thường cho gia đình người bị hại 64.850.000 đồng Ngày 08-6-2007, Nguyễn Khánh Hùng kháng cáo với nội dung xin giảm hình phạt Tại án hình phúc thẩm số 1208/2007/HSPT ngày 23-8-2007, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh áp dụng điểm n khoản Điều 93; điểm o, p khoản Điều 46; Điều 47; khoản Điều 133 Bộ luật Hình sự; xử phạt Nguyễn Khánh Hùng tù chung thân tội "Giết người" 03 (ba) năm tù tội "Cướp tài sản"; tổng hợp hình phạt chung hai tội tù chung thân Ngày 27-8-2007, ông Trương Văn Nam bà Đinh Thị Rỷ (là bố mẹ người bị hại) có đơn gửi Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị yêu cầu giám đốc thẩm án hình phúc thẩm số 1208/2007/HSPT ngày 23-8-2007 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh, với lý do: khơng đồng ý với mức hình phạt mà Tòa án cấp phúc thẩm xử phạt Nguyễn Khánh Hùng Tại Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 03/QĐ-VKSTC-V3 ngày 24-01-2008, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm hủy án hình phúc thẩm nêu để xét xử phúc thẩm lại theo hướng giữ nguyên hình phạt tử hình bị cáo, với lý do: Nguyễn Khánh Hùng liên tiếp phạm hai tội giết người cướp tài sản; sau thực tội phạm dùng thủ đoạn phi tang nhằm che giấu tội phạm Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tử hình Nguyễn Khánh Hùng Tòa án cấp phúc thẩm cho bị cáo ăn năn hối cải, tuổi đời cịn trẻ, chưa có tiền án, tiền áp dụng thêm điểm o khoản Điều 46, Điều 47 Bộ luật Hình giảm hình phạt cho Nguyễn Khánh Hùng khơng pháp luật Tại phiên tòa giám đốc thẩm, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao nhận định: Hành vi phạm tội Nguyễn Khánh Hùng đặc biệt nghiêm trọng, cần tiền để trả nợ tiêu xài thân mà bị cáo thực hai hành vi giết người cướp tài sản Sau đập đầu người bị hại vào tường làm người bị hại bất tỉnh, bị cáo bình tĩnh tắt điện phòng ngồi cạnh người bị hại khoảng tiếng đồng hồ để suy tính tìm cách phi tang, dù biết người bị hại chưa chết, bị cáo ném người bị hại xuống sông Bị cáo thực hành vi phạm tội tàn nhẫn, khơng cịn tính người, cố ý thực tội phạm đến Tòa án cấp sơ thẩm xác định bị cáo phạm tội thuộc trường hợp giết người để thực tội phạm khác áp dụng điểm g khoản Điều 93 Bộ luật Hình xử phạt bị cáo tử hình tội "Giết người" pháp luật Tòa án cấp phúc thẩm xác định bị cáo phạm tội có tính chất đồ áp dụng điểm n khoản Điều 93 Bộ luật Hình khơng xác, bị cáo phạm tội giết người nhằm mục đích cướp tài sản khơng phải vơ cớ Khi định hình phạt, Tòa án cấp phúc thẩm nhấn mạnh nhân thân, độ tuổi thái độ thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải bị cáo, cho bị cáo thực hành vi phạm tội bột phát, khơng có chuẩn bị trước bị cáo tự thú (điểm o khoản Điều 46 Bộ luật Hình sự) để giảm hình phạt cho bị cáo xuống tù chung thân khơng Bởi vì, bị cáo có ý định chiếm đoạt tài sản người bị hại từ trước cố tình ngồi đợi đến khuya, xung quanh khơng cịn người qua lại bị cáo thực hành vi phạm tội sau phạm tội Cơ quan điều tra phát dấu vết khả nghi người bị cáo, qua đấu tranh bị cáo nhận tội, bị cáo chủ động đến Cơ quan điều tra để khai báo hành vi phạm tội Ngồi ra, việc Tịa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều 47 Bộ luật Hình bị cáo khơng pháp luật, mà trường hợp cần phải áp dụng tình tiết tăng nặng "cố tình thực tội phạm đến cùng" quy định điểm e khoản Điều 48 Bộ luật Hình Vì lẽ vào khoản Điều 279, khoản Điều 285 Bộ luật tố tụng hình sự, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao định: Hủy án hình phúc thẩm số 1208/2007/HSPT ngày 23-8-2007 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh; giao hồ sơ vụ án cho Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh để xét xử phúc thẩm lại theo quy định pháp luật Lý án phúc thẩm bị hủy là: Tòa án cấp phúc thẩm đánh giá khơng tính chất phạm tội bị cáo nên giảm án cho bị cáo khơng có Vì vậy, cần phải nâng cao chất lượng xét xử, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quan tư pháp, trước hết đội ngũ thẩm phán việc áp dụng pháp luật 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CHUNG THÂN Thứ nhất, giải pháp liên quan đến đối tượng, điều kiện áp dụng hình phạt tù chung thân: - Khung hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam hành vấn đề gây nhiều tranh cãi Nhiều tội phạm phạm tội có tính chất man rợ, giết nhiều người lúc chưa đủ 18 tuổi nên khơng phải chịu mức án cao tử hình chung thân Đây kẽ hở khiến tội phạm lợi dụng Vì vậy, bên cạnh việc "phòng ngừa" tạo dựng mơi trường sống tốt cho giới trẻ cần hình phạt đủ để răn đe đối tượng phạm tội Đối tượng phạm tội trẻ hóa ngày gia tăng, đến lúc nhà làm luật cần tính tới sửa đổi bổ sung điều luật liên quan đến tội phạm vị thành niên để phù hợp với tình hình thực tế Pháp luật hình Việt Nam cần phải có quy định có tính chất tùy nghi áp dụng hình phạt tù chung thân trường hợp người chưa thành niên phạm tội có tính chất đặc biệt nghiêm trọng Chúng tơi xin đưa hai phương án để khắc phục vấn đề sau: Phương án 1: Sửa nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội sau: "Ở độ tuổi từ 14 đến chưa đủ 16 tuổi phạm tội khơng áp dụng hình phạt tử hình tù chung thân, Ở độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi phạm tội khơng áp dụng hình phạt tử hình giảm nhẹ phần hình phạt so với người thành niên" Quy định có tác dụng thiết thực răn đe số người thuộc lứa tuổi xấp xỉ thành niên phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng hoàn tồn khơng trái với quy định Cơng ước quốc tế quyền trẻ em mà Việt Nam thành viên Điều 37 Công ước quốc tế quyền trẻ em quy định: Khơng có trẻ em phải chịu tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hay làm phẩm giá Sẽ khơng áp dụng án tử hình tù chung thân mà khơng có khả phóng thích Quy định có nghĩa tù chung thân mà có khả phóng thích (giảm hình phạt) áp dụng người chưa thành niên phạm tội Phương án 2: Sửa Điều 68 Bộ luật Hình hành theo hướng giảm độ tuổi chịu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội: "Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định chương này, đồng thời theo quy định khác Phần chung Bộ luật không trái với quy định chương này" - Những người 70 tuổi người có đặc điểm đặc biệt tâm lý, thể chất, cần chăm sóc đặc biệt gia đình xã hội Đối với người này, khơng áp dụng hình phạt tù chung thân khả gây nguy hiểm cho xã hội họ bị hạn chế nhiều Khơng áp dụng hình phạt tù chung thân người 70 tuổi phù hợp với đạo lý làm người, thể tinh thần nhân đạo sách hình ... ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT TÙ CHUNG THÂN Khái niệm, đặc điểm hình phạt tù chung thân 1.1.1 Khái niệm hình phạt tù chung thân 1.1.2 Đặc điểm hình phạt tù chung thân 1.2 Mục đích hình phạt tù chung thân. .. CỦA HÌNH PHẠT TÙ CHUNG THÂN 1.1.1 Khái niệm hình phạt tù chung thân Hình phạt tù chung thân loại hình phạt hệ thống hình phạt, nên khái niệm hình phạt nói chung bao trùm khái niệm hình phạt tù chung. .. tù chung thân luật hình số nước giới 33 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ 38 HÌNH PHẠT TÙ CHUNG THÂN 2.1 Khái quát lịch sử quy định hình phạt tù chung thân luật hình Việt Nam

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w