Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
901,44 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THI ̣LAN HƯƠNG HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ: LUẬT HỌC Hà Nội - 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG UỶ QUYỀN 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng ủy quyền .5 1.1.1 Khái niệm hợp đồng uỷ quyền .5 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng uỷ quyền 1.2 Phân loại hợp đồng uỷ quyền 13 1.3 Vai trò, ý nghĩa hợp đồng uỷ quyền .16 1.4 So sánh hợp đồng uỷ quyền với số hợp đồng dân khác 18 1.3.1 Hợp đồng uỷ quyền với hợp đồng dịch vụ 18 1.3.2 Hợp đồng uỷ quyền với hợp đồng môi giới 20 1.3.3 Hợp đồng uỷ quyền với hợp đồng uỷ thác thương mại 22 1.4 Khái quát lịch sử hình thành hợp đồng uỷ quyền 24 1.4.1 Khái quát lịch sử hình thành hợp đồng uỷ quyền giới 24 1.4.2 Khái quát lịch sử hình thành hợp đồng uỷ quyền Việt Nam 28 Chƣơng HỢP ĐỒNG UỶ QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 36 2.1 Chủ thể hợp đồng uỷ quyền 36 2.1.1 Bên uỷ quyền 37 2.1.2 Bên uỷ quyền .39 2.1.3 Hình thức hợp đồng uỷ quyền .41 2.1.4 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng uỷ quyền 46 2.1.5 Chấm dứt hợp đồng uỷ quyền 54 Chƣơng THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN 64 3.1 Khái quát thực tiễn hợp đồng uỷ quyền Việt Nam .64 3.1.1 Kết thực công chứng hợp đồng uỷ quyền Phịng cơng chứng 64 3.1.2 Một số khó khăn, vướng mắc áp dụng pháp luật hợp đồng uỷ quyền 64 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật hợp đồng uỷ quyền 71 3.2.1 Những phương hướng chung .71 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật hợp đồng uỷ quyền phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế 72 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng uỷ quyền .72 3.3.1 Quy định chủ thể hợp đồng 72 3.3.2 Quy định hình thức hợp đồng uỷ quyền 74 3.3.3 Quy định nội dung hợp đồng uỷ quyền 75 3.3.4 Xây dựng pháp luật uỷ quyền đồng 76 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHẦN PHỤ LỤC 86 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, kinh tế thị trường, giao dịch dân sự, thương mại diễn phổ biến; nhiên, lúc chủ thể trực tiếp tham gia mà việc thực giao dịch thông qua đại diện theo ủy quyền Hợp đồng uỷ quyền coi pháp lý cho việc thực giao dịch người đại diện theo ủy quyền thực nhân danh người ủy quyền Pháp luật quy định hợp đồng ủy quyền cơng cụ thúc đẩy giao dịch dân phát triển Theo báo cáo tổng kết công tác công chứng, chứng thực UBND Phịng cơng chứng nước, tỉnh, thành phố lớn cho thấy, việc công chứng, chứng thực hợp đồng uỷ quyền ngày tăng, đặc biệt số Phịng cơng chứng số lượng hợp đồng uỷ quyền chiếm 30% tổng số hợp đồng, giao dịch công chứng Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, việc soạn thảo, công chứng, chứng thực hợp đồng ủy quyền việc thực hợp đồng uỷ quyền phát sinh số vấn đề bất cập uỷ quyền, hình thức uỷ quyền, quyền nghĩa vụ bên tham gia giao kết hợp đồng ủy quyền, Đây nguyên nhân, dẫn đến việc tranh chấp hợp đồng ủy quyền, gây khó khăn việc áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp Để góp phần hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng ủy quyền khắc phục bất cập hoạt động công chứng hợp đồng việc nghiên cứu làm sáng tỏ quy định pháp luật thực tiễn hoạt động công chứng hợp đồng ủy quyền quan trọng Qua việc nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng đề giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng ủy quyền Việc nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm, sở lý luận, quy định pháp luật hợp đồng ủy quyền thực tiễn áp dụng việc làm cần thiết, có ý nghĩa khơng nghiên cứu mà thực tiễn áp dụng giai đoạn Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Hợp đồng uỷ quyền theo pháp luật Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ luật học Thực trạng nghiên cứu pháp luật hợp đồng uỷ quyền Việt Nam Ở nước ta, đến có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng dân thông dụng Năm 2004, tác giả Đinh Thị Thanh Thuỷ bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ luật học với đề tài: “Quan hệ đại diện theo uỷ quyền hoạt động thương mại” Ngoài ra, hợp đồng ủy quyền đề cập số viết đăng tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Tạp chí Luật học, Tạp chí Tồ án nhân dân, Tuy nhiên, viết đề cập cách khái quát, mang tính chất tham khảo nêu số bất cập, vướng mắc thực tiễn áp dụng Đến nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện hợp đồng uỷ quyền Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài “Hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam” nhằm mục tiêu chủ yếu sau đây: - Phân tích làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng uỷ quyền khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình thành; vai trị hợp đồng uỷ quyền kinh tế thị trường - Phận tích, đánh giá quy định pháp luật hành, thực tiễn hoạt động công chứng, chứng thực thực hợp đồng uỷ quyền Trên sở, đánh giá ưu điểm mặt hạn chế của pháp luật Việt Nam, từ đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng uỷ quyền Phạm vi nghiên cứu Hợp đồng uỷ quyền hợp đồng dân thơng dụng, hình thành sớm có vai trị, ý nghĩa quan trọng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Dân sự, Hành chính, Tố tụng, Kinh tế, Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học, tác giả không sâu nghiên cứu cách đầy đủ, trọn vẹn quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng uỷ quyền Đề tài, chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng uỷ quyền lĩnh vực dân sự, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn cơng chứng viên, người có trách nhiệm công chứng, chứng thực hợp đồng uỷ quyền trong hoạt động công chứng, chứng thực thường gặp Mặt khác, qua việc nghiên cứu tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức thực hợp đồng uỷ quyền Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Mác-Lênin, so sánh hợp đồng ủy quyền với hợp đồng dân có tính chất liên hệ với vấn đề xã hội Ngồi ra, q trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác so sánh, pháp luật, lịch sử, logic, hệ thống, phân tích, tổng hợp, … Những kết đạt đƣợc Luận văn Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện hợp đồng uỷ quyền theo pháp luật Việt Nam Luận văn phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng phịng cơng chứng Qua đó, đề xuất số giải giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng ủy quyền Những đóng góp luận văn có giá trị không giúp cho hoạt động công chứng, chứng thực hợp đòng ủy quyền mà nghiên cứu khoa học; kiến nghị, đề xuất luận văn sở để ban hành văn pháp luật có liên quan Kết cấu Luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Bản chất pháp lý hợp đồng uỷ quyền Chương 2: Hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng ủy quyền phương hướng hoàn thiện Chƣơng BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG UỶ QUYỀN 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng ủy quyền 1.1.1 Khái niệm hợp đồng uỷ quyền Một đặc trưng quan hệ dân thể ý chí bên tham tham gia, hợp đồng giao dịch dân Ý chí thể nhiều hình thức khác lời nói, văn hành vi Ý chí, nguyện vọng chủ thể quan hệ dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, động lực thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ dân đồng thời yếu tố thúc quan hệ dân phát triển Trong quan hệ dân sự, thông thường chủ thể người trực tiếp tham gia vào quan hệ dân Tuy nhiên, có trường hợp chủ thể khơng điều kiện để để trực tiếp tham gia, mà việc tham gia cần tới giúp đỡ từ phía người khác Sự giúp đỡ này, thường thể hành vi cụ thể, giúp đỡ người khác điều kiện để thực cơng việc cụ thể Ví dụ mối quan hệ hợp đồng thầu có nhà thầu phụ, người đại diện cho người khác ký hợp đồng, Nhưng có trường hợp, chủ thể thực hành vi pháp lý định cho chủ thể khác Cũng có trường hợp, người cần giúp đỡ người hạn chế sức khoẻ, tâm lý, chuyên môn, chủ thể độc lập tham gia giao dịch dân có hành động thay cho họ Nói khác, ý chí thực người coi ý chí người hai bên có giúp đỡ Bên cạnh chủ thể mà bắt buộc cần phải hướng tới giúp đỡ từ chủ thể khác, có chủ thể đầy đủ khả tham gia vào tất giao dịch, có yêu cầu người khác thực cơng việc cho Những quan hệ này, thông thường xuất công việc mang tính chất nghề nghiệp chun mơn cao dịch vụ ngân hàng, luật sư, Người đại diện có trách nhiệm tiếp nhận ý chí chủ thể quan hệ dân trở thành người thể ý chí Xét từ góc độ lý luận người thực hành vi pháp lý định đồng thời người tiếp nhận kết hành vi Để đáp ứng nhu cầu xã hội, pháp luật quy định chế định đặc biệt đại diện Đại diện phân biệt theo hai hình thức đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền Đại diện theo pháp luật hiểu đại diện mà pháp luật quy định số trường hợp định, số chủ thể định, đại diện đương nhiên cho số chủ thể có kiện pháp lý xảy Ví dụ: Cha, mẹ đại diện theo pháp luật chưa thành niên, hay người giám hộ người giám hộ, Còn đại diện theo uỷ quyền đại diện tự nguyện, thể hình thức uỷ quyền Trong xã hội, có việc uỷ quyền hình thức hợp đồng uỷ quyền, mà việc ủy quyền vượt xa khỏi khế ước xã hội thông thường Việc uỷ quyền này, liên quan đến số lĩnh vực đặc biệt trị việc bầu đại biểu vào quan dân biểu nhiệm kỳ định Về pháp lý đại biểu dân cử người dân số khu vực định ủy quyền tham gia vào quan dân biểu Như vậy, có uỷ quyền việc uỷ quyền khế ước; vậy, việc uỷ quyền không thuộc phạm vi điều chỉnh luật dân Đại diện theo ủy quyền luật dân thể hình thức hợp đồng uỷ quyền, nói cách khác hợp đồng uỷ quyền phát sinh quyền đại diện chủ thể ủy quyền Như vậy, khẳng định chế định đại diện sở, tảng hợp đồng uỷ quyền Ủy quyền theo từ điển Tiếng Việt hiểu là: Giao cho người khác sử dụng số quyền mà pháp luật trao cho mình; hay ủy quyền giao cho người khác số quyền phạm vi quyền hành mình; hay ủy quyền giao quyền cho thay Cơ sở pháp lý ủy quyền hợp đồng ủy quyền, hợp đồng uỷ quyền loại hợp đồng dân thông dụng xây dựng nguyên tắc hợp đồng dân Đó là, hợp đồng ủy quyền thể ý chí bên, tự do, bình đẳng tham gia giao kết hợp đồng Nội dung hợp đồng ủy quyền sở pháp lý để bên thực quyền nghĩa vụ mình, đồng thời pháp lý để giải tranh chấp hai bên vi phạm hợp đồng Hợp đồng ủy quyền chế định pháp lý luật dân sự, tầm quan trọng hợp đồng ủy quyền, nên luật dân hầu giới có quy định cụ thể chi tiết đồng thời đưa định nghĩa hợp đồng ủy quyền Bộ luật dân Pháp năm 1804, Bộ luật dân Đức năm 1900, Bộ luật Dân Nhật Bản, Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan, … có chương, mục riêng quy định hợp đồng ủy quyền Theo quy định Điều 1184 BLDS Pháp năm 1804 thì: Hợp đồng uỷ quyền thoả thuận bên, theo nhiều người cam kết với nhiều người khác việc chuyển giao vật, làm khơng làm cơng việc Định nghĩa hợp đồng ủy quyền có tính chất mở, cho thấy, luật dân Pháp cho phép mở rộng phạm vi ủy quyền, theo lĩnh vực ủy quyền bao hàm hầu hết đời sống xã hội nguyên tắc BLDS Lấy ví dụ việc nhận bưu phẩm bưu kiện, quy định cá nhân tự nhận bưu phẩm, bưu kiện uỷ quyền cho người khác nhận thay Khi đến nhận bưu phẩm phải xuất trình giấy uỷ quyền có xác nhận quyền địa phương hay thủ trưởng quan, đơn vị Theo quy định BLDS quan hay đơn vị người công tác quan có thẩm quyền xác nhận giao dịch dân Hoặc khoản Điều 16 Luật Nhà quy định: Chủ sở hữu nhà nhận Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quan tiếp nhận hồ sơ, trường hợp người khác nhận thay phải có giấy uỷ quyền chủ sở hữu nhà có chứng nhận UBND cấp xã Như vậy, theo quy định Luật Nhà giấy uỷ quyền tổ chức công chứng chứng nhận coi khơng hợp pháp Trong hợp đồng ủy quyền công chứng tổ chức công chứng chứng thực UBND cấp xã có giá trị pháp lý Đây điểm bất hợp lý Luật nhà làm ảnh hưởng đến quyền chủ thể giao kết hợp đồng mua bán nhà 3.2.5 Nâng cao nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho cơng chứng viên người có trách nhiệm chứng thực chữ ký Trong nên kinh tế thị trường, việc gia tăng giao dịch dân có hợp đồng uỷ quyền vấn đề tất yếu Để đáp ứng yêu cầu công chứng, chứng thực hợp đồng ủy quyền việc nâng cao nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho công chứng viên người có trách nhiệm chứng thực cần thiết Hoạt động cơng chứng viên, người có trách nhiệm chứng thực chữ ký hoạt động nhằm bổ trợ tư pháp nhằm đảm bảo an tồn pháp lý góp phần ngăn ngừa tranh chấp phát sinh trong giao dịch dân Có thể nói, cơng chứng viên, người có trách nhiệm chứng thực người làm chứng, người thứ ba chứng nhận kiện pháp lý đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho bên tham gia giao kết hợp đồng, giao dịch; bảo đảm cho hợp đồng, giao dịch có hiệu 77 lực Cơng chứng viên người có trách nhiệm chứng thực chữ ký người chịu trách nhiệm trước pháp luật văn cơng chứng, chứng thực Trước cơng chứng hợp đồng nói chung hợp đồng uỷ quyền nói riêng cơng chứng viên, người có trách nhiệm chứng thực chữ ký cần phải xem xét kỹ hồ sơ, tài liệu sau cơng chứng, chứng thực Bởi lẽ, theo quy định pháp luật, văn cơng chứng có giá trị pháp lý lớn, tố tụng chứng khơng cần chứng minh Vì vậy, cơng chứng viên, người có trách nhiệm chứng thực chữ ký hết phải thận trọng xem xét kỹ trước công chứng, chứng thực Trên thực tế, năm trước công chứng viên nhận đề nghị yêu cầu công chứng văn thoả thuận huỷ bỏ hợp đồng uỷ quyền Tuy nhiên, năm gần công chứng viên thường xuyên phải công chứng văn huỷ bỏ hợp đồng uỷ quyền, chí tháng có trường hợp người uỷ quyền yêu cầu chứng nhận hợp đồng uỷ quyền tới ba lần, tương đương với ba hợp đồng uỷ quyền ba lần huỷ hợp đồng uỷ quyền Theo số liệu thống kê Phòng công chứng nước, số lượng hợp đồng uỷ quyền không tăng số lượng quy mô phạm vi hợp đồng Đồng nghĩa với việc tăng số lượng hợp đồng ủy nguy xảy tranh chấp Vì vậy, cách để cơng chứng viên phịng ngừa hạn chế tranh chấp xảy Tranh chấp hợp đồng uỷ quyền xảy có nhiều ngun nhân khác khơng hiểu biết pháp luật uỷ quyền, nhầm tưởng sau ký hợp đồng uỷ quyền người uỷ quyền khơng cịn quyền hạn tài sản nữa, bị cưỡng ép, lừa dối, …; điều này, dẫn đến xung đột lợi ích bên tham gia giao kết Công chứng viên khó lường trước xảy sau hợp đồng có hiệu lực thi hành Công chứng viên không đứng bên uỷ quyền hay bên uỷ quyền, không thiên vị bên 78 Cơng chứng viên phải người có trách nhiệm giúp cho bên thể ý chí pháp luật không trái đạo đức Như vậy, thấy vai trị cơng chứng viên phù hợp với ý nghĩa phòng ngừa tranh chấp hay nói cách khác cơng chứng biện pháp bổ trợ tư pháp cơng cụ hữu hiệu để phịng ngừa tranh chấp 79 KẾT LUẬN Chế định ủy quyền hợp đồng ủy quyền chế định tảng xã hội Cùng với phát triển xã hội, quy định pháp luật hợp đồng ủy quyền ngày hoàn thiện Ngày nay, xã hội đại, quan hệ đại diện quan hệ ghi nhận đánh giá cao, yếu tố thiếu Đại diện theo uỷ quyền, chế định pháp lý vượt khỏi quan niệm truyền thống tượng trợ giúp đõ lẫn Để chế định đại diện theo ủy quyền phát huy vai trò sống đòi hỏi quy định pháp luật hợp đồng ủy quyền phải phù hợp với thực tiễn tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể tham gia giao kết thực hợp đồng ủy quyền Trong trình nghiên cứu vấn đề pháp luật hợp đồng uỷ quyền, từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận, chất hợp đồng ủy quyền, lịch sử hình thành hợp đồng ủy quyền quy định hành pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng Luận văn tồn bất cập pháp luật hợp đồng ủy quyền Từ đó, luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng ủy quyền Qua nghiên cứu sở lý luận quy định pháp luật hành hợp đồng ủy quyền, tác giả rút số kết luận sau: Hợp đồng ủy quyền hợp đồng dân thơng dụng có vai trị quan trọng đời sống xã hội, sở pháp lý hình thành quan hệ đại diện theo ủy quyền Giống hợp đồng dân khác, hình thức hợp đồng ủy quyền thể lời nói, văn hành vi cụ thể; trường hợp pháp luật quy định hợp đồng ủy quyền phải phải thể 80 hình thức văn có cơng chứng chứng thực, phải đăng ký phải tuân theo quy định Hợp đồng ủy quyền theo quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng ưng thuận, hợp đồng có đền bù hợp đồng khơng đền bù Pháp luật Việt Nam không quy định giao kết hợp đồng ủy quyền trường hợp sử dụng Giấy ủy quyền trường hợp sử dụng Hợp đồng ủy quyền Do đó, pháp lý Giấy ủy quyền Hợp đồng ủy quyền có giá trị Đối tượng hợp đồng ủy quyền cơng việc hình thành tương lai Do đó, cơng việc hình thành tương lai mà pháp luật cho phép người ủy quyền thực thơng qua người đại diện ủy quyền cho người khác thực 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 08/NQ-TƯ Ban chấp hành Trung Ương hội nghị lần thứ tư khoá X số chủ trương sách lơn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức thương mịa Thế giới Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 48/NQ-TW Bộ Chính trị chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới Văn pháp luật Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Nghị định số 31-CP ngày 18-5-1996 Chính Phủ Tổ chức hoạt động cơng chứng Nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị định số 75/2000/ NĐ-CP ngày 08-12-2000 Chính Phủ cơng chứng, chứng thực Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1991), Nghị định số 45/HĐ-BT ngày 27-02-1991 Hội đồng Bộ trưởng Tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước Hội đồng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Hội đồng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1991), Pháp lệnh Hợp đồng dân 82 Quốc Hội nước Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ Luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Quốc Hội nước Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Quốc Hội nước Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Quốc Hội nước Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Nhà ở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Quốc Hội nước Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Bộ Luật Lao động, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Quốc Hội nước Cộng Hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật cơng chứng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Quốc Hội nước Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Quốc Hội nước Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu tham khảo nƣớc 17 Báo tổng kết công tác hoạt động công chứng năm 2005, 2006 số Phịng cơng chứng 18 Bộ dân luật Bắc Kỳ (1931) 19 Bộ Luật dân Nhật Bản (1995), Viện khoa học pháp lý-Bộ Tư pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 20 Bộ Luật dân Thái Lan (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trần Chung (1973), Bộ dân luật, Nhà in Trần Chung Sài Gòn 22 Nguyễn Ngọc Đào (1994), Luật La Mã, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận hợp đồng thông dụng luật dân Việt Nam, Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 407, Tr 410, Tr 411, Tr 427, Tr 428 24 Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ Luật (1936), Điều 1400 25 Trần Hải Hưng (2006), Đổi hợp đồng Bộ luật dân năm 2005, Nxb Tư pháp 26 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định Hợp đồng Bộ Luật dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Tr 23, Tr 38, Tr 175, Tr 398 27 Nhà Pháp luật Việt- Pháp (1998), Bộ Luật dân nước Cộng Hoà Pháp, Nxb Chính trị Quốc Gia 28 Nhà Pháp Luật Việt-Pháp (2005), Bộ Nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Nxb Tư pháp, Tr 140 29 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr 575, Tr 577 30 Quốc Triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 31 Phan Văn Thiết (1961), Dân Luật Tu tri, Nhà sách Khai trí, Tr 297298 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân Việt Nam (Tập 1, tập II), Nxb Công an Nhân dân 33 Từ điển tiếng Việt (2006), Nxb Lao động 84 34 Viện Ngôn ngữ (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 35 Xaca Vacaxum Tori Aridumi (1995), Bình luận khoa học Bộ Lụât dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia 36 Nguyễn Như Ý (1996), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn Hố-Thơng tin 37 M.I Braginski, V.V Vitrianski (2002), Luật hợp đồng (quyển 3) Nxb Matxcơva, Tr 248, Tr 265-268 38 A.P.Xergeep, IU.K.Tobxtu (2000), Giáo trình Luật dân sự, Nxb "Đại lộ" Matxcơva 85 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục số 1: Số lượng hợp đồng ủy quyền lập phịng cơng chứng năm gần ngày tăng BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN TRONG NĂM 2005 -2006 STT Tên Phịng Cơng Chứng Năm 2005 Năm 2006 01 Phòng CC Số Tp Hà Nội 961 1283 02 Phòng CC số Tp.Hà Nội 75 154 03 Phòng CC số Tp.Hà Nội 1631 1863 04 Phòng CC số TP.Hà Nội 879 939 05 Phòng CC số Tỉnh Hà Tây (cũ) 206 1276 06 Phòng CC số Tp Hồ Chí Minh 4110 4696 07 Phịng CC số Tp.Hồ Chí Minh 5025 5246 08 Phịng CC số TP.Hồ Chí Minh 1694 1883 09 Phịng CC số Tp Hồ ChíMinh 2810 3481 10 Phịng CC số TP Hồ Chí Minh 2004 2812 11 Phịng CC sơ tỉnh Quảng Ninh 72 108 12 Phòng CC số Tp Hải Phòng 59 82 13 Phòng CC số Tp Hải Phòng 44 48 14 Phòng CC số Tp Hải Phòng 50 75 15 Phòng CC số Tp Hải Phòng 35 47 86 16 Phòng CC số Tp Hải Phòng 37 58 17 Phòng CC số tỉnh Bắc Ninh 12 49 18 Phòng CC số tỉnh Bình Thuận 240 183 19 Phịng CC số tỉnh Gia Lai 180 93 21 Phòng CC số tỉnh Long An 32 141 22 Phòng CC số tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 543 360 23 Phịng CC số tỉnh Quảng Bình 73 63 24 Phòng CC số tỉnh Kon Tum 35 35 25 Phòng CC số tỉnh Thừa Thiên Huế 150 241 Phụ lục số 2: Trách nhiệm người ủy quyền thực công việc ủy quyền liên quan đến việc định đoạt tài sản hợp đồng mua bán tài sản bị vô hiệu Vụ án tranh chấp hợp đồng đặt cọc mua bán nhà người ủy quyền xác lập “Giao dịch với ngưòi thụ uỷ: Trắng tay (!?)” Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 04-8-2008, nội dung vụ (tóm tắt) sau: Năm 2001, ông C đặt cọc cho ông T 50 lượng vàng để mua nhà nằm đường 3-2, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Hai bên thoả thuận bên mua đổi ý tiền cọc, bên bán đổi ý phải bồi thường gấp đôi số vàng đặt cọc Tuy nhiên, ông T chủ sở hữu nhà Căn nhà người khác ơng T người uỷ quyền để thực quyền chủ sở hữu Hợp đồng uỷ quyền ơng T chủ sở hữu nhà có chứng nhận phịng cơng chứng nhà nước số thành phố Hồ Chí Minh nêu 87 rõ: Ông T thay mặt chủ sở hữu để “quản lý, sử dụng, cho thuê, chấp làm thủ tục để bán, chuyển nhượng, định đoạt giá bán, cho thuê nhà” Thời hạn uỷ quyền kéo dài 10 năm, tính đến ngày 28-122008 khơng cịn hiệu lực Sau xem xét kỹ nội dung uỷ quyền này, ông C yên tâm đặt cọc cho ông T, việc mua bán không thành nên ơng C khởi kiện ơng T tồ để yêu cầu giải tiền đặt cọc Tháng 9-2003, TAND thành phố Hồ Chí Minh xử sơ thẩm vụ án nhận định cho ông T không chứng minh lỗi ông C Hơn nữa, bên đồng ý chấm dứt hợp đồng Tranh chấp thời tiền đặt cọc nên không cần thiết phải đưa chủ sở hữu nhà vào tham gia tố tụng Do đó, TAND thành phố Hồ Chí Minh định buộc ông T trả lại cho ông C 50 lượng vàng SJC Đồng thời, cấm ông T bán, cho thuê, cầm cố, chuyển nhượng, đổi chác, chấp, … nhà đến ngày 28-12-2008 hợp đồng uỷ quyền Tháng 4-2004, Toà phúc thẩm TAND tối cao thành phố Hồ Chí Minh định giữ nguyên án dân sơ thẩm Sau xét xử phúc thẩm, án phúc thẩm thi hành ơng T khơng có điều kiện để thi hành án (ơng T khơng có tài sản để thi hành) Thi hành án dân quận 10 có văn đề nghị Chánh án Tịa án nhân dân tối cao kháng nghị án phúc thẩm nêu trên, nhiên thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm hết Qua ví dụ cho thấy Tịa án cấp sơ thẩm khơng đưa chủ sở hữu nhà vào tham gia tố tụng vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương Theo hợp đồng ủy quyền lập Phịng cơng chứng số thời hạn ủy quyền 10 năm tính từ ngày 28-12-1998 ơng T chủ sở hữu uỷ quyền thủ tục để bán nhà Như vậy, hợp đồng mua bán nhà ông T ơng C hồn tồn hợp pháp 88 Nay tranh chấp xảy ra, lẽ người đặt cọc mua nhà phải khởi kiện người ủy quyền người ủy quyền tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng phải bị đơn Bởi vì, người ủy quyền tham gia giao kết hợp đồng mua bán nhà (đặt cọc) nhân danh người ủy quyền người ủy quyền chủ sở hữu tài sản Mặt khác, hợp đồng ủy quyền ghi rõ chủ sở hữu hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết ông T nhân danh chủ sở hữu thực phạm vi ủy quyền Khi thụ lý vụ án lẽ Tòa án cấp sơ thẩm cần kiểm tra hướng dẫn đương khởi kiện đối tượng, không khởi kiện đối tượng phải trả lại đơn khởi kiện cho đương Phụ lục số 3: Việc soạn thảo hợp đồng ủy quyền không chặt chẽ dẫn đến việc thực nội dung không ghi hợp ủy quyền Căn nhà số Lam Sơn, phường 5, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh có nguồn gốc bà Nguyễn Thị Bé chồng ông Nguyễn Văn Trầm ơng Đào Văn Nhơn trước giải phóng Ơng Trầm, bà Bé có ơng Nguyễn Văn Quế Năm 1969, bà Bé chết không để lại di chúc Năm 1977 nhà thuộc diện cải tạo nên Nhà nước định thu hồi Năm 1982, ông Trầm có đơn xin lại nhà nêu ngày 28-11-1991 UBND thành phố Hồ Chí Minh định trả lại nhà nêu cho ông Trầm Ngày 2-8-1991, ông Trầm ủy quyền cho cháu Đỗ Văn Mừng liên hệ với quan có thẩm quyền việc xin lại nhà nêu ông Mừng xuất trình giấy ủy quyền khác ngày 2-8-1991 có nội dung ơng Trầm ủy quyền cho ơng Mừng liên hệ với quan chức để xin lại nhà nêu trên, làm thủ tục xong ông Mừng có quyền bán nhà đất neu Hai giấy ủy quyền có xác nhận UBND phường Nguyễn Thái Bình Ngày 30-01-1992, ơng Trầm có đơn đề nghị UBND phường cho phép bán nhà nêu Tại “Hợp đồng bán nhà” đề ngày 24-01-1992 (khơng có xác 89 nhận quyền địa phương) có nội dung: Chúng gồm bên bán ông Trầm cháu ông Mừng người dưdợc ông Trầm ủy quyền ngày 02-8-1991 đứng lo thủ tục bán nhà, nhận vàng ký hợp đồng bán nhà Bên mua bà Trần Thi Hoàng Mai Hai bên thống mua bán nhà nêu với giá 160 lượng vàng bên mua đặt cọc 10 lượng vàng bên bán hoàn thành thủ tục (hợp đồng có xác nhận quyền) thời hạn ngày Ngày 24-01-1992, hợp đồng theo mẫu có xác nhận UBND phường có nội dung: Ông Trầm bà Mai xác lập hợp đồng mua bán nhà số Lam Sơn, phường 5, quận Phú Nhuận diện tích 144 m2 diện tích 694 m2 đất với giá 204.000.000 đồng Đại diện UBND phường xác nhận với nội dung ông Trầm, bà Mai ký trước mặt đại diện UBND phường 5, kính chuyển Phịng Xây dựng nghiên cứu giải Ngày 25-2-1992, Giám đốc Sở Nhà đất thành phố Hồ Chí Minh cho phép ông Trầm bán nhà nêu Ngày 11-7-1994, ơng Trầm có đơn gửi TAND thành phố Hồ Chí Minh khiếu nại việc ơng bị ơng Mừng lừa đảo chiếm đoạt tài sản Ngày 15-11-1994, ông Trầm chết ông Quế người thừa kế quyền ơng Trầm trước Tịa Tại án dân sơ thẩm số 29/DSST ngày 03-4-1997, TAND thành phố Hồ Chí Minh định: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông Trầm (do ông Quế đại diện); hủy hợp đồng mua bán nhà số Lam Sơn, phường 5, quận Phú Nhuận; buộc bà Mai phải giao trả nhà nêu trên; buộc ông Quế phải trả cho bà Mai số vàng nhận Sau xét xử sơ thẩm, ông Mừng, bà Mai kháng cáo Tại định số 14/DSPT ngày 14-2-1998, Tòa phúc thẩm TAND tối cao thành phố Hồ Chí Minh định tạm đình vụ án Tại án dân phúc thẩm số 319/PTDS ngày 14-2-2002, Tòa phúc thẩm TAND tối cao thành phố Hồ Chí Minh định: Bác kháng cáo ông Mừng, bà Mai; giữ nguyên án sơ thẩm 90 Sau xét xử phúc thẩm, bà Mai người thừa kế ông Mừng khiếu nại Tại định kháng nghị số 87/KN-VKSTC-V5 ngày 21-12-2004, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị án phúc thẩm nêu Tại định giám đốc thẩm số 03/HĐTP-DS ngày 27-01-2005, Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao định: Không chấp nhận kháng nghị Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữ nguyên định án phúc thẩm Qua vụ án cho thấy ngày 02-8-1991, ông Trầm có lập giấy ủy quyền cho cháu ông Mừng liên hệ với quan có thẩm quyền việc xin lại nhà số Lam Sơn, phường 5, quận Phú Nhuận khơng có nội dung ủy quyền bán nhà nêu Tuy nhiên, ông Mừng lại điền thêm vào giấy ủy quyền có nội dung ông Mừng quyền bán nhà nêu Trong q trình giải vụ án ơng Mừng khơng xuất trình gốc giấy ủy quyền Trong biên xác minh ngày 28-2-1995, Phòng quản lý đô thị quận Phú Nhuận cung cấp hồ sơ xin lại nhà ông Trầm, giấy ủy quyền khơng có nội dung ơng Trầm ủy quyền cho ơng Mừng bán nhà đất nêu Như vậy, ông Mừng lợi dụng ông việc ông Trầm già yếu điều thêm nội dung mà bên ủy quyền không ủy quyền 91 ... Chƣơng HỢP ĐỒNG UỶ QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Chủ thể hợp đồng uỷ quyền Hợp đồng ủy quyền thỏa thuận bên, theo bên ủy quyền có nghĩa vụ thực cơng việc nhân danh bên ủy quyền Bên ủy quyền. .. quyền Chương 2: Hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng ủy quyền phương hướng hoàn thiện Chƣơng BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG UỶ QUYỀN 1.1 Khái... hay ủy quyền giao quyền cho thay Cơ sở pháp lý ủy quyền hợp đồng ủy quyền, hợp đồng uỷ quyền loại hợp đồng dân thông dụng xây dựng nguyên tắc hợp đồng dân Đó là, hợp đồng ủy quyền thể ý chí bên,