1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) kế thừa những ưu điểm của luật phá sản năm 2004 và tăng cường tính khả thi trong thực tiễn thi hành luận án TS luật 62 38 01 07

146 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ NGỌC THẮNG KẾ THỪA NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦA LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004 VÀ TĂNG CƯỜNG TÍNH KHẢ THI TRONG THỰC TIỄN THI HÀNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ NGỌC THẮNG KẾ THỪA NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦA LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004 VÀ TĂNG CƯỜNG TÍNH KHẢ THI TRONG THỰC TIỄN THI HÀNH Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Vũ Quang Hà Nội, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu công bố tham khảo Luận án trung thực trích dẫn nguồn quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Ngọc Thắng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Doanh nghiệp nhà nước: DNNN Hội nghị chủ nợ: HNCN Hợp tác xã: HTX Ngân hàng nhà nước: NHNN Tổ chức tín dụng: TCTD Tài sản phá sản: TSPS Tổ quản lý, lý tài sản: TQL, TLTS Xã hội chủ nghĩa: XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ luận án Phạm vi nghiên cứu đề tài Các kết đạt luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.1.3 Những kết nghiên cứu tác giả kế thừa trình thực luận án 16 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 18 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 18 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: KẾ THỪA NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦA LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004 TRONG BỐI CẢNH HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM 23 2.1 Lý thuyết phá sản pháp luật phá sản 23 2.1.1 Khái niệm phá sản 23 2.1.2 Khái niệm pháp luật phá sản pháp luật phá sản Việt Nam 24 2.1.3 Vai trò pháp luật phá sản 28 2.1.4 Phân loại phá sản 32 2.2 Những ưu điểm Luật Phá sản năm 2004 35 2.2.1 Về đối tượng áp dụng 35 2.2.2 Về thẩm quyền Tòa án 38 2.2.3 Về phạm vi điều chỉnh 40 2.3 Pháp luật phá sản số nước giới 42 2.3.1 Pháp luật phá sản Hoa Kỳ 42 2.3.2 Pháp luật phá sản Cộng hòa Pháp 44 2.3.3 Pháp luật phá sản Trung Quốc 45 2.3.4 Kinh nghiệm Việt Nam 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM 50 3.1 Về máy thực thi pháp luật phá sản 50 3.1.1 Cơ quan Tòa án 50 3.1.2 Về Tổ quản lý lý tài sản 53 3.2 Về thực tiễn thi hành số quy định Luật Phá sản năm 2004 56 3.2.1 Tiêu chí để xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 56 3.2.2 Chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 60 3.2.3 Tài sản phá sản bảo toàn tài sản phá sản 68 3.2.4 Phá sản doanh nghiệp đặc biệt 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 97 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG TÍNH KHẢ THI CỦA LUẬT PHÁ SẢN 99 4.1 Một số phương hướng nhằm nâng cao tính khả thi Luật Phá sản 99 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi Luật Phá sản 101 4.2.1 Nhóm giải pháp chế, sách 101 4.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến tổ chức máy thực thi pháp luật phá sản 104 4.2.3 Tiếp tục hoàn thiện Luật Phá sản sở kế thừa ưu điểm khắc phục số hạn chế Luật Phá sản năm 2004 108 KẾT LUẬN CHƯƠNG 126 KẾT LUẬN 128 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tự cạnh tranh phá sản thuộc tính vốn có kinh tế thị trường Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, câu chuyện “mạnh yếu thua” điều hiển nhiên Bên cạnh doanh nghiệp làm ăn có lãi, có doanh nghiệp thua lỗ, chí thua lỗ kéo dài, khả toán khoản nợ đến hạn Để loại bỏ doanh nghiệp khỏi kinh tế, đồng thời phòng ngừa, khắc phục hậu rủi ro mà doanh nghiệp gây cho kinh tế, cần có can thiệp kịp thời nhà nước thông qua pháp luật phá sản Tuy nhiên, để xây dựng thực thi chế phá sản có hiệu điều khơng dễ dàng quốc gia Ở Việt Nam, Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 văn luật quy định giải phá sản, sau gần chục năm thi hành, văn bị đánh giá thấp hiệu điều chỉnh tính khả thi Luật Phá sản 2004 Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004, có hiệu lực từ ngày 15/10 năm nhằm giải vấn đề tồn Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 Với nhiều nội dung bổ sung, sửa đổi Luật Phá sản năm 2004 nhà làm luật đặt nhiều kỳ vọng Song, không giống kỳ vọng ban đầu, Luật Phá sản năm 2004 gặp nhiều vướng mắc thực Những số liệu thống kê sau nói lên điều Theo báo cáo xếp hạng môi trường kinh doanh năm 2008 Ngân hàng giới (WB) Tập đồn tài Quốc tế (IFC) công bố, Việt Nam xếp thứ 91 tổng số 178 Quốc gia khảo sát Trong tiêu chí thứ 10 tiêu chí đóng cửa doanh nghiệp, báo cáo cho việc giải trường hợp phá sản Việt Nam năm, tốn đến 15% giá trị tài sản doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp vỡ nợ bên liên quan thu hồi 18% giá trị tài sản Vì thế, doanh nghiệp tn theo quy định thủ tục thức Luật Phá sản đóng cửa hoạt động [94] Cùng báo cáo tương tự cho năm 2012 môi trường kinh doanh Việt Nam số thay đổi theo chiều hướng xấu Cụ thể, Việt Nam bị xếp thứ 99 tổng số 183 kinh tế khảo sát Đứng sau thứ hạng trung bình tồn khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương Trong lĩnh vực xử lý doanh nghiệp khả toán xếp thứ 149/183 tổng số mười lĩnh vực đánh giá bị tổ chức đánh giá chung là: quy trình phá sản Việt Nam phức tạp, tốn kém, kéo dài hiệu Do vậy, doanh nghiệp khả tốn thường chọn hình thức khác để rút khỏi thị trường tạm ngưng hoạt động thay phá sản theo quy định Việc dẫn đến tình trạng có nhiều doanh nghiệp “chết mà khơng chôn” “chôn” theo cách khác, không theo cách mà Nhà nước thông qua Luật Phá sản “cài đặt” sẵn Báo cáo môi trường kinh doanh “Doing Bussiness 2014” mà Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố sáng ngày 29 tháng 10 năm 2013 Hà Nội, thứ hạng Việt Nam khơng có thay đổi so với năm 2012 Như vậy, theo báo cáo mơi trường kinh doanh Việt Nam khơng cải thiện nhiều năm qua Trong lĩnh vực giải phá sản Việt Nam bị đánh giá thấp (149/189 kinh tế) [94] Về phía Việt Nam, nhìn vào số thống kê nói lên thực trạng Theo dự thảo báo cáo tổng kết công tác thi hành Luật Phá sản năm 2004 Tịa án Nhân dân tối cao, tính đến hết ngày 30 tháng năm 2012, tổng số 63 tịa án cấp tỉnh có 49 Tịa án nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Như có đến 14 Tịa án cấp tỉnh khơng nhận đơn yêu cầu, theo hiểu vấn đề giải phá sản không diễn 14 tỉnh thành nước Cũng theo báo cáo này, tổng số đơn mà chủ thể gửi đến Tòa án 336 đơn, Tịa án 236 định mở thủ tục phá sản có 83 định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Số lại nhiều nguyên nhân khác mà việc giải phá sản chưa chí khơng thể thực Số liệu thống kê Tòa án nhân dân Tối cao cập nhật tiếp từ 01 tháng 10 năm 2012 đến hết ngày 28 tháng 02 năm 2014, số lượng đơn yêu cầu có cải thiện với 284 đơn yêu cầu Tòa án nhận Tuy nhiên, số vụ Tòa án định mở thủ tục phá sản số lượng vụ việc mà Tòa định doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản mức khiêm tốn Cụ thể, Tòa án 77 định mở thủ tục phá sản 12 định doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Như tính từ thời điểm Luật Phá sản năm 2004 có hiệu lực đến ngày 28 tháng 02 năm 2014, tổng số đơn mà Tịa án nhận 620 đơn, có 331 vụ việc định mở thủ tục phá sản 95 định doanh nghiệp phá sản tuyên Với kết thống kê mà Tòa án nhân dân tối cao công bố, dễ dàng nhận thấy việc thực thi pháp luật phá sản Việt Nam có vấn đề, khơng phản ánh trung thực kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, khơng giải địi hỏi mà thực tiễn giải yêu cầu phá sản đặt Với gần chục năm thực áp dụng (Luật Phá sản có hiệu lực từ ngày 15/10/2004) mà tồn hệ thống Tịa án nước 95 định phá sản, tính bình qn năm tồn Việt Nam có chưa đầy chục doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Điều khơng bình thường, mà nước ta thời gian qua năm có hàng chục ngàn doanh nghiệp đời (năm 2010 có 83.600 doanh nghiệp thành lập mới, năm 2011 số 75.000) hàng năm có nửa số rút khỏi thị trường (năm 2010 có 43.505 doanh nghiệp đóng cửa, năm 2011 số 53.972).[81] Với sứ mệnh thay Luật Phá sản doanh nghiệp 1993, Luật Phá sản 2004 bổ sung nhiều quy định có ưu điểm định Tuy nhiên, với diễn thời gian qua, đánh giá hiệu điều chỉnh Luật Phá sản 2004, nhiều chuyên gia cho văn có hiệu điều chỉnh thấp, tính khả thi, không phản ánh hết yêu cầu thực trạng giải phá sản Việt Nam Thậm chí có ý kiến cho Luật Phá sản 2004 “phá sản” Ở mức độ tác giả đồng ý với nhận định Tuy nhiên, tác giả cho rằng, bên cạnh số vướng mắc quy định cụ thể Luật Phá sản 2004 văn hướng dẫn thi hành (thuộc luật nội dung) việc tổ chức thực thi pháp luật phá sản, mảng pháp luật thuộc luật hình thức (tố tụng phá sản) nguyên nhân làm sai lệch tượng phá sản Việt Nam giai đoạn vừa qua Trước thực trạng đó, việc sửa đổi bổ sung Luật Phá sản năm 2004 nói riêng tiếp tục hoàn thiện pháp luật phá sản nói chung yêu cầu cấp bách Hiện Luật Phá sản năm 2014 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 19 tháng năm 2014 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Xuất phát từ lý NCS chọn đề tài "Kế thừa ưu điểm Luật Phá sản năm 2004 tăng cường tính khả thi thực tiễn thi hành” làm luận án tiến sĩ Mục đích, nhiệm vụ luận án Mục đích luận án phân tích, luận giải làm rõ sở lý luận thực tiễn, qua ưu điểm định mà Luật Phá sản năm 2004 có nên kế thừa ban hành Luật phá sản năm 2014 Bên cạnh đó, luận án nhấn mạnh đến thực trạng thi hành pháp luật phá sản Việt Nam thời gian qua, phân tích đánh giá tính khả thi vướng mắc bất cập Luật Phá sản 2004 văn có liên quan Đồng thời đưa đề xuất, kiến nghị phương hướng giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi pháp luật phá sản Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định cụ thể sau: Một là, phương diện lý luận, luận án hệ thống hóa làm rõ thêm vấn đề lý luận phá sản, pháp luật phá sản vấn đề thực thi KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương này, luận án tập trung làm rõ vướng mắc, bất cập Luật Phá sản 2004 đưa số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi lĩnh vực pháp luật phá sản Việt Nam Các kiến nghị chủ yếu tập trung vào hai nhóm vấn đề: - Nhóm giải pháp chế sách, theo cần nhanh chóng xây dựng nhà nước pháp quyền theo nghĩa, thượng tôn pháp luật độc lập Tòa án hoạt động yêu cầu để đạo luật vào sống thực tế nhanh hiệu Trên sở này, tạo sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế, cho loại hình doanh nghiệp, không phân biệt đối xử doanh nghiệp Quốc doanh hay Dân doanh, thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước, tái cấu trúc kinh tế hạn chế tối đa doanh nghiệp đứng ngồi pháp luật phá sản - Nhóm giải pháp liên quan đến tổ chức máy thực thi pháp luật phá sản quy định Luật Phá sản năm 2014: tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao trình độ chun mơn thẩm phán việc kiện toàn tổ chức hoạt động thiết chế bổ trợ tư pháp, tăng cường vai trò thiết chế quản lý tài sản thơng qua việc nhanh chóng xây dựng ban hành văn hướng dẫn Luật Phá sản 2014 văn có liên quan, đặc biệt phải quy định chi tiết việc cấp chứng hành nghề, tổ chức quản lý nhà nước Quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, qua tăng cường tính chun nghiệp, xác, nhanh chóng hiệu việc quản lý xử lý tài sản phá sản Các nội dung tiêu chí để xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn, tài sản vấn đề bảo toàn tài sản, số quy định liên quan đến lý tài sản, vấn đề phá sản Tổ chức tín dụng đề cập Bên cạnh kiến nghị bất cập, 126 hạn chế Luật Phá sản năm 2004, Luật Phá sản 2014 tiếp thu, khắc phục, nội dung kiến nghị có giá trị cho việc tiếp tục hồn thiện Luật Phá sản 2014 như: Cần phải xác định chặt chẽ rõ ràng tiêu chí doanh nghiệp khả toán; bổ sung thêm quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho chủ nợ có bảo đảm; tăng thêm thời hạn việc Tịa án định mở khơng mở thủ tục phá sản; cần có định nghĩa khái quát chặt chẽ cao giao dịch vô hiệu để đảm bảo hiệu điều chỉnh chế định bảo toàn tài sản phá sản 127 KẾT LUẬN Phá sản tượng kinh tế - xã hội vô phức tạp kéo theo nhiều hệ lụy khơng tốt cho xã hội, ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế chủ nợ, thân doanh nghiệp mắc nợ, người lao động lợi ích tồn xã hội Vì vậy, việc phải giải nhiều vụ phá sản hoạt động không nhà nước mong muốn Tuy nhiên, tượng doanh nghiệp vỡ nợ nhiều mà số lượng thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khơng phản ánh thực tế phá sản Việt Nam suốt thập kỷ qua Nhìn vào số thống kê quan chức dễ dàng nhận thấy điều Gần chục năm thực thi Luật Phá sản năm 2004, Tịa án tồn quốc nhận sáu trăm đơn yêu cầu thời điểm có chưa đầy trăm doanh nghiệp có định tuyên bố phá sản (được “chơn cất” theo thủ tục) Với thơng thống mảng pháp luật liên quan đến đời doanh nghiệp (Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư…) với cởi mở lĩnh vực pháp luật điều chỉnh hành vi kinh doanh thương nhân (Luật Thương mại, Luật Kinh doanh chứng khoán, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Kinh doanh nhà ở, …), hàng năm Việt Nam có hàng chục ngàn doanh nghiệp đời [87].Theo thống kê năm gần năm Việt Nam có nửa số doanh nghiệp thành lập đóng cửa hoạt động, lặng lẽ rút lui khỏi thị trường Vậy mà tính bình qn năm nước Việt Nam, số doanh nghiệp thực bị phá sản mặt pháp lý ( phá sản diễn theo thủ tục luật định) đếm đầu ngón tay (95 vụ/gần chục năm thực thi) Một nguyên nhân luật: luật không hợp lý, luật không sát với thực tiễn đời sống xã hội, luật không khả thi Một nguyên nhân luật việc phải sửa đổi luật tất yếu Tùy theo mức độ mà việc hoàn thiện dừng lại việc sửa đổi, bổ sung chí thay Luật Phá sản năm 2004 khơng nằm ngồi thơng 128 lệ Hiện Luật Phá sản năm 2004 thay Luật Phá sản năm 2014 thông qua bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 tới Mục tiêu việc sửa đổi hướng tới Luật Phá sản minh bạch, ổn định, nhanh chóng, hiệu đảm bảo tính khả thi cao đặc biệt phải thuận lợi cho bên tham gia vào vụ giải phá sản, ưu tiên phục hồi doanh nghiệp, phục vụ chương trình tái cấu trúc lành mạnh hóa kinh tế Từ kết nghiên cứu Luận án, rút kết luận sau đây: Phá sản, pháp luật phá sản, thực thi pháp luật phá sản lĩnh vực pháp luật đặc thù kinh tế thị trường Để pháp luật phá sản thực phát huy hiệu điều chỉnh, việc thân nội dung luật phá sản phải có quy định tốt nhà nước với vai trị người “cầm lái” cịn phải tạo mơi trường kinh doanh minh bạch, tạo lập “ sân chơi” bình đẳng cho tất loại hình chủ thể kinh doanh Từ kinh nghiệm số nước cho thấy, việc hoàn thiện pháp luật phá sản ln song hành với việc hồn thiện kinh tế thị trường Một đạo luật vài quy định phá sản đánh giá cao hợp lý quốc gia có kinh tế thị trường hoàn hảo, nhiều trở nên lạc lỏng thiếu sức sống quốc gia có kinh tế giai đoạn chuyển đổi Việc lựa chọn xây dựng áp dụng mơ hình luật phá sản số quốc gia thời kỳ hậu chủ nghĩa cộng sản ( Hungary, cộng hòa Séc…) [92] minh chứng thuyết phục Thực tiễn thực thi pháp luật phá sản Việt Nam thời gian qua mà nòng cốt việc thi hành Luật Phá sản năm 2004 chưa tương xứng với mà kinh tế xã hội đòi hỏi Hiệu điều chỉnh thấp, tượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường không thông qua thủ tục phá sản phổ biến Ngồi ngun nhân mang tính khách quan chưa hoàn hảo kinh tế thị trường Việt Nam hạn chế bất cập nội Luật 129 phá sản 2004 vấn đề cần đề cập Sự chưa chuyên trách, thiều chuyên nghiệp chủ thể thiết chế thực thi, mối quan hệ Tòa án với Tổ quản lý lý tài sản Vai trò Tòa án tương đối lớn vị Tổ quản lý lý tài sản mờ nhạt - đóng vai trị người giúp việc cho thẩm phán Hơn với quy chế hình thành Tổ quản lý lý tài sản quy định Luật Phá sản năm 2004 không phát huy trách nhiệm chủ thể Bên cạnh tác giả làm rõ thực trạng bất cấp quy định thuộc luật nội dung Luật Phá sản năm 2004 Luật Phá sản năm 2014 thông qua như: dấu hiệu để xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, vấn đề bảo toàn tài sản phá sản… Việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật phá sản Việt nam sở kế thừa ưu điểm Luật Phá sản năm 2004 việc làm cần thiết Một số kiến nghị định hướng giải pháp nhằm nâng cao khả thực thi pháp luật phá sản Việt Nam bàn đến Về phương hướng cần phải ý tới hài hòa với pháp luật tập quán thương mại quốc tế, đặc biệt cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên, bên cạnh phải đảm bảo tương thích với việc hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Đặc biệt, phải phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế ổn định xã hội Việt Nam Các kiến nghị đưa tập trung chủ yếu vào việc nâng cao lực trình độ chun mơn đội ngũ cán có thẩm quyền giải phá sản như: Thẩm phán, Chấp hành viên Bên cạnh đó, đề cập có kiến nghị số giải pháp cho việc tiếp tục hoàn thiện số nội dung Luật Phá sản năm 2014 như: quy định việc xác định dấu hiệu khả toán; chủ thể có quyền nộp đơn; vấn đề bảo tồn tài sản Qua đó, góp phần nâng cao tính khả thi Luật Phá sản Việt Nam thời gian tới 130 Kế thừa ưu điểm Luật Phá sản năm 2004 tăng cường tính khả thi thực tiễn thi hành nội dung rộng, phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề khác Trong khuôn khổ luận án, tác giả chưa thể bao quát toàn Hy vọng có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề để góp phần hồn thiện pháp luật phá sản Việt Nam thời gian tới Những nội dung mà Luận án bỏ ngỏ cho nghiên cứu là: - Vấn đề quy chế pháp lý chủ thể quản lý tài sản (quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản) theo quy định Luật Phá sản 2014) - Vấn đề Hội nghị chủ nợ, chế định coi trung tâm thủ tục phục hồi - Vấn đề chế tài áp dụng chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản họ trốn tránh nghĩa vụ - Vấn đề thủ tục giải phá sản doanh nghiệp có lĩnh vực ngành nghề đặc thù như: ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn 131 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Ngọc Thắng (2007), Chương 7, Pháp luật hoạt động kinh doanh - Những vấn đề bản, NXB Thống kê, tr.331-494 Lê Ngọc Thắng (2012), Chương 2, Cạnh tranh không lành mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam, thực trạng vấn đề đặt ra, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, tr.30-92 Vũ Văn Cương, Đinh Tiểu Khuê, Lê Ngọc Thắng (2012) đồng chủ biên, “Pháp luật kế toán”, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Ngọc Thắng (2012), “Tiêu chí xác định cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng (120), tr 16-23 Lê Ngọc Thắng (2013), “Luật Phá sản Việt Nam 2004 - Thực tiễn áp dụng hướng hồn thiện”, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng (139), tr 17-21, 77 Lê Ngọc Thắng (2014), “Kế thừa ưu điểm Luật phát sản năm 2004 bối cảnh hoàn thiện pháp luật phá sản Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật (266), tr 18-21 Lê Ngọc Thắng (2014), “Bàn quyền người lao động thủ tục phá sản doanh nghiệp”, Tạp chí Lao động xã hội (478), tr 13-15 Lê Ngọc Thắng (2014), “Hoàn thiện quy định giao dịch bị coi vô hiệu theo Luật Phá sản năm 2004", Tạp chí Nhà nước Pháp luật (314), tr 63-67 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Tuấn Anh (2013), Vai trò Tòa án giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Thị Hồng Ánh (2012), Các hành vi pháp lý vô hiệu theo Pháp luật Phá sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội Báo cáo kết rà sốt lần thứ sách thương mại Việt Nam WTO năm 2013 http://www.nciec.gov.vn/index.nciec?2548 Bộ Tài - Bộ Tư pháp (2008), Thơng tư liên tịch số 19/2008/TTLTBTC-BTP ngày 19/2 hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng tồn kinh phí bảo đảm hoạt động quan thi hành án dân Tổ quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, Hà Nội Chính phủ (1994), Nghị định số 189/CP ngày 23/12/1994 Chính Phủ hướng dẫn thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 Chính phủ (2005), Nghị định số 94/2005/NĐ-CP giải quyền lợi người lao động, hợp tác xã bị phá sản Chính phủ (2006), Nghị định số 67/2006/NĐ-CP hướng dẫn việc áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp đặc biệt tổ quản lý, lý tài sản, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 114/2008/NĐ-CP ngày 03/11 hướng dẫn chi tiết thi hành số điểu Luật Phá sản doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán tài khác, Hà Nội 133 Chính phủ (2009), Nghị định số 10/2009/NĐ-CP ngày 06/02 Quy định xử phạt vi phạm hành q trình tiến hành thủ tục phá sản, Hà Nội 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/01 quy định việc áp dụng Luật Phá sản tổ chức tín dụng, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Chính (2005), Một số quy định Luật Phá sản cần làm rõ thơng qua Nghị định hướng dẫn thi hành, Tạp chí Dân chủ pháp luật (11), tr 15-25 12 Hoàng Thị Chung (2013), Pháp luật phá sản phục hồi hoạt động doanh nghiệp Pháp, Chuyên đề hội thảo, Viện nghiên cứu lập pháp 13 Công văn số 187/TANDTC - KHXX ngày 13-9-2012 việc cung cấp số liệu giải phá sản đánh giá bất cập, hạn chế quy định Luật Phá sản năm 2004 gửi Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tòa Phúc thẩm Tịa án nhân dân tối cao 14 Ngơ Cương (2001), Pháp luật quốc tế phá sản vận dụng vào việc xây dựng Luật Phá sản (sửa đổi) nước ta , Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp sở, Hà Nội 15 Ngô Huy Cương (2003), Tổng quan luật Tài sản, Jourrnals of Economic - Law 16 Ngô Huy Cương (2012), So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật số nước phá sản định hướng sửa đổi Luật Phá sản 2004, Tham luận hội nghị tổng kết thực tiễn thi hành Luật Phá sản 2004 Đà Nẵng 17 Nguyễn Tuyết Dương (2012), Những khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định Luật Phá sản năm 2004 giải tuyên bố phá sản doanh nghiệp đặc biệt lĩnh vực tài chính, ngân hàng giải pháp, kiến nghị sửa đổi Luật Phá sản 2004 Hội nghị tổng kết thực tiễn thi hành Luật Phá sản 2004, Tòa án nhân dân tối cao 134 18 Bùi Đức Giang (2012), "Pháp luật thực hợp đồng có hiệu lực thủ tục phá sản", Tạp chí Nhà nước Pháp luật (292), tr8-11 19 Tạ Văn Giang (2011), Điều hịa lợi ích chủ nợ nợ thông qua thủ tục phá sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luậtĐại học quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thái Hà, Bùi Hữu Toàn (2005), "Một số vấn đề Luật Phá sản", Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng (3), tr.48-50 21 Nguyễn Thái Hà, Bùi Hữu Toàn (2005), "Một số vấn đề Luật Phá sản", Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng (4), tr.12-15 22 Nguyễn Thái Hà - Bùi Hữu Toàn - Lê Ngọc Thắng (2007), Pháp luật hoạt động kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Phan Thị Thu Hà (2010), Tìm hiểu pháp luật phá sản giới, Chuyên đề khoa học xét xử - Nxb Tư pháp 24 Dương Đăng Huệ (2004), Pháp luật phá sản Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Dương Đăng Huệ, Ths Nguyễn Thanh Tịnh nhóm biên soạn Vụ Pháp luật Dân sự- kinh tế Bộ Tư pháp (2008) , Thực trạng pháp luật phá sản việc hồn thiện mơi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam, tháng 11- 2008 26 Dương Đăng Huệ (2009), Các giải pháp pháp lý nhằm giải tốt việc phá sản doanh nghiệp Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 27 Dương Đăng Huệ (2012), Những khó khăn, vướng mắc việc áp dụng Luật Phá sản 2004 giải pháp, kiến nghị sửa đổi Luật Phá sản 2004 Hội nghị tổng kết thi hành Luật Phá sản năm 2004, Tòa án nhân dân tối cao 28 Lê Mạnh Hùng (2012), Pháp luật Phá sản 2004 - Quy định, thực tiễn thi hành phương hướng, giải pháp hoàn thiện Luật Phá sản, Hội 135 thảo Những giải pháp pháp lý cần xây dựng hoàn thiện nhằm đảm bảo doanh nghiệp rút khỏi thị trường 29 Đặng Văn Huy (2010), Quy chế pháp lý tổ quản lý lý tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội 30 Bùi Thị Dung Huyền (2010) Tìm hiểu quy định Luật Phá sản năm 2004 thủ tục phục hồi, thủ tục lý, tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản số kiến nghị Chuyên đề khoa học xét xử, Viện khoa học xét xử, Tòa án nhân dân Tối cao 31 Đinh Thị Thu Hương (2006), Một số vấn đề hoạt động TQLTLTS thủ tục giải phá sản, Hội thảo LPS vướng mắc giải pháp khắc phục, thành phố Hồ Chí Minh 32 Bùi Nguyên Khánh (1996), Pháp luật phá sản doanh nghiệp Luật Kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Doanh nghiệp: tình - bình luận - phân tích, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Nam (2010), Hoàn thiện pháp luật phá sản Việt Nam theo khuyến nghị hướng dẫn xây dựng Luật Phá sản UNCITRAL năm 2005, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Phạm Duy Nghĩa (2003), "Đi tìm triết lý Luật phá sản", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (11), tr.4-8 37 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Lê Thế Phúc (2010) Tìm hiểu quy định Luật Phá sản năm 2004 tài sản, nghĩa vụ tài sản, biện pháp bảo toàn tài sản, hội nghị 136 chủ nợ số kiến nghị, Viện khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao 39 Đào Thị Hồng Phương (2009), Thủ tục phá sản-thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ cao học, Trường đại học luật Hà Nội 40 Quốc hội (1990), Luật Công ty 22/12/1990, Hà Nội 41 Quốc hội (1992), Luật Hiến pháp (sửa đổi năm 2001), Hà Nội 42 Quốc hội (1993), Luật Doanh nghiệp tư nhân 23/10/1993, Hà Nội 43 Quốc hội (1993), Luật Phá sản doanh nghiệp, Hà Nội 44 Quốc hội (2004), Luật Phá sản, Hà Nội 45 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 46 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 47 Quốc hội (2008), Luật Thi hành án Dân sự, Hà Nội 48 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 49 Quốc hội (2013), Luật Bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội 50 Quốc hội (2013), Dự thảo Luật Phá sản (sửa đổi), Hà Nội 51 Quốc hội (2013), Luật Hiến pháp, Hà Nội 52 Quốc hội (2014), Luật Phá sản, Hà Nội 53 Lê Ngọc Thắng (2004), "Mấy vấn đề việc thực Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993”, Tạp chí Giáo dục lý luận (5), tr 40-43 54 Lê Ngọc Thắng (đồng chủ biên) (2012), Pháp luật kế toán, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 55 Lê Ngọc Thắng (2013), "Luật Phá sản Việt Nam 2004 - Thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện", Tạp chí Khoa học Đào Tạo Ngân hàng (139), tr 17-21,77 56 Lê Ngọc Thắng (2014), "Bàn quyền người lao động thủ tục phá sản doanh nghiệp", Tạp chí Lao động xã hội (478), tr 13-15 57 Lê Ngọc Thắng (2014), "Hoàn thiện quy định giao dịch bị coi vô hiệu theo Luật Phá sản năm 2004", Tạp chí Nhà nước Pháp luật (314), tr 63-67 137 58 Lê Ngọc Thắng (2014), "Kế thừa ưu điểm Luật Phá sản năm 2004 bối cảnh hoàn thiện pháp luật phá sản Việt Nam", Tạp chí Dân chủ Pháp luật (266), tr 18-21 59 Đặng Văn Thanh (2004), "Dấu hiệu xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 60 Dương Quốc Thành (2004), "Căn để xác định thời điểm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản", Tạp chí Nhà nước pháp luật (1) 61 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết ngành tòa án nhân dân, Hà Nội 62 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết ngành tòa án nhân dân, Hà Nội 63 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết ngành tòa án nhân dân, Hà Nội 64 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết ngành tòa án nhân dân, Hà Nội 65 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết ngành tòa án nhân dân, Hà Nội 66 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết ngành tòa án nhân dân, Hà Nội 67 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết ngành tòa án nhân dân, Hà Nội 68 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết ngành tòa án nhân dân, Hà Nội 69 Tòa án Nhân dân tối cao - Báo cáo tổng hợp ý kiến Bộ - Ngành dự án luật phá sản sửa đổi/ ý kiến Bộ Tư pháp, 2013 70 Tòa án Nhân dân tối cao - Báo cáo tổng hợp ý kiến Bộ - Ngành Về dự án luật phá sản sửa đổi/ ý kiến Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, 2013 138 71 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Quyết định số 01/2005/QĐ-TANDTC Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Quy chế làm việc Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản, Hà Nội 72 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 03/2005/NQ-TANDTC ngày 28/4 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Phá sản, Hà Nội 73 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Chuyên đề khoa học xét xử, Tập I, Nxb Tư pháp, Hà Nội 74 Trần Thị Thu Trang (2009), Hoàn thiện pháp luật thủ tục giải phá sản doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà nội 75 Hoàng Trung (2006), Giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp: ngổn ngang trăm mối, http://www.luatsudongnama com.vn 76 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 77 Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế (2005), Các khuyến nghị hướng dẫn thi hành Luật Phá sản UNCITRAL 78 Văn phịng Chính phủ (2008), Công văn 1977/VPCP- XDPL việc thực phá sản, Hà Nội 79 Vũ Thị Hồng Vân (2009),Quản lý xử lý tài sản phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học,Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 80 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXb Đà Nẵng, Đà Nẵng 81 Cao Đăng Vinh (2012), Tham luận Hội thảo hoàn thiện pháp luật phá sản Việt Nam- số vấn đề cần trao đổi, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư Pháp 82 Cao Đăng Vinh (2013), Bảo toàn tài sản doanh nghiệp trình giải thủ tục phá sản- số tồn tại, vướng mắc cần khắc phục, 139 Hội thảo Pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác nước ta, Ủy ban thường vụ Quốc hội Viện nghiên cứu lập pháp 83 Đặng Thành Vinh (2010), Tìm hiểu quy định Luật phá sản năm 2004 nộp đơn thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tiếng Anh 84 Bankruptcy Law in the United States, 1978 85 Bankruptcy Law of Singapore, 2001 86 David C Bangert, Hungary: Exploring New European Management Chal-lenges, Int'l Stud of Mgmt & Org., Vol 24, No 1-2, Mar 22, 1994, at 209, available inLEXIS, Nexis Library, NEWS file, at *2 87 Donald R Korobkin (1991), "Rehabilitating Values: A Jurisprudence of Bankruptcy", 91 Colum L Rev.717 88 Elizabeth Warren (1987), "Bankruptcy Policy", 54 U Chi L Rev.775; 89 Elizabeth Warren (1993), "Bankruptcy Policymaking in an Imperfect World", 22 Mich L Rev 336; 90 Enterprise Bankruptcy Law of the People’s Republic of China, 2006 91 Insolvency Law of France, 1994 92 Michael Kim, “When nonuse is useful: Bankruptcy law in post Communist Central and Eastern Europe” (1996), Fordham Law Rewiew 657 93 Thomas H Jackson (1982), "Bankruptcy, Non-Bankruptcy Entitlement, and the Creditors' Bargain", 91 Yale L J 857; 94 World Bank and Internation Finance Coppporation, Doing Buisiness 2007, Doing Buisiness 2008, Doing Buisiness 2009, Doing Buisiness 2010, Doing Buisiness 2011, Doing Buisiness 2012 and Doing Buisiness 2013, Doing Buisiness 2014 140 ... KHOA LUẬT LÊ NGỌC THẮNG KẾ THỪA NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦA LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004 VÀ TĂNG CƯỜNG TÍNH KHẢ THI TRONG THỰC TIỄN THI HÀNH Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT... tính khả thi của pháp luật phá sản, gồm nhóm giải pháp chế, sách, nhóm giải pháp tổ chức máy thực thi pháp luật phá sản, nhóm giải pháp sở kế thừa ưu điểm khắc phục hạn chế Luật Phá sản năm 2004. .. tích, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật phá sản Việt Nam thông qua thi? ??t chế thi hành Luật Phá sản tính khả thi số quy định thuộc Luật Phá sản năm 2004 - Luận án đưa số định hướng giải pháp

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w