1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) công chức trong nhà nước pháp quyền

90 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 41,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LẠI THỊ PHƯƠNG THẢO CÔNG CHỨC TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÈN Chuyên ngành : Lý luận lịch sử N hà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Minh Đoan Hà Nội - 2012 LỊÌ CAM ĐOAN Tơi xỉn cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết qua nêu Luận văn chưa công bo cơng trình khác Các sơ liệu, ví dụ trích dân Luận vãn đảm bao tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quổc gia Hà Nôi Vậv viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Trân trọng cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lại Thị Phương Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN M ỤC LỤC M Ở Đ Ầ U C hương 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ CÔNG CHỨ C TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1.1 Khái niệm, đặc điểm công c 1.1.1 Khái lược quan niệm công chức sô nước thê giới 1.1.2 Quan niệm công chức Việt N am 11 1.2 Những yêu cầu việc xây dựng nhà nước pháp quyền đội ngũ công chức 15 1.2.1 Nhận diện nhà nước pháp q u y ề n 15 1.2.2 Vị trí, vai trị cơng chức nhà nước pháp quyền 18 1.2.3 Yêu cầu công chức nhà nước pháp quyền 20 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến đội ngũ công chức nhà nước pháp quyền 29 1.3.1 Hệ thống pháp luật công chức 29 1.3.2 Trình độ phát triển sở hạ tầng kỹ thuật 32 1.3.3 Trình độ phát triển dân tr í 33 Chương 2: T H Ụ C TRẠNG CÔNG CH Ứ C TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT N A M 36 2.1 Thực trạng mối quan hệ công chức công dãn Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 38 2.2 Thực trạng trình độ chun mơn nghiệp vụ cơng chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 43 2.3 Thực trạng ỷ thức pháp luật công chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 45 \ 2.4 Thực trạng vê đạo đức công vụ công chức Nh(ì nuớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 50 2.5 Nguyên nhăn thực trạng đội ngũ công chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 54 2.5.1 Nguyên nhân từ phía nhà nước 54 2.5.2 Ngunnhân từ phía đội ngũ cơng c 60 2.5.3 Nguyên nhân từ phía người dân 62 Chu ong 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỤNG, PHÁT TRIÉN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DựNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN N A Y 63 3.1 Phương hướng xây dựng, phát triển đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 63 3.1.1 Xây dựng đội ngũ công chức phải nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động công vụ điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền 63 3.1.2 Xây dựng đội ngũ công chức phải gắn với đổi mới, tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế 64 3.1.3 Xây dựng đội ngũ công chức liền với đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước, cảicách thê chế hành 65 3.2 M ột so giải pháp củng cố phát triển đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 66 3.2.1 Giải pháp hồn thiện sách pháp luật cơng chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt N a m .66 3.2.2 Giải pháp hoạt động tuyến chọn, sử dụng, quản lý đội ngũ công chức Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa Việt Nam 72 3.2.3 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lực cho công chức Nhà nước pháp quyền xã hội chu nghĩa Việt N a m 73 3.2.4 Giải pháp nâng cao đạo đức, lối sống, tác phong nghề nghiệp đội ngũ công chúc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt N a m 76 3.2.5 Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ công chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt N am 79 3.2.6 Giải pháp nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng hoạt động xây dựng củng cố đội ngũ công chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt N a m 80 K Ế T L U Ậ N 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong hoạt động nên hành chính, vân đê xây dựng đội ngũ công chức vấn đề quan tâm nhiều nước giới Đội ngũ công chức !à người trực tiếp thực quyền lực nhà nước hoạt động quản lý xã hội, giữ vai trò đảm bảo cho pháp luật thực thi sống nhân tố định hiệu lực, hiệu hành Chính nhờ thơng qua đội ngù cơng chức mà quan hệ tác động quản lý nhà nước đến cơng dân thực Nói cách khác, cơng chức người thực thi cụ thê pháp luật lãnh thố thực mối giao tiếp hàng ngày phủ dân cư, cách mà ý chí Nhà nước thể cụ thể đời sống xã hội Khơng có điều quản lý nhà nước chung chung, khơng đem lại hiệu xã hội Vị trí, vai trị cơng chức đề cao quốc gia xác định theo đường xây dựng nhà nước pháp quyền - nhà nước tổ chức hoạt động sở chủ quyền nhân dân, tôn trọng bảo đảm dân chủ Nếu nhà nước độc tài chuyên chế, nhân dân luôn đối tượng bị cai trị, áp đội ngũ quan lại chuyên quyền, độc đốn; ngày nay, nhà nước pháp quyền, hoạt động cơng vụ cơng chức ngồi việc quản lý, kiểm sốt mặt đời sống xã hội, cịn nhằm mục đích cuối phục vụ nhân dân Trong nhà nước pháp quyền, toàn quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Nhân dân có the tự thơng qua người đại diện, tơ chức đê tham gia vào tô chức hoạt động nhà nước, giám sát hoạt động công chức quan nhà nước Nhân dân với tư cách chủ thể tối cao quyền lực nhà nước làm tất điều, việc mà Nhà nước thay mặt cho pháp quyên đòi hỏi việc xây dựng nhà nước pháp quyên đổi với công chức - người trực tiếp thực thi quyền lực nhà nước Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu đề tài “Cơng chức nhà nước pháp quyền” cần thiết nhà nước pháp quyền nói chung Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nehĩa Việt Nam nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Công chức mảng đề tài giành quan tâm đông đảo nhà quản lý nhà khoa học Nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu có nội dung nghiên cứu cơng chức hoạt động công vụ như: “Công chức vấn đê xây dụng đội ngũ cán bộ, công chức nay" tác giả Tô Tử Hạ đưa luận giải khái niệm công chức yêu cầu thực trạng hoạt động xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nước ta giai đoạn sau thời kỳ đối 1986 Nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu lại sâu vào nội dung nghiên cứu xây dựng đội ngũ công chức như: Cuốn sách “về hành nhà nước Việt Nam, nhũng kỉnh nghiệm xây dựng phát triển” PGS.TS Vũ Huy Từ làm chủ biên đưa mối quan hệ xây dựng đội ngũ công chức phương diện lý thuyết xây dựng đội ngũ công chức; “Các giải pháp thúc đẩy xây dụng đội ngũ công chức ” Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Hiến với nội dung phân tích triến trình xây dựng đội ngũ công chức nước ta năm qua, nêu lên mặt hạn chế, thiếu sót, nhũng nguyên nhân cản trở tiến trình kiến nghị số giải pháp nhằm thúc đẩy xây dụng đội ngũ công chức nước ta thời gian tới Cùng nghiên cứu khía cạnh xây dựng đội ngũ cơng chức có luận văn thạc sỹ tác giả Đặng Đình Bách “Xây dụng đội ngũ cơng chức tiên trình cải cách hành Việt Nam - nhũng vấn đề /v luận thực tiễn ”, luận văn thạc sỹ tác giả Lê Tuấn Sơn "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức điêu kiện cải cách nên hành nước ta " Ngồi ra, cơng chức hoạt động cơng vụ cịn nghiên cứu, tìm hiểu qua viết, cơng trình báo, tạp chí góp phần làm phong phú, sâu sắc thêm mảng đề tài Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu đê cập đên khía cạnh, phạm vi khác vấn đề liên quan đến đề tài luận văn Do vậy, việc nghiên cứu đồng thời vấn đề liên quan đến công chức nhà nước pháp quyền góc độ lý luận nhà nước pháp luật vấn đề cần nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ• việc nghiên cứu đề tài • • • n Luận văn có mục đích phân tích, làm rõ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ công chức nhà nước pháp quyền nhằm góp phần tìm hiểu sở khoa học cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động cơng chức trước địi hỏi nhà nước pháp quyền Với mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ quan niệm, đặc điểm đội ngũ công chức nhà nước pháp quyền Thứ hai, phân tích yêu cầu đội ngũ công chức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Thứ ba, đánh giá thực trạng đội ngũ công chức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta năm qua Thứ tư, phân tích quan điểm giải pháp nhằm xây dựng, củng cố, phát triển đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta năm tiếp sau Phạm vi nghiên cứu đề tài Xây dựng đội ngũ công chức nhà nước pháp quyền vấn đề có thê nghiên cứu nhiêu góc độ khác Trong q trình nghiên cứu, luận văn nghiên cứu vấn đề góc độ lý luận chung nhà nước pháp luật, phần thực trạng, luận văn tập trung tìm hiểu thực trạng đội ngũ cơng chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, yêu cầu nghiên cứu cấp độ thạc sỹ luật học, nên tất khía cạnh đề tài tiếp cận giải cách thỏa đáng Những vấn đề giải cơng trình nghiên cứu toàn diện, với yêu cầu cao Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận khoa học Chủ nghĩa Mac - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng đội ngũ công chức điều kiện nhà nước pháp quyền Trong trình thực đề tài, luận văn có tham khảo kết nghiên cún cơng trình có liên quan Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm: phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp tổng kết thực tiễn Những đóng góp luận văn - Phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: vị trí, vai trị công chức nhà nước pháp quyền, yêu cầu việc xây dựng đội ngũ công chức điều kiện nhà nước pháp quyền Chương NHỮNG VÁN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ CÔNG CHỨ C T RO N G NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÊN 1.1 Khái niệm, đặc điểm cơng chức Mặc dù chế độ cóng vụ tồn phát triển ba ky tính từ thời điếm xuất thuật ngữ “cơng chức” vào năm 1859 Anh, chưa có quan niệm thơng nhât vê cơng chức cho tât quốc gia giới Sự khác quan niệm công chức nước bắt nguồn từ nguyên nhân lịch sử tồn phát triển hành quốc gia; điều kiện kinh tế - xã hội mà pháp luật hình thành; quan điểm nhà lập pháp việc đánh giá sử dụng thành tựu khoa học pháp lý Thậm chí, quan điếm cơng chức nước có thay đổi định theo thời gian, qua giai đoạn khác đất nước L ỉ Khải tược quan niệm công chức ỏ’m ột số nước giói Tùy vào đặc điểm lịch sử, kinh tế, trị, truyền thống văn hóa, xã hội cấu tổ chức máy nhà nước mà việc xác định phạm vi công chức mồi quốc gia có điểm khác Có thể chia quan niệm công chức thành hai nhóm quan niệm sau: Nhóm thứ gồm quốc gia theo quan niệm công chức người làm việc máy hành nhà nước; thứ hai nhóm quốc gia quan niệm cơng chức ngồi người làm việc máy hành nhà nước cịn bao gồm người làm việc đơn vị nghiệp tô chức dịch vụ công cộng Các quôc gia theo quan niệm công chức bao gôm người làm việc máy hành nhà nước lực, kỹ cho công chức Chăng hạn như: đào tạo, bôi dưỡng công chức sơ đào tạo Nhà nước; đào tạo, bôi dường thông qua công việc quan, thông qua hội thảo khoa học, trao đôi kinh nghiệm; tạo hội để cán bộ, công chức phát triên lực Găn với chiên lược cán từ đên năm 2020 Đảng, nên tập trung tô chức, đào tạo, bôi dưỡng công chức cách chuyên nghiệp nước trọng việc đưa công chức diện quy hoạch nguồn đào tạo sở đào tạo uy tín quốc gia giới nhằm tận dụng, khai thác mạnh đào tạo kiến thức chun mơn sâu với kỹ hành chính, sử dụng tốt ngoại ngữ Để thực giải pháp này, việc thành lập Học viện Công vụ vấn đề cần nghiên cứu, xem xét để thống việc đào tạo đội ngũ công chức cho nước, phấn đấu khoảng 10 năm tới, quan nhà nước cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện bổ nhiệm vào ngạch công chức lãnh đạo người hồn thành chương trình đào tạo hệ dài hạn tập trung Học viện Công vụ Bên cạnh đó, lực người ngồi việc hình thành q trình đạo tạo cịn bồi dường phát triển thông qua hoạt động thực tiễn, tích cực hoạt động Năng lực người công chức vậy, kinh nghiệm mà họ trải qua học thực tiễn công việc họ Nếu thiếu kinh nghiệm thực tiễn công chức khó giải nhanh chóng xác trước tình quản lý hành nhà nước Trong nhiều trường hợp, kinh nghiệm có ý nghĩa định thành công hay thất bại việc làm Kinh nghiệm kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, đánh giá thời gian công việc mà cá nhân trải nghiệm, bao gồm hiểu biết chung cá nhân người xã hội, vê hành vi úng xử vê lôi sông, đặc biệt kinh nghiệm xử lý, tiến hành liên quan đến cơng việc Hiện đội ngũ cơng 74 chức Việt Nam bao gồm đội ngũ trẻ vừa tốt nghiệp trường, đâu chủ yêu hệ thông lý thuyêt học từ thây cô giáo Muôn nâng cao lực họ cách hữu hiệu nhanh chóng nên học từ Nhật Bản, sau thời gian làm việc quan hành nhà nước nên đưa họ xuống đơn vị sở để học hỏi kinh nghiệm thực tiễn giúp cho kho tàng kiến thức họ không kiến thức giáo điều Song song với việc tích lũy kinh nghiệm thực tiễn cá nhân, việc định hướng giá trị cá nhân yếu tố quan trọng việc xây dựng, nâng cao lực người nói chung cơng chức nói riêng Đó vấn đề có liên quan đến phù hợp sở thích, sở trường, nguyện vọng cá nhân cơng việc mà tham gia Nếu người u thích cơng việc, người có ý thức trách nhiệm với bơn phận nghĩa vụ họ ln có khả thực cơng việc với chất lượng cao Năng lực người làm việc quan nhà nước chịu tác động lớn hội thăng tiến Đó thăng tiến ngạch lương, đề bạt từ ngạch thấp đến ngạch cao địi hỏi thơng qua kỳ thi tuyến, thăng tiến chức vụ chuyên môn, trị Những hội thăng tiến yếu tố thúc đẩy cơng chức nâng cao trình độ chun mơn để đạt tới chuẩn thăng tiến công việc Môi trường làm việc hội thăng tiến điều quan trọng cán bộ, công chức Bất kỳ ai, dù làm cho quan cần lương, phản ánh lực người Song người có lực, tâm huyết đồng lương khơng phải tất Với lực thật mình, họ hồn tồn có cách khác đế kiếm tiền cách minh bạch lương thiện, 75 lương chuyện lớn Sự thăng tiến thân, phát triền quan ước mơ cháy bỏng người có tài tâm huyết Trong thực tê vào năm 1993 nước ta xây dựng chức danh tiêu chuân, hệ thơng chức danh tiêu chn cơng chức hành nhà nước tiêu chuẩn định hướng để xâv dựng chuẩn hóa chất lượng đội ngũ cơng chức theo ngạch chức danh Trong tiêu chuân chung ngạch cơng chức hành ban hành theo định số 414 TCCB ngày 29 tháng Ban Tố chức - cán Chính phủ (Bộ Nội vụ) quy định rõ chức trách, nhiệm vụ cụ thế, hiêu biết yêu cầu trình độ ngạch cơng chức hành Cơng chức có đủ tiêu chuấn, điều kiện, vị trí cơng tác phù hợp với ngạch ngạch ngành chuyên mơn nâng ngạch theo quy định Cơng chức lập thành tích xuất sắc thực nhiệm vụ, cơng vụ xem xét đe nâng ngạch Công chức thi nâng ngạch phải đạt tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch thi, có đủ văn bằng, chứng đào tạo, bồi dưỡng, đạt hệ số lương tối thiểu theo quy định, đồng thời phải quan có thẩm quyền quản lý cơng chức cử tham gia kỳ thi Cơng chức lập thành tích xuất sắc thực nhiệm vụ, cơng vụ xem xét đế nâng bậc lương trước thời hạn theo quy định Chính phủ Đây sở để cơng chức dựa vào tự rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao lực cho phù hợp với vị trí chức danh mà muốn vươn tới 3.2.4 Giải pháp nâng cao đạo đức, lối sống, tác phong nghề nghiệp đội ngũ công chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo dục đạo đức cơng chức nhiệm vụ nặng nề, khó khăn, tỷ mỷ phức tạp, vừa câp bách vừa lâu dài, phải thực theo nhiêu biện pháp, nhiều hình thức, nhà trường, thực tiễn hoạt động công vụ sinh hoạt hàng ngày Phẩm chất đạo đức khơng hình thành cách 76 ngẫu nhiên, thời thông qua giáo dục đơn giản mà phải trải qua hoạt động tích cực, lâu dài cá nhân, băng kêt hợp nhuân nhuyên giáo dục tự giáo dục, rèn luyện tự nhận thức Giáo dục đạo đức q trình giáo dục tơng hợp bao gồm giáo dục trị, pháp luật, đạo đức, thâm mv, văn hóa aiao tiếp, V thức lao động Cùng với việc giáo dục nâng cao giác ngộ trị, kỹ lao động nghề nghiệp, cần trọng giáo dục tinh thần “hướng nội”, khai thác giáo dục phâm hạnh, lòng tự trọng, hảo tâm, lòng vị tha cao Trong chương trình giáo dục đạo đức nhà trường nội dung thi tuyến công chúc cân trọng vào việc khắc sâu giá trị chn mực cơng vụ tâm trí cơng chức từ tuyển dụng Theo đó, cần tạo dấu ấn để ghi nhớ khoảnh khắc trở thành công chức lời hứa sanh dự tuyên thệ giữ gìn đạo đức cơng chức trước chứng kiến tập khơng khí trang trọng có tính chất lễ nghi Ngồi ra, cơng tác bồi dưỡng đạo đức công chức, không tạo điều kiện cho họ có nhận thức vấn đề đạo đức mà cần trọng việc xây dựng kỹ cần thiết giúp công chức xử lý đắn tình khó xử liên quan đến đạo đức, đến lý, tình hoạt động công vụ đời sống thường nhật Bên cạnh đó, cần xây dựng quy chế đạo đức chế độ trách nhiệm công chức, kỷ luật, kỷ cương thi hành công vụ Trong quy chế đạo đức, cần đặc biệt trọng mối quan hệ mật thiết quy phạm pháp luật quy phạm đạo đức Ở chừng mực đó, cần thiết phải thể chế hóa quy phạm, nguyên tắc đạo đức thành quy phạm pháp luật tinh thần kế thừa đôi giá trị đạo đức xã hội đế xây dựng cho thước đo giá trị đạo đức phù hợp với điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đó chuvển đổi giá trị từ nguyên tắc truyền 77 thống “trọng nghĩa khinh lợi” sang nguyên tăc “trọng nghĩa lợi” theo yêu cầu cua phát trien xã hội nhừng giá trị đạo đức đại Mặt khác, coi việc xử lý nghiêm minh, kịp thời công sai phạm cơng chức có ý nghĩa to lớn việc giáo dục răn đe công chức, đông thời củng cô niềm tin nhân dân vào Nhà nước pháp luật chế độ pháp quyền Phát huy vai trị tích cực dư luận xã hội giải pháp đê nâng cao đạo đức, tác phong nghề nghiệp công chức Dư luận xã hội tập họp ý kiến, thái độ có tính chất phán xét, đánh giá nhóm xã hội hay xã hội nói chung trước vấn đề mang tính thời sự, có liên quan tới lợi ích chung, thu hút quan tâm nhiều người thê nhận định hay hành động thực tiễn họ Chúng ta biết rằng, dư luận xã hội gắn liền với ý chí cộng đồng, nhóm xã hội nên có tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ hành động cá nhân công chức Trong chừng mực định, người ta khơng sợ trừng phạt pháp luật thực hành vi sai trái, phạm pháp; lại sợ phê phán, lên án dư luận xã hội - thứ “luật bất thành văn”, mệnh danh “búa rìu xã hội” Trong điều kiện xã hội có dân chủ rộng rãi, dư luận xã hội coi phương tiện kiểm tra xã hội ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật đội ngũ công chức Bởi đặc điểm dư luận xã hội đặc biệt nhạy cảm với tượng sai lệch, hành vi vi phạm pháp luật, phạm tội Trước hành vi vi phạm đó, thái độ dư luận xã hội phê phán mạnh mẽ lên án gay gắt “Trăm năm bia đá mịn, nghìn năm bia miệng cịn trơ trơ” Bia miệng dư luận xã hội Chính vậy, việc dư luận xã hội phê phán, lên án mạnh mẽ hành vi phạm pháp, phạm tội khiến cho cơng chức phải ln ln có ý thức xem xét, suy nghĩ, kiểm định, điều chỉnh thực 78 hành vi pháp luật thân họ Trải qua thời gian định, công chức cảm nhận điều nên làm không nên làm, hành động, cách cư xử châp nhận sông công việc hàng ngày Và dù muốn hay không, công chức phải quan tâm xem dư luận xã hội đánh giá ý thức, hành vi, lối sống Từ đó, người đêu có khuynh hướng giữ gìn, bảo vệ nhận xét, đánh giá tốt, khắc phục, sửa chữa tư tưởng lệch lạc, hành vi sai trái nhằm đáp ứng nhừng đòi hỏi dư luận xã hội thân Dần dần, nguyên tắc “sống, làm việc theo pháp luật” trở thành nguyên tắc chủ đạo ý thức lối sống đội ngũ công chức 3.2.5 Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ công chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cơng chức cần phải việc rà sốt, phân loại trình độ kiến thức pháp luật cán bộ, cơng chức để có kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp với tùng loại, đối tượng, để có phương pháp thời gian cho thích hợp Sau đó, phải trọng việc đơi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục pháp luật, nhằm đảm bảo tính thiết thực hiệu cao Cùng với bồi dưỡng kiến thức pháp luật mới, phải trọng việc đào tạo lại pháp luật cho cán bộ, công chức; bồi dưỡng kiến thức pháp luật kỹ áp dụng pháp luật cho cán bộ, cơng chức có trọng tâm, trọng điểm; tránh xu hướng đào tạo, bồi dường tràn lan, hiệu không cao Bên cạnh đó, với việc đẩy mạnh cơng tác phổ biến tuyên truyền, giáo dục pháp luật, cần trọng giáo dục đạo đức giáo dục trị, lý tưởng cách mạng cho cán bộ, cơng chức; hình thành họ phẩm chất trị tốt, có lý tưởng cách mạng, có thái độ tơn trọng pháp luật Để hoạt động giáo dục có kết tốt thân cán bộ, cơng chức phải khơng ngừng nghiên cứu, học tập, tìm hiểu pháp 79 luật, coi kiến thức pháp luật phận hợp thành kiến thức, trình độ, lực cua đê tự chủ trình thực thi nhiệm vụ, xứng đáng công bộc nhân dân máy Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa 3.2.6 Giải pháp nâng cao vai trò ỉãnh đạo Đảng hoạt động xâv dựng củng cố đội ngũ công chức tronọ Nhà nước pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam Trong trình xây dựng củng cố đội ngũ công chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cần có nhận thức đắn mối quan hệ Đảng với Nhà nước hệ thống trị Trong đó, Đảng có vai trị chức lãnh đạo Nhà nước Cịn Nhà nước có chức nhiệm vụ quản lý xã hội đê Đảng thực quan lãnh đạo tầm chiến lược Nhà nước quan quyền lực dân, đủ sức mạnh để điều hành hoạt động quản lý Đê nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng hoạt động xây dựng phát triển đội ngũ công chức nhà nước pháp quyền, cần tiếp tục đổi mới, hồn thiện đường lối, chủ trương, sách tăng cường lãnh đạo, đạo Đảng cơng tác cán Tiếp tục cụ thể hóa, xây dựng hệ thống quy chế bảo đảm lãnh đạo Đảng đổi với công tác cán bộ, nguyên tắc Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán nguyên tắc tập trung dân chủ công tác cán Phát huy đầy đủ vai trò, quyền hạn trách nhiệm tổ chức thành viên hệ thống trị Xây dựng, bơ sung, hồn thiện quy chế, quy định nhằm mở rộng phát huy dân chủ, thực công khai công tác cán bộ, làm cho công tác cán vào nếp, có tầm nhìn xa có tính khoa học, tránh tình trạng lùy tiện, áp đặt chu quan, cảm tính Tiếp tục hồn thiện chế độ bầu cử, thực bầu cử có số dư cách thực chất; mở rộng quyền tiến cử tự ứng cử, giới thiệu nhiều phương án nhân bầu cử bổ nhiệm cán Đổi 80 KÉT LUẬN • L ý thuyết vê tô chức nhà nước có hai nhân tơ then chơt nhât qut định thành, bại tố chức là: người thê chế Trong đó, người nhân tơ mang tính quyêt định Điêu thê đắn đối chiếu vào tố chức hoạt động máy Nhà nước DhấD quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực tiễn cho thấy, người cơng chức có vai trị mang tính định tới hoạt động quản lý nhà nước xã hội Bởi vì, cơng chức chủ thê đưa chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vào sổng, cầu nối Đảng, Nhà nước nhân dân Đe công xây dựng đội ngũ công chức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có hiệu quả, pháp luật công chức nhà nước pháp quyền phải trở thành công cụ hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước, góp phần vào thực q trình đối hệ thống trị xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Hệ thống pháp luật công chức phải tạo sở pháp lý có giá trị cao nhằm xây dựng quản lý đội ngũ cơng chức có đủ phấm chất, lực, trình độ đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi mới; phát huy tính động, sáng tạo cơng chức sách thu hút, trọng dụng nhân tài Đảng Nhà nước ta giai đoạn Bên cạnh đó, pháp luật công chức nhà nước pháp quyền phải góp phần đổi hoạt động quản lý nhà nước cán bộ, công chức, quy định thực có hiệu việc kết họp hệ thống chức danh tiêu chuân công chức với hệ thông vị trí việc làm xu hướng tích cực hành đại giới Song song với việc hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật công chức, thân đội ngũ cơng chức nhà nước pháp quyền nói chung 82 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng phải có nhận thức đăn vê vị trí, vai trị máy nhà nước yêu câu từ phía nhà nước người dân đơi với cơng chức hoạt động công vụ Công chức nhà nước pháp quyền phải ln có ý thức trau dồi trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp đê đủ “ tâm” nhăm thực hoạt động phục vụ dân đạt hiệu tốt Bên cạnh đó, người cơng chức phải có “ tâm” , phải ln có ý thức tu dường đạo đức công vụ, ý thức pháp luật, đê tự tránh xa thói nhũng nhiễu, hạch sách người dân, tham ô, tham nhũng, chạy chức, chạy quyền, để xây dựng hành sạch, vững mạnh, xứng đáng với gửi gắm niềm tin tưởng người dân 83 Trương Qc Chính (2 11) , “ Một sô học kinh nghiệm lịch sử xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” , Tạp chí Ouan lý nhà nước (4), tr 2-5 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức 1 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Quan chức chí, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Chủ tịch nước (1950), sắc lệnh 76/SL ban hành "Quy chế công chức nước Việt Nam dân chủ cộng hịa 13 Ngơ Huy Cương (2001), “ Nhà nước pháp quyền với việc xây dựng quyền” , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (10), tr 1 - , 144 14 Nguyễn Văn Cường ( 11) , “ Cải cách hành số quốc gia kinh nghiệm vận dụng vào Việt Nam” , Tạp Nghiên cứu lập pháp , (6), tr 55-64 15 Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước trách nhiệm nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Dung (2009), “ Nhà nước pháp quyền nhà nước phòng chống tùy tiện” , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (4), tr -13 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biêu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (19 1), Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Vãn kiện Hội nghị Trung ương lân thứ ba khỏa VIII, Nxb Chính trị qc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biêu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Ngọc Đường (2 11) , “ Kiêm soát quyền lực nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (16), tr 5-9, 18 23 Nguyễn Minh Đoan (Chủ biên) ( 11) , Pháp luật, lối sổng văn hóa cơng sở, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Cử Đúp (2008), “ Nhà nước pháp quyền thời Tây Sơn” , Tạp Dân chủ pháp luật { 1), tr 47-48 25 Tô Tử Hạ (1998), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nay, Nxb Chính trị Quôc gia, Hà Nội 26 Trần Ngọc Hiến (1996), “ Cải cách chương trình đào tạo cho loại đối tượng công chức” , Tọa đàm quốc tế Cải cách hành chính, Hà Nội ngày 24-26 tháng năm 1996 27 Học viện Hành Quốc gia (1996), hành nhà nước Việt Nam - kinh nghiệm xây đụng phát triển, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Hội đồng trưởng (19 1), Nghị định 169/HĐBT ngày 25 tháng năm 1991 quy định cơng chức Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 29 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 86 30 Phạm Thị Thu Lan (2 11) , “ Công chức, viên chức - điếm nút cải cách hành chính” , Tạp chí Quản lý nhà nước (6), tr 34-36 Hoàng Quốc Long (2010), “ Một số nội dung công tác tuyên dung, sử dụng quản lý cơng chức” , Tạp chí Tỏ chức nhà nước (9), tr 15 -18 32 Bùi Thị Ngọc Mai (2010), “ Rèn luyện tu dưỡng đạo đức công chức theo quan điếm cần - kiệm - liêm - Hồ Chí Minh” , Tạp chí Tơ chức nhà nước (10), tr 18-20 33 Đinh Văn Mậu (2009), “ Kiểm soát quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” , Tạp chí quản ìỷ nhà nước (10), tr 2-8 34 Hồ Chí Minh (1945), Thư gửi cho ủy ban hành chính, bộ, tỉnh, huyện làng, ngày 17/10/1945 35 Hồ Chí Minh tuyển tập (1990), tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1998), chủ nghĩa Mac - Lênin, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Lê Hữu Nghĩa (2000), “ X ây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước ta nay” , Tạp chí Quán lý nhà nước (8), tr 6-7 39 Hoàng Phê (2000), Từ điên Tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, Trung tâm từ điển học 87 40 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “ Tư tưởng đông tây nhà nước pháp quyền nhân tổ nhà nước pháp quyền” , Tạp chí Nghiên cứu ỉập pháp (3), tr 12-19 Quốc hội Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992 42 Quốc hội Việt Nam (2001), Hiến pháp 1992 (sửa đổi,bổ sung) 43 Quốc hội Việt Nam (2008), Luật Cản bộ, công chức 44 Quốc hội Việt Nam (2005), Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 45 Lê Tuân Sơn (2001), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức điều kiện cải cách hành nước ta nay, Luận văn thạc sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 46 Lưu Kiếm Thanh (2008), “v ề đạo đức công vụ Luật Công vụ” , Tạp chí Quản lý Nhà nước (4), tr 14-19 47 Thái Vĩnh Thắng (2005), “ Hồn thiện pháp luật cơng vụ, công chức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” , Tạp chí Dân chủ pháp luật (2), tr 16-20 48 Nguyễn Văn Thâm (2000), “ Thử suy nghĩ nguyên nhân ảnh hưởng đến trình cải cách hành năm vừa qua” , Hội thảo giải pháp thúc đẩy cải cách hành giai đoạn 2001 - 2005, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 49 Lê Minh Thông (2010), “ Những yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc đơi mơ hình máy nhà nước” , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (16), tr 5-1 3, 17 88 50 Thu tướng Chính phủ (2007), Quy chế văn hóa cơng sở quan hành chỉnh nhà nước (ban hành kèm theo Quyêt định sô 129/2007/QĐ-TTg ngày 02-08-2007) 51 Nguyễn Xuân Tùng (2010), “v ề khái niệm “Nhà nước pháp quyền xã hội chu nghĩa”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (4), tr 14-22 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giảo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Ưy ban thường vụ Qc hội (1998), Pháp ỉệrìh Cán bộ, cơng chức 54 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Tất Viễn (2011), “Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền người cơng lý nhìn từ góc độ xây dựng nhà nước pháp quyên”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (1), tr 2-6,15 56 Nguyễn Cửu Việt (2002), “Dân chủ trực tiếp nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2), tr 13-21, 145 57 Bùi Thế Vĩnh (2000), “Tìm hiểu nguyên nhân kiến nghị giải pháp góp phần đẩy mạnh cải cách hành nhà nước”, Hội thảo giải pháp thúc đẩy cải cách hành giai đoạn 2001 - 2005, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 89 Tiếng Anh 59 Nigel G Foster Satish Sule (2003), German Legal & Laws, 3rd ed., Oxford University Press W ebsite 60 www.danluat.orii ngày 06 tháng 11 năm 2011 90 ... luận giải nhà nước pháp quyền khía cạnh mơi trường để tìm hiểu đội ngũ cơng chức, luận văn dựa định nghĩa nhà nước pháp quyền sau: Nhà nước pháp quyền hình thức tơ chức nhà nước với phân công lao... việc độc quvền quyền lực (tỉnh kiềm chế quyền lực nhà mrớc nhà nước pháp quyền) Trong nhà nước pháp quyền, vấn đề dân chủ liền với vấn đề hạn chế quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước tập trung... việc xây dựng nhà nước pháp quyền Thứ hai, đôi nhận thức moi quan hệ nhà nước với xã hội dân nhà nước pháp quyền Một nhũng điểm khác biệt nhà nước pháp quyền nhà nước toàn trị chỗ, nhà nước toàn

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:38

w