(Luận văn thạc sĩ) các tội vô ý làm chết người theo luật hình sự việt nam và thực tiễn xét xử ở nước ta hiện nay

118 11 0
(Luận văn thạc sĩ) các tội vô ý làm chết người theo luật hình sự việt nam và thực tiễn xét xử ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ HỒNG SƠN CÁC TỘI VÔ Ý LÀM CHẾT NGƯỜI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ HỒNG SƠN CÁC TỘI VÔ Ý LÀM CHẾT NGƯỜI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Tiến Việt HẢ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA Lời cam đoan MỤC LỤC Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI VÔ Ý LÀM CHẾT NGƯỜI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Khái niệm lỗi vô ý sở lý luận việc quy định tội phạm thực hình thức lỗi vơ ý theo luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm sở lý luận lỗi theo luật hình Việt Nam 1.1.2 Khái niệm lỗi vô ý sở lý luận việc quy định tội phạm thực hình thức lỗi vơ ý theo luật hình Việt Nam 11 1.2 15 1.1 Khái niệm tội vô ý làm chết người, tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành phân biệt tội phạm với số tội phạm khác theo luật hình Việt Nam 1.2.1 Khái niệm tội vô ý làm chết người 15 1.2.2 Khái niệm tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành 18 1.2.3 Phân biệt tội vơ ý làm chết người với số tội phạm khác theo luật hình Việt Nam 20 1.3 23 Khái quát lịch sử hình thành phát triển luật hình Việt Nam từ thời kỳ phong kiến đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 tội vô ý làm chết người 1.3.1 Giai đoạn từ thời kỳ phong kiến Việt Nam đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 23 1.3.2 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công trước pháp điển hóa lần thứ - Bộ luật hình năm 1985 27 1.3.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trước pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình năm 1999 30 Các tội vô ý làm chết người theo QUY Định Của Bộ Luật 33 Chương 2: Hình Sự việt nam NĂM 1999 thực tiễn xét xử nước ta 2.1 Các tội vô ý làm chết người theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 33 2.1.1 Những dấu hiệu pháp lý hình tội vơ ý làm chết người 34 2.1.2 Những dấu hiệu pháp lý hình tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành 37 2.2 Thực tiễn xét xử tội vô ý làm chết người nước ta 39 2.2.1 Tình hình xét xử tội vơ ý làm chết người 39 2.2.2 Tình hình xét xử tội vơ ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành 46 Chương 3: hồn thiện pháp luật số giải pháp nâng cao hiệu 74 áp dụng quy định luật hình năm 1999 tội vô ý làm chết người 3.1 Sự cần thiết ý nghĩa việc hoàn thiện pháp luật quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 tội vơ ý làm chết người 74 3.1.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 tội vô ý làm chết người 74 3.1.2 ý nghĩa việc hoàn thiện pháp luật quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 tội vơ ý làm chết người 75 3.2 Hồn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 tội vô ý làm chết người 75 3.2.1 Nhận xét chung 75 3.2.2 Một số nội dung sửa đổi, bổ sung cụ thể 76 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 tội vô ý làm chết người 80 3.3.1 Tăng cường công tác xây dựng pháp luật, đồng thời hướng dẫn, giải thích quy định của Bộ luật hình liên quan đến tội vơ ý làm chết người 80 3.3.2 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân văn pháp luật khác liên quan đến hành vi dẫn tới hậu chết người 86 3.3.3 Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán tư pháp, tăng cường phối hợp chủ thể phịng ngừa tội phạm cơng tác đấu tranh phịng, chống tội vô ý làm chết người 97 3.3 Kết luận 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tổng số vụ, số bị cáo phải xét xử tổng số vụ, bị cáo tội vô ý làm chết người phải giải toàn quốc từ năm 2005-2010 40 2.2 Tổng số vụ, số bị cáo bị Tịa án xét xử tội vơ ý làm chết người từ năm 2005 đến năm 2010 41 2.3 Phân tích chế tài theo định Tịa án 42 2.4 Đặc điểm nhân thân bị cáo bị xét xử tội vô ý làm chết người 43 2.5 Tổng số vụ án, bị cáo Tịa án xét xử tội vơ ý làm chết người tương quan với tội xâm phạm tính mạng người (các tội từ Điều 93 đến Điều 103 Bộ luật hình sự) 44 2.6 Tổng số vụ án, bị cáo Tòa án xét xử tội vô ý làm chết người tương quan với tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng (các tội từ Điều 202 đến Điều 256 Bộ luật hình sự) 45 2.7 Tổng số vụ, số bị cáo tổng số vụ, bị cáo tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành phải giải địa bàn toàn quốc thời gian từ năm 2005-2010 47 2.8 Tổng số vụ, số bị cáo bị Tịa án xét xử tội vơ ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành 48 2.9 Phân tích chế tài theo định Tòa án tội 49 vô ý làm chết người 2.10 Đặc điểm nhân thân bị cáo bị xét xử tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành 50 2.11 Tổng số vụ án, bị cáo Tòa án xét xử tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành tương quan với tội xâm phạm tính mạng người (Các tội từ Điều 93 đến Điều 103 Bộ luật hình sự) 51 2.12 Tổng số vụ án, bị cáo Tòa án xét xử tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành tương quan với tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng (Các tội từ Điều 202 đến Điều 256 Bộ luật hình sự) 52 2.13 Số bị cáo Tòa án xét xử từ năm 2005-2010 (thống kê cấp tỉnh + quận/huyện) tội giết người, tội vô ý làm chết người, tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành chính, tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác, tội vô ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vi phạm quy tắc nghề nghiệp, tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường tội vi phạm quy định an toàn lao động 54 2.14 Những loại tội phạm qua nghiên cứu ngẫu nhiên 175 án hình sơ thẩm Tịa án nhân dân cấp tỉnh địa bàn nước xét xử từ ngày 01-01-2010 đến ngày 31-12-2010 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong sống người lợi ích nhân thân (tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm) có ý nghĩa quan trọng Chính mà Tuyên ngôn giới quyền người ngày 10-12-1948 Đại Hội đồng Liên hợp quốc tuyên bố: "Mọi người có quyền sống quyền an toàn cá nhân" Như vậy, quyền sống quyền trước tiên quan trọng người Mọi hành vi xâm phạm quyền sống người bị coi hành vi phạm tội nghiêm trọng phải bị nghiêm trị theo quy định pháp luật Việt Nam thừa nhận cam kết thực tốt quyền Lần lượt Hiến pháp nước ta (1946, 1959, 1980, 1992) thể tinh thần Điều 71 Hiến pháp hành quy định: "Mọi cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm…" [20, tr 144] Trong năm qua, lãnh đạo đắn Đảng Nhà nước, đất nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thách thức đạt nhiều thành tựu quan trọng Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng, tiềm lực kinh tế, sở vật chất kỹ thuật tăng cường Đời sống văn hóa, xã hội tiến nhiều mặt, sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện; chương trình xóa đói, giảm nghèo thực đạt nhiều kết bật Song song với việc phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến vấn đề bảo đảm quyền công dân, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tôn trọng, đặc biệt quyền sống Nhà nước Việt Nam đặc biệt ưu tiên có nỗ lực cao nhằm bảo đảm quyền sống cho người dân, kể quyền sống người phạm tội, quyền pháp luật Việt Nam bảo vệ Mọi hành vi xâm phạm đến quyền sống người (dù với lỗi cố ý hay vô ý) bị coi tội phạm bị xử lý pháp luật hình sở chung Bộ luật hình Việt Nam quy định hình phạt nghiêm khắc hành vi trực tiếp gián tiếp xâm phạm đến quyền sống người Tuy nhiên, năm gần đây, tác động nhiều ngun nhân, tình hình tội phạm nói chung tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe nói riêng diễn tương đối nghiêm trọng phức tạp Các hành vi sử dụng điện để bảo vệ tài sản gây hậu có người bị điện giật chết xảy nhiều nơi phạm vi nước Mặc dù quan có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục pháp luật, Tòa án áp dụng hình phạt nghiêm khắc người có hành vi phạm tội để đấu tranh, thiếu hiểu biết người dân nên thực tế, loại tội tiếp tục xảy Ngồi ra, q trình xây dựng cải tạo sở hạ tầng, tu, sửa chữa, quản lý cơng trình giao thơng phục vụ sống, xảy việc số người bị chết rị rỉ điện thiết bị điện cơng cộng, ngã xuống cống ngầm…nhưng chưa có hướng dẫn quan có thẩm quyền trường hợp này, nên chưa giải cách triệt để Thực tiễn xét xử cho thấy, việc đánh giá chứng vụ án phức tạp; lẽ, văn pháp luật để Tòa án áp dụng việc xét xử loại tội chưa đầy đủ, rõ ràng Tình trạng gây nhiều khó khăn cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng công tác điều tra, truy tố xét xử chủ động phòng đấu tranh chống tội phạm, gây ảnh hưởng tới việc phát xác, nhanh chóng xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội; gây tổn hại tới lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Ở chừng mực định, quy định luật hình Việt Nam tội vơ ý làm chết người cịn chưa cụ thể, rõ ràng, chưa bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ; đặc biệt thiếu quy phạm định nghĩa quy định liên quan đến yếu tố định tội danh định khung hình phạt nên dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, không thống việc nhận thức dấu hiệu pháp lý, việc định tội danh đường lối xử lý tội phạm Có trường hợp khơng làm sáng tỏ ranh giới tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác, khác tội vô ý làm chết người với số tội phạm khác có tính chất lỗi vơ ý Bộ luật hình như: tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường (Điều 202), tội vi phạm quy định tu, sửa chữa, quản lý cơng trình giao thơng (Điều 220), tội vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy (Điều 240), tội vi phạm quy định an toàn vận hành cơng trình điện (Điều 241), tội vi phạm quy định khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế thuốc, cấp phát thuốc, bán thuốc dịch vụ y tế khác (Điều 242); v.v Do đó, để tiếp tục nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc vấn đề lý luận cấu thành tội phạm thực tiễn điều tra, truy tố xét xử tội vô ý làm chết người từ đề xuất, kiến nghị tiếp tục hồn thiện pháp luật hình sự; đồng thời qua nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm này, việc tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Các tội vô ý làm chết người theo luật hình Việt Nam thực tiễn xét xử nước ta nay" làm luận văn thạc sĩ Luật học cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Dưới góc độ thực tiễn, Tịa án nhân dân tối cao có văn hướng dẫn việc xử lý số khía cạnh liên quan đến tội Nghị số 04/HĐTP ngày 29-11-1986 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật hình năm 1985; Công văn số 81/2002/TANDTC ngày 10-6-2002 giải đáp vấn đề nghiệp vụ Tuy nhiên, hướng dẫn văn đề cập tới trường hợp phạm tội cụ thể, khái niệm Luật phòng cháy chữa cháy Đây đạo luật chuyên ngành vừa mang tính tổng thể vừa có tính kế thừa, huy động sức mạnh tổng hợp tồn dân vào cơng tác phịng cháy, chữa cháy, lấy phịng ngừa giải lực lượng, phương tiện chỗ Hàng năm, lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy phát dập tắt kịp thời nhiều vụ cháy, ngăn chặn không để xảy cháy lớn gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng, tài sản Nhà nước, cơng dân Ngoài ra, tiến hành nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy q trình xã hội hóa cơng tác phịng cháy, chữa cháy chủ động phối hợp với quan thông tin đại chúng Trung ương địa phương tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức phòng cháy, chữa cháy; nâng cao ý thức, trách nhiệm phịng cháy chữa cháy cho đơng đảo nhân dân, nghiên cứu, hướng dẫn cấp, ngành áp dụng nhiều hình thức, biện pháp đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, làm chuyển biến nhận thức cấp, ngành cơng tác phịng cháy, chữa cháy Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc thực xã hội hóa cơng tác phịng cháy, chữa cháy cịn gặp số khó khăn Một phận sở người dân chưa thực tự giác việc thực quy định phòng cháy, chữa cháy, ỷ lại vào lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy; đó, số vụ cháy sơ suất, bất cẩn việc sử dụng lửa, điện, xăng dầu, khí đốt xảy Một số sở sản xuất kinh doanh, sở tư nhân chưa quan tâm đầy đủ, thiếu kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành quy định phịng cháy, chữa cháy; khơng khắc phục khắc phục không triệt để thiếu sót, chí khơng đầu tư cho cơng tác đảm bảo an tồn Trong tình hình nay, để thực thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mục tiêu cơng tác tun truyền xây dựng phong trào quần chúng phòng cháy, chữa cháy bước xã hội hóa cơng tác phòng cháy, chữa cháy phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước Để nâng cao hiệu cơng tác phịng cháy, chữa cháy, áp dụng 99 biện pháp: tuyên truyền giáo dục cho nhân dân thực tốt công tác phong cháy, chữa cháy; trang bị thiết bị phòng cháy, chữa cháy cho cơng trình xây dựng, kinh tế, văn hóa khu vực quan trọng khác; tổ chức kiểm tra, hướng dẫn việc chấp hành quy định an toàn cháy nổ quan, tổ chức người dân, tổ chức đội chữa cháy chỗ cụm dân cư quan, xí nghiệp sẵn sàng chữa cháy kịp thời xảy cháy; xây dựng phương án phòng cháy sở, lập phương án tổ chức diễn tập thường xuyên Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, làm cho nhân dân thấy nguy cơ, nguyên nhân gây cháy tác hại cháy gây ra, từ nâng cao ý thức phịng ngừa thấy lợi ích hoạt động này; hướng dẫn biện pháp phòng cháy, chữa cháy; tuyên truyền trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, chủ hộ gia đình, cá nhân khuyến khích việc tự giác theo nguyên tắc thực giải chỗ; kịp thời biểu dương, khen thưởng gương người tốt, việc tốt, phê phán nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm quy định an toàn phịng cháy, chữa cháy Nhân rộng điển hình tiên tiến, nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu phong trào quần chúng phòng cháy, chữa cháy điều kiện kinh tế thị trường, mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động; tập trung xây dựng đội dân phòng phòng cháy, chữa cháy khu dân cư tập trung sở trọng điểm Chỉ đạo, hướng dẫn cấp, ngành, đơn vị sở tăng cường tự kiểm tra phát hiện, khắc phục thiếu sót phịng cháy, chữa cháy Phối hợp đồn thể Cơng đồn, Đồn niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh tổ chức hoạt động phòng cháy, chữa cháy thiết thực phổ biến, trao đổi tình hình cơng tác, ký cam kết đảm bảo an tồn phòng cháy, chữa cháy, phát động phong trào tự quản đảm bảo an tồn phịng cháy, chữa cháy khu dân cư, trung tâm thương mại, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Như vậy, cơng tác phịng cháy, chữa cháy nhằm phát nguyên nhân, điều kiện có khả xảy vụ cháy, áp dụng biện pháp phòng ngừa, tổ chức 100 cứu chữa có vụ cháy xảy ra, làm giảm tới mức thấp thiệt hại người tài sản vụ cháy gây ra, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Ba là, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, giảm thiểu thiệt hại tai nạn lao động gây nên Mặc dù Bộ luật lao động; Pháp lệnh bảo hộ lao động; Thông tư liên số 09-TT/LB ngày 13-4-1995 Bộ Lao động, thương binh xã hội - Bộ Y tế quy định điều kiện lao động có hại công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên văn pháp luật khác có quy định việc đảm bảo vệ sinh lao động, an toàn lao động thực tế, vụ tai nạn lao động xảy ra, gây hậu nghiêm trọng người tài sản Theo thông báo Bộ Lao động, thương binh xã hội, tình hình tai nạn lao động năm 2010 toàn quốc (63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) xảy 5.125 vụ tai nạn lao động làm 5.307 người bị nạn, số vụ tai nạn lao động gây chết người 554 vụ, làm 601 người chết Chi phí tai nạn lao động (tiền thuốc men, mai táng, tiền bồi thường cho gia đình người chết người bị thương) 133,6 tỷ đồng, thiệt hại tài sản 3,9 tỷ đồng, tổng số ngày nghỉ (kể nghỉ chế độ) tai nạn lao động 75.454 ngày So với năm 2009 số vụ tai nạn lao động số nạn nhân giảm, số vụ tai nạn có người chết số người chết tăng 9,27% Các địa phương có số vụ tai nạn lao động chết người mức cao địa phương tập trung nhiều khu công nghiệp, doanh nghiệp khai thác mỏ, xây dựng sử dụng điện Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Phịng, Bình Dương, Long An Những ngành nghề để xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng khai thác mỏ, xây dựng, lao động giản đơn gia công kim loại, lắp ghép khí Những yếu tố chấn thương gây chết người có tỷ lệ cao rơi ngã, điện giật, vật rơi, vùi dập, mắc kẹt vật thể Nguyên nhân xảy vụ tai 101 nạn lao động người lao động vi phạm quy trình, biện pháp làm việc an tồn lao động, không sử dụng trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân, người khác vi phạm quy định an toàn lao động Người sử dụng lao động khơng huấn luyện an tồn lao động cho người lao động, thiết bị bảo hộ không đảm bảo, không trang bị thiết bị bảo hộ cho người lao động Trong số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh cá thể, làng nghề, quan quản lý nhà nước chưa hướng dẫn đầy đủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người sử dụng lao động người lao động Để chủ động phòng ngừa tai nạn lao động, cần thực biện pháp tăng cường kiểm tra đạo đơn vị thuộc phạm vi quản lý thực đầy đủ quy định Nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động chế độ bảo hiểm lao động, tổ chức huấn luyện đầy đủ an toàn lao động cho người sử dụng lao động người lao động theo quy định pháp luật Tăng cường công tác tra việc thực quy định Nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, cần trọng đến doanh nghiệp vừa nhỏ, làng nghề Kiên xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lao động, đặc biệt hành vi không chấp hành công tác thống kê, báo cáo tai nạn lao động; thực tốt việc phối hợp với quan có thẩm quyền để tiến hành điều tra kịp thời, xác định xác nguyên nhân xảy vụ tai nạn lao động chết người, giúp doanh nghiệp ổn định sản xuất, kinh doanh sau xảy tai nạn lao động Người sử dụng lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh phải thường xuyên tổ chức kiểm tra thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc để đảm bảo cho người lao động làm việc mơi trường an tồn; xây dựng đầy đủ quy trình, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh lao động theo hướng dẫn Tiêu chuẩn, Quy chuẩn an toàn lao động hướng dẫn cho người lao động trước làm việc; tuyên truyền, giáo dục cho 102 người lao động tự giác chấp hành quy định an toàn, vệ sinh lao động Đặc biệt ý lao động làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại với loại máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, vệ sinh lao động Tăng cường công tác tuyên truyền quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động nhằm nâng cao nhận thức, ý thức cảnh giác phòng ngừa tai nạn lao động người sử dụng lao động người lao động Bốn là, tăng cường kiểm soát chặt chẽ vệ sinh an tồn thực phẩm Trong năm gần đây, tình hình vi phạm pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm mặt hàng thiết yếu phục vụ sinh hoạt hàng ngày gây xúc nhân dân Trong số vụ việc phát có nhiều vụ liên quan đến lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm sử dụng hóa chất độc hại, giết mổ không đảm bảo vệ sinh Tuy nhiên, việc xử lý lĩnh vực chưa đáp ứng yêu cầu, quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan chức không rõ ràng, khơng có nơi lưu giữ, khơng đủ kinh phí để bảo quản, tiêu hủy tang vật, chế tài để xử lý chưa đủ tác dụng để ngăn chặn, xảy tình trạng đùn đẩy trách nhiệm việc xử lý Theo Luật an toàn thực phẩm ngày 17-6-2010 Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý Nhà nước an toàn thực phẩm chịu trách nhiệm quản lý trình sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nước khống thiên nhiên, nước uống đóng chai, thực phẩm chức thực phẩm khác theo quy định Chính phủ Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn quản lý nhà nước trình sản xuất, thu gom, giết mổ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh ngũ cốc, thịt sản phẩm từ thịt, thủy sản sản phẩm thủy sản; rau, củ, quả, sữa tươi nguyên liệu, thực phẩm biến 103 đổi gen Bộ Công thương quản lý Nhà nước trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh rượu bia, nước giải khát, tinh bột sản phẩm chế biến bột khác Mỗi Bộ chức năng, nhiệm vụ ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quy định khác an toàn thực phẩm Với việc giao trách nhiệm cho ba quan chịu trách nhiệm việc quản lý nhà nước an toàn thực phẩm cho sản phẩm thực phẩm thuộc ngành quản lý đảm bảo việc quản lý xuyên suốt tất quy trình từ sản xuất, chế biến lưu thông thị trường đến người sử dụng Tuy nhiên, thực tế chưa thể khắc phục hoàn toàn chồng chéo việc quản lý sở chế biến thực phẩm, ban hành Quy chuẩn kỹ thuật trình dịch vụ sở sản xuất việc định các sở chứng nhận hợp quy sản phẩm, việc quản lý tiêu chuẩn an toàn thực phẩm khó tập trung thống nhất, gây khó khăn cho công tác tra doanh nghiệp sản xuất, chế biến kinh doanh thực phẩm Vì vậy, cần có đầu tư lớn kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị nhân lực để hình thành mạng lưới quản lý, kiểm nghiệm, tra an toàn thực phẩm Cần thiết lập mạng lưới với Chi cục tuyến tỉnh Trung tâm quận, huyện sở nhằm quản lý toàn diện mặt hàng thực phẩm, sở kinh doanh nhỏ lẻ Thiết lập mạng lưới kiểm sốt an tồn thực phẩm cửa để kiểm soát thực phẩm nhập Năm là, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán y tế công tác khám bệnh, chữa bệnh dịch vụ y tế khác, bảo đảm an toàn người bệnh sở khám, chữa bệnh Bệnh viện nơi tập trung người bệnh để điều trị, nơi bác sỹ chẩn đoán, đưa phương pháp điều trị, thực phẫu thuật, thủ thuật, sử dụng dược chất, hóa chất, vacxin để điều trị cho bệnh nhân Chính vậy, bệnh viện thường xun bị áp lực tình trạng tải, dễ dẫn đến cố y 104 khoa khơng mong muốn có nhiều trường hợp ngồi tầm kiểm sốt Trong giai đoạn quy trình khám bệnh, chữa bệnh chứa đựng nguy cho người bệnh Những bệnh nhân phải gánh chịu thêm hậu cố y khoa ảnh hưởng tới sức khỏe, chí gây tử vong Vì vậy, việc bảo đảm an toàn cho người bệnh trách nhiệm sở y tế, chương trình khơng có điểm kết thúc cố y khoa xảy lúc Trên thực tế, nguyên nhân xảy cố y khoa không mong muốn nhầm người bệnh, nhầm thuốc, nhầm vị trí phẫu thuật, nhiễm khuẩn bệnh viện, tác dụng khơng mong muốn thuốc, nhầm phương pháp, sót dụng cụ vị trí phẫu thuật, chẩn đốn lâm sàng sai, y lệnh sai không phù hợp, thủ tục hành khơng kịp thời, nhân viên y tế thiếu trách nhiệm Các đối tượng thường gặp cố y khoa người bệnh 65 tuổi, phẫu thuật phức tạp, triển khai lần đầu can thiệp tĩnh mạch, thần kinh, người bị bệnh nặng, có tiền sử bệnh liên quan đến thủ thuật xâm lấn, bác sỹ làm việc kiêm nhiệm, không đủ thời gian nghiên cứu để đưa phương pháp điều trị xác Theo Luật khám bệnh, chữa bệnh ngày 23-11-2009 xảy tai biến người bệnh có tranh chấp quan Nhà nước có thẩm quyền y tế quản lý trực tiếp phải thành lập Hội đồng chuyên môn để xác định có hay khơng sai sót chun mơn kỹ thuật Thành phần Hội đồng chuyên môn gồm chuyên gia thuộc lĩnh vực chuyên môn phù hợp, chuyên gia thuộc chuyên khoa khác có liên quan đến tai biến khám bệnh, chữa bệnh, luật gia luật sư Kết luận Hội đồng chuyên môn sở để giải tranh chấp để quan tiến hành tố tụng xem xét, định giải vụ việc, để quan quản lý y tế áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền người hành nghề Người hành nghề có sai sót chun mơn kỹ thuật Hội đồng chun mơn xác định có hành vi vi phạm trách nhiệm chăm sóc điều trị người bệnh, vi phạm chuyên môn kỹ thuật đạo đức nghề nghiệp, xâm 105 phạm quyền người bệnh Trong trường hợp Hội đồng chuyên môn xác định người hành nghề thực quy định chuyên môn kỹ thuật trình khám bệnh, chữa bệnh xảy tai biến, trường hợp cấp cứu thiếu phương tiện, thiết bị kỹ thuật khắc phục, bệnh chưa có quy định chun mơn, trường hợp bất khả kháng khác dẫn đến tai biến người bệnh xác định khơng có sai sót chun mơn kỹ thuật Trường hợp bên tranh chấp không trí với kết luận Hội đồng chun mơn có quyền đề nghị Bộ Y tế thành lập Hội đồng chuyên môn, kết luận Hội đồng chuyên môn Bộ Y tế thành lập kết luận cuối có hay khơng sai sót chun mơn kỹ thuật Do vậy, lĩnh vực này, vào kết luận Hội đồng chuyên môn, xem xét truy cứu trách nhiệm hình trường hợp cố ý vi phạm nghiêm trọng quy định khám bệnh, chữa bệnh gây hậu chết người, không xử lý tội vô ý làm chết người vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp 3.3.3 Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán tƣ pháp, tăng cƣờng phối hợp chủ thể phòng ngừa tội phạm cơng tác đấu tranh phịng, chống tội vô ý làm chết ngƣời Hệ thống quan bảo vệ pháp luật Công an, Viện kiểm sát, Tịa án vừa có chức trực tiếp phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm, vừa tham mưu cho Nhà nước ban hành chủ trương, sách đấu tranh phù hợp Trong chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan có nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích tình hình tội phạm nói chung, tội vơ ý làm chết người nói riêng, phân tích tình trạng phạm tội, xác định ngun nhân, điều kiện phạm tội Một là, quan bảo vệ pháp luật cán làm công tác điều tra, truy tố xét xử phải nắm vững chủ trương, đường lối, sách 106 Đảng pháp luật Nhà nước để vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt vào cơng đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, bảo đảm kết hợp hài hịa u cầu trị, pháp luật Hai là, công tác điều tra, truy tố xét xử thi hành án phải tuân thủ theo quy định Bộ luật tố tụng hình văn pháp luật chuyên ngành Bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bước tạo điều kiện đảm bảo cho họ quyền thu thập xuất trình chứng gỡ tội giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, đảm bảo tham gia đầy đủ người làm chứng người có liên quan đến vụ án để việc đánh giá chứng quan tiến hành tố tụng khách quan, xác Làm tốt cơng tác tuyển dụng, bố trí sử dụng có hiệu đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp theo hướng đủ tiêu chuẩn chuyên môn, vững vàng phẩm chất trị, có tinh thần phục vụ, kiên đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Ba là, qua nghiên cứu thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân nguyên nhân phạm tội vô ý làm chết người cho thấy, tác hại hậu tội phạm gây cho xã hội đáng kể Vì vậy, xét xử nghiêm minh, pháp luật có tác dụng lớn việc giữ vững kỷ cương, trật tự xã hội, giữ vững lịng tin nhân dân vào quyền, quan bảo vệ pháp luật Tòa án xã hội Tuy nhiên, xét xử cần tôn trọng quyền người, quyền cơng dân lợi ích hợp pháp người phạm tội, phù hợp với sách hình Nhà nước ta đảm bảo công việc xử lý hành vi phạm tội, có khoan hồng, giảm nhẹ hành vi phạm tội lỗi vô ý Bên cạnh đó, quan bảo vệ pháp luật Tòa án cần tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật làm cho toàn xã hội, quần chúng nhân dân thấy tính chất nguy hiểm tội vơ ý làm chết người, thấy thiếu sót cơng tác quản lý, giáo dục từ 107 tuyên truyền kịp thời, đầy đủ sâu rộng tới tầng lớp nhân dân Đặc biệt, cần chủ động phối hợp quan tư pháp xử lý nghiêm minh tội phạm tổ chức xét xử công khai, lưu động để nâng cao việc giáo dục, tuyên truyền pháp luật quần chúng nhân dân Bốn là, tăng cường mối quan hệ quan bảo vệ pháp luật với quan báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng q trình điều tra, truy tố xét xử vụ án tội vô ý làm chết người Tăng thời lượng thông tin chuyên trang, chuyên mục Nhà nước pháp luật vụ án có ý kiến khác nhau, bảo đảm tranh luận dân chủ, cơng khai, phát huy trí tuệ luật gia nhà thực tiễn 108 KẾT LUẬN Tóm lại, qua nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học "Các tội vô ý làm chết người theo Luật hình Việt Nam thực tiễn xét xử nước ta nay" cho phép rút số kết luận chung đây: Các tội vô ý làm chết người tội phạm độc lập, quy định Chương XVIII Bộ luật hình (các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, danh dự nhân phẩm người), người có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi theo luật định thực với lỗi vơ ý, vơ ý q tự tin vơ ý cẩu thả, xâm phạm đến khách thể tính mạng người Đó việc người phạm tội có hành vi vi phạm quy tắc nhằm bảo đảm an tồn tính mạng cho người gây hậu chết người Trong tội vô ý làm chết người quy tắc bị vi phạm quy tắc quy phạm hóa quy tắc xử xã hội thông thường trở thành tập quán sinh hoạt, người biết thừa nhận Đối với tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành chính, trường hợp đặc biệt tội vô ý làm chết người quy tắc bị vi phạm trường hợp quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành người phạm tội người có nghĩa vụ phải tuân thủ quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành Quy tắc an tồn trường hợp có tính cụ thể, rõ ràng hơn, địi hỏi chủ thể có trách nhiệm cao việc tn thủ Vì vậy, tội vơ ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành nguy hiểm tội vơ ý làm chết người; đó, khung hình phạt cao người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định Qua nghiên cứu lịch sử lập pháp hình sự, tội vô ý làm chết người quy định sớm Trải qua thời kỳ lịch sử lập pháp nước nhà, sách hình Nhà nước ta tội phạm đạt số thành tựu định Đặc biệt trình pháp điển hóa lần thứ hai (Bộ luật hình 109 năm 1999) tách tội vô ý làm chết người thành hai tội riêng biệt tội vô ý làm chết người (Điều 98) tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành (Điều 99) Việc tách nhằm mục đích cụ thể hóa sách hình sự, có lợi cho người phạm tội bảo đảm công việc điều tra, truy tố xét xử Mặc dù đạt nhiều thành tựu định, pháp luật hình tội phạm tồn số hạn chế, thiếu quy định chi tiết dẫn đến nhận thức, cách hiểu không thống định tội danh áp dụng pháp luật hình trình điều tra, truy tố xét xử tội vô ý làm chết người Về lý luận thực tiễn, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện hệ thống pháp luật hình tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người nói chung tội phạm nói riêng, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm tội vô ý làm chết người Trên sở nghiên cứu phân tích, nhận định, đánh giá tội vô ý làm chết người, tác giả luận văn mong muốn góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn, sở đặc điểm tội phạm, với thực tiễn tình hình trị - xã hội để đề xuất số ý kiến bước đầu nguyên nhân xảy thực tiễn hai tội phạm này, nguyên nhân tồn tại, qua làm sở để đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 tội vơ ý làm chết người 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999, Nhà in Bộ Cơng an, Hà Nội Phạm Văn Beo (2010), Luật hình Việt Nam - Quyển (Phần tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Công an (1998), Những văn Nhà nước an ninh trật tự (1955-1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2011), Thông báo số 464/TBBLĐTBXH ngày 22/02 tình hình tai nạn lao động năm 2010, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), (Tái lần thứ nhất), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2006), "Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự", Tòa án nhân dân, (11) Lê Cảm (2006), "Nhà nước pháp quyền việc bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế quyền người pháp luật hình sự", Kiểm sát, (19) Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (Đồng chủ trì), Trịnh Tiến Việt (Thư ký) (2006), Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số: QL.04.03, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Văn Cảm, Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu 350 thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 111 12 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Điệp, Đinh Thị Ngọc Dung (1996), 900 thuật ngữ pháp lý Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Ngọc Đường (2004), Bàn quyền người, quyền cơng dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Hồng Hải (Chủ biên) (2000), Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Hiến pháp Việt Nam năm (1946, 1959, 1980 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 21 Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên) (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập I, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Hịa (2005), "Chính sách xử lý tội phạm Luật hình Việt Nam", Luật học, (3) 112 25 Nguyễn Ngọc Hòa Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Phạm Trung Hòa, Nguyễn Quốc Nhật (2001), Giáo dục, giúp đỡ người tha tù tái hịa nhập cộng đồng, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 27 Hồng Việt luật lệ (1994), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 28 Trần Minh Hưởng (Chủ biên) (2009), Bình luận khoa học Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung năm 2009 (thực từ 01/01/2010), Nxb Lao động, Hà Nội 29 Uông Chu Lưu (Chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Phần chung), tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 31 Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vấn đề sách hình ánh sáng Nghị Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đinh Văn Quế (1998), Bình luận án, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Đinh Văn Quế (2000), Thực tiễn xét xử pháp luật hình sự, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 34 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần tội phạm), Tập 1: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 37 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 38 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 39 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 113 ... NỘI KHOA LUẬT HÀ HỒNG SƠN CÁC TỘI VÔ Ý LÀM CHẾT NGƯỜI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người. .. văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung tội vô ý làm chết người theo luật hình Việt Nam Chương 2: Các tội vô ý làm chết người theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 thực tiễn xét xử. .. ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành 37 2.2 Thực tiễn xét xử tội vô ý làm chết người nước ta 39 2.2.1 Tình hình xét xử tội vơ ý làm chết người 39 2.2.2 Tình hình xét xử tội

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:34

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI VÔ Ý LÀM CHẾT NGƯỜI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

  • 1.1. KHÁI NIỆM LỖI VÔ Ý VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUY ĐỊNH CÁC TỘI PHẠM ĐƯỢC THỰC HIỆN DƯỚI HÌNH THỨC LỖI VÔ Ý THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

  • 1.1.1. Khái niệm và cơ sở lý luận của lỗi theo luật hình sự Việt Nam

  • 1.1.2. Khái niệm lỗi vô ý và cơ sở lý luận của việc quy định các tội phạm được thực hiện dưới hình thức lỗi vô ý theo luật hình sự Việt Nam

  • 1.2. KHÁI NIỆM TỘI VÔ Ý LÀM CHẾT NGƯỜI, TỘI VÔ Ý LÀM CHẾT NGƯỜI DO VI PHẠM QUY TẮC NGHỀ NGHIỆP HOẶC QUY TẮC HÀNH CHÍNH VÀ PHÂN BIỆT CÁC TỘI PHẠM NÀY VỚI MỘT SỐ TỘI PHẠM KHÁC THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

  • 1.2.1. Khái niệm tội vô ý làm chết người

  • 1.2.2. Khái niệm tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính

  • 1.2.3. Phân biệt các tội vô ý làm chết người với một số tội phạm khác theo luật hình sự Việt Nam

  • 1.3. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỜI KỲ PHONG KIẾN ĐẾN TRƯỚC KHI BAN HÀNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ CÁC TỘI VÔ Ý LÀM CHẾT NGƯỜI

  • 1.3.2. Giai đoạn từ khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công cho đến trước pháp điển hóa lần thứ nhất - Bộ luật hình sự năm 1985

  • 1.3.3. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình sự năm 1999

  • Chương 2 CÁC TỘI VÔ Ý LÀM CHẾT NGƯỜI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

  • 2.1. CÁC TỘI VÔ Ý LÀM CHẾT NGƯỜI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999

  • 2.1.1. Những dấu hiệu pháp lý hình sự của tội vô ý làm chết người

  • 2.1.2. Những dấu hiệu pháp lý hình sự của tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính

  • 2.2. THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI VÔ Ý LÀM CHẾT NGƯỜI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

  • 2.2.1. Tình hình xét xử tội vô ý làm chết người

  • 2.2.2. Tình hình xét xử tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính

  • 3.1. SỰ CẦN THIẾT VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ CÁC TỘI VÔ Ý LÀM CHẾT NGƯỜI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan