(Luận văn thạc sĩ) xây dựng hệ thống và phương pháp giải bài tập chương VII lượng tử ánh sáng, vật lý 12 ban cơ bản trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

90 27 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng hệ thống và phương pháp giải bài tập chương VII lượng tử ánh sáng, vật lý 12 ban cơ bản trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÚY NGA XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG VII : LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG, VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60 14 01 11 Cán hướng dẫn: PGS.TS Bùi Văn Loát HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường ĐHGD, thầy cô giáo, cán quản lý Trường giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình học tập trường Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Văn Lốt tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô tổ vật lý em học sinh lớp 12B1, 12B2 Trường THPT Gia Viễn A giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu, tác giả cố gắng nhiều song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi xin chân thành lắng nghe ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô giáo, đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, Ngày 15 tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thúy Nga i MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Mục lục ii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận dạy học tích cực 1.1.1 Tính tích cực nhận thức 1.1.2 Phương hướng đổi phương pháp dạy học vật lý 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực 13 1.3.4 Một số phương pháp dạy học tích cực 18 1.2 Bài tập vật lý 19 1.2.1 Khái niệm tập vật lý 19 1.2.2 Vai trò tập dạy học vật lý 19 1.2.3 Phân loại tập vật lý 21 1.2.4 Phương pháp giải tập vật lý 23 1.2.5 Lựa chọn sử dụng tập vật lý 25 1.2.6 Định hướng giải tập vật lý 26 1.3 Thực trạng sử dụng BTVL trường THPT Gia Viễn A 28 1.3.1 Đặc điểm tình hình nhà trường: 28 1.3.2 Thực trạng việc hướng dẫn học sinh giải tập vật lý trường THPT Gia Viễn A 28 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 29 ii 2.1 Vị trí kiến thức chương "Lượng tử ánh sáng" 29 2.1.1 Vị trí chương “Lượng tử ánh sáng”trong chương trình vật lý phổ thơng 29 2.1.2 Những kiến thức chương “Lượng tử ánh sáng" 29 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Lượng tử ánh sáng” 33 2.2.1 Mục tiêu kiến thức 33 2.2.2 Kỹ học sinh học chương “Lượng tử ánh sáng” 33 2.3 Soạn thảo hệ thống tập chương " Lượng tử ánh sáng" 34 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 34 2.3.2 Quy tình xây dựng hệ thống tập 35 2.3.3 Đề xuất hệ thống tập phương pháp giải tập chương "Lượng tử ánh sáng" nhằm phát huy tính tích cực học sinh 37 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 68 3.2 Chúng chọn đối tượng thực nghiệm theo yêu cầu sau: 68 3.3 Phương pháp thực nghiệm 68 3.4 Kết thực nghiệm 69 3.4.1 Đánh giá định tính 69 3.4.2 Đánh giá định lượng 69 3.5 Kết luận chương 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số 70 Bảng 3.2: Bảng thống kê số phần trăm học sinh đạt điểm Xi 70 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số tích lũy 71 Bảng 3.4: Bảng thông số thống kê 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.3: Biểu đồ phân phối tần số tích lũy 71 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình dạy học vật lý trường phổ thơng (THPT), ngồi việc giảng dạy lý thuyết vật lý tập vật lý ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc thực nhiệm vụ dạy học vật lý Việc giải tập Vật lý giúp củng cố đào sâu, mở rộng kiến thức giảng, xây dựng củng cố kỹ kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Giải tập Vật lý biện pháp hữu hiệu để phát triển lực tư học sinh Sau giải tập Vật lý, học sinh hiểu sâu sắc khái niệm, định luật Vật lý, vận dụng chúng vào vấn đề thực tế sống Hiện nay, dạy học Vật lý trường phổ thông chưa phát huy hết vai trò tập Vật lý thực nhiệm vụ dạy học Dạy học sinh giải tập Vật lý cơng việc khó khăn bộc lộ rõ trình độ người giáo viên việc hướng dẫn hoạt động trí tuệ học sinh Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế khâu giải tập Vật lý trường phổ thông Nghiên cứu thực tế việc giảng dạy tập vật lý trường trung học phổ thơng cho thấy cách làm việc thầy trị xung quanh vấn đề hướng dẫn học sinh giải tập cịn dập khn theo dạng vận dụng cơng thức tốn học để giải tập, hạn chế việc vận dụng kiến thức vật lý phương pháp tư vật lý để giải tập dẫn tới chưa phát huy tính tích cực học sinh Trong chương trình vật lý lớp 12, phần lượng tử ánh sáng có vai trị quan trọng q trình rèn luyện tư để đáp ứng lượng kiến thức cho kì thi quốc gia quan trọng Từ lý chọn đề tài “Xây dựng hệ thống phương pháp giải tập chương VII: Lượng tử ánh sáng, vật lý 12 Trung học phổ thơng nhằm phát huy tính tích cực học sinh” Mục đích nghiên cứu - Xây dựng hệ thống tập vật lý phần “lượng tử ánh sáng” thuộc chương trình vật lý lớp 12 THPT - Ðề xuất phương pháp giải tập phần “Lượng tử ánh sáng” thuộc chương trình vật lý lớp 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận tập vật lý phương pháp giải tập vật lý nhằm đạt hiệu cao - Nghiên cứu nội dung kiến thức lý thuyết tập chương VII “Lượng tử ánh sáng” thuộc chương trình vật lý lớp 12 THPT số tài liệu tham khảo vật lý khác - Xây dựng hệ thống tập nội dung kiến thức chương “Lượng tử ánh sáng” thuộc chương trình vật lý 12 THPT - Ðề xuất số phương pháp giải tập nhằm phát huy tính tích cực học sinh - Ðiều tra khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất Xử lý kết thực nghiệm toán học thống kê Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn vật lý chương VII “Lượng tử ánh sáng” Vật lý 12 THPT - Ðối tượng nghiên cứu: hệ thống phương pháp giải tập chương VII “Lượng tử ánh sáng” Vật lý 12 THPT Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn hệ thống phương pháp giải tập vật lý phần “Lượng tử ánh sáng” thuộc chương trình vật lý lớp 12 THPT Trên sở xây dựng hệ thống phương pháp giải tập nhằm phát huy tính tích cực học sinh Mẫu khảo sát Ðối tượng khảo sát: Học sinh lớp : 12B1,12B2 Trường THPT Gia Viễn A- Ninh Bình Câu hỏi nghiên cứu Làm để soạn thảo hệ thống tập tổ chức hoạt động dạy học chương VII“Lượng tử ánh sáng” Vật lý 12 THPT để góp phần phát huy tính tích cực học sinh? Giả thuyết nghiên cứu Xây dựng cách hệ thống đổi phương pháp giải tập chương “Lượng tử ánh sáng” thuộc chương trình vật lý lớp 12 THPT, sử dụng vào tiết học Bài tập phù hợp với nội dung kiến thức học làm phát huy tích tích cực học sinh trình học tập Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận + Nghiên cứu tài liệu Tâm lý học, Lý luận dạy học, tài liệu phương pháp dạy học môn Vật lý… +Nghiên cứu sở lý luận BTVL + Nghiên cứu SGK Vật lý 12 tài liệu khoa học đề cập đến vấn đề “lượng tử ánh sáng” - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Ðiều tra thực tiễn hoạt động dạy giải tập vật lý trường THPT Gia Viễn A + Thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê tốn để xử lý thơng tin từ thực nghiệm sư phạm 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến gồm chương: Chương 1: Tổng quan sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng hệ thống phương pháp giải tập vật lý chương VII “Lượng tử ánh sáng” thuộc chương trình vật lý lớp 12 THPT nhằm phát huy tích tích cực học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận dạy học tích cực 1.1.1 Tính tích cực nhận thức 1.1.1.1 Tính tích cực nhận thức Tính tích cực phẩm chất vốn có người Con người khơng tiêu thụ sẵn có thiên nhiên mà cịn chủ động sản xuất cải vật chất cần thiết cho tồn phát triển xã hội, chủ động cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Hình thành phát triển tính tích cực nhiệm vụ chủ yếu giáo dục, nhằm đào tạo người động, thích ứng góp phần phát triển xã hội 1.1.1.2 Tính tích cực học tập Tính tích cực người thể hoạt động, đặc biệt hoạt động chủ động chủ thể Tính tích cực hoạt động học tập, thực chất tính tích cực nhận thức đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Khác với trình nhận thức nghiên cứu khoa học, trình nhận thức học tập khơng nhằm phát điều lồi người chưa biết đến mà nhằm lĩnh hội tri thức lồi người tích luỹ Tuy nhiên, học tập học sinh “khám phá” hiểu biết thân tổ chức hướng dẫn GV Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số tích lũy Số phần trăm học sinh đạt từ điểm Xi trở xuống Lớp Tổng 10 số hs Đối 28 3.6 14.28 35.7 57.14 75.0 28 0 96.43 100 100 100 chứng Thực 3.50 14.3 39.30 64.28 89.28 96.43 100 100 nghiệm Biểu đồ 3.3: Biểu đồ phân phối tần số tích lũy 71 Bảng 3.4: Các thông số thống kê Lớp Số S2 S V KT Thực 28 6,15 2,47 1.57 25.53% 28 5,04 2.27 1.51 29.96% nghiệm Đối chứng Từ bảng 3.4 ta thấy: điểm trung bình cộng học sinh nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng, nhiên chưa thể khẳng định chất lượng học tập học sinh nhóm thực nghiệm tốt so với nhóm đối chứng Ở nảy sinh vấn đề: chênh lệch có phải sử dụng hệ thống tập theo định hướng phát huy tính tích cực học sinh giảng dạy thực tốt dạy học thông thường hay ngẫu nhiên mà có? Để trả lời câu hỏi xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm phương pháp kiểm định thống kê Kiểm định thống kê Giả thuyết H0: X TN  X DC giả thuyết thống kê (hai phương pháp dạy học cho kết ngẫu nhiên, không thực chất) Giả thuyết H1: X TN  X DC đối giả thuyết thống kê( phương pháp dạy học với định hướng phát huy tích cực học sinh thực tốt phương pháp dạy học thông thường) Chọn mức ý nghĩa α=0.5 để kiểm định giả thuyết H1 ta sử dụng phương pháp ngẫu nhiên Z 72 Với Z= X TN  X DC STN S2  DC N TN N DC 2 Trong X TN = 6,16 ; X DC = 5,04; STN =2,47; S DC = 2,27; NTN = N DC =28 suy Z= 2,8 Với α=0,05 ta tìm giá trị giới hạn Zt φ(Zt)=  2  0,45 Tra bảng ta có Zt=1,65 So sánh Z Zt ta có Z> Zt Vậy với mức ý nghĩa α=0,05 , giả thuyết H0 bị bác bỏ giả thuyết H1 chấp thuận Như X TN > X DC thực chất, ngẫu nhiên Nghĩa phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh thực có hiệu Kết luận - X TN > X DC đại lượng kiểm định Z> Zt chứng tỏ phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh thực có hiệu - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng chứng tỏ độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều phản ánh thực tế lớp thực nghiệm hầu hết học sinh hoạt động tích cực học tập nên kết cao kiểm tra - Đồ thị tần số tích lũy hai nhóm cho thấy chất lượng học tập nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng 73 3.5 Kết luận chương Qua số thực nghiệm với lượng học sinh hạn chế chưa đủ để khẳng định giá trị tiến trình dạy học đưa Tuy nhiên kết thực nghiệm sư phạm cho phép khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn bước tiến trình dạy học phương pháp phát huy tính tích cực học sinh có tính khả thi Những kết bước đầu cho phép khẳng định việc tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhân thức học sinh phần lượng tử ánh sáng có tác dụng nâng cao chất lượng dạy hoc vật lý 74 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài “ Xây dựng hệ thống tập chương “ Lượng tử ánh sáng” lớp 12-THPT theo định hướng phát huy tính tích cực học sinh đạt kết sau Trên sở nghiên cứu chất hoạt động dạy học chúng tơi góp phần làm cụ thể lý luận việc phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh nói chung tích cực hóa hoạt động nhận thức vật lý nói riêng Phân tích hình thức dạy học phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh  Qua việc tìm hiểu tình hình dạy học chương “ Lượng tử ánh sáng ” trường THPT Gia viễn A chúng tơi phân tích thuận lợi khó khăn thường gặp giáo viên học sinh trình dạy học chương nhằm mục đích biên soạn cách sử dụng hệ thống tập theo định hướng phát triển tính tích cực học sinh  Phân tích nội dung chương, xác định yêu cầu mức độ kiến thức kỹ cần truyền đạt, rèn luyện cho học sinh; qua xây dụng hệ thống tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Qua trình thực nghiệm sư phạm, nhận thấy việc sử dụng hệ thống tập khơi dậy cho học sinh tính hứng thú, tính tích cực khả tự học học sinh,đồng thời giúp học sinh nhận thức tốt kiến thức học, rèn kỹ phân tích tổng hợp, rèn kỹ tư duy, giảm số học sinh trung bình-yếu đáp ứng nhu cầu học sinh khá-giỏi 75 Qua trình nghiên cứu đề tài, tơi có u cầu đề xuất sau:  Nên điều chỉnh sĩ số học sinh lớp từ 20-30 học sinh để dễ dàng tổ chức cho học sinh thảo luận làm việc theo nhóm nhằm phát huy tính tích cực học sinh Khuyến khích giáo viên đổi phương pháp dạy học cần hỗ trợ động viên cho giáo viên vật chất lẫn tinh thần Các giáo viên tổ môn nên nghiên cứu soạn hệ thống tập cho cấp 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học Vụ Giáo viên, Hà Nội Dương Trọng Bái, Đào Văn Phúc, Vũ Quang (2001), Bài tập vật lý 12, NXB Giáo Dục Hồ Ngọc Ðại (1993)Tâm lý học dạy học, NXBGD Hà Nội, Vũ Cao Ðàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học, NXB KH&KT, Hà Nội Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo Dục Nguyễn Kế Hào (1994), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số TS Trần Ngọc (2006), phương pháp giải tập trắc nghiệm Vật lý cấp 3, NXB ĐHQG Hà Nội Chu Đình Tuyến (2013), Luận văn: Xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tiễn dạy học chương “Mắt dụng cụ quang học” vật lý 11 nâng cao nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh, Luận văn thạc sĩ sư phạm vật lý, 2013 9.A.V.MURAVIEP (1978), Dạy cho học sinh tự lực nắm kiến thức, NXB Giáo dục 10.GS.TS Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học,XBĐH Sư Phạm 11 Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Bách (2009), Dạy học tập vật lý trường phổ thông, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế ( 2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội 77 13 Trần Văn Tài(2009), Xây dựng sử dụng tập sáng tạo nhằm phát triển tư cho học sinh dạy học chương Động lực học chất điểm vật lý lớp 10, luận án thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH Vinh 14 Lê Văn Tú(2009), Xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng dạy học chương "Dòng điện xoay chiều"Vật lý 12 nâng cao LV Thạc sĩ giáo dục học, DDH Vinh 78 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU TRAO ĐỔI VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ THPT (Phiếu vấn phục vụ cho nghiên cứu khoa học không nhằm mục đích đánh giá giáo viên, mong thầy hợp tác, giúp đỡ) Họ tên giáo viên Dạy môn vật lý trường THPT Xin thầy cô cho biết ý kiến việc dạy học tập chương "Lượng tử ánh sáng" vật lý 12 THPT (Giáo viên tích vào đưa ý kiến khác) Câu 1: Bài tập chương khó hay dễ học sinh Khó vì: - Học sinh đọc đề thấy rắc rối, khó hiểu giải thường mắc sai sót - Kiến thức chương khó nhớ khó hiểu -Các dạng tập chương thường khó Ý kiến kiến khác Dễ - Kiến thức dễ nhớ dễ hiểu - Các dạng tập chương thường dễ Ý kiến kiến khác Câu 2: Khi dạy học tập vật lý thầy(cô) thường quan tâm đến vấn đề sau đây? - Bài tập theo trình tự sgk 79 - Phân loaị tập phương pháp giải - Chỉ chọn tập phù hợp với học sinh - Hệ thống tập từ dễ đến khó - Hệ thống tập có nội dung thực tiễn Câu 3: Thầy (cô) thường chọn tập theo tiêu chí nào? - Chỉ chọn tập sgk sbt - Chọn tập để củng cố kiến thức tập nâng cao để bồi dưỡng học sinh giỏi - Lựa chọn tập theo chủ đề kiến thức - Tự xây dựng sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tiễn - Chọn tập góp phân bồi dưỡng tính tích cực cho học sinh Câu 4: Để tạo hứng thú học tập cho học sinh giải tập chương lượng tử ánh sáng là: Khó Rất khó Bình thường Dễ Câu 5: Thầy( cơ) mức độ sử dụng tập có nội dung bồi dưỡng tính tích cực thi kiểm tra? Thường xuyên Ít Rất Câu 6: Theo thầy(cơ) việc giảng dạy tập dạy học vật lý có đóng góp cho nhận thức học sinh? - Củng cố mở rộng kiến thức - Bồi dưỡng tư sáng tạo - Phát huy tính tích cực học sinh - Góp phần nâng cao chất lượng kiến thức cho học sinh - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 80 Câu 7: Theo thầy(cô) việc giảng dạy tập nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học vật lý có gặp khó khăn gì? - Khó khăn việc tìm kiếm tập - Khó khăn việc hướng dẫn giải tập - Khó khăn phía học sinh giải tập Ý kiến khác 81 PHỤ LỤC 02 Phiếu học tập 01 Câu : Nêu đặc điểm giống tượng quang điện ngồi tượng quang điện trong? Hướng dẫn: ơn lại đặc điểm tượng quang điện tượng quang điện trong, lập bảng so sánh Bài làm Câu : Cơng êlectron kim loại 7,64.10-19J Chiếu vào bề mặt kim loại xạ có bước sóng 1 = 0,18 μ m, 2 = 0,21 μ m 3 = 0,35 μ m Lấy h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108 m/s a Bức xạ gây tượng quang điện kim loại đó? b Tính động ban đầu cực đại electron quang điện Hướng dẫn: Tính bước sóng ứng với loại xạ, so sánh điều kiện để sảy tượng quang điện Bài làm 82 Câu 3: Chùm tia Rơn-ghen mà người ta thấy có tia có tần số lớn 5.10 19 Hz a Tính động cực đại electron đập vào đối catơt? b Tính điện áp hai đầu ống Rơn-ghen? Biết vận tốc electron rời Catôt không c Trong 20s người ta xác định có 1018 electron đập vào đối catơt Tính cường độ dịng điện qua ống Rơn-ghen? Hướng dẫn :Áp dụng công thức liên quan đến động cực đại Bài làm 83 PHỤ LỤC 03 Phiếu học tập 02 Câu 1: Nếu ánh sáng kích thích ánh sáng huỳng quang ánh sáng huỳnh quang ánh sáng đây? A Đỏ B Lục C Lam D Chàm Hướng dẫn: Muốn trả lời câu hỏi học sinh cần phải áp dụng định luật stockes, ánh sáng phát quang phải có bước sóng dài bước sóng ánh sáng kích thích Bài làm Câu 2: Electron nguyên tử hiđrô trạng thái hấp thụ lượng 12,09eV a Electron chuyển lên trạng thái kích thích ứng với mức lượng nào? b Ngun tử hiđrơ sau bị kích thích phát xạ xạ thuộc dãy nào? Bài làm 84 Câu 3:Chùm tia Rơn-ghen mà người ta thấy có tia có tần số lớn 5.10 19 Hz a Tính động cực đại electron đập vào đối catôt? b Tính điện áp hai đầu ống Rơn-ghen? Biết vận tốc electron rời Catôt không c Trong 20s người ta xác định có 1018 electron đập vào đối catơt Tính cường độ dịng điện qua ống Rơn-ghen? Bài làm 85 ... học 28 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 2.1 Vị trí kiến thức chương "Lượng tử ánh sáng" 2.1.1 Vị trí chương. .. tắc xây dựng hệ thống tập 34 2.3.2 Quy tình xây dựng hệ thống tập 35 2.3.3 Đề xuất hệ thống tập phương pháp giải tập chương "Lượng tử ánh sáng" nhằm phát huy tính tích cực học sinh. .. lượng kiến thức cho kì thi quốc gia quan trọng Từ lý chọn đề tài ? ?Xây dựng hệ thống phương pháp giải tập chương VII: Lượng tử ánh sáng, vật lý 12 Trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan