(Luận văn thạc sĩ) tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học cụm bài về phong cách ngôn ngữ ở trường trung học phổ thông

119 7 0
(Luận văn thạc sĩ) tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học cụm bài về phong cách ngôn ngữ ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÙY LINH TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CỤM BÀI VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÙY LINH TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CỤM BÀI VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ban HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Ban, người trực tiếp hướng dẫn, cung cấp tư liệu đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Giáo Dục tạo điều kiện tốt cho chúng em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo học sinh trường THPT Hồng Thái trường THPT Đan Phượng tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Để hồn thành luận văn này, tơi cịn nhận quan tâm, động viên lớn từ gia đình, bạn bè Một lần xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PCNN Phong cách ngôn ngữ PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TTC Tính tích cực Tr Trang THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung phân phối cụm Phong cách ngôn ngữ 22 Bảng 1.2 Khảo sát mức độ nhận biết học sinh cụm Phong cách ngôn ngữ 29 Bảng 1.3 Khảo sát mức độ nhớ học sinh Phong cách ngôn ngữ học 29 Bảng 1.4 Khảo sát mức độ nhớ học sinh đặc trưng loại Phong cách ngôn ngữ 29 Bảng 1.5 Khảo sát học sinh phương pháp dạy học mà thầy/cô áp dụng 30 Bảng 1.6 Khảo sát học sinh phương pháp kiểm tra đánh thầy/cô áp dụng 30 Bảng 1.7 Khảo sát mức độ mong muốn thay đổi cách học học sinh 30 Bảng 1.8 Khảo sát mức độ nhận biết học sinh qua tập 31 Bảng 1.9 Khảo sát mức độ hiểu biết giáo viên phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh 31 Bảng 1.10 Khảo sát mức độ áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập giáo viên 32 Bảng 1.11 Khảo sát giáo viên việc yêu cầu học sinh chuẩn bị 32 Bảng 1.12 Khảo sát phương pháp dạy học mà giáo viên thường áp dụng 32 Bảng 1.13 Khảo sát phương pháp kiểm tra đánh giáo viên thường áp dụng 33 Bảng 1.14 Khảo sát giáo viên khó khăn áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực 33 Bảng 3.1 Lớp thực nghiệm lớp đối chứng thực nghiệm 80 iii Bảng 3.2 Kết kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường trung học phổ thông Hồng Thái 94 Bảng 3.3 Kết kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường trung học phổ thông Đan Phượng 95 Bảng 3.4 Khảo sát học sinh mức độ hứng thú việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập 96 Bảng 3.5 Khảo sát học sinh lợi ích nhận thực tích cực hóa hoạt động học tập 96 Bảng 3.6 Khảo sát học sinh khó khăn gặp phải trình học tập 97 Bảng 3.7 Khảo sát học sinh mức độ mong muốn thầy cô áp dụng phương pháp dạy học tích cực 97 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỤC LỤC v MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những vấn đề chung tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 1.1.1 Khái niệm tính tích cực tính tích cực học tập 1.1.2 Tích cực hóa hoạt động học tập 11 1.1.3 Sự hình thành tính tích cực học tập 12 1.1.4 Những biểu tính tích cực học tập 14 1.1.5 Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 15 1.1.6 Tích cực hóa hoạt động học sinh dạy học tiếng Việt 17 1.2 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học phổ thông 18 1.2.1 Về nhận thức 18 1.2.2 Về thái độ học tập 19 1.3 Về cụm Phong cách ngơn ngữ chƣơng trình Ngữ văn trung học phổ thông 20 1.3.1 Vị trí, mục tiêu cụm Phong cách ngơn ngữ chương trình Ngữ văn trung học phổ thông 20 1.3.2 Phân tích nội dung dạy học cụm Phong cách ngôn ngữ 22 1.4 Thực trạng việc dạy - học cụm Phong cách ngôn ngữ trƣờng trung học phổ thông 28 1.4.1 Thực trạng việc học cụm Phong cách ngôn ngữ trường trung học phổ thông 28 v 1.4.2 Thực trạng việc dạy cụm Phong cách ngôn ngữ trường trung học phổ thông 31 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CỤM BÀI VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ Ở TRƢỜNG THPT 39 2.1 Các ngun tắc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học 39 2.1.1 Bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học đặc trưng môn học 39 2.1.2 Phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh 39 2.1.3 Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh 40 2.1.4 Chú trọng dạy học theo hướng cá thể hóa hóa phát triển tư cho học sinh 40 2.1.5 Thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều 41 2.2 Biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học cụm Phong cách ngôn ngữ trƣờng THPT 41 2.2.1 Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh khâu chuẩn bị 41 2.2.2 Tích cực hóa hoạt động học tập HS khâu tổ chức hoạt động dạy học 46 2.2.3 Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh khâu kiểm tra, đánh giá 70 2.3 Một số lƣu ý thực biện pháp 76 Tiểu kết chƣơng 78 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 80 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 80 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm 80 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 80 vi 3.2.2 Địa bàn thời gian thực nghiệm 81 3.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 81 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 81 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 82 3.4 Giáo án thực nghiệm 82 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 94 3.5.1 Kết kiểm tra mức độ nhận thức học sinh 94 3.5.2 Kết khảo sát học sinh lớp thực nghiệm 96 3.5 Đánh giá chung 98 Tiểu kết chƣơng 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội Việt Nam đà phát triển, hội nhập kinh tế ngày mở rộng đòi hỏi giáo dục phải không ngừng cải tiến, đổi để sánh vai với quốc gia khu vực giới Định hướng việc đổi giáo dục trọng rèn luyện, hình thành lực, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh (HS) Vì giáo viên (GV) cần có nhận thức đắn chất việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo định hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS, để từ áp dụng biện pháp đổi PPDH theo định hướng Từ trước đến nay, việc dạy học môn Ngữ văn thường thực theo phương pháp truyền thống nặng lí thuyết, thầy giáo soạn giảng, truyền thụ chiều đến học sinh, học sinh tiếp thu cách thụ động kiến thức sau ghi nhớ vận dụng vào kiểm tra Trong môi trường giáo dục ngày đổi đại phương pháp truyền thống bộc lộ khơng nhược điểm như: HS thụ động, tiếp nhận chiều, biết nghechép khơng tự nghiên cứu, tìm hiểu học; ỷ lại vào thầy cô, lực tư duy, lực sáng tạo cá nhân Những năm gần đây, ngành giáo dục có nhiều cải cách quan trọng nhiều phương diện, thể rõ chương trình, sách giáo khoa đặc biệt việc đổi PPDH Hầu hết trường phổ thông bước áp dụng phương pháp tiên tiến kết hợp với phương tiện dạy học đại vào trình dạy – học tính hiệu đồng việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhiều hạn chế, chưa mang lại hiệu mong muốn Bởi muốn khắc phục tình trạng thân người dạy cần cần xây dựng cho biện pháp cụ thể, rõ ràng nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS, lấy HS làm trung tâm, giữ vai trò chủ động, sáng tạo q trình học tập học mơn Ngữ văn nói riêng đạt kết tốt nhiều 3.5.2 Kết khảo sát học sinh lớp thực nghiệm Chúng tiến hành phát phiếu hỏi nhanh đến em học sinh hai lớp thực nghiệm (86 HS) để khảo sát mức độ hứng thú, điều HS nhận sau học khó khăn mà em gặp phải sau học Kết thu sau: Câu 1: Mức độ hứng thú HS việc đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập? Bảng 3.4 Khảo sát học sinh mức độ hứng thú việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú 11 48 27 12,8% 55,8% 31,4% 0% Số lượng HS Tỉ lệ (%) Nhận xét: Khi hỏi mức độ hứng thú HS việc đối PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập đa phần em HS cảm thấy hứng thú sau tiết học Điều cho thấy PPDH mà GV vận dụng khơi dậy hứng thú, yêu thích trình học tập cho HS Câu 2: Việc đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS giúp em nhận điều sau học xong? Bảng 3.5 Khảo sát học sinh lợi ích nhận thực tích cực hóa hoạt động học tập Số lượng Tỉ lệ (%) Hiểu bài, nắm kiến thức 51 59,3% Rèn luyện thêm nhiều kĩ 48 55,8% Tăng đoàn kết thành viên 15 17,4% Tăng thêm tự tin 08 9,4% Nội dung 96 Nhận xét: Khi hỏi lợi ích mà HS thu nhận sau học xong đa phần em nhận thấy “Hiểu bài, nắm kiến thức” (59,3%) “Rèn luyện thêm nhiều kĩ năng” (55,8%) q trình học tập Từ ta thấy vận dụng PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập, HS không tiếp thu hiệu mà quan trọng phương pháp dần hình thành cho em kĩ giúp em phát triển toàn diện Câu 3: Những khó khăn gặp phải q trình học? Bảng 3.6 Khảo sát học sinh khó khăn gặp phải q trình học tập Khó khăn Số lượng Tỉ lệ (%) Tốn công sức thời gian 42 48,8% Một số thành viên chưa hoạt động tích cực 15 17,4% Thành viên nhóm cịn chưa hiểu ý 17 19,8% Vấn đề, nhiệm vụ GV yêu cầu q khó 12 14% Kiến thức q sâu rộng khơng thể lĩnh hội 0% Nhận xét: Trong số ngun nhân gây khó khăn phần đơng em lựa chọn hai ngun nhân “Tốn cơng sức thời gian” (48,8%) “ Thành viên nhóm chưa hiểu ý nhau” (19,8%) Tuy nhiên hai nguyên nhân hồn tồn khắc phục khơng liên quan tới việc vận dụng PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập Câu 4: Em có muốn thầy/cơ áp dụng PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học, môn học khác không? Bảng 3.7 Khảo sát học sinh mức độ mong muốn thầy áp dụng phương pháp dạy học tích cực Rất muốn Muốn 97 Bình thường Khơng muốn Số lượng HS 19 46 21 Tỉ lệ 22,1% 53,4% 24,5% 0% Nhận xét: Đa số HS muốn thầy áp dụng PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập em cảm thấy hứng thú thu nhận nhiều lợi ích tiết học Điều đồng nghĩa với việc GV phải đầu tư thêm thời gian công sức để nghiên cứu thiết kế hoạt động học tập phù hợp với dạy thơng qua PPDH tích cực 3.5 Đánh giá chung Từ trao đổi với GV giáo án thực nghiệm, nhận thấy GV đồng tình với biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS dạy học cụm Phong cách ngôn ngữ mà luận văn đề cập Từ GV bày tỏ mong muốn có nhiều thơng tin, tài liệu tham khảo nhằm mục đích thay đổi PPDH Ngữ văn để phát huy tính tích cực, chủ động HS cách tối ưu Nhìn vào kết đạt kết hợp với việc chấm nhận thấy khả tiếp nhận HS học Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt theo giáo án thực nghiệm tốt lên nhiều Ngoài việc HS đạt yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng, em hiểu ngôn ngữ sinh hoạt phân tích đặc trưng lấy ví dụ minh họa Quan trọng học thực nghiệm khơng khí lớp học diễn sôi hào hứng, HS hoạt động liên tục, tham gia vào hoạt động GV mà u cầu cách tích cực khơng ngồi nghe giảng ghi chép thụ động Tất đối tượng HS từ trung bình, khá, giỏi có điều kiện tham gia vào hoạt động học tập Tuy kết tiếp nhận đối tượng HS khác nhau, HS cịn gặp phải số khó khăn định tất em hoạt động theo nghĩa “hoạt động hóa” hay “tích cực hóa” Thơng qua tiết học kĩ HS rèn luyện phát triển kĩ như: kĩ thuyết trình, kĩ làm việc 98 nhóm, giải vấn đề,… Tuy nhiên tiết dạy thực nghiệm cịn gặp phải vấn đề chưa khắc phục thời gian 45p/một tiết học quy định nhà trường cịn gị bó khiến cho GV cịn lúng túng việc điều phối thời gian cho phù hợp Để khắc phục hạn chế, cố gắng, nỗ lực để tìm giải pháp thời gian tới 99 Tiểu kết chƣơng Ở chương tiến hành thực nghiệm dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS dạy học cụm Phong cách ngơn ngữ Vì nhiều ngun nhân chủ quan khách quan nên việc thực nghiệm chưa tiến hành với số lượng học HS đa dạng, chưa đủ chắn để khẳng định thành công đề tài Song với kết đạt bước đầu chúng tơi đánh giá: - Những PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS phát huy khả nhận thức, chủ động, sáng tạo, tự tin HS trình học tập HS nhận thấy rèn luyện kĩ cần thiết tăng đoàn kết tương tác với bạn bè Tuy nhiên em gặp phải số khó khăn q trình học khó khăn hồn tồn khắc phục học sau - Để học đạt hiệu quả, GV cần đầu tư thời gian, tham khảo tài liệu để chuẩn bị giáo án cách chu đáo, thiết kế hoạt động dạy học để khuyến khích HS tích cực tham gia, phát huy lực vốn có HS Khi đánh giá HS, GV cần hướng đến phát triển trí tuệ, óc sáng tạo HS khuyến khích vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống cách linh hoạt, hiệu 100 KẾT LUẬN Đề tài thực đầy đủ nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, cụ thể sau: - Đề tài nghiên cứu hệ thống sở lý luận tích cực hóa hoạt động học sinh dạy học nói chung dạy học tiếng Việt nói riêng - Tìm hiểu thực trạng dạy học cụm Phong cách ngôn ngữ trường THPT thông qua tiến hành điều tra đánh giá thực trạng - Đề xuất biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học cụm Phong cách ngôn ngữ trường THPT nhằm kích thích hứng thú học tập, phát huy vai trị chủ động, tích cực HS - Tiến hành thực nghiệm thông qua việc thiết kế giáo án “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập cho HS Sau xử lí, phân tích kết thu cuối đưa đánh giá nhận xét chung với kết khả quan Thông qua thực tế dạy học kết thực nghiệm việc tích cực hóa hoạt động học tập HS dạy học cụm Phong cách ngôn ngữ, rút kết luận sau: Thứ nhất, đứng trước thực trạng dạy học môn Ngữ văn nói chung cụm Phong cách ngơn ngữ nói riêng cịn nhiều bất cập việc đổi PPDH việc làm vô cần thiết cấp bách Xuất phát từ thực trạng luận văn muốn tìm biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập HS để khơi dậy niềm yêu thích, đam mê tăng cường khả tiếp thu vận dụng em học môn học Luận văn khẳng định cụm Phong cách ngôn ngữ thuận lợi cho việc tổ chức biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập HS Mỗi PCNN có đặc trưng riêng hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, hiểu rõ phân biệt PCNN 101 HS có khả sử dụng ngơn ngữ phù hợp với với PCNN hoàn cảnh khác Thứ hai, việc dạy học cụm Phong cách ngơn ngữ theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS đem lại hiệu định Vận dụng PPDH tích cực làm cho học sinh thực thích thú, sơi tiết học Không em biết chủ động chiếm lĩnh tri thức, phát huy lực vốn có thân, có thêm tự tin để khẳng định thân Thứ ba, muốn phát huy tính tích cực, chủ động HS GV người đóng vai trị quan trọng GV phải thay đổi tư để hiểu rõ chất việc đổi PPDH, GV phải không ngừng học hỏi, tự bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn, lực sư phạm, bắt kịp với xu dạy học Có chất lượng giáo dục nâng cao đạt hiệu tốt Song thời gian trình độ thân cịn hạn chế, chúng tơi mong nhận lời góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2016), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2007), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt (2011), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1994), Một phương pháp quý báu, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (12), tr.1 Bùi Thị Thanh Hịa (2011), Những biện pháp tích cực hóa hoạt động học sinh học văn học sử trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Thiết kế dạy học Văn – tiếng Việt trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Trần Bá Hoành (1994), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (1) 11 Trần Bá Hồnh (1996), Phương pháp tích cực, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (3) 12 Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (32) 103 13 Nguyễn Thúy Hồng (2008), Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Sái Công Hồng, Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc (2017), Giáo trình kiểm tra đánh giá dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Đỗ Thị Huyền (2010), Tích cực hóa hoạt động tiếp nhận thơ Đường cho học sinh lớp 7, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Hương (chủ biên) (2017), Giáo trình thực hành dạy học Ngữ văn trường THPT, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực học sinh (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2016), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Mỹ Linh (2013), Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học thơ trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), Ngữ văn 10 (tập 1-2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), Ngữ văn 11( tập 1-2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), Ngữ văn 12 (tập 1-2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Trần Hồng Quân (1995), Cách mạng phương pháp đem lại mặt 104 mới, sức sống cho giáo dục thời đại mới, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (1) 26 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) (2018), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 29 V Ơ Kơn (1983), Những sở dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC CỤM BÀI VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT Câu 1: Em cho biết cụm PCNN thuộc phân mơn chương trình Ngữ văn THPT? Văn học Tiếng Việt Làm văn Câu 2: Kể tên PCNN mà em học? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Nêu đặc trưng loại PCNN mà em học? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Trên lớp thầy/cô giảng dạy (môn Ngữ văn) em thường sử dụng phương pháp dạy học dạy cụm PCNN? Phương pháp dạy học Thuyết trình Vấn đáp Thảo luận nhóm Phương pháp/ hình thức dạy học khác: dự án, dạy học giải vấn đề, sơ đồ tư duy,… Câu 5: Sau học xong cụm PCNN thấy/cố thường kiểm tra, đánh giá phương pháp nào? Phương pháp kiểm tra đánh giá Kiểm tra miệng đầu Kiểm tra 15 phút Lồng ghép vào kiểm tra định kì (giữa kì, cuối kì) Đánh giá lực HS trình tham gia nhiệm vụ học tập HS đánh giá bạn tự đánh giá thân Câu 6: Em có mong muốn thay đổi cách học để học PCNN sôi nổi, tích cực đạt hiệu khơng? Mong muốn Phân vân Không mong muốn Câu 7: Em cho biết đoạn văn sau thuộc PCNN nào? Nếu Tổ quốc bão giơng từ biển Có phần máu thịt Hoàng Sa Ngàn năm trước theo cha xuống biển Mẹ lên rừng thương nhớ Trường Sa Đất tổ quốc chập chờn bóng giặc Các nằm thao thức phía Trường Sơn Biển Tổ quốc chưa ngày yên ả Biển cần lao áo mẹ bạc sờn… ( Tổ Quốc nhìn từ Biển (Nguyễn Việt Chiến) - Tạp chí Văn nghệ quân đội số 5-2009) PCNN Sinh hoạt PCNNBáo chí Cảm ơn em giúp đỡ! PCNN Nghệ thuật Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DẠY HỌC CỤM BÀI VỀ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ Ở TRƢỜNG THPT Câu 1: Thầy/cơ có biết đến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS khơng? Có Khơng Câu 2: Thầy có hay áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực dạy văn nói chung dạy cụm PCNN không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm hoi Không Câu 3: Trước tiết dạy cụm PCNN thầy/ cô thường yêu cầu HS thực công việc nào? Công việc yêu cầu Đọc trước Soạn theo câu hỏi SGK Đọc thêm nguồn tài liệu khác liên quan Tìm phân tích tư liệu thuộc loại PCNN Cơng việc khác Câu 4: Thầy/cô thường dạy cụm PCNN theo PPDH chủ yếu? Phương pháp dạy học Thuyết trình Vấn đáp Thảo luận nhóm Phương pháp dạy học khác: dự án, dạy học giải vấn đề, sơ đồ tư duy,… Câu 5: Thầy cô thường kiểm tra/đánh giá nhận thức HS dạy học cụm PCNN theo hình thức nào? Phương pháp KT-ĐG Kiểm tra miệng đầu Kiểm tra 15 phút Lồng ghép vào kiểm tra định kì (giữa kì, cuối kì) Đánh giá lực HS trình tham gia nhiệm vụ học tập HS đánh giá bạn tự đánh giá thân Câu 6: Theo thầy /cơ khó khăn áp dụng PPDH theo hướng tích cực vào dạy học cụm PCNN mà thầy/cơ gặp phải gì? Mức độ khó khăn giảm dần Khó khăn Tốn thời gian, cơng sức để đầu tư thiết kế HS lười tư duy, trình độ hạn chế Tâm lí quen với cách dạy truyền thống, ngại thay đổi Bản thân lúng túng chọn PPDH để phát huy tính tích cực HS Nội dung học cần dạy nhanh để kịp chương trình/ tiết dạy Cơ sở vật chất thiếu thốn không đáp ứng yêu cầu đổi Cảm ơn quý thầy cô giúp đỡ! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH SAU KHI THỰC NGHIỆM Câu 1: Em có cảm nhận sau tiết học? Rất hứng thú Bình thường Hứng thú Không hứng thú Câu 2: Việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập giúp em nhận điều sau học xong? Nội dung Hiểu bài, nắm kiến thức Rèn luyện thêm nhiều kĩ Tăng đoàn kết thành viên Tăng thêm tự tin Câu 3: Những khó khăn gặp phải q trình học? Khó khăn Tốn cơng sức thời gian Một số thành viên chưa hoạt động tích cực Thành viên nhóm cịn chưa hiểu ý Vấn đề, nhiệm vụ GV yêu cầu khó Kiến thức sâu rộng khơng thể lĩnh hội Câu 4: Em có muốn thầy/cô áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học, mơn học khác khơng? Rất muốn Muốn Bình thường Cảm ơn em giúp đỡ! Không muốn ... PHÁP TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CỤM BÀI VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ Ở TRƢỜNG THPT 39 2.1 Các nguyên tắc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học ... PHÁP TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CỤM BÀI VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ Ở TRƢỜNG THPT 2.1 Các nguyên tắc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học 2.1.1 Bám sát mục...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÙY LINH TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CỤM BÀI VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan