1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tổ chức dạy học trải nghiệm chương động học chất điểm vật lí 10 trung học phổ thông

100 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ PHƢỢNG HOA TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHƢƠNG ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÍ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ (Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật Lí) Mã số: 14 01 11 HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ PHƢỢNG HOA TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHƢƠNG ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ (Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật Lí) Mã số: 80 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Biên HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn, tơi gặp khơng khó khăn Tơi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình hướng dẫn tâm huyết thầy cơ, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Biên – người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa sau đại học trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, cô giáo trường thực nghiệm THPT Lê Văn Thiêm – Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Đinh Thị Phượng Hoa i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CLB Câu lạc DHTN Dạy học trải nghiệm Đ/c Đồng chí HS Học sinh nGV Giáo viên MT Môi trường THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn ………………………………………………………………… i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng vi Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ n*ghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu dạy học trải nghiệm 1.2 Phương pháp dạy học trải nghiệm 1.2.1 Khái niệm trải nghiệm 1.2.2 Khái niệm học tập trải nghiệm 1.3 Tổ chức dạy học trải nghiệm mơn Vật lí THPT 18 1.3.1 Nội dung tổ chức DHTN mơn Vật lí THPT 18 1.3.2 Hình thức tổ chức DHTN mơn Vật lí THPT 19 1.3.3 Quy trình tổ chức DHTN mơn Vật lí THPT 21 1.4 Phát triển lực sáng tạo HS 24 1.4.1 Khái niệm lực 24 1.4.2 Khái niệm lực sáng tạo 24 1.4.3 Những biểu lực sáng tạo 25 1.4.4 Cấu trúc lực sáng tạo 25 iii 1.5 Kết luận chương 29 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM”VẬT LÍ 10 THPT 31 2.1 Đặc điểm chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 THPT 31 2.1.1 Nội dung chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 THPT 31 2.1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 THPT [4] ……………………………………………………………………… 31 2.2 Những vấn đề cần lưu ý dạy chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 THPT……………………………………………………………………….33 2.3 Thực trạng tổ chức dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 THPT số trường THPT quận Long Biên, Hà Nội 33 2.3.1 Mục đích điều tra 33 2.3.2 Phương pháp điều tra 34 2.3.3 Đối tượng điều tra 34 2.3.4 Kết điều tra 34 2.4 Thiết kế số hoạt động dạy học trải nghiệm chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 THPT 38 2.4.1 Hoạt động DHTN Hội thi chế tạo ô tô từ vật dụng đơn giản 38 2.4.2 Hoạt động DHTN Trò chơi: Tập làm phi công 43 2.4.3 Hoạt động DHTN Tổ chức CLB Vật lí 49 2.4.4 Hoạt động DHTN Tổ chức trải nghiệm làng Gốm Bát Tràng 56 2.5 Kết luận chương 60 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 61 3.2 Đối tượng thực nghiệm 61 3.3 Phương pháp thực nghiệm 61 3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 61 3.5 Diễn biến trình kết thực nghiệm sư phạm 62 3.5.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 62 iv 3.5.2 Đánh giá định tính 63 3.6 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh tổ chức dạy học trải nghiệm hoạt động giáo dục lên lớp ………………………………………………………………… 16 Bảng 1.2 Các hợp phần thành tố lực sáng tạo……………… 26 Bảng 1.3 Các số hành vi lực sáng tạo……………………… 26 Bảng 1.4 Các tiêu chí chất lượng số hành vi lực sáng tạo… 27 Bảng 2.1 Những phương pháp GV thường dùng trình dạy học chương “Động học chất điểm – Vật Lí 10 THPT”………………………… 34 Bảng 2.2 Đánh giá tầm quan trọng việc tổ chức DHTN cho HS……… 35 Bảng 2.3 Ý kiến GV khó khăn tổ chức hoạt động DHTN……………………………………………………………………… 35 Bảng 2.4 Thái độ HS hoạt động dạy DHTN chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 THPT…………………………………………… 36 Bảng 2.5 Ý kiến HS lợi ích việc tham gia hoạt động học tập theo phương pháp DHTN………………………………………………… 37 Bảng 2.6 Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo hoạt động DHTN: “Hội thi chế tạo ô tô từ vật dụng đơn giản”……………………………… 40 Bảng 2.7 Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo hoạt động DHTN: “Tập làm phi công”……………………………………………………………… 46 Bảng 2.8 Kế hoạch phương hướng hoạt động CLB……………… 51 Bảng 2.9 Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo hoạt động DHTN: “Tổ chức CLB Vật Lí”………………………………………………………… 53 Bảng 2.10 Lịch trình tham quan làng Gốm Bát Tràng………………… 57 Bảng 2.11 Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo hoạt động DHTN: “Trải nghiệm làng Gốm Bát Tràng”……………………………….………… 58 Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm……………………………… 62 Bảng 3.2 Thống kê mức độ đạt lực sáng tạo HS tham gia hoạt động DHTN 1…… 74 vi Bảng 3.3 Thống kê mức độ đạt lực sáng tạo HS tham gia hoạt động DHTN 2……………………………………………… 76 Bảng 3.4 Thống kê mức độ đạt lực sáng tạo HS tham gia hoạt động DHTN 3……………………………………………… 78 Bảng 3.5 Thống kê mức độ đạt lực sáng tạo HS tham gia hoạt động DHTN ……………………………………………… 79 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bộ dụng cụ trị chơi “Tập làm phi cơng …………………….……45 Hình 3.1 HS thảo luận nhóm …………………………………………… 64 Hình 3.2 HS giới thiệu, vận hành sản phẩm ………………………………65 Hình 3.3 GV phổ biến luật chơi trị chơi “Tập làm phi cơng” ……………66 Hình 3.4 Đại diện nhóm tham gia trị chơi………………………… 66 Hình 3.5 Kết HS sử dụng phần mềm Tracker phân tích chuyển động 67 Hình 3.6 GV giới thiệu công nghệ chụp ảnh tốc độ cao: “High Speed Camara”…………………………………………………………………… 69 Hình 3.7 HS quay sưu tầm video dạng chuyển động (chuyển động rơi) 69 Hình 3.8 HS sử dụng phần mềm Tracker phân tích chuyển động ……… 70 Hình 3.9 HS tham gia hoạt động trải nghiệm sân thể dục ………………70 Hình 3.10 HS trải nghiệm làng gốm Bát Tràng ……………………… 72 Hình 3.11 HS tham gia nặn gốm làng gốm Bát Tràng ………………….72 Hình 3.12 HS trình bày báo cáo thu hoạch sau tham gia trải nghiệm làng gốm Bát Tràng ……………………………………………………… 73 Hình 13 HS trình bày báo cáo thu hoạch sau tham gia trải nghiệm làng gốm Bát Tràng …………………………………………………………73 viii chế tạo ô tô Đa số lực sáng tạo HS chủ yếu mức độ I mức độ II 3.5.3.2 Hoạt động DHTN Trị chơi: Tập làm phi cơng Căn vào tiêu chí đánh giá lực sáng tạo nêu Bảng 2.7 – Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo hoạt động DHTN 2, ta có bảng thống kê kết mức độ đạt lực sáng tạo HS sau tham gia hoạt động DHTN sau: Bảng 3.3 Thống kê mức độ đạt đƣợc lực sáng tạo HS tham gia hoạt động DHTN Mức độ Tiêu chí Mơ tả vật tượng Phát biểu nhu cầu Mức độ I Mức độ II Mức độ III Số Tỉ lệ Tỉ lệ Số Tỉ lệ HS % % HS % 21.21 20 60.61 12.12 6.06 21.21 16 48.48 15.15 15.15 27.27 24 72.73 0.00 0.00 9.09 16 48.48 12 36.36 6.06 15.15 18 54.55 18.18 12.12 21.21 18 54.55 12.12 12.12 Số HS Tỉ lệ Mức độ IV % Số HS Thực giải pháp lựa chọn Tổng hợp, trình bày kết thu Đánh giá kết thu Xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến 76 kết Hoạt động DHTN HS quen dần với phương pháp dạy học này, khơng cịn bỡ ngỡ, lúng túng hoạt động thứ Từ bảng thống kê mức độ đạt lực sáng tạo HS tham gia hoạt động DHTN cho thấy lực sáng tạo HS có tỷ lệ lớn đạt mức độ II Có đến 60.61% HS đạt mức độ II với tiêu chí mơ tả vật tượng (Mô tả đầy đủ, khái quát quỹ đạo chuyển động cầu trò chơi “Tập làm phi công”; 72.73% HS đạt mức độ II với tiêu chí thực giải pháp lựa chọn cụ thể HS thực phân tích chuyển động cầu phần mềm Tracker có hướng dẫn GV Ở hoạt động này, HS bắt đầu làm quen với phần mềm Tracker nên cịn gặp nhiều khó khăn q trình thực cần giúp đỡ GV Điều phản ảnh số tỷ lệ HS đạt mức độ IV tiêu chí cịn hạn chế: thấp 0% cao dừng lại 15.15% 3.5.3.3 Hoạt động DHTN Tổ chức CLB Vật lí Căn vào tiêu chí đánh giá lực sáng tạo nêu Bảng 2.9 – Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo hoạt động DHTN 3, ta có bảng thống kê kết mức độ đạt lực sáng tạo HS sau tham gia hoạt động DHTN sau: Bảng 3.4 Thống kê mức độ đạt đƣợc lực sáng tạo HS tham gia hoạt động DHTN Mức độ Tiêu chí Mơ tả vật tượng Đặt câu hỏi liên quan Mức độ I Mức độ II Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ HS % HS % 9.09 18.18 6.06 10 30.30 77 Mức độ III Mức độ IV Tỉ lệ Số Tỉ lệ % HS % 19 57.58 15.15 15 45.45 18.18 Số HS Phát biểu nhu cầu Trình bày thơng tin liên 10 30.30 10 30.30 10 30.30 9.09 21.21 15.15 13 39.39 24.24 6.06 17 51.52 14 42.42 0.00 9.09 18.18 24 72.73 0.00 9.09 21.21 18 54.55 15.15 15.15 24.24 20 60.61 0.00 quan Lựa chọn ý tưởng, giải pháp tối ưu Thực giải pháp lựa chọn Tổng hợp, trình bày kết thu Đánh giá kết thu Sang đến hoạt động DHTN 3, em HS tỏ quen thuộc với phương pháp giảng dạy, chủ động việc đặt câu hỏi, tổng hợp kết quả, trình bày ý tưởng Các em khơng cịn lúng túng với phần mềm Tracker, chí nhiều em cịn tỏ thành thạo, thao tác chuyên nghiệp Giáo viên đóng vai trị tư vấn, gợi ý hỗ trợ thêm không cần giúp đỡ sát sao, cầm tay việc hoạt động Sang đến hoạt động thứ 3, có tỷ lệ lớn HS có lực sáng tạo dịch chuyển dần từ mức độ I lên II từ mức độ II lên III Điều thể số 60.61% 72.73% HS đạt mức độ III hai tiêu chí đánh giá kết thu thực giải pháp lựa chọn cụ thể 60.61% HS đánh giá kết thu biết đưa nhận xét so với nhu cầu giải vấn đề q trình học, khơng cịn bỡ ngỡ với phần mềm Tracker nên 72.73 % HS tự thực theo nhóm phân tích dạng chuyển động mà nhóm 78 sưu tầm lúng túng, chưa thành thạo, tốc độ làm việc chậm Tỷ lệ HS mức độ I giảm đáng kể, cao 30.3% thấp 6.06% tiêu chí Tuy nhiên, đánh giá tổng thể mức độ số đạt mức độ IV thấp, cao dừng lại 24.24% tiêu chí trình bày thơng tin liên quan Có thể mức độ IV tất tiêu chí yêu cầu cao em HS hoạt động Nhưng số cho thấy lực sáng tạo HS có dịch chuyển dần lên mức độ IV sau hoạt động DHTN mà em người tham gia thực với chủ động, sáng tạo, tích cực cách tư cách tiếp cận, phân tích vấn đề Vật Lí 3.5.3.4 Hoạt động DHTN Tổ chức trải nghiệm làng Gốm Bát Tràng Căn vào tiêu chí đánh giá lực sáng tạo nêu Bảng 2.10 – Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo hoạt động DHTN 4, ta có bảng thống kê kết mức độ đạt lực sáng tạo HS sau tham gia hoạt động DHTN sau: Bảng 3.5 Thống kê mức độ đạt đƣợc lực sáng tạo HS tham gia hoạt động DHTN Mức độ Tiêu chí Mơ tả vật tượng Đặt câu hỏi liên quan Mức độ I Mức độ II Mức độ III Mức độ IV Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ HS % HS % HS % 0 24.24 16 48.48 27.27 3.03 21.21 24.24 17 51.52 24.24 3.03 10 30.3 14 42.42 9.09 13 39.39 24.24 27.27 Số HS Tỉ lệ % Trình bày thơng tin liên quan Lựa chọn 79 thông tin tin cậy Tổng hợp, trình bày kết thu 0 24.24 24.24 17 51.52 15.15 21.21 10 30.3 11 33.33 Đánh giá kết thu Hoạt động hoạt động tất em HS tham gia cách đầy hào hứng Nếu hoạt động I em tham gia mức độ dè dặt, nhiều em tham gia cách thụ động Sự tích cực chủ động em tăng dần lên trải nghiệm qua hoạt động Khi đến hoạt động 4, em chủ động lên lịch, xếp thời gian, đưa phương án, địa điểm tham quan học tập để phục vụ cho chủ đề môn học Điều cho thấy, lực sáng tạo HS phát huy tích cực chí tối đa em có hội tìm hiểu chủ đề môn học thông qua trải nghiệm thực tế Điều chứng minh số tỷ lệ HS đạt mức độ I II giảm nhiều, đồng nghĩa với việc tỷ lệ HS đạt mức độ III IV tăng lên cao sau hoạt động Có tới 51.52% HS đạt mức độ IV hai tiêu chí đặt câu hỏi liên quan tổng hợp trình bày kết thu được, biểu việc nhóm HS tự đặt cho mục tiêu cho hoạt động trải nghiệm tìm hiểu quy trình tạo sản phẩm, dịng mem truyền thống đặc trưng làng nghề, độc đáo sản phẩm Bát Tràng tạo nên cạnh tranh với gốm sứ Trung Quốc hay gốm Nhật Bản, sau hoạt động tham quan làng Gốm Bát Tràng, HS tự trình bày báo cáo thu hoạch giới thiệu làng gốm Bát Tràng ứng dụng chuyển động tròn đời sống có sử dụng phần mềm powerpoint với hình ảnh minh họa phù hợp phong phú Nhận xét cách chủ quan người thực đề tài này, tiết học Vật Lí lớp đầu tư thời gian, công sức để tạo điều kiện cho em HS học thông qua trải nghiệm phát huy tối đa lực sáng tạo 80 không nội dung học mà áp dụng đời sống xã hội hàng ngày em 3.6 Kết luận chƣơng Thơng qua q trình thực nghiệm sư phạm việc tổ chức hoạt động DHTN chương Động học chất điểm cho HS lớp 10 trường THPT Lê Văn Thiêm – Hà Nội theo nội dung, phương pháp, hình thức dạy học dự kiến qua kết HS biểu trình tham gia hoạt động DHTN rút số kết luận sau: - Nội dung quy trình DHTN mà luận văn đề xuất đảm bảo phù hợp, khả thi triển khai áp dụng vào thực tiễn dạy học mơn Vật Lí THPT - Hiệu áp dụng nội dung, quy trình, phương pháp tổ chức DHTN mà luận văn đề xuất khẳng định qua kết thực nghiệm Trước thực nghiệm sư phạm, HS bỡ ngỡ với phương pháp DHTN, lực sáng tạo mức thấp (mức độ I), sau trình thực nghiệm sư phạm, lực sáng tạo HS phát triển chuyển dần sang mức độ cao (mức độ III IV) Bên cạnh đó, thời gian làm luận văn tơi cịn gặp nhiều khó khăn: - Phương pháp DHTN tốn nhiều thời gian công sức chuẩn bị - Trong việc soạn thảo, thiết kế hoạt động DHTN thiếu kinh nghiệm nên hạn chế ý tưởng Như vậy, thực nghiệm sư phạm đạt mục đích đề ra, đảm bảo tính hiệu quả, thực tiễn hoạt động DHTN dạy nội dung chương “Động học chất điểm”, chứng minh tính đắn đề tài 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua trình thực đề tài nghiên cứu “Tổ chức dạy học trải nghiệm chương Động học chất điểm Vật Lí 10 trung học phổ thông” đạt kết sau: - Về mặt lí luận, luận văn bổ sung sáng tỏ sở lí luận DHTN lực sáng tạo HS - Về mặt thực tiễn, phương pháp DHTN cịn sử dụng mẻ trường THPT Kết điều tra thực trạng cho thấy việc nghiên cứu tổ chức hoạt động DHTN cấp bách cần thiết - Dựa sở vận dụng sở lí luận chương chương 2, tơi xây dựng hoạt động DHTN ứng với nội dung chương “Động học chất điểm”, xây dựng công cụ đánh giá lực sáng tạo cho HS - Tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết mà luận văn đặt ra, có cơng việc: + Điều tra HS phục vụ cho đánh giá sau thực nghiệm sư phạm + Tổ chức hoạt động DHTN theo tiến trình soạn trường THPT Lê Văn Thiêm – Hà Nội với 33 HS nhóm thực nghiệm + Đánh giá phát triển lực sáng tạo HS tham gia hoạt động DHTN thông qua phiếu đánh giá lực - Qua thực nghiệm, nhận thấy việc soạn thảo hoạt động DHTN thiết kế phù hợp với đối tượng HS có tính khả thi khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài - Thực nghiệm sư phạm bước đầu cho phép rút đánh giá sơ hiệu hoạt động DHTN thiết kế nhằm phát triển lực sáng tạo HS Đồng thời qua thực nghiệm, nhận thấy việc soạn thảo hoạt động DHTN việc tổ chức cho HS học khám phá cần ý đến điểm sau: 82 + Muốn tạo hoạt động DHTN hấp dẫn, cần sử dụng nhiều hình ảnh, mơ phỏng, thínghiệm đơn giản, đặc biệt ứng dụng giải thích tượng thực tế + Các hoạt động DHTN cần chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạch dạy học GV + Ghi nhận kết làm việc nhóm nội dung khoa học lẫn thái độ học tập HS Do thời gian thực nghiệm ngắn, điều kiện học HS trường THPT không cho phép thử nghiệm nhiều lớp số điều kiện khách quan khác ảnh hưởng đến kết thực nghiệm chưa mong muốn như: điều kiện sở vật chất, HS học yếu môn Vật Lí, số từ lớp dưới, GV HS lần đầu làm quen với cách tổ chức DHTN Việc đánh giá cịn mang tính khái qt nên để hồn thiện đề tài tơi tiếp tục thử nghiệm diện rộng Tuy nhiên, kết TNSP kết luận rút từ đề tài đóng góp phần nhỏ việc nâng cao hiệu dạy học Vật lí trường THPT 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, Nghị số 29, Hội nghị Trung ương khóa XI Bộ Giáo dục Đào tạo, (2002) Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2015) Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo, (2011) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Vật lí lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam Hội đồng Quốc Gia, (2005) Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập Nxb Từ điển Bách Khoa Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2008) Bài tập Vật lí 10, NXB Giáo dục Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2008) Vật lí 10, NXB Giáo dục Bùi Ngọc Diệp, (2015) “Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 113, tr 37 Nguyễn Quang Đơng (2006) Phương pháp tổ chức ngoại khóa Vật lí Thái Nguyên 10 Tưởng Duy Hải, (2016) “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học vật lí trường phổ thơng” Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 61(8B), tr 42 – 48 11 Tưởng Duy Hải, (2017) “Giáo dục định hướng nghề nghiệp qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Vật Lí gắn với bối cảnh địa phương”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 62(1), tr 34 – 41 12 Nguyễn Trọng Khanh, (2016) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS theo chủ đề gắn với thực tiễn địa phương Đánh giá thực 84 kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực HS tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh địa phương Hà Nội 13 Hồ Văn Liên, Vũ Thị Sai (2006) Hoạt động lên lớp trường trung học phổ thông Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM 14 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh, (2016) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Võ Hồng Ngọc, Võ Văn Thơng, (2016) “Tổ chức dạy học ngoại khóa Vật lí trường phổ thơng theo định hướng tìm tịi nghiên cứu góp phần phát triển lực HS trung học sở” Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 61(8B), tr 108 – 117 16 Hoàng Phê, (2003) Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 17 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002) Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng Nxb Đại học Sư phạm 18 Xavier Roegiers (1995) Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường NXB giáo dục 19 Http://thptcuhuycan.edu.vn/?x=732%2Fphat-trien-ctgd-nhatruong%2Fhinh-thuc-to-chuc-cac-hoat-dong-trai-nhiem-sang-tao-trongnha-truong-pho-thong 20 Http://www.simplypsychology.org/learning-kolb.html 85 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Họ tên:……………………………………………… Trường:………………………………………………… Năm vào ngành:………………………………………… Câu 1: Đơn vị trường đồng chí cơng tác có đủ dụng cụ để làm tất thí nghiệm thuộc chương “Động học chất điểm” khơng? Có b Khơng Câu 2: Đ/cđánh dấu X vào nội dung mà đ/c chọn: * Khi dạy học sau đây, đ/c có sử dụng thí nghiệm khơng? - Bài 1: Chuyển động a Có b.Khơng c Thỉnh thoảng - Bài 2: Vận tốc chuyển động thẳng Chuyển động thẳng a Có b Khơng c Thỉnh thoảng - Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi a Có b Khơng c Thỉnh thoảng - Bài 4: Sự rơi tự a Có b Khơng c Thỉnh thoảng - Bài 5: Chuyển động trịn Tốc độ dài tốc độ góc a Có b Khơng c Thỉnh thoảng - Bài 6: Gia tốc chuyển động trịn a Có b Khơng c Thỉnh thoảng - Bài 7: Tính tương đối chuyển động Cơng thức cộng vận tốc a Có b Khơng c Thỉnh thoảng * Những đồng chí khơng sử dụng thí nghiệm do: - Khơng có dụng cụ thí nghiệm - Khơng có thời gian chuẩn bị - Chưa thành công lớp 86 - Bài học dài không đủ thời gian - Lí khác: …………………………………………………………… Câu 3: Những khó khăn HS học chương gì? Kiến thức: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kĩ năng: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 4: Các phương pháp dạy học mà đ/c sử dụng dạy học chương (có thể chọn nhiều phương pháp) a Thuyết trình hỏi đáp b Diễn giảng – minh họa c Dạy học trải nghiệm d Phương pháp dạy học giải vấn đề e Phương pháp khác:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 5: Tầm quan trọng việc tổ chức dạy học trải nghiệm cho HS: a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Khơng quan trọng - Nếu có tổ chức kết tổ chức dạy học trải nghiệm nào? Câu 6: Khi tổ chức dạy học trải nghiệm, đ/c gặp khó khăn gì? Khơng có đủ thời gian để thiết kế hoạt động Chưa có đủ điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học Tốn nhiều thời gian, công sức chuẩn bị Chưa nắm rõ quy trình, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm 87 Khả thiết kế hoạt động dạy học trải nghiệm hạn chế Khó khăn khác Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 88 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Họ tên:……………………………………………… Lớp:…………………………………………………… Trường:………………………………………………… Em khoanh trịn vào lựa chọn Câu 1: Khi học chương “Động học chất điểm” chương trình vật lí 10 THPT, em có làm thí nghiệm khơng? a Có b Khơng - Nếu có, kể tên thí nghiệm làm: Hoàn cảnh em làm thí nghiệm: a Trong xây dựng kiến thức b Trong thực hành Câu 2: Thái độ em hoạt động học tập trải nghiệm chương “Động học chất điểm” nào? a Rất hứng thú b Hứng thú c Bình thường d Không hứng thú Câu 3: Nếu tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương “Động học chất điểm” em thích hoạt động nhất? a Thiết kế, chế tạo thí nghiệm b Tham gia hoạt động ngoại khóa c Tham gia thi, hội thi d Tham gia trò chơi e Đề xuất khác:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo em, việc tham gia hoạt động học tập theo phương pháp dạy học trải nghiệm giúp em trình học? 89 Kích thích hứng thú, ham mê, tìm tịi mơn Vật Lí Phát triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo q trình học Hiểu nhớ kiến thức lâu Tăng cường hợp tác, phối hợp HS trình học Chân thành cảm ơn em! 90 ... TRẢI NGHIỆM CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM”VẬT LÍ 10 THPT 2.1 Đặc điểm chƣơng ? ?Động học chất điểm? ?? Vật lí 10 THPT 2.1.1 Nội dung chương ? ?Động học chất điểm? ?? Vật lí 10 THPT Chương “ Động học chất điểm? ??... luận chương 29 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM”VẬT LÍ 10 THPT 31 2.1 Đặc điểm chương ? ?Động học chất điểm? ?? Vật lí 10 THPT 31 2.1.1 Nội dung chương. .. dựa trải nghiệm thân Tóm lại, chất học tập dựa vào trải nghiệm trình học tập tập trung vào giác quan kinh nghiệm người học 10 1.2.4 Đặc điểm tổ chức dạy học trải nghiệm 1.2.4.1 Tổ chức dạy học trải

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w