(Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phân hóa phần dẫn xuất của hiđrocacbon, hóa học 11 trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ XUÂN QUỲNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHÂN HÓA PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HĨA HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ XUÂN QUỲNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC PHÂN HĨA PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON HĨA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Dũng HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài: Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua dạy học phân hóa phần dẫn xuất hidrocacbon – Hóa học 11 trung học phổ thông, nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, gia đình, bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, cán quản lý trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tồn thể thầy giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ trưởng thành trình học tập trường, tạo điều iện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành luận v n - TS Nguyễn Đức Dũng hướng dẫn nhiệt tình, sửa thảo, bổ sung, góp ý iến, tạo điều iện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài - Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Nam Sách II trường THPT Nam Sách – Huyện Nam Sách – Tỉnh Hải Dương tạo điều iện thuận lợi cho thời gian thực nghiệm sư phạm trường - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình làm đề tài Hà Nội, tháng 6, n m 2016 Tác giả luận v n Ngô Xuân Quỳnh i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học BTPH Bài tập phân hóa CTCT Cơng thức cấu tạo CTPT Cơng thức phân tử DH Dạy học DD Dung dịch DHPH Dạy học phân hóa ĐC Đối chứng GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề GD Giáo dục HS Học sinh HTBT Hệ thống tập NL N ng lực PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học QTDH Q trình dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới 2.2 Trong nước Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu 5.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC PHÂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Dạy học phân hóa 1.1.1 Cơ sở khoa học DH phân hóa 1.1.2 Khái niệm dạy học phân hoá 1.1.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng dạy học phân hoá 1.1.4 Các yếu tố sử dụng dạy học phân hố 1.1.5 Các đặc điểm lớp học phân hoá 11 1.1.6 Các yêu cầu để tổ chức cho học sinh học phân hoá 11 1.1.7 Nhiệm vụ giáo viên học sinh dạy học phân hoá 12 1.2 Năng lực lực giải vấn đề học sinh trung học phổ thông 12 1.2.1 N ng lực 12 1.2.2 N ng lực giải vấn đề học sinh Trung học phổ thông 17 iii 1.3 Một số phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học phân hoá 26 1.3.1 Dạy học theo góc .26 1.3.2 Dạy học theo hợp đồng 26 1.3.3 Bài tập phân hóa 27 1.4 Thực trạng dạy học phân hóa phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học mơn Hóa học số trường THPT Hải Dương 30 1.4.1 Mục đích điều tra 30 1.4.2 Nội dung – Phương pháp – Đối tượng – Địa bàn điều tra 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 Chương 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC PHÂN HĨA PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIROCACBON – HÓA HỌC 11 35 2.1 Mục tiêu cấu trúc chương trình hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon – Hóa học 11 trung học phổ thông 35 2.1.1 Mục tiêu chương “Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol”, chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” – Hóa học 11 THPT 35 2.1.2 Cấu trúc chương trình hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon 36 2.1.3 Một số điểm cần ý nội dung PPDH 36 2.2 Nguyên tắc quy trình tuyển chọn, xây dựng hệ thống BTPH phần dẫn xuất hiđrocacbon – Hóa học 11 THPT 38 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn, xây dựng hệ thống BTPH 38 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập phân hóa 38 2.3 Hệ thống tập phân hố phần dẫn xuất củahiđrocacbon – Hóa học 11 41 2.3.1 Cơ sở xếp hệ thống tập phân hoá 41 2.3.2 Hệ thống BTPH chương “Dẫn xuất halogen- ancol - phenol” 41 2.3.3 Hệ thống tập phân hóa chương “Anđehit – xeton – axit cacboxylic” 46 2.3.4 Hệ thống tập Hoá học theo tiếp cận PISA phần hợp chất hữu chứa oxi Hóa học 11THPT nhằm phát triển lực giải vấn đề 52 2.4 số biện pháp sử dụng tập phân hóa phần dẫn xuất hiđrocacbon – Hóa học 11 THPT nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS 65 2.4.1 Sử dụng tập phân hóa dạng hình thành kiến thức 65 2.4.2 Sử dụng tập phân hoá tập nhà 65 2.4.3 Sử dụng tập phân hoá dạng luyện tập ôn tập 66 iv 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh 67 2.6 Một số kế hoạch dạy học minh hoạ 72 2.6.1 Kế hoạch DH số 72 2.6.2 Kế hoạch DH số 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 77 3.3 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sư phạm 77 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 77 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 77 3.4 Kết đánh giá thực nghiệm sư phạm 80 3.4.1 Kết thực nghiệm sư phạm 80 3.4.2 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 82 3.4.3 Kết đánh giá phát triển NL GQVĐ HS qua bảng kiểm quan sát 88 3.4.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 88 TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt – thuyết đa trí tuệ Howard Gardner Bảng 1.2 Phân loại tư Bloom 10 Bảng 1.3 Mô tả tiêu chí mức độ đánh giá NL GQVĐ 21 Bảng 1.4: Sơ đồ cấu trúc lực GQVĐ 24 Bảng 1.5: Các mức bậc trình độ nhận thức 29 Bảng 1.6 Khảo sát sử dụng PPDH cách đánh giá mức độ, khả nhận thức khả học tập HS 31 Bảng 2.1 Cấu trúc chương trình hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon 36 Bảng 2.2 Mức độ phân hóa tập 40 Bảng 2.2 Bảng đánh giá mức độ phát triển lực GQVĐ HS 67 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực GQVĐ DH 70 hóa học THPT (dành cho GV) 70 Bảng 2.4 Phiếu tự đánh giá lực GQVĐ HS 71 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 77 Bảng 3.2 Tên TNSP kiểm tra đánh giá 78 Bảng 3.3 Mức ý nghĩa giá p 80 Bảng 3.4 Giá trị mức độ ảnh hưởng (ES) 80 Bảng 3.5: Bảng thống kê mức độ nhận thức HS lớp TN lớp ĐC 81 Bảng 3.6: Bảng giá trị thống kê lớp TN lớp ĐC 81 Bảng 3.7: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Nam Sách II 82 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Nam Sách II 82 Bảng 3.9: Bảng phân loại kết học tập trường THPT Nam Sách II 84 Bảng 3.10: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 85 Bảng 3.11: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 85 Bảng 3.12: Bảng phân loại kết học tập trường THPT Nam Sách 86 Bảng 3.13: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 87 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp kết đánh giá lực GQVĐ học sinh 88 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mơ tả vùng phát triển gần theo L.S Vygotsky Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc lực giao tiếp 14 Hình 1.3 Mơ hình tảng băng cấu trúc lực 14 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình xây dựng tập 39 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình thiết kế hệ thống BTPH 41 Hình 3.1: Biểu đồ minh họa tỷ lệ % HS giỏi, khá, TB yếu mơn Hóa 81 Hình 3.2: Biểu đồ biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số THPT Nam Sách II 83 Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số THPT Nam Sách II 83 Hình 3.4: Biểu đồ phân loại kết học tập HS THPT Nam Sách II 84 (Bài kiểm tra số 1) 84 Hình 3.5: Biểu đồ phân loại kết học tập HS THPT Nam Sách II 84 (Bài kiểm tra số 2) 84 Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số THPT Nam Sách 86 Hình 3.7: Biểu đồ biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số THPT Nam Sách 86 Hình 3.8: Biểu đồ phân loại kết học tập HS-THPT Nam Sách 87 (Bài kiểm tra số 1) 87 Hình 3.9: Biểu đồ phân loại kết học tập HS-THPT Nam Sách 87 (Bài kiểm tra số 2) 87 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển inh tế - xã hội đặt yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực, đưa thách thức cho nghiệp giáo dục (GD) Nhiều nước giới “chuyển từ GD mang tính hàn lâm, inh viện, xa rời thực tiễn sang GD trọng việc hình thành n ng lực (NL) hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học” Ở Việt Nam, Luật GD Quốc hội ban hành tháng n m 2005, hẳng định mục tiêu GD trung học phổ thông (THPT) là: “GD THPT nhằm giúp học sinh (HS) củng cố phát triển ết GD trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường ĩ thuật hướng nghiệp, có điều iện phát huy NL cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, …” Chiến lược phát triển GD giai đoạn 2011 - 2020, đề mục tiêu tổng quát: “Đến n m 2020, GD nước ta đổi c n tồn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng GD toàn diện nâng cao; GD đạo đức, ĩ n ng sống, NL sáng tạo, ĩ n ng thực hành trọng;…” Như vậy, mục tiêu GD chuẩn bị cho người có hệ thống NL giá trị, đặc biệt NL thích ứng hành động, mà hạt nhân biết tiếp cận phát giải vấn đề (GQVĐ) cách sáng tạo Đáp ứng yêu cầu mục tiêu GD, ngành GD có nhiều cố gắng đổi mới, nhiên nhìn cách hách quan nhận thấy: “Nhiều thay đổi đáng ể ghi nhận qua phát triển chương trình tài liệu DH việc iểm tra đánh giá ết học tập lại hông thay đổi chất trọng Một số thay đổi thử nghiệm cịn thiên hình thức iểm tra đánh giá, cịn nhìn chung mục tiêu chưa đa dạng, phương pháp (PP) nghèo nàn nội dung iểm tra đánh giá nặng iến thức sách chủ yếu mức nhớ tái iến thức” Mặt hác việc đánh giá GD nhiều quốc gia giới quan tâm nghiên cứu đánh giá NL Đặc biệt, n m đầu ỷ XXI, nước Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD - Organization for Economic Cooperation and Development) thực Chương trình Đánh giá HS phổ thông Quốc tế (PISA - Programme for International Student Assessment) PISA tiến hành HS phổ thông lứa tuổi 15, hông trực tiếp iểm tra nội dung chương trình học nhà trường mà tập trung đánh giá NL vận dụng tri thức vào giải tình đặt thực tiễn ... vấn đề dạy học phân hóa phát triển n ng lực giải vấn đề cho học sinh Chương Phát triển n ng lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua DH phân hóa phần dẫn xuất hiđrocacbon– Hóa. .. 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHÂN HÓA PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIROCACBON – HÓA HỌC 11 35 2.1 Mục tiêu cấu trúc chương trình hóa học phần dẫn xuất. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ XUÂN QUỲNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHÂN HÓA PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ