1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) kết hợp dạy học và nghiên cứu khoa học cho học sinh lớp 12 phần hóa học hữu cơ trung học phổ thông

128 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THỦY KẾT HỢP DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THỦY KẾT HỢP DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Oanh HÀ NỘI – 2013 ii LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cám ơn PGS.TS Đặng Thị Oanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến * PGS.TS Trần Trung Ninh –Khoa Hóa học trường Đại học sư phạm Hà Nội; * TS Phạm Trung Thanh – Phó Hiệu trưởng trường Đại học Thành Đơng – Thành phố Hải Dương; * TS Phạm Hồng Quân – Thanh tra Hóa học - Sở GD&ĐT Hải Dương; * Th.S Nguyễn Thế Mạnh – phó phịng cơng nghệ- thạc sỹ Khoa học môi trường - Trung tâm quan trắc phân tích mơi trường cán Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hải Dương cung cấp tư liệu đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy, Cô giáo học sinh trường THPT Thành Đông, học viên lớp Cao học lí luận phương pháp giảng dạy mơn Hóa học khóa trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thiện đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Thủy iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐX Bánh đậu xanh BVMT Bảo vệ môi trường CMHS Cha mẹ học sinh NCKH Nghiên cứu khoa học CĐ-ĐH Cao đẳng – Đại học DHTDA Dạy học theo dự án ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm GV Giáo viên 10 HS Học sinh 11 KHKT Khoa học Kĩ thuật 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 PPDHTDA Phương pháp dạy học theo dự án 14 PPGD Phương pháp giáo dục 15 THPT Trung học phổ thông 16 TN Thực nghiệm 17 TN-MT Tài nguyên – Môi trường 18 TNSP Thực nghiệm sư phạm iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Dang mục bảng, hình vẽ, sơ đồ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH THPT 1.1 Thực trạng định hướng đổi dạy học 1.2 Cơ sở lí luận dạy học theo dự án 1.2.1 Định nghĩa dạy học theo dự án 1.2.2 Đặc điểm dạy học theo dự án 1.2.3 Quy trình tổ chức cho học sinh học theo dự án 1.2.4 Ưu điểm hạn chế dạy học theo dự án 10 1.2.5 Điều kiện để thực có hiệu 10 1.2.6 Các kỹ phát triển 10 1.2.7 Nguyên tắc lựa chọn để thiết kế dự án 10 1.2.8 Quy trình thiết kế dự án 11 1.3 Cơ sở lí luận cơng tác nghiên cứu khoa học 11 1.3.1 Đại cương nghiên cứu khoa học 11 1.3.2 Trình tự logic nghiên cứu khoa học 12 1.3.3 Thu thập xử lý thông tin 13 1.3.4 Trình bày luận điểm khoa học 15 1.3.5 Đạo đức khoa học 15 1.4 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh THPT 15 1.4.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh THPT 15 1.4.2 Vai trò hoạt động NCKH giáo dục trung học 18 1.4.3 Quy trình nghiên cứu khoa học học sinh trung học 19 1.4.4 Hướng dẫn học sinh THPT nghiên cứu khoa học 23 1.5 Thực trạng DHTDA NCKH HS số trường THPT 25 v 1.5.1 Thực trạng dạy học dự án 25 1.5.2 Thực trạng hoạt động NCKH số trường trung học 27 CHƢƠNG 2: KẾT HỢP DẠY HỌC DỰ ÁN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 PHẦN HĨA HỌC HỮU CƠ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 32 2.1 Mục tiêu, cấu trúc phần hóa học hữu lớp 12 Trung học phổ thông 32 2.1.1 Mục tiêu 32 2.1.2 Cấu trúc chương trình 32 2.2 Một số dự án dạy học hóa học hữu lớp 12 Trung học phổ thông 32 2.3 Cơ sở khoa học việc hướng dẫn HS THPT nghiên cứu khoa học 39 2.3.1 Nguyên tắc hoạt động hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học 39 2.3.2 Quy trình triển khai cơng tác hướng dẫn HS NCKH 39 2.4 Kết hợp DHTDA NCKH cho học sinh THPT 45 2.4.1 So sánh DHTDA hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh 45 2.4.2 Ý nghĩa việc kết hợp NCKH DHTDA giảng dạy 49 2.4.3 Vai trò GV HS việc kết hợp DHTDA NCKH 50 2.4.4 Điều kiện để thực có hiệu 51 2.5 Xây dựng số đề tài NCKH cách hướng dẫn học sinh thực 53 2.5.1 Những vấn đề liên quan đến Este – Lipit 53 2.5.2 Những vấn đề liên quan đến cacbohidrat 53 2.5.3 Những vấn đề liên quan đến Amin-Aminoaxit- Protein 54 2.5.4 Những vấn đề liên quan đến Polime 54 2.5.5 Một số đề tài khác 55 2.5.6 Một số đề tài tham gia Hội thi KHKT dành cho HS trung học 55 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 93 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 93 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 93 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 93 3.2 Kế hoạch kết thực nghiệm sư phạm tổ chức DHTDA 93 3.2.1 Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm 93 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm vi 94 3.2.3 Kết thực nghiệm sư phạm tổ chức dạy học theo dự án 94 3.2.4 Kết từ phiếu thăm dò ý kiến học sinh 95 3.3 Kế hoạch kết thực nghiệm sư phạm hoạt động NCKH 97 3.3.1 Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm 97 3.3.2 Đánh giá đề tài 97 3.3.3 Kết thực nghiệm sư phạm hoạt động NCKH 103 3.4 Kết vấn 105 3.5 Một số kinh nghiệm triển khai DHTDA kết hợp hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận chung 109 Khuyến nghị 110 Hướng phát triển đề tài 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 115 vii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Một số dự án chương trình hố học hữu lớp 12 THPT 33 Bảng 2.2 So sánh dạy học theo dự án hoạt động NCKH học sinh 46 Bảng 2.3 Các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến este-lipit 52 Bảng 2.4 Các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến cacbohidrat 52 Bảng 2.5 Các đề tài NCKH liên quan đến Amin-Aminoaxit- Protein 53 Bảng 2.6 Các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến Polime 53 Bảng 2.7 Các đề tài nghiên cứu khoa học khác 54 Bảng 2.8 Kế hoạch triển khai dự án 58 Bảng 2.9 Kế hoạch triển khai dự án 74 Bảng 3.1 Kết kiểm tra HS 94 Bảng 3.2 Phân loại kết học tập HS 94 Bảng 3.3 Đánh giá dự án khoa học 98 Bảng 3.4 Đánh giá dự án kĩ thuật 100 Hình 3.1 Biểu đồ kết kiểm tra “Glucozo”của cặp TN- ĐC 95 Sơ đồ 1.1 Quy trình tổ chức cho học sinh học theo dự án Sơ đồ 1.2 Sơ đồ quy trình thực dự án khoa học 20 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ quy trình thực dự án kĩ thuật 21 Sơ đồ 2.1 Quy trình hướng dẫn HS NCKH 45 Sơ đồ 2.2 Mối quan hệ DHTDA NCKH 50 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình xây dựng phát triển đất nước, Việt Nam coi ứng dụng làm chủ khoa học công nghệ đưa vào đời sống quốc sách hàng đầu để xây dựng phát triển đất nước Điều đòi hỏi sáng tạo không ngừng cá nhân tập thể lĩnh vực hoạt động khác nhau, đặc biệt từ hệ trẻ Cùng với mong mỏi giáo dục ưu tú tập trung vào việc truyền cảm hứng, khơi dậy tài giải phóng tiềm sáng tạo người học “Nghệ thuật tuyệt đỉnh giáo dục khơi dậy niềm hạnh phúc học tập sáng tạo” - A Einstein Luật Giáo dục (2005- Điều 28 Mục 2) nước ta nhấn mạnh: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”[18] Để thực chủ trương nhiệm vụ trọng yếu thực cách mạng phương pháp giảng dạy học tập theo hướng phát huy cao độ tinh thần chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng tri thức, phát huy tiềm ẩn chứa người, đặc biệt đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ để em phát huy tối đa lực tri thức mình, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn đóng góp cho cơng xây dựng đất nước Trong PPDH tích cực PPDHTDA đáp ứng tương đối tốt yêu cầu đổi PPDH theo định hướng Theo đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo HS Việt Nam tham gia Hội thi khoa học kỹ thuật cho HS Trung học quốc tế “Bằng việc cho HS tham gia vào NCKH góp phần vào đổi phương pháp giáo dục dạy học nhà trường; góp phần hình thành tính động, sáng tạo, khả vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế HS; góp phần hình thành khả sáng tạo HS” Nói cách cụ thể chất đổi PPGD cách làm cho HS bước tiếp cận với phương pháp NCKH để biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo [22] Nhưng làm để HS nhà trường phổ thông nhận thức đắn hoạt động NCKH, có hiểu biết lí luận NCKH, vận dụng phương pháp để tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học? Khơng thể thiếu vai trị hướng dẫn, tổ chức, định hướng GV phối hợp nhà trường phổ thông gắn với trường đại học, viện nghiên cứu để giúp em nghiên cứu, để đào tạo em dần trở thành nhà khoa học Cũng từ hoạt động GV thay đổi cách dạy học, thân tự thấy phải động hơn, tìm tịi đổi cách thức dạy học hướng dẫn HS NCKH Chính nghiên cứu đề tài: “Kết hợp dạy học nghiên cứu khoa học cho học sinh lớp 12 phần Hóa học hữu Trung học phổ thơng” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn, phù hợp với định hướng đổi PPDH nay, dẫn dắt em HS vào đường NCKH chân sáng tạo Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu dạy học theo dự án Đầu kỷ 20, nhà sư phạm Mỹ (Woodward; Richard; J.Dewey; W.Kilpatrick) xây dựng sơ lý luận cho PPDHTDA coi PPDH quan trọng để thực quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm[12] Với ưu điểm vượt trội, DHTDA thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, số viết cơng trình nghiên cứu chúng tơi trình bày phần sau đây: Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học (2012) sách biên soạn dự án Việt Bỉ Tài liệu giới thiệu số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực HS phương pháp học theo gốc, học theo hợp đồng đặc biệt trình bày sâu PPDHTDA quan tâm.[12] “Vận dụng dạy học theo dự án dạy học hóa học phần hóa học hữu trường THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh” Ngô Lan Phương (2011), Khóa 20, Trường ĐHSP TPHCM [20] Tác giả trình bày tương đối đầy đủ sở lí luận PPDHTDA; sưu tầm nhiều tư liệu bổ ích dạy học phần Hóa hữu đặc biệt chương trình lớp 11, mang tính thực tiễn cao vận dụng DHTDA Luận văn thạc sĩ giáo dục học: “Phát triển lực chủ động tích cực học tập học sinh dạy học hoá học thơng qua hình thức dạy học dự án” Đặng Thị Minh Thu (2009), ĐHSP Hà Nội [23] - Chính sách cần quán từ Bộ Giáo dục đến Sở, đến Phịng trường khuyến khích vật chất tinh thần cho công tác NCKH Khen thưởng thích đáng, vào học trường đại học, cho du học nước tiên tiến, miễn mơn thi thuộc lĩnh vực đề tài nghiên cứu Cung cấp kinh phí, phương tiện cho HS nghiên cứu Nâng lương sớm cho GV có học sinh NCKH đạt giải cao Câu Hiện việc HS tham gia NCKH triển khai số tỉnh, số trường, đặc biệt tập trung trường Chuyên; HS tham gia NCKH để phục vụ cho Hội thi KHKT Intel Isef Vậy theo Thầy, phải làm để HS tham gia NCKH cách tích cực, rộng rãi khơng để phục vụ cho Hội thi mà trở thành nhiệm vụ giáo dục nhà trường phổ thông? - Thay đổi cách đánh giá học tập đánh giá công tác dạy học GV theo hướng phát triển lực Đề thi tuyển sinh đại học tú tài cần giảm yêu cầu trí nhớ, tăng tính vận dụng, tính sáng tạo, tính thực tiễn Việc giảng dạy môn phải gắn liền với thực tiễn sống để gợi cho HS vấn đề nghiên cứu Đội ngũ thầy giáo phải có lực tâm huyết NCKH thu hút HS Phải trang bị cho HS kiến thức bản, tối thiểu NCKH; phải có sách khuyến khích, động viên thích hợp GV, HS tham gia NCKH Câu Sự kết hợp nhiệm vụ học tập với nhiệm vụ NCKH nguyên tắc hoạt động trường Đại học , Cao đẳng Vậy theo Thầy áp dụng với trường THPT khơng? Có ý kiến cho rằng: Chưa thể áp dụng nguyên tắc trường phổ thơng mục tiêu bậc học có mức độ khác trường phổ thơng trang bị cho HS kiến thức bản, đại, thực tiễn; trường ĐH-CĐ trang bị cho sinh viên nghề nghiệp định Có ý kiến lại cho rằng: Nên áp dụng áp dụng qua kinh nghiệm hàng trăm năm nước Mỹ - quốc gia sở hữu nhiều phát minh giới Câu Thầy cho biết Sở GD&ĐT Hải Dương tổ chức Hội thi KHKT dành cho HS trung học năm trước kế hoạch cho năm tiếp theo? Năm học 2012-2013 Hải Dương có đề tài tham gia cấp Quốc gia, có đề tài “Nghiên cứu xử lý Asen nước ngầm sắt (III) hidroxit” 106 nhóm HS trường THPT chuyên Nguyễn Trãi đạt giải ba lĩnh vực Khoa học môi trường Việc tổ chức cho học sinh NCKH để tham gia Hội thi KHKT nhiệm vụ quan trọng Bộ GDĐT phát động rộng rãi nước thi KHKT dành cho học sinh trung học năm học 2013-2014 Sở GDĐT Hải Dương hướng dẫn Phòng GDĐT, trường THPT tổ chức tuyên truyền rộng rãi mu ̣c đích, ý nghĩa, nô ̣i dung của Cuô ̣c thi đế n cán bô ̣ quản lý giáo du, ̣cgiáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh cô ̣ng đồ ng xã hội Phát huy đội ngũ giáo viên có, đặc biệt giáo viên có lực, kinh nghiệm NCKH sư phạm ứng dụng Đưa nội dung triển khai NCKH học sinh vào sinh hoạt tổ môn Giao nhiệm vụ cho giáo viên trao đổi, thảo luận vấn đề thời sự, vấn đề nảy sinh thực tiễn sinh hoạt lớp, chào cờ, ngoại khóa để định hướng hình thành ý tưởng dự án nghiên cứu cho học sinh Tổ chức triển khai công tác NCKH cho ho ̣c sinh phù h ợp với điều kiện thực tế đơn vị, đặc điểm địa phương, đố i tươ ̣ng ho ̣c sinh , chương trình, nội dung dạy học của sở giáo du ̣c nhằm mục đích đẩy mạnh phong trào NCKH HS trung học Hứa hẹn năm có nhiều đề tài hay, ý tưởng HS Hải Dương tham gia Hội thi KHKT toàn quốc 3.5 Một số kinh nghiệm triển khai dạy học theo dự án kết hợp hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học - HS thiếu nhiều kĩ cần thiết cho việc NCKH nên cần tiến hành kết hợp đa dạng PPDH tích cực, tổ chức thường xuyên buổi tập huấn PPNCKH, buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm GV HS - Chúng tiến hành thực nghiệm với HS lớp 12, nhận thấy, HS lớp 12 tích lũy nhiều kiến thức kĩ cần thiết, nhiều ý tưởng hay, năm cuối cấp nên em phải chạy đua với kì thi, khó dành hết tâm huyết cho NCKH Nên khuyến khích HS tham gia vào NCKH từ lớp 10 Có thể độ tuổi này, em chưa có nhiều kinh nghiệm chưa đạt kết cao, việc khởi động sớm giúp em hình thành tảng kiến thức thói quen chủ động nghiên cứu Như vậy, đến năm lớp 11, em quen với việc tìm đề tài, có kĩ cần thiết, thời gian vào công tác tập huấn phương pháp NCKH tập trung vào việc tư nghiên cứu 107 Với lớp 12 nên cho em tham gia học kì I khơng ảnh hưởng đến kì thi quan trọng em - Một tài liệu quan trọng em HS phải có nhật ký nghiên cứu Đây thói quen nên luyện tập cho em từ sớm Trong nhật ký phải ghi đầy đủ bước, từ việc lên ý tưởng đến kế hoạch thực ý tưởng kết thí nghiệm Nhật ký nghiên cứu chứng cho thấy em tự làm nghiên cứu GV làm hộ - Và nhận thấy HS chưa biết cách tóm tắt đề tài, hay lan man mà khơng tốt lên ý Cần cho em tập trình bày để gói gọn nội dung thuyết trình cho ngắn gọn mà nêu bật ý chính, đặc biệt tính đề tài Tiểu kết chƣơng Trong chương tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lí kết thực nghiệm theo phương pháp thống kê toán học Theo kết phương án thực nghiệm giúp bước đầu kết luận HS ngồi việc có kết học tập tốt mà trang bị thêm kĩ NCKH, kĩ giao tiếp, thuyết trình, sau sử dụng phương pháp mà đề xuất Kết điều tra ý kiến HS cho thấy đa số em ủng hộ yêu thích PPDHTDA kết hợp với NCKH này, đề nghị áp dụng vào q trình dạy học khơng cho HS THPT mà cịn áp dụng với cấp học khác Kết điều tra ý kiến GV: Các GV cho kết hợp DHTDA NCKH đáp ứng tốt nhu cầu đổi PPDH hoá học cần thiết tiếp cận nhà trường THPT 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung Đề tài thực đầy đủ nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, cụ thể sau: Đã nghiên cứu hệ thống sở lí luận thực tiễn đề tài, tổng quan sở phương pháp luận PPDHTDA, phương pháp luận NCKH công tác hướng dẫn học sinh NCKH; ý nghĩa tầm quan trọng việc kết hợp DHTDA NCKH Đã tiến hành điều tra đánh giá thực trạng việc sử dụng PPDHTDA, thực trạng hoạt động NCKH HS đồng thời công tác hướng dẫn GV để làm sở thực tiễn đề xuất triển khai nghiên cứu áp dụng việc kết hợp DHTDA NCKH cho HS môn hóa học phổ thơng Đề xuất nội dung dạy học áp dụng PPDHTDA Áp dụng quy trình thiết kế tổ chức dạy theo PPDHTDA cho học sinh lớp 12 Đề xuất số đề tài NCKH chương trình hóa học hữu lớp 12 Áp dụng quy trình nghiên cứu, tổ chức tập huấn phương pháp NCKH hướng dẫn đề tài cho học sinh lớp 12 Sau tiến hành xử lý kết thực nghiệm phân tích kết thu Từ thực tế kết thực nghiệm thu việc sử dụng kết hợp DHTDA NCKH rút kết luận sau: Sự kết hợp việc triển khai PPDHTDA hoạt động NCKH trường trung học rèn luyện cho em sáng tạo, khéo léo việc vận dụng kiến thức, kĩ nhiều môn học khác kinh nghiệm HS vào giải tượng, vấn đề đặt ra; gắn kết kiến thức học nhà trường với thực tiễn sống; góp phần thực chủ trương dạy học phân hóa, tăng cường thí nghiệm, thực hành; đóng góp sở lí luận, thực tiễn cho việc triển khai đổi đồng hình thức tổ chức dạy học, PPDH kiểm tra đánh giá kết giáo dục Qua cho thấy xu hướng có tăng trưởng mạnh mẽ nhận nhiều quan tâm Đây nhân tố giúp ích nhiều cho HS Việt Nam việc thích nghi với giáo dục quốc tế nơi trọng tính sáng tạo tinh thần NCKH HS Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ đề tài “Kết hợp dạy học nghiên cứu khoa học cho học sinh lớp 12 phần hóa học hữu Trung học phổ thơng” cần thiết, có tính khả thi hiệu 109 Khuyến nghị DHTDA hay NCKH nhằm mục tiêu đổi phương pháp dạy học Để đổi PPDH thành công cần bắt nguồn từ người thầy Các trường phổ thông cần tạo điều kiện cho GV thể hết khả năng, chủ động, sáng tạo Nhà trường cần có biện pháp khích lệ GV ham thích cơng việc, mạnh dạn thể nghiệm phương pháp Những hoạt động trao đổi chuyên môn, phương pháp, kinh nghiệm dạy học GV quan trọng, giúp GV học hỏi lẫn Các PPDH tích cực PPDH cần khai thác sử dụng nhiều việc đào tạo, bồi dưỡng GV; việc dạy học trường phổ thơng góp phần tích cực vào việc đổi giáo dục, đào tạo người phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cần phải thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện, giao lưu, hội thảo có tham gia học sinh với nhà khoa học có tên tuổi nhằm khơi nguồn lửa đam mê khoa học – kĩ thuật, giúp HS sống có khát vọng vươn tới giá trị đích thực sống Đề nghị đầu tư cao phịng học mơn thí nghiệm thực hành Các nhà trường nên có góc sáng tạo gần gũi với HS để tạo sân chơi khoa học cho em Nên có tạp chí, tập san thuộc lĩnh vực giúp cho GV, HS trao đổi, học hỏi lẫn Bên cạnh đó, cần xây dựng sách “nóng” khuyến khích HS tham gia NCKH ưu tiên tuyển thẳng, trao phần thưởng học bổng cho HS đoạt giải Nên dành thời gian cho việc tổ chức HS thực NCKH, tạo điều kiện cho em báo cáo buổi hội nghị, tuyên dương, khen thưởng Như khích lệ động viên tinh thần hăng say tiếp tục nghiên cứu em Phân phối chương trình nên phân phối mở, trọn gói nội dung trọn gói thời gian để GV chọn dạy học phù hợp với số phương pháp có DHTDA Nhà nước quan quản lý nghiên cứu cần có hành động, sách để cơng trình nghiên cứu tốt tiếp tục thực hiện, hồn thiện phát huy vào nghiệp NCKH đời sống Đừng để công trình khoa học chết trẻ Khoa học phải vào đời sống, phục vụ sống 110 Hƣớng phát triển đề tài Vì DHTDA NCKH cịn mẻ trường phổ thơng nên tiếp tục nghiên cứu sâu áp dụng vào q trình dạy học, giúp HS có cách học, cách nghiên cứu phát triển hoàn thiện thân Chúng nghiên cứu tiếp việc kết hợp NCKH khơng với PPDHTDA mà cịn kết hợp với dạy học theo hướng nghiên cứu học, hay vận dụng kiến thức liên môn, dạy học tích hợp Trên tảng đề tài, mở rộng phạm vi thực lớp 10, lớp 11, tiếp tục xây dựng số dự án tiêu biểu, số đề tài nghiên cứu tài liệu hữu ích cho giáo viên xu đổi PPDH Cuối cùng, chúng tơi xin trích dẫn chia sẻ nhóm nghiên cứu Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam “Em muốn chia sẻ với bạn bạn có hứng thú u thích với điều mạnh dạn thực nó, cố gắng theo đuổi đến với nỗ lực tâm cao Đừng suy nghĩ nhiều điều không liên quan, tập trung dành hết niềm đam mê, công sức trí tuệ cho bạn theo đuổi Dù thành cơng hay thất bại, nhìn lại bạn khơng phải hối tiếc bạn làm mình, qua ln kỉ niệm đáng trân trọng đời bạn Chúc bạn vui vẻ gặp nhiều thành công sống.” Chúc bạn trẻ yêu khoa học tìm niềm hứng thú động lực để tiếp tục sáng tạo, cống hiến cho đất nước, chúc HS Việt Nam gặt hái nhiều thành công Hội thi KHKT quốc tế NHỮNG THÀNH CƠNG CĨ LIÊN QUAN Bài báo “Kết hợp dạy học nghiên cứu khoa học cho học sinh lớp 12 thông qua mơn hóa học THPT” đăng tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội số 10 năm 2013 (từ trang 11-19) Dự án “Xử lý nước thải sở sản xuất bánh đậu xanh đá vôi, xỉ than, than trấu hoạt tính bèo tây” tham gia Hội thi sáng tạo KHKT dành cho học sinh trung học lần II Sở GD&ĐT Hải Dương, đạt giải Nhất lĩnh vực Khoa học môi trường chọn để tham gia Hội thi cấp Quốc gia khu vực phía Bắc tổ chức Phú Thọ vào tháng 3/2014 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Báo cáo đánh giá chương trình dạy học Intel Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo Vụ giáo dục trung học (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học sở mơn Hóa học Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn tổ chức Cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học phổ thông năm học 2012-2013 Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT Nxb Giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ TS Vũ Đình Chuẩn – Vụ trƣởng Vụ trung học Bộ GD&ĐT (2012), Hội thảo – Tập huấn :Tổ chức thi khoa học kĩ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP)&DANIDA (2003), Thiết kế mẫu số môđun giáo dục môi trường trường phổ thông Bộ giáo dục đào tạo Nguyễn Cƣơng (1997), Những phương pháp dạy học đại ĐHSP Hà Nội Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học trường phổ thông đại học - Những vấn đề Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Văn Cƣờng - Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông 11 Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực - Lí luận số kỹ thuật phương pháp dạy học tích cực Bộ Giáo dục Đào tạo 12 Dự án Việt Bỉ (2012), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo 13 PGS.TS Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục 14 PGS.TS Trần Quốc Đắc ( 2009), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 12 NxbGiáo dục 112 15 Karen Merrill-Giám đốc hội đồng khoa học Intel ISEF (2011), Hội thi Khoa học Kỹ Thuật Quốc tế Intel-Intel ISEF 16 TS Quách Tất Kiên, Quy chế thi khoa học, kĩ thuật cấp quốc gia học sinh trung học sở, trung học phổ thông Vụ GDTrH, Bộ GDĐT 2012 17 GS Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB trẻ 18 Luật giáo dục (2005), Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 19 PGS.TS.Đặng Thị Oanh (2012), Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng dạy học theo góc nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học mơn hóa học trường phổ thơng Đề tài khoa học công nghệ cấp 20 Ngô Lan Phƣơng (2011) Vận dụng dạy học theo dự án dạy học hóa học phần hóa học hữu trường THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Trường ĐHSP TPHCM 21 Nguyễn Thị Hoài Thanh (2012), Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh thơng qua hệ thống tập phần hóa học hữu lớp 11 nâng cao Luận văn Thạc sĩ sư phạm hóa học – Đại học Giáo dục 22 TS Phạm Trung Thanh, Th.S Nguyễn Thị Lý (2000), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên NXB khoa học kỹ thuật 23 Đặng Thị Minh Thu (2009), Phát triển lực chủ động tích cực học tập học sinh dạy học hố học thơng qua hình thức dạy học dự án”, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 24 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật học sinh trường trung học Vụ giáo dục trung học – Bộ GD&ĐT 25 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê Châu An (2004), Khơi dậy tiềm sáng tạo.Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2012), Hóa học 12 Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), Hóa học với thực tiễn đời sống, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 113 28 TS Vũ Anh Tuấn ( 2012), Giới thiệu khung nghiên cứu hướng dẫn học sinh trung học nghiên cứu khoa học kĩ thuật Vụ Giáo dục trung học – Bộ Giáo dục Đào tạo 29 Phạm Phúc Tuy - Khoa Cán Quản lí Nghiệp vụ, Phương pháp điều tra nghiên cứu khoa học giáo dục Trường CĐSP Bình Dương 30 PGS.TS.Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 http://www.intel.com/education/vn - Website Chương trình Giáo dục Intel Việt Nam 32 http://giaoducvaxahoi.vn.(30.8.2012), Intel Isef- Hội thi sáng tạo trẻ toàn giới 33 http://www.dayhocintel.net- Diễn đàn Dạy học Intel 34 http://thikhoahockithuat.edu.vn - Website Cuộc thi Bộ GDĐT 35 dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc Thi nghiên cứu khoa học cho học sinh – Nhiều kỳ vọng, băn khoăn 36 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/gap-nhom-hoc-sinh-loc-vi-khuanbang-mang-vo-trung-ga-740941.htm 37 http://www.sggp.org.vn/giaoduc/2013/1/310357/ Học sinh nghiên cứu khoa học - Thừa đam mê, thiếu đất dụng võ 38 http://www.ntthnue.edu.vn/detail/ HS nghiên cứu khoa học, dễ hay khó 39 http://hanoi.edu.vn - Website thức Sở GD&ĐT Hà Nội 40 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki 41 http://vea.gov.vn- trang web Tổng cục môi trường 42 http://www.monre.gov.vn trang web tài nguyên môi trường 43 http:// hn-ams.edu.vn trang web THPT chuyên Hà Nội- Amsterdam 44 http://blogtiengviet.net/nguyenlandung/2012/10/07- thực trạng giáo dục kiến nghị 45 http://www.vietnamplus.vn/Home/Giao-duc-VN-thieu-hoi-tho-cua-thoi-daiva-thuc-tien/20138/211537.vnplus 46 http://gdtd.vn/channel/2741/201310/doi-moi-phuong-phap-day-hoc-tuhuong-dan-hoc-sinh-nckh-ky-thuat-1974585/ 114 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN THPT VỀ PPDHTDA Câu Thầy/Cô có biết phƣơng pháp dạy học theo dự án Có Không Câu Thầy/ Cô áp dụng PPDHTDA trình giảng dạy nhƣ nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Chưa Câu Những khó khăn áp dụng PPDHTDA vào dạy học THPT Mức độ giảm dần Dự án tốn nhiều thời gian công sức để đầu tư thiết kế Học sinh lười tư duy, trình độ hạn chế Đã quen cách dạy thường ngày, không muốn thay đổi Bản thân thấy lúng túng việc chọn đề tài, thiết kế triển khai dự án Nội dung học dài, dạy nhanh để kịp chương trình Cơ sở vật chất thiếu thốn khơng đáp ứng Khó khăn khác: ************************* PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH THPT VỀ PPDHTDA Câu Những điều mà em nhận đƣợc sau thực dự án Mở rộng kiến thức hóa học đời sống Nâng cao u thích mơn hóa học Hình thành rèn luyện nhiều kỹ học tập Tăng cường quan hệ thân đoàn kết thành viên lớp Tăng cường tự tin, mạnh dạn phát biểu ý kiến Câu Mức độ yêu thích phƣơng pháp DHTDA em Rất thích Thích Bình thường Câu Theo em, ƣu điểm PPDHTDA 115 Khơng thích Các dự án hóa học liên quan đến thực tiễn sống Chủ động tìm kiếm thơng tin Được mở rộng vốn hiểu biết hóa học đời sống Không phải chép thụ động Câu Những công việc em đƣợc làm trình thực dự án Đọc tài liệu dự án Tìm kiếm thơng tin liên quan đến dự án từ nhiều nguồn Đề xuất sản phẩm cho nhóm Chia sẻ thơng tin mà bạn tìm cho bạn khác Luôn băn khoăn không vui chưa thiết kế sản phẩm tốt Chủ động tìm gặp thầy cơ, bạn bè để trao đổi khó khăn Câu Những khó khăn trình học tập Mất nhiều thời gian cơng sức Tốn mặt tài Gia đình bạn thiếu phương tiện hỗ trợ máy tính, mạng internet Các thành viên nhóm khơng hiểu nhau, phân công không hợp lý Áp lực học tập từ mơn học khác Khó hồn thành dự án **************************** PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN THPT VỀ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA HS Câu Thầy/Cô suy nghĩ việc học sinh THPT tham gia NCKH? Chủ yếu học sinh chưa tham gia NCKH nên khó thành cơng Học sinh có đủ khả sáng tạo để tham gia NCKH Chỉ thích hợp với học sinh trường Chuyên, nơi có nhiều viện nghiên cứu,trường Đại học Việc NCKH học sinh phổ thông xa vời, em cần nắm vững kiến thức kỹ chương trình giáo dục phổ thơng, vượt qua kỳ thi tốt nghiệp tuyển sinh đại học Câu Để HS thực đề tài NCKH có thành cơng GV cần phải Đầu tư thời gian, cơng sức để thực với em Giáo viên hỗ trợ em, phần q khó giáo viên làm thay Phối hợp Ban giám hiệu, giáo viên mơn, gia đình để hỗ trợ 116 đầy đủ kinh phí cho đề tài Tổ chức hướng dẫn, tập huấn phương pháp NCKH cho học sinh đồng thời trình thực đề tài ln có động viên, hướng dẫn, hỗ trợ em Câu Đánh giá mức độ quan tâm GV lợi ích hƣớng dẫn học sinh tham gia NCKH Mức độ giảm dần Góp phần đổi cách dạy, cách kiểm tra đánh giá Cuốn hút học sinh tham gia vào NCKH, thúc đẩy niềm say mê khoa học 5 Khẳng định vị với đồng nghiệp Gặp gỡ nhiều nhà khoa học, đồng nghiệp 5 5 Giúp GV nắm vững phương pháp NCKH hướng dẫn HS GV hướng dẫn có thành tích tốt khen thưởng Câu GV gặp khó khăn triển khai cho học sinh NCKH Nhiều gia đình cần em nắm vững kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng, thi đỗ tốt nghiệp đại học nên không tạo điều kiện cho em tham gia NCKH Để triển khai cơng tác NCKH học sinh đạt hiệu quả, đòi hỏi phải có điều kiện đội ngũ nhà khoa học giỏi làm tư vấn, điều thuận lợi tỉnh, thành phố lớn có nhiều trường đại học, cịn tỉnh khác khó khăn Việc triển khai NCKH HS với trường phổ thông, kinh nghiệm NCKH nhiều thầy, giáo cịn hạn chế Thiếu kinh phí thực Mất nhiều thời gian, công sức giáo viên học sinh ***************************** PHIẾU ĐIỀU TRA HS ĐÃ THAM GIA HỘI THI KHKT TỒN QUỐC KHU VỰC PHÍA BẮC NĂM 2013 Câu Theo em việc học sinh THPT tham gia nghiên cứu khoa học: Chủ yếu học sinh chưa tham gia NCKH nên khó thành cơng 117 Cơng việc NCKH dành cho sinh viên nhà khoa học Học sinh có đủ khả sáng tạo để tham gia NCKH Phải dành nhiều thời gian nên ảnh hưởng đến học tập Câu Theo em điều kiện để đề tài NCKH thành cơng: Có nhiều thời gian, kinh phí để thực Có nhiều tài liệu hướng dẫn GV Làm nhiều đề tài, thường xuyên đặt câu hỏi tìm câu trả lời Có hướng dẫn NCKH, có hỗ trợ GV Câu Khi em tham gia vào nhóm NCKH gia đình em Ủng hộ tồn kinh phí, động viên, giúp đỡ Gia đình chưa ủng hộ muốn em dồn sức cho thi cử Lúc đầu chưa ủng hộ thấy em say mê khoa học bố mẹ đồng ý Cấm hồn tồn cho việc NCKH tốn thời gian, không thành công Câu Đánh giá mức độ quan tâm em với lợi ích tham gia NCKH Giúp HS tăng hứng thú học tập Tự tin vào thân Học nhiều kĩ năng: thuyết trình, lập kế hoạch, Giúp HS làm quen với phương pháp NCKH 5 Tạo điều kiện để HS biết vận dụng kiến thức lý thuyết học vào giải vấn đề thực tiễn sống *************************** PHIẾU ĐIỀU TRA HS THPT THAM GIA NCKH Câu Theo em việc học sinh THPT tham gia nghiên cứu khoa học: Chủ yếu học sinh chưa tham gia NCKH nên khó thành công Công việc NCKH dành cho sinh viên nhà khoa học Học sinh có đủ khả sáng tạo để tham gia NCKH Phải dành nhiều thời gian nên ảnh hưởng đến học tập Câu Theo em quy trình để học sinh thực đƣợc đề tài NCKH (hãy điền số thứ tự từ 1-6 theo thứ tự bước mà em cho đúng) Lập kế hoạch nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu 118 Ý tưởng nghiên cứu Công bố kết nghiên cứu Có người hướng dẫn Viết báo cáo khoa học Câu Khi em tham gia vào nhóm NCKH gia đình em Ủng hộ tồn kinh phí, động viên, giúp đỡ Gia đình chưa ủng hộ muốn em dồn sức cho thi cử Lúc đầu chưa ủng hộ thấy em say mê khoa học bố mẹ đồng ý Cấm hồn tồn cho việc NCKH tốn thời gian, khơng thành công Câu Đánh giá mức độ quan tâm em với lợi ích tham gia NCKH Giúp HS tăng hứng thú học tập Tự tin vào thân Học nhiều kĩ năng: thuyết trình, lập kế hoạch, Giúp HS làm quen với phương pháp NCKH 5 Tạo điều kiện để HS biết vận dụng kiến thức lý thuyết học vào giải vấn đề thực tiễn sống Câu Em có thuận lợi tham gia NCKH Niềm đam mê lớn, sáng tạo tìm tịi Nhận ủng hộ, trợ giúp nhà trường Nhận hỗ trợ mặt chuyên môn giáo viên, chuyên viên có kinh nghiệm nhiệt huyết Nắm rõ bước cần phải làm NCKH học mơn học Câu Những khó khăn em gặp làm đề tài NCKH Thiếu trang thiết bị, sở vật chất, phịng thí nghiệm, kinh phí Khả sáng tạo Chưa biết công việc cần phải làm tham gia NCKH Phải kết hợp kiến thức nhiều mơn học, nhiều kiến thức khơng có sách giáo khoa Thiếu hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên, chuyên viên Chương trình học nặng Mất nhiều thời gian, tiền bạc, công sức 119 ĐỀ KIỂM TRA BÀI GLUCOZƠ Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm 70%, tự luận 30% Thời gian kiểm tra: 15 phút *Trắc nghiệm Câu Fructozơ không cho phản ứng sau : A AgNO3/NH3 B Cu(OH)2 C (CH3CO)2O D dung dịch Br2 Câu Phản ứng chuyển glucozơ, fructozơ thành sản phẩm giống B AgNO3/NH3, to A Cu(OH)2 C H2/Ni to D Na Câu Để nhận biết tất dung dịch glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol cần dùng thuốc thử A Cu(OH)2/OH-, to B AgNO3/NH3, to C Na D Nước brom Câu Dung dịch dùng làm thuốc tăng lực y học A Saccarozơ B Glucozơ C Fructozơ D Mantozơ Câu Để chứng minh phân tử glucozơ có nhóm hidroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A Kali B AgNO3/NH3, to D Cu(OH)2/OH-, to C Anhidrit axetic Câu Từ chất sau điều chế trực tiếp ancol etylic? A Tinh bột B Etylaxetat C Etilen D Glucozơ Câu Đường sau không thuộc loại saccarit? A Saccarin B Saccarozơ C Mantozơ D Glucozơ *Tự luận Câu Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng 75% Tính khối lượng Ag thu được? ( Cho C=12, H=1, O=16, Ag=108) ĐÁP ÁN ( câu trắc nghiệm điểm) B C A B C A A t  Câu C6H12O6+2AgNO3+3NH3+H2O  C6H15O7N +2Ag+NH4NO3 (1 điểm) nAg =2 n C6H12O6 = 27 =0,3 mol hiệu suất 75% 180 nên mAg =0,3.0,75.108=24,3g (1 điểm) (1 điểm) 120 ... chương 31 CHƢƠNG KẾT HỢP DẠY HỌC DỰ ÁN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Mục tiêu, cấu trúc phần hóa học hữu lớp 12 Trung học phổ thơng 2.1.1...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THỦY KẾT HỢP DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC... dự án nghiên cứu khoa học học sinh THPT Chương Kết hợp dạy học dự án nghiên cứu khoa học cho học sinh lớp 12 phần Hóa học hữu trung học phổ thơng Chương Thực nghiê ̣m sư pha ̣m CHƢƠNG CƠ SỞ

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w