1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) hình thức pháp lý của văn phòng công chứng theo pháp luật việt nam

205 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN MÍCH HÌNH THỨC PHÁP LÝ CỦA VĂN PHỊNG CƠNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN MÍCH HÌNH THỨC PHÁP LÝ CỦA VĂN PHỊNG CƠNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 9380101.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Doãn Hồng Nhung Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ với đề tài: Hình thức pháp lý Văn phịng cơng chứng theo pháp luật Việt Nam cơng trình nghiên cứu riêng tôi, Luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, số liệu, ví dụ minh họa, trích dẫn Luận án đảm bảo tính xác, trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nếu có chép bất hợp pháp từ cơng trình nghiên cứu khác, xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Mích LỜI CÁM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới PGS.TS Doãn Hồng Nhung người hướng dẫn khoa học tận tình bảo tơi suốt thời gian thực Luận án Tôi xin cám ơn chân thành tới Lãnh đạo Khoa Luật, Lãnh đạo Bộ môn Luật Kinh doanh, Lãnh đạo đơn vị trực thuộc Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy, tồn thể cán bộ, giảng viên Bộ môn Luật Kinh doanh động viên, giúp đỡ tơi hồn thành Luận án Trong q trình thực Luận án, tơi nhận khích lệ, động viên, ủng hộ nhiệt tình từ phía gia đình, quan, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin cảm ơn chân thành giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Mích MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục sơ đồ, biểu đồ Phần mở đầu Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 15 1.1 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 15 1.2 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 27 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 30 Kết luận Chương 35 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG VÀ HÌNH THỨC PHÁP LÝ CỦA VĂN PHÕNG CƠNG CHỨNG 2.1 Những vấn đề lý luận hoạt động công chứng 36 36 2.1.1 Khái niệm công chứng đặc điểm hoạt động công chứng 36 2.1.2 Các nguyên tắc hành nghề cơng chứng 47 2.1.3 Các mơ hình cơng chứng giới 60 2.2 Những vấn đề lý luận hình thức pháp lý văn phịng cơng chứng 66 2.2.1 Khái niệm hình thức pháp lý văn phịng cơng chứng 66 2.2.2 Mối quan hệ chức hình thức pháp lý văn phịng cơng chứng 71 2.2.3 Các hình thức pháp lý văn phịng cơng chứng 78 Kết luận Chương 95 Chương THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC PHÁP LÝ CỦA VĂN PHÕNG CƠNG CHỨNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH CĨ LIÊN QUAN 97 Thực trạng quy định hình thức pháp lý văn phịng cơng chứng theo Luật Cơng chứng năm 2014 97 Thực tiễn áp dụng quy định hình thức pháp lý văn phịng cơng chứng quy định có liên quan 106 3.2.1 Quy định văn phịng cơng chứng phép hoạt động theo loại hình cơng ty hợp danh 106 3.2.2 Quy định bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 119 3.2.3 Quy định chuyển nhượng văn phịng cơng chứng 129 3.2.4 Quy định tổ chức lại văn phịng cơng chứng, chấm dứt hoạt động văn phịng cơng chứng 138 3.2.5 Quy định tên gọi văn phòng công chứng 151 3.1 3.2 Kết luận Chương 156 Chƣơng ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC PHÁP LÝ CỦA VĂN PHÕNG CƠNG CHỨNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN 159 Định hướng hồn thiện quy định hình thức pháp lý văn phịng cơng chứng 159 4.1.1 Thể chế hóa chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam xã hội hóa hoạt động cơng chứng 160 4.1.2 Hồn thiện pháp luật hình thức pháp lý văn phịng cơng chứng phải đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể có liên quan 162 4.1.3 Hồn thiện pháp luật hình thức pháp lý văn phịng công chứng phải đảm bảo hệ thống tổ chức hành nghề công chứng phát triển ổn định, bền vững có tính kế thừa 164 4.1.4 Hồn thiện pháp luật hình thức pháp lý Văn phịng cơng chứng phải đảm bảo đồng với ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam 165 4.1 Giải pháp hồn thiện quy định hình thức pháp lý văn phịng cơng chứng quy định có liên quan 166 4.2.1 Phân định chức văn phịng cơng chứng với chức cơng chứng viên, chức quan quản lý nhà nước 166 4.2.2 Sửa đổi chế bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng quy định Điều 38 Luật Công chứng năm 2014 169 4.2.3 Cho phép văn phịng cơng chứng hoạt động theo loại hình doanh nghiệp chủ 173 4.2.4 Hoàn thiện pháp luật loại hình cơng ty hợp danh, cho phép VPCC tổ chức hoạt động theo loại hình cơng ty hợp danh hữu hạn công ty TNHH hai thành viên trở lên 176 4.2.5 Bổ sung quy định cho phép văn phịng cơng chứng chuyển đổi loại hình doanh nghiệp 178 4.2.6 Bổ sung số quy định liên quan tới Văn phịng cơng chứng chấm dứt hoạt động 179 4.2.7 Sửa đổi khái niệm công chứng Luật Công chứng năm 2014 181 4.2.8 Sửa đổi quy định liên quan tới việc chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng 182 4.2.9 Sửa đổi quy định tên gọi văn phịng cơng chứng 183 4.2 Kết luận Chương 185 KẾT LUẬN CHUNG 186 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 188 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCV Công chứng viên TCHNCC Tổ chức hành nghề công chứng TNHH Trách nhiệm hữu hạn PCC Phịng cơng chứng VBCC Văn cơng chứng VPCC Văn phịng cơng chứng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang 2.1 Sơ đồ tổ chức quan công chứng nước Pháp 94 3.1 Biểu đồ tỷ lệ loại hình tổ chức hành nghề cơng chứng thời điểm 98 năm 2012 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Xã hội hóa hoạt động công chứng nước ta xác định nhiệm vụ chiến lược quan trọng công cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Nghị số: 49/NQ-TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định: “Xây dựng mơ hình quản lý nhà nước công chứng theo hướng Nhà nước tổ chức quan cơng chứng thích hợp; có bước phù hợp để bước xã hội hóa cơng việc này” [7] Tiếp đến, Nghị số: 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2006 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng 2020 rõ, xây dựng hoàn thiện pháp luật bổ trợ tư pháp theo hướng tạo điều kiện thuận lợi, đáp ứng nhu cầu đa dạng nhân dân, doanh nghiệp hoạt động bổ trợ tư pháp; thực xã hội hóa mạng mẽ hoạt động bổ trợ tư pháp [8] Luật Công chứng số: 82/2006/QH11 (Luật Công chứng năm 2006) Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2007 bước nhằm cụ thể hóa chủ trương nêu Đây đạo luật đánh dấu đời lĩnh vực kinh doanh - Kinh doanh dịch vụ công chứng đời loại hình doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công chứng tên gọi VPCC Đây vấn đề không với số nước giới hoàn toàn chưa kiểm chứng nước ta [2] Qua thực tiễn thi hành Luật Công chứng năm 2006 cho thấy phát sinh số vấn đề tổ chức hoạt động VPCC mà Luật Công chứng năm 2006 chưa dự liệu, chưa quy định hết, dẫn đến tình trạng thiếu sở pháp lý, khó quan trọng cho việc hồn thiện pháp luật hình thức pháp lý VPCC Bên cạnh đó, Luận án sâu nghiên cứu mơ hình cơng chứng giới, hình thức tổ chức hành nghề công chứng nhằm tiếp thu kinh nghiệm phù hợp để áp dụng cho Việt Nam Luận án phân tích quy định thực tiễn áp dụng quy định liên quan đến hình thức pháp lý VPCC theo Luật Công chứng năm 2014 như: Quy định VPCC phép tổ chức hoạt động theo loại hình cơng ty hợp danh túy; quy định chế bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng; quy định chuyển nhượng VPCC; quy định tổ chức lại, chấm dứt hoạt động VPCC; quy định tên gọi VPCC Trong đó, tập trung làm rõ quy định VPCC phép hoạt động theo loại hình cơng ty hợp danh quy định nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hoạt động cơng chứng thuộc VPCC góp phần “bức tử” VPCC chấm dứt hoạt động số trường hợp thực tế, thay VPCC tổ chức lại chuyển nhượng Điều tác động trực tiếp đến phát triển ổn định, bền vững hệ thống VPCC, vốn yêu cầu tối cần thiết hoạt động công chứng; Trên sở nghiên cứu lý luận hoạt động công chứng; phân tích, đánh giá quy định hình thức pháp lý VPCC thực tiễn áp dụng quy định liên quan đến hình thức pháp lý VPCC theo Luật Công chứng năm 2014, nghiên cứu sinh đề xuất định hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hình thức pháp lý VPCC nước ta nay./ 187 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Mích (2016), “Bàn tên gọi Văn phịng cơng chứng”, Tạp chí Nghề Luật (5), tr 58-60 Nguyễn Văn Mích (2018), “Hình thức tổ chức Văn phịng cơng chứng theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nghề Luật (5), tr 76-80 Nguyễn Văn Mích (2018), “Những bất cập pháp luật Việt Nam chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng”, Tạp chí Nghề Luật (6), tr 31-34,39 Dỗn Hồng Nhung, Nguyễn Văn Mích (2018), “Cơ chế bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng theo Luật Công chứng năm 2014”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (8/(317)), tr 8-13 Nguyễn Văn Mích (2019), “Văn phịng cơng chứng chấm dứt hoạt động - Hậu trách nhiệm pháp lý”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (3/(324)), tr 30-35 Nguyễn Văn Mích (2019), “Sự bất cập từ quy định Văn phịng cơng chứng phép hoạt động theo loại hình cơng ty hợp danh”, Tạp chí Nghề Luật (5), tr 32-36 Nguyễn Văn Mích (2019), “Hồn thiện chế định pháp lý hình thức tổ chức văn phịng cơng chứng theo Luật Cơng chứng năm 2014 nhằm thúc đẩy xã hội hóa triệt để hoạt động công chứng”, Đề tài khoa học cấp sở năm 2019, Trường Đại học Đại Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Văn Mích, Dỗn Hồng Nhung (2020), “Bàn chế bảo đảm tính xác thực, tính hợp pháp hoạt động cơng chứng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Ấn phẩm đặc biệt dành cho Hiệp hội công chứng viên Việt Nam), tr 129-141 188 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Nguyễn Hoàng Anh (2006), “Xã hội hóa hoạt động cơng chứng từ ý tưởng đến thực tiễn”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (11), tr 26 - 29 Hà Thị Lan Anh, Lê Tuấn Hải (2012), “Một số vấn đề phát triển nghề công chứng giới Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, (5), tr 40-47 Nguyễn Ngọc Bích (2006), “Những bất cập pháp luật cơng chứng Việt Nam nay”, Tạp chí Luật học, (2), tr 3-8 Nguyễn Ngọc Bích (2008), “Xã hội hố hoạt động cơng chứng u cầu hồn thiện pháp luật cơng chứng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (6), tr 5-8 Nguyễn Ngọc Bích (2012), Hồn thiện pháp luật dịch vụ cơng lĩnh vực hành Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số: 08/NQ-BCT ngày 02/01/2002 nhiệm vụ công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị (2005), Nghị số: 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị (2006), Nghị số: 48-NQ/TW ngày 24/5/2006 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng 2020 Bộ Tư pháp (1987), Thông tư số 574/QLTPK ngày 10 tháng 10 năm 1987 Bộ Tư pháp hướng dẫn công tác công chứng nhà nước 189 10 Bộ Tư pháp (1987), Thông tư Số: 858/QLTPK hướng dẫn thực việc làm công chứng 11 Bộ Tư pháp (1993), “Đề tài khoa học mã số: 92-98-224, Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hồn thiện tổ chức hoạt động cơng chứng Việt Nam” 12 Bộ Tư pháp (2005), Chuyên đề: Công chứng Việt Nam kinh tế thị trường hướng theo mơ hình cơng chứng La - Tinh, Thông tin Khoa học pháp lý, Viện Khoa học pháp lý 13 Bộ Tư pháp (2011), Thông tư Số: 11/2011/TT-BTP ngày 27 tháng năm 2011 Hướng dẫn thực số nội dung CCV, tổ chức hoạt động công chứng, quản lý nhà nước công chứng 14 Bộ Tư pháp, Quỹ Hợp tác quốc tế Đức pháp luật (2012), Tài liệu Hội thảo Định hướng sửa đổi, bổ sung số điều Luật Công chứng 15 Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo dẫn đề định hướng lớn sửa đổi, bổ sung Luật Công chứng, Tài liệu Hội thảo Đà Nẵng ngày 14 tháng năm 2012 16 Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo Tổng kết năm thi hành Luật Công chứng, Báo cáo Số: 105/BC-BTP, ngày 13 tháng năm 2013 17 Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo Tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm định Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Công chứng, Báo cáo số: 145b/BC-BST ngày 08 tháng năm 2013 18 Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo Thẩm tra dự án Luật công chứng (sửa đổi), Báo cáo số: 2093/BC-UBPL13, ngày 25 tháng 10 năm 2013 19 Bộ Tư pháp (2015), Thông tư số 06/2015/TT-BTP ngày 15 tháng năm 2015 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng 190 20 Bộ Tư pháp (2017), Dự thảo Tờ trình Nghị Quốc hội kéo dài thời hạn chuyển đổi VPCC theo quy định khoản Điều 79 Luật Công chứng số 53/2014/QH13 21 Bộ Tư pháp, Hội đồng công chứng tối cao Pháp (2018), Tài liệu Tọa đàm kinh nghiệp số hóa cơng chứng Pháp – Thực trạng triển vọng phát triển Việt Nam 22 Bộ Tư pháp (2018), Luật Cơng chứng nước Cộng hịa Ba Lan ngày 14/02/1991 (Bản dịch) 23 Bộ Tư pháp, Hội đồng công chứng tối cao Pháp (2018), Tài liệu Tọa đàm kinh nghiệp số hóa cơng chứng Pháp – Thực trạng triển vọng phát triển Việt Nam 24 Bộ Tư pháp (2019), Công văn số 449/BTP-BTTP việc triển khai thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều 11 Luật có liên quan đến quy hoạch năm 2018 Luật Công chứng năm 2014 25 Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 59/SL ngày 15 tháng 11 năm 1945 việc ấn định thể lệ thị thực giấy tờ 26 Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 85/SL ngày 29 tháng 02 năm 1952 việc mua bán, cho, đổi nhà cửa ruộng đất 27 Chính phủ (1996), Nghị định số 31/CP ngày 18 tháng 05 năm 1996 tổ chức hoạt động công chứng nhà nước 28 Chính phủ (2000), Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2000 công chứng, chứng thực 29 Chính phủ (2008), Nghị định số 02/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 01 năm 2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng 30 Chính phủ (2012), Quyết định số 2104/QĐ-TTg Phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển TCHNCC đến năm 2020” 191 31 Chính phủ (2013), Nghị định số 04/2013/NĐ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng, sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 02/2008/NĐ-CP 32 Chính phủ (2013), Tờ trình Dự án Luật công chứng (Sửa đổi) số 424/TTr-CP, ngày 20 tháng 10 năm 2013 33 Chính phủ (2015), Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 03 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Cơng chứng 34 Chính phủ (2017), Nghị số 34/NQ-CP ngày 07 tháng năm 2017 Phiên họp thường kỳ tháng năm 2017 Chính phủ 35 Chủ tịch nước (1952), Sắc Lệnh số 85/SL ngày 29 tháng 02 năm 1952 Chủ tịch Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa việc trước bạ nhà, đất 36 Bùi Ngọc Cường (2002), “Vai trò pháp luật kinh tế việc bảo đảm quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, (7), tr.25-30 37 Phùng Ngọc Hùng Cường (2012), “Thực tiễn hoạt động công chứng cần hệ thống quy phạm pháp luật đồng bộ”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (5), tr.16-19 38 Ngô Huy Cương (2001), “Công ty: Từ Bản chất pháp lý tới loại hình”, Tạp chí khoa học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Tập XIX, (1), tr 35-43 39 Ngô Huy Cương (2004), Hợp đồng thành lập công ty Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật, Viện Nhà nước Pháp luật 40 Ngô Huy Cương (2009), “Khái niệm công ty hợp danh Luật Doanh nghiệp năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (11/(148)), tr 23- 26 41 Ngô Huy Cương (2010), “Vài bình luận pháp luật doanh nghiệp tư nhân”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, (26), tr 24-33 192 42 Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Đỗ Văn Đại (2011), “Bồi thường thiệt hại công chứng viên gây ra”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (14), tr 44-52 44 Đại học Luật Hà Nội (1994), Tập giảng Công chứng – Luật sư, Giám định – Hộ tịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc Lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 19 tháng 01 năm 2011 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị Quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc Lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 28 tháng 01 năm 2016 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị Quyết số 18-NQ/TW Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa XII ngày 25 tháng 10 năm 2017 48 Trần Thị Diễm Hằng (2012), “Luật Công chứng - Những kết hạn chế sau năm thực hiện”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (5), tr 2-6 49 Diễm Hằng (2014), “Chuyển nhượng văn phịng cơng chứng xu tất yếu q trình xã hội hóa hoạt động cơng chứng” Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (5), tr 43-47 50 Phan Hải Hồ (2012), “Hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước văn phịng cơng chứng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (14/222), tr 23-31 51 Phan Hải Hồ (2013), Quản lý nhà nước công chứng, chứng thực Việt Nam, Học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Hành chính, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; 52 Nguyễn Phương Hoa (2006), “Xây dựng chế cửa công chứng hợp đồng, giao dịch”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (8), tr 11-13 193 53 Lê Thị Phương Hoa (2005), “Cơng chứng xã hội hố cơng chứng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (Số: 8-2005), tr33-39 54 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 45/HĐBT ngày 27 tháng 02 năm 1991 tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước 55 Nguyễn Thị Huế (2012), Pháp luật công ty hợp danh Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 56 Lê Quốc Hùng (2009), “Luật Công chứng vấn đề xã hội hố hoạt động cơng chứng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (21/(158)), tr 52-55 57 Nguyễn Vinh Hưng (2016), ”Xây dựng chế định pháp luật công ty hợp vốn đơn giản Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, (1), tr 42-49 58 Trần Thu Hường (2017), Hoàn thiện pháp luật xã hội hóa dịch vụ cơng lĩnh vực tư pháp Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 59 Dương Khánh (2002), Tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước nước ta nay, Luận án tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật 60 Đặng Văn Khanh (2000), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng nước ta nay, Luận án tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật 61 Đặng Văn Khanh (1999), “Vài nét trình hình thành phát triển tổ chức cơng chứng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3), tr 3-12 62 Nguyễn Văn Lâm (2018), “Sự cần thiết xây dựng chế định công ty hợp vốn cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, (4), tr 75-88 194 63 Francis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành Luật Thương mại Luật Kinh doanh, NXB Chính trị quốc gia 64 Trần Ngọc Liêm (2002), Hoàn thiện pháp luật loại hình cơng ty kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 65 Đặng Thị Tân Mai (2010), “Phát triển hệ thống tổ chức hành nghề công chứng địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (10), tr 57-60 66 Cao Vũ Minh, Võ Phan Lê Nguyên (2012), “Những bất cập hướng sửa đổi quy định pháp luật cơng chứng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (5), tr 32-37 67 Lê Tuyết Nga (1995), “Giới thiệu tóm tắt Luật Cơng chứng ngày 28/8/1969 Cộng hồ Liên bang Đức”, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, (Số chun đề cơng chứng), tr 84-89 68 Lại Thị Bích Ngà (2012), “Trách nhiệm dân công chứng viên Pháp đảm bảo khách hàng”, Tạp chí Nghề luật, (5), tr 47-52 69 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, NXB Đại học Quốc gia 70 Phạm Duy Nghĩa (2006), “Sự thay đổi pháp luật cơng ty Cộng hịa Liên bang Đức so sánh với pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (7/(79)), tr.54-57,60 71 Phạm Duy Nghĩa (2007), “Xã hội hóa dịch vụ cơng tư pháp: liệu có cịn q sớm?”, Tạp chí Khoa học ĐHQG, Kinh tế - Luật số 23 (2007) tr 146-150 72 Phạm Duy Nghĩa (2009), Luật Doanh nghiệp: Tình – Phân tích – Bình luận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 195 73 Võ Đình Nho (2010), “Một số ý kiến công chứng quản lý nhà nước cơng chứng từ sau có Luật Cơng chứng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (4), tr 26-35 74 Dỗn Hồng Nhung, Nguyễn Văn Mích (2018),“Cơ chế bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng theo Luật Cơng chứng năm 2014”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (8/(317)), tr 8-13 75 Nguyễn Như Phát, Phạm Duy Nghĩa (2001), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 76 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2006), Luật Kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 77 Nguyễn Như Phát (2016), “Quyền tự thành lập doanh nghiệp theo Hiến pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (10), tr 28-32 78 Lê Minh Phiếu (2006), “Các loại hình doanh nghiệp phổ biến Pháp”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4/(35)) (5/36)) 79 Quốc hội (2006), Luật Công chứng số 82/2006/QH11 80 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 81 Quốc hội (2014), Luật Công chứng số 53/2014/QH13 82 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 83 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân số 91/2015/QH13 84 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân số 92/2015/QH13 85 Quốc hội (2017), Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước số: 10/2017/QH14 86 Quốc hội (2018), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều 11 Luật có liên quan đến quy hoạch số 28/2018/QH14 87 Tuấn Đạo Thanh (2004), “Trách nhiệm dân công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (10/(151)), tr 10-15 196 88 Tuấn Đạo Thanh (2006), “Bàn hai mơ hình tổ chức cơng chứng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (9/(174)), tr 15 - 22 89 Tuấn Đạo Thanh (2006), “Góp ý Dự thảo Luật Cơng chứng: Xã hội hố cơng chứng - Những yêu cầu đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (5), tr 45 - 51 90 Tuấn Đạo Thanh (2006), “Các nguyên tắc đặc trưng tổ chức hoạt động cơng chứng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, ( 9), tr 28-36 91 Tuấn Đạo Thanh (2006), “Góp ý dự thảo Luật cơng chứng: Một số vấn đề cơng chứng điện tử”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (7/(79)), tr 36-41 92 Tuấn Đạo Thanh (2007), “Bàn chất cơng chứng góc độ hoạt động bổ trợ tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (4), tr 35 - 41 93 Tuấn Đạo Thanh (2008), Nghiên cứu pháp luật công chứng số nước giới góp phần xây dựng luận khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật công chứng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 94 Tuấn Đạo Thanh (2010), “Bàn quy tắc đạo đức hành nghề cơng chứng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (11/(224)), tr - 14 95 Tuấn Đạo Thanh (2011), “Mấy bình luận đề án cải cách thủ tục hành lĩnh vực cơng chứng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (11), tr 36 - 44 96 Tuấn Đạo Thanh (2010), “Về đề án quy hoạch phát triển tổ chức hành nghề cơng chứng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (9/(170)), tr 52 - 58, 63 97 Tuấn Đạo Thanh (2012), Sách chuyên khảo, Pháp luật công chứng vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 98 Lê Kim Thanh (1993), “Công chứng nước thuộc hệ thống Xã hội chủ nghĩa (cũ), đặc điểm chung, ưu, nhượng điểm quan điểm tiếp thu, 197 vận dụng vào Việt Nam”, Đề tài khoa học “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hồn thiện tổ chức hoạt động cơng chứng Việt Nam”, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 99 Dương Đình Thành, Nguyễn Văn Yểu (1992), Những điều cần biết công chứng nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Dương Đình Thành (1998), Tìm hiểu cơng chứng Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 Nguyễn Văn Thảo (1992), Giới thiệu tóm tắt quy chế cơng chứng viên Vương quốc Anh, Viên nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội 102 Nguyễn Văn Thảo (1992), Giới thiệu tóm tắt Luật Cơng chứng Cộng hoà Singapore, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội 103 Nguyễn Văn Thảo (1995), Chuyên đề công chứng, Thông tin Khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội 104 Đặng Thị Hồng Thắm (2013), Pháp Luật thành lập hoạt động tổ chức hành nghề công chứng thực tiễn thực thi địa bàn thành phố Hà Nội nay, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 105 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 2140/QĐ-TTg ngày 29/2/2012, Phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng đến năm 2020” 106 Phan Thị Thanh Thủy (2015), “Hình thức pháp lý doanh nghiệp xã hội: Kinh nghiệm nước Anh số gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, (4), tr 56-64 107 Nguyễn Văn Toàn (2005), Công chứng Việt Nam kinh tế thị trường hướng theo mơ hình cơng chứng Latinh, Thơng tin Khoa học pháp lý, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội 198 108 Trường Đào tạo chức danh tư pháp (2003), “Một số vấn đề nghiệp vụ cơng chứng Cộng hịa Pháp”, Giáo trình Nghiệp vụ công chứng viên, NXB, Thống Kê, tr 703-929 109 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2014), “Báo cáo Giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Cơng chứng (sửa đổi)”, Báo cáo số: 649/BC-UBTVQH13, ngày 12/5/2014 110 Văn phịng cơng chứng ĐĐ (2016), Hồ sơ lực Văn phịng cơng chứng ĐĐ, tr 111 Viện Ngơn ngữ học (2017), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức II Trang web tham khảo tiếng Việt 112 Báo Tiền phịng điện tử, “Văn phịng cơng chứng có giá trăm tỷ”, https://www.tienphong.vn/xa-hoi/van-phong-cong-chung-co-gia-tram-tydong-680243.tpo, truy cập ngày 21/02/2014 113 Báo Ấp Bắc điện tử, “Văn phịng Cơng chứng Mỹ Tho đóng cửa, đâu?”, http://baoapbac.vn/ban-doc/201504/van-phong-cong-chung-mytho-dong-cua-do-dau-604893/, truy cập ngày 29/4/2015 114 Báo Đầu tư online, “Công chứng phi lợi nhuận muốn làm ?” https://baodautu.vn/cong-chung-phi-loi-nhuan-ai-muon-lam-d386.html, truy cập ngày 10/4/2014 115 Báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh điện tử, “Một văn phịng cơng chứng tố bị địi “chung cổ phần””, http://plo.vn/xa-hoi/mot-van-phongcong-chung-to-bi-doi-chung-co-phan-15872.html, truy cập ngày 20/12/2014 116 Báo điện tử Báo Mới.com, “Góp vốn vào VPCC tư: Luật chưa dự liệu, khó giải tranh chấp”, https://baomoi.com/gop-von-vao-vpcc-tuluat-chua-du-lieu-kho-giai-quyet-tranh-chap/c/2866636.epi, truy cập, ngày 10/4/2014 199 117 Báo điện tử Báo Mới.com, “Văn phịng cơng chứng Đống Đa nhận góp vốn có sai luật”, http://www.baomoi.com/van-phong-cong-chung-dongda-nhan-gop-von-co-sai-luat/c/2877594.epi, truy cập ngày 01/5/2015 118 Báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh điện tử, “Trưởng Văn phịng cơng chứng kiện người bỏ vốn”, http://plo.vn/search/dHLGsOG7n25nIHbEg24gcGjDsm5nIGPDtG5nIG No4bupbmcga2nhu4duIG5nxrDhu51pIGLhu48gduG7kW4=/truong-vanphong-cong-chung-kien-nguoi-bo-von.html, truy cập ngày 01/5/2015 119 Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, “Các hình thức pháp lý loại hình cơng ty đối nhân”, http://www.nclp.org.vn/ban-doc-viet/cac-hinh-thucphap-ly-cua-loai-hinh-cong-ty-111oi-nhan, truy cập ngày 01/5/2015 120 Báo pháp luật xã hội online, “Đằng sau rắc rối văn phịng cơng chứng Hưng Quảng”, https://phapluatxahoi.vn/dang-sau-nhung-rac-roitai-van-phong-cong-chung-hung-quang-141578.html, truy cập ngày 01/12/2018 121 Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, “Khái niệm cơng ty hợp danh Luật Doanh nghiệp năm 2005” http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/khai-niem-cong-ty-hopdanh-tai-luat-doanh-nghiep-nam-2005, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp online, truy cập ngày 01/12/2018 122 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, “Khái niệm”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%A1i_ni%E1%BB%87m, truy cập ngày 01/12/2018 123 Website sở liệu https://thongtindoanhnghiep.co, truy cập ngày 01/12/2018 124 Website Văn phịng Chính phủ, “Thủ tướng: Xử lý văn 'cài cắm lợi ích', 'khơng quản trói', http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Thu- 200 tuong-Xu-ly-van-ban-cai-cam-loi-ich-khong-quan-duoc-thitroi/20193/25651.vgp”, truy cập ngày 01/12/2018 III Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 125 Bosnia and Herzegovina (1981) Law on Notaries of Federation of Bosnia and Herzegovina 126 Japan (1908), Notary Act, Act no 53 of April 14, 1908 127 Japan (1949), Ordinance for Enforcement of the Notary Act, No of June 1, 1949) 128 Max Weber (2003), The History of Commercial Partnership in the Middle Ages, Rowman and Littlefield publishers IV Trang web tham khảo tiếng Anh 129 www.nationalnotary.org,“Notary History”, truy cập ngày 25/12/2018 130 https://en.wikipedia.org/wiki/Notary_public, “Notary public”, truy cập ngày 25/12/2018 131 http://www.notarypublic.ie/history-of-the-office-of-notary-public, “History of the office of Notary public”, truy cập ngày 15/11/2018 132 Brendan Martin (2003), “What is public about public services”; WWW.Publicworl.org/file/WhatIsPublic.pdf, truy cập ngày 25/12/2018 V Tài liệu tham khảo tiếng Pháp: 133 France (1966), Loi n° 66-879 du 29 novembre 1966 relative aux sociétés civiles professionnelles 134 France (1967), Décret n°67-868 du octobre 1967 pris pour l’application la profession de notaire de la loi n° 66-879 du 29 novembre 1966 relative aux sociétés civiles professionnelles 135 J.F.Pillebout (1984), Notariat, Bruylant bruxelles 136 R De Valkeneer (1988), Précis du notariat, Bruylant bruxelles 201 ... công chứng ảnh hưởng từ quy định tới hình thức pháp lý VPCC; nghiên cứu hình thức pháp lý VPCC mơ hình cơng chứng hành nghề tự số nước giới; nghiên cứu hình thức pháp lý VPCC theo pháp luật Việt. .. phối hình thức pháp lý VPCC? Hình thức pháp lý phù hợp áp dụng VPCC? Các định hướng giải pháp hồn thiện pháp luật hình thức pháp lý VPCC Việt Nam ? - Giả thuyết nghiên cứu chung: Ở Việt Nam chưa... thống lý luận, thực trạng áp dụng pháp luật kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật hình thức pháp lý VPCC Việt Nam 35 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CƠNG CHỨNG VÀ HÌNH THỨC PHÁP LÝ CỦA

Ngày đăng: 03/12/2020, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w