de thÝhg toan1011gialoc dot II

5 200 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
de thÝhg toan1011gialoc dot II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND huyện gia lộc phòng giáo dục và đào tạo đề khảo sát học sinh giỏi lớp 9 đợt 2 năm học 2010-2011 môn: toán Thời gian: 150 phút ( Không kể giao đề) Ngày khảo sát: 26/11/2010 Đề gồm có 01 trang Bài 1 (3 điểm): 1. Cho y = 2 2 4 4 4 4x x x x+ + + + a) Rút gọn y. b) Tìm giá trị nhỏ nhất của y. 2. So sánh A = 1 + 1 1 1 1 1 1 . 2 3 4 5 99 100 + + + + + + với 20 3. Cho a, b, c và x, y là các số thực thỏa mãn các đẳng thức sau: x + y = a ; x 3 + y 3 = b 3 ; x 5 + y 5 = c 5 Tìm đẳng thức liên hệ giữa a, b và c không phụ thuộc vào x, y. Bài 2 ( 2,5 điểm) : 1. Cho hai điểm A(3 ; 0) và B(0; 4) a) Viết ph ơng trình đ ờng thẳng qua A và B. b) Một điểm C di chuyển trên đoạn AB. Gọi D, E theo thứ tự là hình chiếu của C trên OA; OB. Gọi F là điểm thuộc đoạn thẳng DE sao cho EF = 1 3 FD. Chứng minh F nằm trên một đ ờng thẳng cố định. 2. Cho x; y thoả mãn (x + 2 2010x + )( y + 2 2010y + ) = 2010 Tính E = x 2011 + y 2011 Bài 3 (3,5 điểm): 1. Cho nửa đ ờng tròn (O) đ ờng kính AB = 2R (R là một độ dài cho tr ớc). M, N là hai điểm thuộc nửa đ ờng tròn (O) sao cho M thuộc cung AN và tổng các khoảng cách từ A, B đến đ ờng thẳng MN bằng R 3 . a) Tính độ dài MN theo R. b) Xác định vị trí của M; N sao cho tổng diện tích S AMB + S ANB là lớn nhất theo R khi M, N thay đổi nh ng vẫn thoả mãn giả thiết của bài toán. 2. Cho K là một điểm nằm trong tam giác đều DEF sao cho KE 2 = KD 2 + KF 2 . Tính số đo của góc ã DKF Bài 4 (1 điểm) : Tìm số nguyên m để 2 m + m + 3 là số hữu tỉ? Họ tên học sinh: Chữ ký của giám thị: UBND huyện gia lộc phòng giáo dục và đào tạo h ớng dẫn chấm khảo sát học sinh giỏi lớp 9 đợt 2 năm học 2010-2011 môn: toán Bài Phần Nội dung Điểm 1 1 (a) y = 2 2 4 4 4 4x x x x+ + + + y = 2 2 ( 2) ( 2)x x+ + = 2 2x x+ + Nếu x < -2 thì y = - x - 2 - x + 2 = - 2x Nếu -2 x 2 thì y = x + 2 - x + 2 = 4 Nếu x > 2 thì y = x + 2 + x - 2 = 2x 0,25 0,25 1 (b) Nếu x < -2 thì y = - 2x > 4 Nếu -2 x 2 thì y = 4 Nếu x > 2 thì y = 2x > 4 Vậy giá trị nhỏ nhất của y bằng 4 khi -2 x 2 0,25 0,25 2 So sánh A = 1 + 1 1 1 1 1 1 . 2 3 4 5 99 100 + + + + + + với 20 * Chứng minh bất đẳng thức: với n là số tự nhiên thì 1 < 2( n + 1 - n ) n+1 Với n là số tự nhiên ta có: n < n + 1 n + n + 1 < 2 n + 1 1 1 n + n + 1 2 n + 1 > 1 n + 1 - n > 2 n + 1 1 < 2( n + 1 - n ) n+1 vì ( n + 1 + n ).( n + 1 - n ) 1= Vậy 1 < 2( n + 1 - n ) n+1 * Thay n lần l ợt từ 0; 1; . đến 99 vào bất đẳng thức trên ta có: 1 2; 1 < 1 2( 2 1) 2 < ; 1 2( 3 2) 3 < ; ; 1 2( 100 99) 100 < A < 2 (1+ 2 1 3 2 4 3 . 99 98 100 99 + + + + + ) = 2. 100 Vậy A < 2.10 = 20 0.25 0,25 0,25 0,25 3 Cho a, b, c và x,y là các số thực thỏa mãn các đẳng thức sau: x + y = a ; x 3 + y 3 = b 3 ; x 5 + y 5 = c 5 Tìm đẳng thức liên hệ giữa a, b và c không phụ thuộc vào x, y. * Từ x 3 + y 3 = b 3 ta có b 3 = x 3 + y 3 = ( x + y ).( x 2 - xy + y 2 ) b 3 = ( x + y)[ (x + y) 2 - 3xy ] = a. (a 2 - 3xy) = a 3 - 3axy Nếu x + y = 0 thì a = b = c = 0 Nếu x + y = a 0 xy = 3 3 a - b 3a Ta có x 5 + y 5 = ( x 3 + y 3 ).(x 2 + y 2 ) - x 2 y 2 (x + y) x 5 + y 5 = ( x 3 + y 3 )[ (x + y) 2 - 2xy] - (xy) 2 .(x + y) ( *) Thay x + y = a ; x 3 + y 3 = b 3 ; x 5 + y 5 = c 5 và xy = 3 3 a - b 3a vào ) ( *) Ta đ ợc: c 5 = b 3 [a 2 - 2( 3 3 a - b 3a ) ] - ( 3 3 a - b 3a ) 2 . a 9ac 5 - 5a 3 b 3 - 5b 6 + a 6 = 0 0,25 0,25 0,25 0,25 2 1(a) Cho hai điểm A(3 ; 0) và B(0; 4); Viết ph ơng trình đ ờng thẳng qua A và B Ph ơng trình đ ờng thẳng có dạng: y = a.x + b (d) Vì B(0; 4) thuộc đ ờng thẳng (d) nên b = 4 suy ra y = a.x + 4 Vì A(3 ; 0) thuộc đ ờng thẳng (d) nên thay x = 3 ; y = 0 vào y = a.x + 4 ta đ ợc : 0 = a.3 + 4 a = 4 3 Vậy ph ơng trình đ ờng thẳng qua A và B là: y = 4 3 .x + 4 0,25 0,25 1 (b) 4 2 -2 -4 -5 5 F A3 0 B C D E 3 K H Kẻ FH OA tại H; FK OB tại K. Vì C thuộc đ ờng thẳng AB nên C (x c ; y c ) thì y c = 4 3 .x c + 4 (*) và x c = OD; y c = OE. Điểm F (x F ; y F ) thì x F = OH = FK ; y F = OK = FH ( vì OKFH là hình chữ nhật) Ta có EF = 1 3 FD nên EF = 1 4 ED; FD = 3 4 ED Tam giác EOD có FK // OD nên KF EF 1 = = OD ED 4 F C x 1 = x 4 x c = 4x F FH // OE nên FH DF 3 = = OE DE 4 F C 3 = 4 y y y c = 4 3 y F Thay x c = 4x F ; y c = 4 3 y F vào (*) ta đ ợc 4 3 y F = 4 3 .4x F + 4 y F = - 4x F + 3 Vậy F nằm trên đ ờng thẳng cố định y = - 4x +3, nằm trong góc phần t thứ I giới hạn bởi hai điểm có toạ độ là ( 3 4 ; 0) và (0; 3) 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Cho x; y thoả mãn (x + 2 2010x + )( y + 2 2010y + ) = 2010 (1) Ta có (x + 2 2010x + )( x - 2 2010x + ) = - 2010 (2) (y + 2 2010y + )( y - 2 2010y + ) = - 2010 (3) Từ (1) suy ra x + 2 2010x + 0 và y + 2 2010y + 0 (4) Từ (1) và (2) suy ra (x + 2 2010x + )( x - 2 2010x + + y + 2 2010y + ) = 0 mà x + 2 2010x + 0 x - 2 2010x + + y + 2 2010y + = 0 (5) Từ (1) và (3) suy ra (y + 2 2010y + )( x + 2 2010x + + y - 2 2010y + ) = 0 mà y + 2 2010y + 0 x + 2 2010x + + y - 2 2010y + = 0 (6) Cộng từng vế của (5) và (6) ta có: x - 2 2010x + + y + 2 2010y + + x + 2 2010x + + y - 2 2010y + = 0 2x + 2y = 0 x + y = 0 x = - y x 2011 = - y 2011 x 2011 + y 2011 = 0 Vậy E = x 2011 + y 2011 = 0 0.25 0.25 0.25 0.25 3 Vẽ hình đúng cả hai hình ( nếu đúng 1 hình đ ợc 0,125 đ) 0,25 O B H K A M N I P R Q E F D K P 1 (a) Kẻ AH MN tại H, BK MN tại K, suy ra AH + BK = R 3 Từ O kẻ OI MN tại I MI = IN = 1 2 MN. Ta có AH // BK (cùng vuông góc với MN) AHKB là hình thang, ta lại có OA = OB, AH // OI // BK(cùng vuông góc với MN) OI = 1 2 ( AH + BK) OI = 1 2 . R 3 Tam giác MOI vuông tại I nên MI 2 = OM 2 - OI 2 = R 2 - 2 3R 4 = 2 R 4 MI = R 2 MN = 2.MI = R. Vậy MN = R. 0,25 0,25 0,25 1 (b) Kẻ MP AB tại P, IQ AB tại Q, NR AB tại R MP//IQ//NR MPRN là hình thang, mà MI = IN QI = 1 2 ( MP + NR) MP + NR = 2QI Ta có S AMB = 1 2 AB. MP ; S ANB = 1 2 AB. NR S AMB + S ANB = 1 2 AB.(MP+NR) Ta có AB = 2R không đổi nên S AMB + S ANB đạt giá trị lớn nhất khi MP + NR đạt giá trị lớn nhất. Ta lại có MP + NR = 2QI nên MP + NR đạt giá trị lớn nhất khi IQ đạt giá trị lớn nhất. 0,25 0,25 Ta có IQ OI IQ đạt giá trị lớn nhất bằng OI khi Q O, khi đó OI AB suy ra MN // AB S AMB + S ANB = 1 2 AB.2IO = 1 2 .2R. R 3 = R 2 . 3 (đvdt). * Cách dựng: Qua O dựng tia Ox AB tại O ( Ox thuộc nửa mặt phẳng có bờ AB chứa nửa đ ờng tròn tâm O), trên Ox lấy điểm I sao cho OI = 1 2 . R 3 . Qua I dựng đ ờng thẳng d OI tại I, d cắt nửa đ ờng tròn (O) tại M và N ( M thuộc cung AN ). 0,25 0,25 2 Dựng tam giác đều DKP sao cho P nằm phía ngoài tam giác DEF, K và P nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là DF. Tam giác DEF đều DE = DF, ã 0 EDF = 60 Tam giác DKP đều DK = DP = KP, ã ã 0 KDP = DKP 60= . Ta có: ã ã ã 0 EDK + KDF = EDF = 60 ; ã ã ã 0 KDF + FDP = KDP = 60 ã ã EDK = FDP EDK = FDP ( ED = FD, ã ã EDK = FDP , DK = DP ) KE = PF. Ta có KE 2 = KD 2 + KF 2 mà KE = PF, DK = KP nên FP 2 = KP 2 + KF 2 PKF vuông tại K ã 0 PKF = 90 . Ta có ã ã ã 0 0 0 DKF = DKP + PKF = 60 90 150+ = . Vậy ã 0 DKF 150= 0,25 0,25 0,5 0,5 4 Tìm số nguyên m để 2 m + m + 3 là số hữu tỉ Vì m là số nguyên và 2 m + m + 3 là số hữu tỉ nên đặt 2 m + m + 3 = t (t N) Bình ph ơng hai vế ta đ ợc m 2 + m + 3 = t 2 4m 2 + 4m + 12 = 4t 2 4m 2 + 4m + 1 + 11 = 4t 2 4t 2 - (4m 2 + 4m + 1) = 11 (2t) 2 - (2m + 1) 2 = 11 (2t + 2m + 1)(2t - 2m - 1) = 11 Vì m là số nguyên và t là số tự nhiên nên 2t + 2m + 1 và 2t - 2m - 1 là các số nguyên 2t + 2m + 1 và 2t - 2m - 1 là các ớc nguyên của 11; các ớc nguyên của 11 là; 1 ; -1 ; 11 ; -11 Ta có các tr ờng hợp sau: 2t + 2m + 1 = 11 2t - 2m - 1 = 1 ; 2t + 2m + 1 = -11 2t - 2m - 1 = -1 ; 2t + 2m + 1 = 1 2t - 2m - 1 = 11 ; 2t + 2m + 1 = - 1 2t - 2m - 1 = -11 Giải các tr ờng hợp trên ta đ ợc ( m = 2 ; t = 3 ) và ( m = -3; t = 3) thoả mãn Vậy m = -3; m = 2 0,25 0,25 0,25 0,25 Ghi chú: Nếu học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa của phần đó. . DKP sao cho P nằm phía ngoài tam giác DEF, K và P nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là DF. Tam giác DEF đều DE = DF, ã 0 EDF = 60 Tam giác DKP đều. thoả mãn giả thiết của bài toán. 2. Cho K là một điểm nằm trong tam giác đều DEF sao cho KE 2 = KD 2 + KF 2 . Tính số đo của góc ã DKF Bài 4 (1 điểm) : Tìm

Ngày đăng: 24/10/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

Ta có AH // BK(cùng vuông góc với MN) ⇒ AHKB là hình thang, ta lại có OA = OB, AH // OI // BK(cùng vuông góc với MN) ⇒ OI = 1 - de thÝhg toan1011gialoc dot II

a.

có AH // BK(cùng vuông góc với MN) ⇒ AHKB là hình thang, ta lại có OA = OB, AH // OI // BK(cùng vuông góc với MN) ⇒ OI = 1 Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan