Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
211,5 KB
Nội dung
Thứ hai 2/2/09 Tiếng Việt Vần ôp - ơp (Tiết 1) I) Mục tiêu: − Học sinh đọc và viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng − Đọc được câu ứng dụng: Đám mây…rừng xa. − Phát triển lời nói theo chủ đề: Các bạn lớp em. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 2. Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 10’ 10’ 10’ 1. n đònh: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu : b) Hoạt động1 : Dạy vần ôp c) Mục tiêu: Nhận diện được vần ôp, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ôp ∗ Nhận diện vần: Giáo viên viết vần ôp − So sánh ôp và ăp ∗ Phát âm và đánh vần − Giáo viên đánh vần: − Giáo viên phát âm ô-pờ-ôp d) Hoạt động 2 : Dạy vần ơp • Mục tiêu: Nhận diện được vần ơp, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ơp ∗ Quy trình tương tự như vần ôp GVHD hs viết bảng con: ôp, ơp Nghỉ giải lao giữa tiết d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng • Mục Tiêu : Biết viết tiếng có vần ôp, ơp và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học − Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà. − Giáo viên sửa sai cho học sinh − Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát − Học sinh quan sát − Học sinh thực hiện − Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp − Học sinh quan sát − Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con − Học sinh luyện đọc − Học sinh đọc Học vần Vần ôp – ơp (Tiết 2) I) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 8’ 8’ 10’ 5’ 2’ 1. Ổn đònh: 2. Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ - Hoạt động 1: Luyện đọc SGK • Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác _ GV hd hs đọc trong sgk _ Giáo viên ghi câu ứng dụng: Đám mây…rừng xa Giáo viên sửa sai cho học sinh - Hoạt động 2: Luyện nói • Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề Các bạn lớp em. -GVHDHS quan sát tranh - tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV. -GV nx - Hoạt động 3: Luyện viết • Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp -GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút. -Gv chấm một số tập - nx 3. Củng cố: -Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học 4. Dặn dò: _ Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo _ Chuẩn bò bài sau _ GVnx tiết học -Hát -HS đọc cá nhân – đồng thanh _ Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn _ Học sinh luyện đọc cá nhân -HS phát biểu cá nhân. -HS nx -HS viết bài vào tập -HS thi đua Toán PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 I. Mục tiêu : - Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ (không nhớ) dạng 17 – 7. Tập trừ nhẩm. - Làm quen với dạng toán có lời văn bằng cách đọc tóm tắt và viết phép tính thích hợp dạng 17 –7. - Rèn kỹ năng tính toán nhanh. Yêu thích toán học. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : Bảng gài, que tính. 2. Học sinh : Que tính, giấy nháp. _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 3’ 5’’ 20’ 5’ 2’ 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Giới thiệu: Học làm tính trừ dạng 17 – 7. a) Hoạt động 1 : Thực hành trên que tính. - Cho học sinh lấy 17 que tính và tách thành 2 phần. - Cất đi 7 que rời, còn lại mấy que? - Có phép tính: 17 – 7. b) Hoạt động 2 : Đặt tính và làm tính trừ. - Đặt phép tính 17 – 7 ra nháp. 17 - 7 10 c) Hoạt động 3 : Luyện tập. - Cho học sinh làm bài ở vở bài tập. Bài 1: Yêu cầu gì? Bài 2: Điền số vào ô trống. - Thực hiện phép tính gì? Bài 3: Đếm số ô vuông và điền vào ô trống. - Bên trái có mấy ô vuông? - Bên phải có mấy ô vuông? Bài 4: Nhìn tóm tắt đọc đề toán. - Đề bài hỏi gì? - Muốn biết số chim còn lại ta làm sao? 4. Củng cố : Trò chơi: Ai nhanh hơn?Giáo viên ghi các phép tính: 17 16 15 14 - 7 - 6 - 5 - 4 5. Dặn dò : - Làm lại bài còn sai vào vở 2. Chuẩn bò luyện tập. - Hát. Hoạt động lớp. - Học sinh lấy bó 1 chục và 7 que rời. - Tách bên trái bó 1 chục, bên phải 7 que. - Học sinh cất 7 que. - Còn lại 1 chục que. Hoạt động lớp. - Học sinh thực hiện. 17 - 7 - Học sinh nêu cách thực hiện. Hoạt động cá nhân. - Tính. - Học sinh làm bài. - Sửa ở bảng lớp. - … tính trừ. - Học sinh làm bài. - … 10 ô vuông. - … 5 ô vuông. - Có 12 con chim, bay đi 2 con, hỏi còn lại mấy con? - … số chim còn lại. - … lấy số chim có trừ đi số chim bay đi. - Học sinh viết phép tính vào ô trống. - Học sinh cử đại diện lên thi đua tính nhanh. - Lớp hát 1 bài. - Nhận xét. Thứ ba 3/2/09 Đạo đức: EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu được bạn bè là những người cùng học, cùng chơi cho nên cần phải đoàn kết, cư xử tốt với nhau. Điều đó làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó. -Với bạn bè, cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cùng nhau làm các công việc chung, vui chung mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận… -Có hành vi cùng học cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết, giúp đỡ nhau. II.Chuẩn bò: HS: SGK GV: Tranh minh hoạ sgk. _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : (8’) Phân tích tranh (bài tập 2) Giáo viên yêu cầu các cặp học sinh thảo luận để phân tích tranh bài tập 2 Trong từng tranh các bạn đang làm gì? Các bạn đó có vui không? Vì sao? Noi theo các bạn đó, các em cần cư xử như thế nào với bạn bè? Giáo viên gọi từng cặp học sinh nêu ý kiến trước lớp. Các bạn trong các tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó, các em cần vui vẽ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè của mình. Hoạt động 2: (12’) Thảo luận lớp Để cư xử tốt với bạn các em cần làm gì? Với bạn bè cần tránh những việc gì? Cư xử tốt với bạn có lợi gì? Để cư xử tốt với bạn, các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhòn giúp đỡ nhau, mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận. Cư xử tốt như vậy sẽ được bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó. Hoạt động 3: (8’) Giới thiệu bạn thân của mình Bạn tên gì? Đang học và đang sống ở đâu? Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với nhau như thế nào?? Các em yêu quý nhau ra sao? 4.Củng cố - Dặn dò: (5’) Nhận xét, tuyên dương. Học bài, chuẩn bò bài sau. Vài HS nhắc lại. Học sinh thảo luận theo cặp. Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp. Học sinh nhắc lại. Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày trước lớp những ý kiến của mình. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Học sinh nhắc lại. Học sinh giới thiệu cho nhau về bạn của mình theo gợi ý các câu hỏi. Học sinh nêu nội dung bài học. Tiếng Việt Vần ep – ơp (Tiết 1) I. Mục tiêu: − Học sinh đọc và viết được : ep, ơp, cá chép, đèn xếp. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng − Đọc được câu ưng dụng: Việt Nam…sướm chiều. − Phát triển lời nói theo chủ đề: Xếùp hàng vào lớp. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 2. Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 10’ 10’ 10’ 1. n đònh: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu : b) Hoạt động1 : Dạy vần ep c) Mục tiêu: Nhận diện được vần ep, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ep ∗ Nhận diện vần: Giáo viên viết vần ep − So sánh ep và ôp ∗ Phát âm và đánh vần − Giáo viên đánh vần: − Giáo viên phát âm e-pờ-ep d) Hoạt động 2 : Dạy vần ơp • Mục tiêu: Nhận diện được vần ơp, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ơp ∗ Quy trình tương tự như vần ep GVHD hs viết bảng con: ep, ơp Nghỉ giải lao giữa tiết d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng • Mục Tiêu : Biết viết tiếng có vần ep, ơp và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học − Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa − Giáo viên sửa sai cho học sinh − Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát − Học sinh quan sát − Học sinh thực hiện − Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp − Học sinh quan sát − Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con − Học sinh luyện đọc − Học sinh đọc Học vần Vần ep - ơp(Tiết 2) I) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 8’ 8’ 10’ 5’ 2’ 5. Ổn đònh: 6. Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ - Hoạt động 1: Luyện đọc SGK • Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác _ GV hd hs đọc trong sgk _ Giáo viên ghi câu ứng dụng: Việt Nam…sớm chiều. _ Giáo viên sửa sai cho học sinh - Hoạt động 2: Luyện nói • Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề Xếp hàng vào lớp -GVHDHS quan sát tranh - tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV. -GV nx - Hoạt động 3: Luyện viết • Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp -GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút. -Gv chấm một số tập - nx 7. Củng cố: -Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học 8. Dặn dò: _ Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo _ Chuẩn bò bài sau _ GVnx tiết học -Hát -HS đọc cá nhân – đồng thanh _ Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn _ Học sinh luyện đọc cá nhân -HS phát biểu cá nhân. -HS nx -HS viết bài vào tập -HS thi đua Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Khắc sâu hơn kiến thức đã học về dạng 17 – 7. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trừ và tính nhẩm. - Yêu thích học toán. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : Bảng phụ. 2. Học sinh : Vở bài tập. _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III. Hoạt động dạy và học : T G a) Hoạt động của giáo viên b) Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 5’ 2’ 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Phép trừ dạng 17 – 7. 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập. a) Hoạt động 1 : Luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - Đây là phép tính ngang, đề bài yêu cầu phải đặt tính dọc. Nêu cách đặt. 13 - 3 10 Bài 2: Tính. - Thực hiện qua mấy bước? Bài 3: Nêu yêu cầu bài. - Muốn điền dấu đúng ta phải làm sao? 12 – 2 < 11 10 Bài 4: - Đọc đề toán. - Muốn biết số kẹo còn lại làm sao? 4. Củng cố : Yêu cầu học sinh tính nhẩm thật nhanh các phép tính: 13 – 3 + 0 = ; 14 – 1 – 3 = ; 15 – 3 – 2 = 16 – 6 + 1 = 5. Dặn dò : - Thực hiện lại các phép tính còn sai vào vở 2. Chuẩn bò: Luyện tập chung. - Hát. Hoạt động cá nhân. - Học sinh nêu. - … đặt tính từ trên xuống. + Viết 13. + Viết 3 thẳng cột với 3. + Viết dấu –. + Kẻ vạch ngang. + Tính kết quả. - Học sinh làm bài. - 4 em sửa ở bảng lớp. - Học sinh nêu. 11 + 2 – 3 = 10 13 - Học sinh làm bài. - Sửa bài miệng. - Điền dấu >, <, =. - Tính phép tính rối so sánh kết quả. - Học sinh làm bài. - Sửa bài miệng. - Có 13 cái kẹo, ăn hết 2 cái kẹo. hỏi còn lại mấy cái kẹo? - … lấy số kẹo đã có trừ cho số kẹo đã ăn. - Học sinh làm bài. - Học sinh chia 2 đội và nêu, đội nào trả lời không được sẽ thua. Tự nhiên xã hội ÔN TẬP: XÃ HỘI I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: − Hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội. − Kể về gia đình mình cho các bạn nghe. − Có ý thức giữ gìn nhà ở, lớp học và nơi em sinh sống. II. Đồ dùng dạy – Học: − GV: Tranh vẽ, SGV − HS: SGK _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III. Các hoạt động dạy - Học: Hoạt động dạy Họat động học 1. Ổn đònh: (1’) 2. Bài cũ: (5’) - Khi đi bộ em cần nhớ điều gì? Nhận xét – tuyên dương 3. Bài mới: (30’) Tổ chức cho Hs “hái hoa dân chủ” Các câu hỏi trong bông hoa là: 1. Kể về các thành viên trong gia đình bạn. 2. Nói về những người bạn yêu quý ? 3. Kể về những việc làm em đã giúp đỡ bố mẹ ? 4. Kể về một số thầy giáo, cô giáo mà em thích ? 5. Kể về những gì bạn nhìn thấy trên đường đi học ? - Tổ chức cho học sinh hái hoa. 4. Củng cố – Dặn dò: (5’) Gv tuyên dương phát thưởng. Xem trước bài sau. Nhận xét tiết học. An toàn khi đi bộ. - Đối với đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè. Nếu đường không có vỉa hè em đi sát lề phải. - Đại diện các nhóm lên hái hoa và trả lời câu hỏi. - Hái được bông hoa nào trả lời câu hỏi của bông hoa đó và được nhận 1 bông hoa điểm thưởng. Học sinh thi đua. Thứ tư 4/2/09 Tiếng Việt Vần ip - up (Tiết 1) I. Mục tiêu: − Học sinh đọc và viết được : ip, up, bắt nhòp, búp sen. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng − Đọc được câu ưng dụng: Tiếng dừa .bay ra. − Phát triển lời nói theo chủ đề: giúp đỡ cha mẹ. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II. Chuẩn bò: 3. Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 4. Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 10’ 10’ 10’ 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu : b) Hoạt động1 : Dạy vần ip c) Mục tiêu: Nhận diện được vần ip, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần up ∗ Nhận diện vần: Giáo viên viết vần ip − So sánh ep và ôp ∗ Phát âm và đánh vần − Giáo viên đánh vần: − Giáo viên phát âm i-pờ-ip d) Hoạt động 2 : Dạy vần up • Mục tiêu: Nhận diện được vần up, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần up ∗ Quy trình tương tự như vần ip GVHD hs viết bảng con: ip, up Nghỉ giải lao giữa tiết d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng • Mục Tiêu : Biết viết tiếng có vần ip, up và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học − Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: ip, up, bắt nhòp, búp sen. − Giáo viên sửa sai cho học sinh − Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát − Học sinh quan sát − Học sinh thực hiện − Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp − Học sinh quan sát − Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con − Học sinh luyện đọc − Học sinh đọc Học vần Vần ip - up (Tiết 2) I) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 8’ 8’ 10’ 5’ 2’ 1. Ổn đònh: 2. Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ - Hoạt động 1: Luyện đọc SGK • Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác _ GV hd hs đọc trong sgk _ Giáo viên ghi câu ứng dụng: Tiếng dừa .bay ra Giáo viên sửa sai cho học sinh - Hoạt động 2: Luyện nói • Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề Giúp đỡ cha mẹ. -GVHDHS quan sát tranh - tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV. -GV nx - Hoạt động 3: Luyện viết • Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp -GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút. -Gv chấm một số tập - nx 3. Củng cố: -Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học 4. Dặn dò: _ Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo _ Chuẩn bò bài sau GVnx tiết học -Hát -HS đọc cá nhân – đồng thanh _ Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn _ Học sinh luyện đọc cá nhân -HS phát biểu cá nhân. -HS nx -HS viết bài vào tập -HS thi đua