1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng Tin học nhóm ngành Nông-Lâm-Ngư và Môi trường - Chương 5, 6: Xử lý phân tích số liệu thống kê Bằng MS Excel 2010 - Biểu diễn kết quả thống kê trong báo cáo khoa học

69 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

Nội dung trình bày trong chương 5, 6 gồm: Một số kiến thức dữ liệu thống kê, công cụ phân tích dữ liệu thống kê trong Excel, phân tích số liệu thống kê, báo cáo phân tích số liệu, danh mục, bảng biểu, biểu đồ. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chương 5: Xử lý phân tích số liệu thống kê Bằng MS Excel 2010 Nội dung  Một số kiến thức liệu thống kê  Công cụ phân tích liệu thống kê Excel  Phân tích số liệu thống kê  Thống kê mô tả  Tổ chức đồ  Tính hệ số tương quan phương trình hồi quy  So sánh mẫu (Kiểm định giả thuyết) Một số kiến thức liệu thống kê  Một đề cương nghiên cứu o Giả thuyết o Thiết kế thí nghiệm hay điều tra o Quy trình chọn mẫu o Phương pháp cách thức điều tra o Phân tích số liệu o Báo cáo kết  Tư tưởng thống kê suy rộng lấy mẫu từ tổng thể sau sử dụng kết phân tích thơng tin từ mẫu để suy rộng cho tổng thể nghiên cứu Số liệu  Có số liệu tốt, có mơ hình phân tích thống kê xác giúp ta đưa định xác hơn, phù hợp với thực tế Chọn mẫu  Ai đối tượng nghiên cứu?  Mẫu tổng thể lý thuyết  Những tiếp cận được?  Mẫu tổng thể tiếp cận  Làm để tiếp cận được?  Khung chọn mẫu  Ai tham gia vào nghiên cứu?  Mẫu chọn Phân phối mẫu  Phân phối số vơ hạn mẫu có quy mô mẫu nghiên cứu gọi phân phối mẫu Phân phối mẫu  Giá trị bình quân: giá trị trung tâm  Độ lệch chuẩn: mức độ dao động hay biến động  Tỷ lệ số quan sát/tổng thể đặc trưng Ví dụ  Dể có suất sản lượng lúa địa bàn điều tra (huyện A chẳng hạn) người ta tiến hành thu thập số liệu suất sản lượng lúa thu diện tích lúa thu hoạch số hộ gia đình chọn vào mẫu huyện để điều tra thực tế, sau dùng kết thu tính tốn suy rộng cho suất sản lượng lúa toàn huyện Ví dụ Cơ sở liệu  Cơ sở liệu (Database, thống kê) phần thông tin thu thập từ điều tra bất kz xếp có cấu trúc định để dễ dàng cho việc xử l{ số liệu thơng qua phần mềm thống kê, dễ dàng cho việc kiểm tra độ chuẩn xác thông tin thu lượm Báo cáo phân tích số liệu  Giải thích rõ thơng tin  Lựa chọn cách trình bày  Báo cáo nộp cho ai?  Ai người đọc nó? Báo cáo phân tích số liệu  Bố cục:  (1) Tên báo cáo, người/đơn vị báo cáo, nơi ngày viết Tên báo cáo súc tích, ngắn gọn, rõ ràng  (2) Phần giới thiệu: vấn đề đặt cần phải giải câu hỏi nghiên cứu vấn đề, giả thuyết cần kiểm tra  (3) Danh mục đặc trưng điều tra: Kiểu điều tra; công cụ sử dụng điều tra; câu hỏi; mẫu/quan sát; vấn đề liên quan khác  (4) Giải thích phương pháp điều tra: Thiết kế điều tra; lựa chọn mẫu; phân tích  (5) Các kết liên quan đến vấn đề nghiên cứu  (6) Các kết luận  (7) Các kiến nghị rút từ nghiên cứu Báo cáo phân tích số liệu  Việc phân tích số liệu để hiểu khứ, nhằm mục đích phục vụ cho tương lai lời giải thích, phân tích rõ ràng giúp cho người đọc thấy điều diễn tương lai  Đối với báo cáo khoa học cách thức trình bày kết phân tích phải linh hoạt bảng biểu đồ thị để tránh nhàm chán để thể tốt { tưởng mà số liệu thơng tin cho ta biết Danh mục  Danh mục công cụ đơn giản hữu dụng việc báo cáo kết o (1) Chỉ sử dụng vài từ để thể { chính, khơng nên sử dụng đoạn văn dài o (2) Đảm bảo thống trước sau, tránh việc sử dụng vài từ sử dụng câu o (3) Để khoảng trống mục danh mục o (4) Sử dụng thống kí hiệu hay gạch đầu dịng o (5) Trong báo cáo nên sử dụng loại k{ hiệu Bảng biểu  Dạng bảng thường dùng để thể kết một vài tiêu nghiên cứu tương ứng với tiêu chí khác  Lưu {:  (1) Đầu mục cột cần phải xác định tiêu chí quan trọng cho việc so sánh  (2) Khơng nên có q nhiều cột hay dịng bảng  (3) Nên sử dụng k{ hiệu để minh hoạ cho mức độ tin cậy/{ nghĩa thống kê  (4) Nên có nguồn trích dẫn số liệu bảng  (5) Trong bảng số liệu cần phải có liên hệ với Biểu đồ  Biểu đồ phương pháp trình bày số liệu nhằm giúp người đọc dễ hiểu nắm bắt vấn đề nhanh  Các dạng biểu đồ  Dạng bánh  Dạng cột  Dạng đồ thị  Dạng tọa độ v.v Biểu đồ  Các thao tác biểu đồ  Hiệu chỉnh định dạng biểu đồ  Các thao tác với chuỗi số liệu biểu đồ Biểu đồ  Các thao tác Chọn Insert > Chart > [Loại biểu đồ] > OK  Ví dụ biểu đồ hình cột (Column) Microsoft Office tự động tạo mẫu biểu đồ bật chương trình Excel để chỉnh sửa số liệu Biểu đồ  Ta chỉnh số liệu cách: ấn chuột phải biểu đồ > chọn Edit data  Hiển thị nhãn số liệu cách: ấn chuột phải > chọn Add data labels 4.5 4.4 4.3 3.5 2.4 2.5 2.8 Loại A Loại B 1.8 Loại C Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Biểu đồ  Biểu đồ hình bánh (Pie) Tên biểu đồ 10 Loại 20 44 Loại Loại Loại 26 Biểu đồ  Biểu đồ dạng đồ thị (Line) 4.4 Series 2.8 2.4 1.8 Series Nhãn Nhãn Nhãn Series Nhãn Biểu đồ  Biểu đồ dạng Area 50 40 30 Series 20 Series 10 01/05/2002 01/06/2002 01/07/2002 01/08/2002 01/09/2002 Biểu đồ  Biểu đồ dạng tọa độ Y-Values 3.5 2.5 1.5 0.5 Y-Values Biểu đồ  Biểu đồ dạng bóng Y-Values 3.5 2.5 Y-Values 1.5 0.5 0 Biểu đồ  Biểu đồ dạng mạng (Radar) 01/05/2002 40 30 20 01/09/2002 10 01/06/2002 Series 01/08/2002 Series 01/07/2002 ...Nội dung  Một số kiến thức liệu thống kê  Cơng cụ phân tích liệu thống kê Excel  Phân tích số liệu thống kê  Thống kê mô tả  Tổ chức đồ  Tính hệ số tương quan phương trình hồi... xác thông tin thu lượm Cơng cụ phân tích thống kê Phân tích số liệu thống kê  Mô tả thống kê  Phân phối mẫu  Đo lường biến động  Tương quan mối quan hệ Thống kê mô tả  Mô tả thống kê cách...  Tư tưởng thống kê suy rộng lấy mẫu từ tổng thể sau sử dụng kết phân tích thơng tin từ mẫu để suy rộng cho tổng thể nghiên cứu Số liệu  Có số liệu tốt, có mơ hình phân tích thống kê xác giúp

Ngày đăng: 03/12/2020, 12:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN