1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vấn đề văn bản và tư tưởng nho học của ngô thì nhậm

488 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 488
Dung lượng 13,66 MB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ I ột thời kỳ lịch sử biến động củ iệt về nhiều phương diện nhưng ng thời ỳ phát tri n ạnh v ghi dấu nhiều thành tựu nổi bật ủ họ thuật đặc biệt là lĩnh vực Kinh học so với giai đoạn trước và sau đó. Lý giải nguyên nhân hưng thịnh của Kinh học Việt Nam giai đoạn nửa cuối cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX, các tác giả của Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam cho rằng, các nhà Nho thời kỳ này coi Kinh học cùng khảo cứu học thuật phương á h đ “ hấn hưng ho giáo” trong bối cảnh đạo học sỹ khí suy đồi. Hoạt động Kinh học của các nhà Nho giai đoạn này đối với Nho đi n rất phong phú và sôi động, bao gồm nhiều hình thức: Bình giải, khảo cứu, chú thích, toản yếu, tiết yếu, diễn nghĩa, dị h ô … Có th k đến một số thành tựu ti u bi u như: 1. ề lĩnh vực luận giải kinh đi n có Luận ngữ ngu án của Phạm Nguyễn Du, Dịch kinh phu thuyết, Thư kinh diễn nghĩa (hiện còn), Thi thuyết, Lễ thuyết, Xuân thu lược luận (đã mất) của Lê Quý Đôn, Lỗ luận vựng giám (còn gọi là Lỗ luận loại toản) của Trần Danh Án (hiện chỉ còn bài Nguyên thuyết), Xuân thu quản kiến của Ngô Thì Nhậ … 2. ề lĩnh vực toản yếu, toát yếu kinh đi n phục vụ giáo dục khoa cử có hệ thống Tứ thư, Ngũ kinh toản yếu của Nguyễn Huy Oánh, Tứ thư tiết yếu, Ngũ kinh tiết yếu của Bùi Huy Bích, hay tiết yếu kết hợp với diễn ô như Ngũ kinh tiết yếu diễn nghĩa của Bùi Huy Bích. 3. Về lĩnh vực diễn Nôm kinh đi n có Chu Dịch quốc âm giải nghĩa của Đặng Thái Phương (B ng)… Ở đây, ngoài hệ thống toản yếu, tiết yếu, diễn Nôm kinh đi n với mục đích phục vụ cho giáo dục khoa cử ra, thì với các tác phẩm luận giải kinh đi n cho thấy, dù đối tượng Kinh học là gì, hình thức tiếp cận và mức độ xử lý thế nào, thì sự ra đời của chúng c ng không nằm ngoài mục đích tái khẳng định tư tưởng Nho họ hơi dậy học thuật, chấn hưng ho giáo hướng tới việc kinh thế tế dân, phục vụ công cuộ “tu tề trị bình”. Trong những tác phẩm Kinh học k trên, Xuân thu quản kiến của Ngô Thì Nhậm xứng đáng được coi là một thành tựu lớn của Kinh học Việt Nam nói chung và Kinh học giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX nói riêng. Xuân thu quản kiến được Ngô Thì Nhậm biên soạn trong khoảng 5 năm lánh nạn Kiêu binh Tam phủ (1782 1786) tại ệ Trạ h Đội Trạ h trấn Sơn (n y huyện Thư Thái Bình). Đây có th coi là tác phẩm luận giải trên quy mô toàn bộ kinh Xuân thu đầu tiên và duy nhất của Việt Nam. So với các tác phẩm luận giải Kinh học cùng giai đoạn, Xuân thu quản kiến ó dung ượng đồ sộ hơn ả, đầu

.ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lê Phương Duy XUÂN THU QUẢN KIẾN: VẤN ĐỀ VĂN BẢN VÀ TƯ TƯỞNG NHO HỌC CỦA NGƠ THÌ NHẬM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lê Phương Duy XUÂN THU QUẢN KIẾN: VẤN ĐỀ VĂN BẢN VÀ TƯ TƯỞNG NHO HỌC CỦA NGÔ THÌ NHẬM Chun ngành: Hán Nơm Mã số: 62 22 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Kim Sơn XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Khoái PGS.TS Nguyễn Kim Sơn Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn PGS TS Nguyễn Kim Sơn Mọi nội dung, số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực Nếu phát có gian lận, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Lê Phương Duy LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Kim Sơn - người Thầy hướng dẫn ln tận tình định hướng, dạy tơi suốt q trình thực đề tài luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô, đồng nghiệp Bộ môn Hán Nôm Khoa Văn học (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN), Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) thường xuyên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ chuyên môn, động viên tinh thần thời gian thực luận án Tôi xin cảm ơn thành viên Hội đồng cấp đóng góp ý kiến xác đáng, giá trị để tơi hồn thiện cơng trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè học trị ngồi nước ln tin tưởng, hỗ trợ sát cánh đường học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Lê Phương Duy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu khoa học Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi tư liệu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi tư liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 1.1 Khái lược kinh truyện Xuân thu 1.2 Giải thích khái niệm 11 1.3 Tình hình nghiên cứu, dịch thuật liên quan đến đề tài 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu tác giả, văn Xuân thu quản kiến công tác khảo dị, hiệu điểm 19 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Xuân thu quản kiến tư tưởng Ngơ Thì Nhậm 25 1.3.3 Tình hình dịch thuật Xuân thu quản kiến 30 1.3.4 Một số nhận xét 33 1.4 Định hướng vấn đề nghiên cứu chủ yếu luận án 34 1.4.1 Về vấn đề văn 34 1.4.2 Về vấn đề Xuân thu học 34 1.4.3 Về vấn đề tư tưởng Nho học Ngơ Thì Nhậm 35 Tiểu kết chương 36 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN BẢN XUÂN THU QUẢN KIẾN 37 2.1 Xuân thu quản kiến - tác giả, tác phẩm 37 2.1.1 Tiểu sử Ngơ Thì Nhậm 37 2.1.2 Tác phẩm Xuân thu quản kiến 40 2.2 Mô tả văn 43 2.2.1 Văn A.117 43 2.2.2 Văn VHv 806 46 2.2.3 Văn VHv 807 50 2.3 Đối chiếu, so sánh dị 53 2.3.1 Chọn 53 2.3.2 Phân tích dị 54 2.4 Thế hệ văn 64 2.5 Chọn công bố 65 Tiểu kết chương 66 Chương NỘI DUNG KINH HỌC CỦA NGƠ THÌ NHẬM TRONG XN THU QUẢN KIẾN 67 3.1 Quan điểm Ngô Thì Nhậm đời tính chất, giá trị kinh Xuân thu 68 3.1.1 Quan điểm đời kinh Xuân thu 68 3.1.2 Quan điểm tính chất, giá trị kinh Xuân thu 71 3.2 Mục đích biên soạn Xuân thu quản kiến 74 3.3 Phương pháp luận giải 79 3.3.1 Sử dụng Tam truyện thuyết giải Tiên Nho 79 3.3.2 “Dĩ kinh giải kinh” - vận dụng kinh điển Nho gia khác giải thích Xuân thu 83 3.3.3 “Thuộc từ tỉ sự” vấn đề xâu chuỗi thông tin để trần thuật, bình luận kiện 89 3.3.4 “Dĩ sử vi giám” - dùng Xuân thu soi chiếu lịch sử 91 3.4 Quản kiến thể lệ (bút pháp) Xuân thu 93 3.4.1 Lệ chép việc nước Lỗ 95 3.4.2 Lệ dùng chữ 113 3.4.3 Lệ xưng vị 116 3.5 Quản kiến đại nghĩa Xuân thu 121 3.5.1 Định danh phận 123 3.5.2 Tôn Vương nhương Di 128 3.5.3 Đại thống 134 Tiểu kết chương 136 Chương TƯ TƯỞNG NHO HỌC CỦA NGƠ THÌ NHẬM TRONG XN THU QUẢN KIẾN 137 Tư tưởng thiên nhân cảm ứng 138 4.1.1 Đôi nét mối quan hệ tư tưởng thiên nhân cảm ứng kinh Xuân thu 138 4.1.2 Tư tưởng thiên nhân cảm ứng Xuân thu quản kiến 139 4.2 Tư tưởng đạo đức - tu dưỡng 143 4.2.1 Gây dựng trung hiếu - gốc rễ giáo pháp Xuân thu 143 4.2.2 Biện biệt nghĩa - lợi 147 4.2.3 Phương pháp, mục đích tu dưỡng cá nhân mối quan hệ chí - khí 149 4.2.4 Đề cao phụ đức 154 4.3 Tư tưởng trị 155 4.3.1 Chính danh đại thống 155 4.3.2 Quý Vương tiện Bá 158 4.3.3 Trọng lễ 161 4.3.4 Quân đạo phương pháp trị nước 163 4.3.5 Thần tiết nguyên tắc làm 176 4.3.6 Quân 181 Tiểu kết chương 184 KẾT LUẬN 186 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 192 TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GS Giáo sư KHXH Khoa học Xã hội NXB Nhà xuất PGS Phó Giáo sư TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TR Trang TS Tiến sĩ TVQG Thư viện Quốc gia VNCHN Viện nghiên cứu Hán Nôm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giai đoạn cuối kỷ XVIII - đầu kỷ I ột thời kỳ lịch sử biến động củ iệt nhiều phương diện ng thời ỳ phát tri n ạnh v ghi dấu nhiều thành tựu bật ủ họ thuật đặc biệt lĩnh vực Kinh học so với giai đoạn trước sau Lý giải nguyên nhân hưng thịnh Kinh học Việt Nam giai đoạn nửa cuối cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, tác giả Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam cho rằng, nhà Nho thời kỳ coi Kinh học khảo cứu học thuật phương h đ “ hấn hưng ho giáo” bối cảnh đạo học sỹ khí suy đồi Hoạt động Kinh học nhà Nho giai đoạn Nho n phong phú sôi động, bao gồm nhiều hình thức: Bình giải, khảo cứu, thích, toản yếu, tiết yếu, diễn nghĩa, dị h ô … Có th k đến số thành tựu ti u bi u như: ề lĩnh vực luận giải kinh n có Luận ngữ ngu án Phạm Nguyễn Du, Dịch kinh phu thuyết, Thư kinh diễn nghĩa (hiện còn), Thi thuyết, Lễ thuyết, Xuân thu lược luận (đã mất) Lê Q Đơn, Lỗ luận vựng giám (cịn gọi Lỗ luận loại toản) Trần Danh Án (hiện Nguyên thuyết), Xuân thu quản kiến Ngơ Thì Nhậ … ề lĩnh vực toản yếu, toát yếu kinh n phục vụ giáo dục khoa cử có hệ thống Tứ thư, Ngũ kinh toản yếu Nguyễn Huy Oánh, Tứ thư tiết yếu, Ngũ kinh tiết yếu Bùi Huy Bích, hay tiết yếu kết hợp với diễn ô Ngũ kinh tiết yếu diễn nghĩa Bùi Huy Bích Về lĩnh vực diễn Nơm kinh n có Chu Dịch quốc âm giải nghĩa Đặng Thái Phương (B ng)… Ở đây, ngồi hệ thống toản yếu, tiết yếu, diễn Nơm kinh n với mục đích phục vụ cho giáo dục khoa cử ra, với tác phẩm luận giải kinh n cho thấy, dù đối tượng Kinh học gì, hình thức tiếp cận mức độ xử lý nào, đời chúng c ng khơng nằm ngồi mục đích tái khẳng định tư tưởng Nho họ dậy học thuật, chấn hưng ho giáo hướng tới việc kinh tế dân, phục vụ cơng cuộ “tu - tề - trị - bình” Trong tác phẩm Kinh học k trên, Xuân thu quản kiến Ngơ Thì Nhậm xứng đáng coi thành tựu lớn Kinh học Việt Nam nói chung Kinh học giai đoạn cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX nói riêng Xuân thu quản kiến Ngơ Thì Nhậm biên soạn khoảng năm lánh nạn Kiêu binh Tam phủ (1782 - 1786) ệ Trạ h Đội Trạ h trấn Sơn (n y huyện Thư Thái Bình) Đây có th coi tác phẩm luận giải quy mơ tồn kinh Xuân thu Việt Nam So với tác phẩm luận giải Kinh học giai đoạn, Xuân thu quản kiến ó dung ượng đồ sộ ả, đầu cuối tới “v i ươi vạn lời” tá giả nói Tự tự Và không lớn mặt dung ượng, tác phẩm hàm chứa nhiều giá trị tư tưởng học thuật cần khai thác làm sáng tỏ Ra đời vào giao m quan trọng đời Ngơ Thì Nhậm nói riêng lịch sử Việt Nam nói chung, Xn thu quản kiến có l khơng nơi đ Ngơ Thì Nhậm ký thác tâm sự, nói lên tiếng lịng trước thời cuộc, đặc biệt dính líu thân với vụ án năm Canh Tý (1780), mà th tầ vó tr tuệ họ vấn ng ho i b o ướ vọng ủ ông hi uốn dự v o việc luận giải kinh Xuân thu nhằ tì ột lối ho thân v hội đương thời ì việ nghiên ứu Xuân thu quản kiến ó nghĩ đóng góp qu n trọng việ nghiên ứu on người họ thuật tư tưởng ủ gơ Thì hậ - nhân vật tầm cỡ thời kỳ lịch sử đặc biệt Đồng thời việ nghiên ứu Xn thu quản kiến cịn có th góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề củ tư tưởng ho họ iệt Nam giai đoạn n y Dù giới thiệu từ sớ ho tới n y h ng t ó ơng trình nghiên ứu tiếp cận cách chuyên biệt huyên sâu Xuân thu quản kiến vấn đề văn c ng vấn đề nội dung tư tưởng tác phẩm Những kết giới thiệu, nghiên cứu có Xuân thu quản kiến hầu hết dừng mức hoặ hái quát sơ ược, hoặ trường hợp bước đầu, nhận định, đánh giá hư đầy đủ, xác đáng Đây thiệt thòi Xuân thu quản kiến so với nhiều tác phẩm Kinh học Việt Nam khác khai thác, nghiên cứu triệt đ Dự việ n m b t tình hình nghiên ứu trạng tư iệu định ụ tiêu v t nh thi ủ đề t i ng nhu ầu v nghiên ứu ủ nhân h ng định ự họn tá phẩ Xuân thu quản kiến m đối tượng nghiên ứu ho uận án: Xuân thu quản kiến: Vấn đề văn tư tưởng Nho học Ngơ Thì Nhậm Mục tiêu khoa học Trước hết, luận án thông qua công tác nghiên cứu văn học tiến hành khảo sát văn Xn thu quản kiến cịn đ có th mô tả đánh giá cách đầy đủ, xác thực tình hình, chất ượng văn bản, từ lựa chọn thiện dựa liệu đáng tin cậy phục vụ việc công bố dịch thuật, nghiên cứu Thứ tới, qua việc khai thác trực tiếp nguyên n Xuân thu quản kiến, luận án tập trung nghiên cứu nhằm làm rõ diện mạo đặ m, nội dung tác phẩm Kinh học tư tưởng Nho học Ngơ Thì Nhậm th góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lịch sử Nho học Việt Nam kỷ XVIII từ tác giả, tác phẩm cụ th ... Xuân thu Ngơ Thì Nhậm s tảng đ luận án tiến tới nghiên cứu tư tưởng Nho học Ngơ Thì Nhậm sách 1.4.3 Về vấn đề tư tưởng Nho học Ngơ Thì Nhậm Dựa kết nghiên cứu số vấn đề Xuân thu học Xuân thu... nghĩa Xuân thu Ngơ Thì Nhậm Chương 4: Tư tưởng Nho học Ngơ Thì Nhậm Xn thu quản kiến Chương n y gồ : Tư tưởng thiên nhân cảm ứng tư tưởng đạo đức - tu dưỡng tư tưởng trị Ngơ Thì Nhậm th tác phẩm... cứu tư tưởng Ngơ Thì Nhậm th qua vấn đề tư tưởng thiên nhân cảm ứng tư tưởng đạo đức - tu dưỡng tư tưởng trị Luận án bước đầu đặt Xuân thu quản kiến bối cảnh trị xã hội, bối cảnh học thuật tư tưởng

Ngày đăng: 03/12/2020, 07:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w