1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tự do hoá thương mại những vấn đề đặt ra đối với việt nam

89 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 44,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA KHOA KINH TẾ NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN T ự D O H O Á T H Ư Ở N G M Ạ I NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Đốl VỚI VIỆT NAM ■ ■ Chuyên ngành: Kinh tê Chính trị XHCN Mã số: 50201 LUẬN VfiN THỌC SV KHOn HỌC KINH T€ • • • Ngưịi hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phí Mạnh Hồng Ỵ-Uự ítT - - - - - H nội, 2001 — j Tự DOHOÁTHƯƠNGMẠI NHỮNGVẤNĐỀĐẶT RAĐốl VỚI VIỆTNAM Lịi nói đầu CHƯƠNG 1: TỔNGQUANVỀTựDOHỐTHƯONGMẠI 1.1 Cư sở khách q u an tự hoá thương m i 1.1 ] Khái niệm tự hoá thương mại 1.1.2 Lợi ích đạt từ thương mại quốc tế 1.2 Các lập luận chỏng lại tự thương inại 15 1.3 Lịch sử tiến trình tự hố thương mại thê giới 18 1.3.1 Tự hoá thươn£> mại đạt thông qua đàm phán quốc tế 18 1.3.2 Thương iượng song phương 20 1.3.3 Đàm phán đa phương .21 1.3.4 Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) 22 1.3.5 Tổ chức thương mại giới (WTO) - bước phát triến chất xu hướng tự hoá thương mại .24 CHƯƠNG2 QUÁTRĨNHTựDOHOÁTHƯONGMẠI ỎVIỆTNAM 2.1 Xu hướng cải cách sách thương mại Việt Nam 27 2.1.1 Cải cách sách thương mại ià địi hỏi khách quan 27 2.1.2 Những thay đổi sách thương m i .28 2.1.2.1 Xây dựng điều chỉnh hệ thống thuế quan phù hợp với xu hướng tự hoá thương m i 28 2.1.2.2 Nới lỏng kiểm soát, quản lý hàng hoá xuất nhập k h ẩ u 41 2.1.2.3 Nới tỏng kiểm soát việc tham gia trực tiếp xuất nhập doanh nghiệp 48 2.1.3 Những kết đạt nhờ đổi inới sách thương m ại 51 2.2 Những vấn đề đặt đôi với Việt Nam thực tự thương m i 57 2.2.1 Những thuận lợi kinh tế Việt N a m 57 2.2.2 Nhirnti khó khăn thách thức đặt Việt Nam thực tự hoá thương m i .62 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP NHAM thúc đay tự HOÁ THƯƠNG MẠI Ỏ VIỆT NAM 3.1 Hồn thiện hệ thơng pháp luật yếu tó thể chê nhằm đáp ứng yêu cầu tự hoá thươ ng m ại 68 3.2 Hoàn thiện hệ thống thuê quan đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc t ê 72 3.3 Nâng cao lực cạnh tra n h d o a n h n g h iệp Việt Nam trê n trư ờng quôc t ê 75 3.3.1 Cải cách doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu tãng sức cạnh t r a n h .75 3.3.2 Tạo dựng sân chơi bình đẳng nhầm thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển 79 3.3.3 Chính sách cơng nghệ đào tạo nguồn nhân l ự c 82 KẾT L U Ậ N .90 LỜI NÓI ĐẨU Tính cấp thiết đề tài: Tồn cầu hố kinh tế tượng thực tế ngày hiển lan toá ca chiều rộng chiểu sâu tron» giới ngày Q trình tồn cầu hóa khu vực hố tác động mạnh mẽ đến tất cá khía cạnh quan hệ kinh tế trị trẽn giới Trong xu hướng đó, lổ chức liên kết kinh tế khu vực EU, NAFTA ASEAN hình thành nhằm mục đích thúc đẩy q trình tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, thực xu hướng tự hoá thương mại Từ xa xưa, người V thức lợi ích đạt từ tự thương mại Hoạt động thương mạ! quốc tế lồn lâu trước học thuyết thương mại phát triển, hoạt động thương mại Srilanka diễn trước học thuyết khoảng 1500 năm Tự hoá thương mại khới xướng Bắc Mỹ Châu Âu Có V kiến lo ngại ràng lự hoá thương mại làm cho bảo hộ cho ngành công nghiệp giám xuống làm giam tốc độ tàng trưởng Thực tiễn cho thấy tự hố thương mại ln gắn liền với tâng trướng cao thất nghiệp thấp Ở Châu Á, sau Nhật ban bốn hổ Nam Triều Tiên, Đài loan, Singapore Hổng Kông theo đuổi sách hướng ngoại, thực tự hoá thương mại tune bước Kết bốn nước lăng thu nhập từ mức 20% so vói Ihu nhập ứ nước cơng nghiệp vào nãm 1965 lên tới 70% vào năm 1995 Rõ ràng xu hướng tự hố thương mại tất vếu Nó tạo lợi thê cho kinh tế qua việc khai thác lợi ihế so sánh, lợi theo quy mô, giảm giá hàng tiêu dùng, tàng cường sức cạnh tranh, thu hút chuyển giao công nghệ nắm bắt ihơne tin Tự hố thương mại mang lại lợi ích cho kinh tế theo hai hướng quan irọng Thử nhất, thuế quan Hạ giá tương đối thay đổi, nguồn tài nguyên tái phàn bổ cách có hiệu cho hoạt động sản xuất, làm tăng thu nhập quốc dân Thứ hai, kinh tố điéu chỉnh cho phù hợp với phát minh công nghệ, cấu sản xuất mơ hình cạnh tranh mới, xét lâu dài, làm tăng lợi ích cho tất quốc gia Tự hoá thương mại ihực điều cam kết Việt Nam tiến trình hội nhập lù việc làm không dễ dàng Đó thực thách thức dầy nghiệt ngã Có thơ nói, mâu lớn Ihách thức lớn đỏi với ngoại thương nước ta tính cạnh tranh thấp hàng hố Việt Nam hàng rào thuê quan bãi bỏ điều kiện thời gian không gian (lược xác định Yêu cầu hội nhập quốc tế đặt cao khẩn trương Điểm xuất phát trình độ phát triển kinh tế nước ta cịn thấp, sức cạnh tranh CỊI1 hạn chế Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học ngồi nước cảnh báo vấn dể Cơ hội mặt thời gian cho Việt Nam thực cam kết quốc tố không rộng rãi Nội dung dồ tài tập trung phân tích tiến trình giám th quan phi thuế quan sách thương mại Việt Nam cho phù hợp với xu hướnạ hội nhập kinh tế giới Với lý trên, tỏi lựa chọn để tài: " Tự hoá thương mại - Những vấn để đạt Việt Nam" Tình hình nghiên cứu: Tự hóa thương mại xu tất yếu tất quốc gia tiến trình hội nhập kinh tế tồn cầu địi hỏi cấp bách thị trường Việt Nam, đặc biệt từ sau Việt Nam trở thành thành viên thức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN Bởi có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học vấn đề Có thể dần số cơng trình sau: • "Tồn cầu hố tổ chức thương mại giới (WTO) - Sách tham khảo Nhà xuất bán trị Quốc gia Cuốn sách phân tích tổng quan vổ thương mại quốc tế, lợi ích đạt từ thương mại quốc gia trình hình thành Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), xu hướng thực tự Ihương mại quốc gia • “ Giảm dần bảo hộ tiến tới tự hố thương mại q trình hội nhập” GS.TS Bùi Xuân Lưu - Trường Đại học Ngoại thương Cống trình tập trung đánh giá trạng bảo hộ xu hướng tự hoá thương mại sách Việt Nam, nêu rõ bất cập chủ yếu sách thương mại ta cần khắc phục; sở đưa số kiến nghị chủ yếu nhằm khắc phục bất cập trình hội nhập khu vực quốc tế • “Q trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào AFTA APEC” - Luận VŨI thạc SV khoa học kinh tế - Vũ Thị Thu Hiền, Trường Đại học Ngoại Ihương Luận vãn yếu nghiên cứu trình Việt Nam gia nhập Khu vực mậu dịch tự ASEAN hội thách thức cho phái triển kinh tế vân dc cần giai xu hướng Việt Nam tham gia Diễn đàn Kinh tê Châu Á Thái Bình Dương (APEC) Mồi cơng trình nghiên cứu vân đề tự hoá thương mại góc độ khác Đổ lài luận án “T ự hoá thương mại - Những vấn đề đạt đói với Việt Nam” tập trung cỉi vào nghiên cứu khảo sát phân tích tiến trình tự hoá thương mại Việt Nam, thời đề xuất biện pháp nhằm thúc đẩy trình tự thương mại Việt Nam ĩ Mục đích nghiên cứu đề tài: • Phân tích sở khoa học xu hướng tự hoá thương mại để từ thấy dược tính tất yếu hội nhập quốc tế • Phân tích q trình tự hố thương mại Việt Nam • Trên sở phân tích trên, đé biện pháp nhằm thúc đẩy tiến trình lự hoấ thương mại thành công Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: • Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiền tiến trình tự hố thương mại Việt Nam • Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: - Về mặt lý thuyết: Phân tích sở khoa học xu hướng tự hố thương mại Về mặt thực tiễn: Phân tích q trình tự hố thương mại Việt Nam giai đoạn đổi Từ để biện pháp nhằm thúc dấy trình tự hoá thương mại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, đánh giá, phàn tích, sử dụng số liệu Ihực tế với vận dụng lý thuyết để làm rõ vấn dề nghiên cứu Những dóng góp luận văn: • Thơng qua việc hệ thống hố khía cạnh lý thuyết thực tiễn quốc tế, luận giải sư khoa học xu hướng tự hố thương mại • Phân tích đánh giá thay đổi sách thương mại Việt Nam irong tiến trình thực tự hố thương mại • Đồ xuất biện pháp thực tự hoá thương mại Việt Nam Kết cáu luận vãn: Ngoài phán mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham kháo, đề tài bao gồm phần sau: Chương 1: Tổng quan tự hố thương mại Chương : Q trình tự hoá thương mại Việt Nain Chương 3: Những giải pháp nhằm thúc đẩy tự hoá thương mại Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỂ Tự DO HỐ THƯƠNG MẠI 1.1 c « sư khách quan tự hoá thương mại 1.1.1 Khái niệm tự hố thương mại Có nhiều quan điểm khác tự hoá thương mại Chuẩn mực đế đánh giá tính tự sách thương mại nước quan điểm tính trung lập Theo quan điểm này, chế độ thương mại tự chế độ mà khơng có phân biệt việc bán hàng nước xuất Như vậy, nguyên tắc (tây chế độ có can thiệp nhà nước Từ đó, cải cách nhằm dưa chế tlộ thương mại nước gần đến trạng thái gọi tự hố Và tiến trình tự hố tiến hành hai hình thức: (1) Những thay đổi giá củ (ví dụ giám thuế) (2) Những thay đổi hình thức can thiệp (ví dụ chuyén từ việc áp dụng hạn ngạch nhập sang thuế quan) Khi nghiên cứu bảo hộ nước phát triển, sờ phân tích không tương đồng bảo hộ hạn ngạch thuế quan, giáo sư kinh tế Anne Krueger Jagilish Bhagwati coi Tự hoá thương mại nước phát triển : "một trình chuyển dịch khỏi hạn chế Quota với tỷ giá hối đoái mấl cân đến hệ thống chí sử dụng thuế quan với tỷ giá hối đối cân hằng" [Ronarcỉ Ị Kinnon: Trình tự tự hố kinh tế, Nxb CTQG, Hủ nội, 1995, trơtiỊị /57/ Điều hàm ý tự hoá thương mại liến hành đồng thời với cách thuế tỷ giá hối đối, hay nói bao qt hơn, với cải cách kinh tế khác 1.1.2 Lọi ích đạt từ thương mại quốc tê Từ xa xưa, người ý thức lợi ích từ hoạt động trao đổi buôn bán nước Nói chung, người ta sớm tìm thấy lợi ích trẽn thực lế thương mại quốc tế khởi nguồn cho lý thuyết thương mại quốc tế đời Tuy vậy, lý thuyết thương mại quốc tế thực xuất vào ký 15 lỉược phát triển liên tục qua trăm nãm Cũng q trình bn bán quốc tố ngày phát triển chiều rộng chiều sâu, lý thuyết khác thương mại quốc tế phản ánh thang bậc vận động, khác tư đuv lồi người bn bán quốc tế Tại nước tham gia vào thương mại quốc tế? Cái quy định chủ nu loại hàiìa hố mà nước xuất kháu chủng loại hàng hố mà I1Ĩ nhập khấu? Sự hiểu biết rõ ràng vé vấn đé kinh tế cần thiết (tể hình thành cách đánh giá xác đáng định hợp lý sách thương mại cône cụ thương mại Lv chủ yếu thương mại quốc tố lợi ích mà quốc gia đạt dược từ thương mại, xuất phát từ lợi thê kinh tế nhờ quv mô, lợi so sánh khác hiệt vé chiếm dụng nguồn lực quốc gia 1.1.2.1 Lợi kinh té nhờ quy IĨ1Ỏ Lợi kinh tế nhờ quy mô hav lợi suất tăng dần theo quy mơ có nghĩa hầu hốt hàng hoá sản xuất đắt sản xuất với số lượng nhỏ, trở nên rẻ quv mỏ sản xuất tăng lên Nguyên nhân là, với sản xuất quy mô lớn, naười ta có (hể tiết kiệm việc sử dụng máy móc thiết bị chun mơn hố Mơn phân chia công việc cho nhiều người khác nhau, người đám nhiệm mộl cơng đoạn q trình sản xuất thơng qua kinh nghiệm đào tạo chun mơn hố Các nước tiến hành trao đổi thương mại với để đạt dược lợi nhờ quy mô sán xuất, nước vào chun mơn hố sỏ loại hàng hố có thê sản xuất mỏi loại hàng hố quy mơ lớn hơn, có hiệu trường hợp nước sản xuất tất cá hàng hoá Lợi kinh tế nhờ quv mô quan trọng cho thương mại quốc tế nước nhỏ Phạm vi hàng hoá, mà theo dó họ có quy mơ hiệu san xuất, bị giới hạn nhiều so với nước lớn Điều cho thấy lại nước nhỏ thường mứ rộng thương mại nhiều hưn nước lớn lẽ nước nhỏ, việc cố gắng đế sản xuất hàng hoá trở nên phi hiệu Lợi kinh tế nhờ quy mô lý quan trọng cho việc thương mại quốc tê hàng hố định Rõ ràng thực tế vài chúng loại sản phẩm rộng rãi ngành hàng không thương mại, ngành mà thị Irường thê giới chí dll lớn để ủng hộ cho số nhà sản xuất Các quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế dựa sử quốc gia thu lợi ích từ thương mại, xuất phát từ hai lý ban Một là, quốc gia đạt dược lợi ích từ thương mại họ thực chun mơn hoá sản xuất xuất nliững sản phẩm mà họ có lợi so sánh nhập từ phần lại thị trường giới sán phẩm khơng có lợi so sánh Hai là, nước tiến hành buôn bán với để đạt dược lợi kinh tế nhờ quy mơ, qua quốc gia thu lợi ÍCỈ1 từ thương mại sản xuấl có hiệu q Có thơ’ phân tích ý nghĩa lính kinh lê nhừ quy mỏ thương mại quốc tơ qua ví dụ cụ thể sau Bảng 1.1 cho thấy mối quan hệ đầu vào đầu ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm X Giả định sản phẩm X sản xuất yếu tỏ đầu vào lao động Để san xuất 10 đơn vị sản phẩm X, cần phải dùng 15 lao động, sản xuất 25 dơn vị sản phẩm X cần 30 lao động Sự xuất tính kinh tế nhờ quy mơ có thê thấy từ thực tế lao động đầu vào tăne gấp đối từ 15 lên 30 sản lượng tăng gấp 2,5 lần Ngoài ra, sán lượng sản phẩm X số lao động trung bình dể sản xuất sán phẩm X lao động sản lượng 25 đơn vị lao động trung binh đầu vào giám xuốn« CÒI1 1,2 Báng 1.1 Mối quan hộ đầu vào sán lượng đầu ngành công nghiệp sản xuất sán phẩm X Sán lưựng dầu Tổng lao động đầu vào Lao động bình quân 10 10 15 1,5 15 20 1.333333 20 25 1,25 25 30 1,2 30 35 1,166667 Ví dụ giải thích tính kinh tế nhờ quy mô tạo động lực cho thương mại quốc tế Giả định giới có hai quốc gia, Mỹ Anh, hai nước có kỹ thuật sản xuất sản phẩm X lúc đầu hai quốc gia sản xuất 10 đơn vị sản phẩm X Theo số liệu bảng 1.1, điều địi hỏi 15 lao động nước, giới cần có 30 lao động đề sản xuất 20 dơn vị sản phám X Bây giá định việc sản xuất sán phám X tập tru nu quốc gia nưức Mỹ Mv thuê tất cá 30 công lao động vào ngành san xuất sản phẩm X sán xuất 25 dơn vị san phẩm X Như vậy, việc tập trung sán xuất quốc gia, kinh tế giới sử dụng cùns lượng lao dộng đố sản xuất thêm 25% sản phám X Cũng tương tự với nước Anh, tập trung mở rộng quy mô sán xuất sán phám Y, hai quốc gia đem trao đổi với Kết là, thương mại quốc tế mở rộng khả sản xuất tiêu dùng quốc gia Nếu lớn cho người lao dộng, có thê’ dẫn đến ổn định xã hội Dưới số giải pháp yếu; M ột là, xếp, tổ chức lại khu vưc DNNN Sắp xếp tổ chức lại DNNN phái tiến hành sở hồn thành việc phân loại doanh nghiệp Có the phân thành hai loại hình doanh nghiệp là: doanh nghiệp cồng ích doanh nghiệp kinh doanh Doanh nghiệp công ích lấy hiệu phục vụ nhiệm vụ trị xã hội làm Doanh nghiệp kinh doanh lấy hiệu kinh (loanh làm thước đo Trong doanh nghiệp kinh doanh chia làm loại với sách giải pháp cụ thể thích hợp cho loại: DNNN hoạt động ngành quan trọng, then chốt ngành cần thiơì mà tư nhân khơng có khả nãng làm chưa muốn đầu tư, nhà nước cần ưu tiên đầu tư vốn có sách hỗ trợ để phát triển - DNNN hoạt dộng theo chế kinh doanh có quy mơ vừa nhỏ, hoạt động có hiệu quả, có khả cạnh tranh triển vọng phát triển, cần đẩy nhanh trình cổ phần hố Tuỳ theo tính chất, khả thu hút vốn doanh nghiệp mà quy định tỷ lệ cổ phần thuộc nhà nước, tỷ lệ cổ phần bán cho người doanh nghiệp, cá nhân tổ chức kinh tế nước Đối với loại DNNN hoạt động theo chế kinh doanh, nhà nước cẩn kiên việc xoá bỏ ưu đãi độc quyền kinh doanh doanh nghiệp, khơng xố nợ, giãn nợ, bù nợ mà để doanh nghiệp hịan tồn độc lập, tự sản xuất kinh doanh, hình đẳng với doanh nghiệp thành phần kinh tế khác - Các doanh nghiệp lại doanh nghiệp có cơng nghệ lạc hậu, làm ăn thua lỗ lại khơng có vai trị quan trọng, cần xếp, sát nhập đấu thầu công khai để bán cho thuè, giao khoán kinh doanh cho đối tượng nước Biện pháp cuối tiến hành giải thể cho phá sản theo quy định Luật phá sản biện pháp không giải Hai là, đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Tính đến năm 1999 nưỏc ta tiến hành cổ phần hoá 370 DNNN hầu hết doanh nghiệp bước đầu làm ăn có hiệu quả, kinh doanh có lãi, chí tiêu doanh ihu, nộp ngân sách, thu nhập người lao động giải công ăn việc làm tăng Song liến độ thưc cổ phần hố cịn chậm so với yêu cầu ( 1200 doanh nshiệp đến hết năm 2000) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến trâm trễ này, có nguyên nhân chủ yếu nhận thức đội ngũ cán quán 74 lý, công nhân viên doanh nghiệp, chế sách cịn chưa thơng thống Vì vậy, dể đẩy mạnh việc cổ phần hố DNNN ngồi việc tăng cường tun truyền giáo dục, thuyết phục, nhà nước cần có biện pháp hành cán lãnh đạo cố trì hỗn khơng thực việc cổ phần hố doanh nghiệp Bên cạnh đó, nhà nước cần sửa đổi bổ sung nghị định số 44/1998-NĐ/CP nhằm loại bỏ hạn mức tham gia cá nhân pháp nhàn vào doanh nghiệp cổ phần hoá, nhanh việc kiểm định, đánh giá tài sản, rút ngắn thời gian thực dự án cổ phần hoá doanh nghiệp Các CƯ quan nhà nước cần thực đầy đủ ưu đãi mặt dành cho doanh nghiệp cổ phần hố cho vay tín dụng, xuất nhập khẩu, chuyển nhượng tài sản để doanh nghiệp hoạt động bình thường sau cổ phần hoá Ba là, triệt đ ể xoá bỏ c h ế đẩu tư xin cho đường cáp phát, nhà nước dầu tư cho doanh nghiệp thực thông qua công ty đầu tư tài Các cơng ly đầu tư nhà nước chịu trách nhiệm trước nhà nước việc kinh doanh vốn báo toàn phát triển vốn, chia lãi với doanh nghiệp chia sẻ rủi ro với (loanh nghiệp theo vốn góp cổ phần Chấm dứt việc sử dụng vốn nhà nước để bù lỗ, xoá I1Ợ cho DNNN Từng bước hình thành vững thị trường chứng khốn, đổi phát triển hệ thống Iìgân hàng thương mại, cơng ty đầu tư tài phát huy nguồn vốn xã hội bên ngoài, theo nguyên lắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm Bốn là, thực chức quản lý nhà nước, không can thiệp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, bảo đảm cho doanh nghiệp cỏ đầy (hí quyền kinh doanh theo quy định pháp luật Nhà nước quản lý doanh nghiệp pháp luật, đảm bảo cho doanh nghiệp thực kinh doanh theo pháp luật Hồn thiện hệ thống kiểm tốn độc lập, hệ thống tra nhà nước, để đánh giá sát với tình hình tài doanh nghiệp có giải pháp thích hợp kịp thời việc xử lý đến hoạt động DNNN Đối với doanh nghiệp cổ phần, nhà nước tác động vào hoạt dộng sản xuất kinh doanh quvền lực hành mà với tư cách cổ đơng cổ đơng khác Những doanh nghiệp có vị trí quan trọng đặc hiệt, nhà nước thơng qua cổ phần chi phối để thực quvền định Ihấy cán thiết 75 Các DNN1M kinh doanh cần thực chế độ quản lý công ty (công ty hố) Đó việc đám bảo cho doanh nghiệp có quyền định phương hướng sản xuất đầu tư, quyền tổ chức máy, bố trí nhân lực, quyền tiếp cận thị trường, quyền hưởng thụ phần lợi nhuận Thực chế độ quản lý công ty theo chế quản lý công ty cổ phần thông qua đại hội cổ đông, hội đồng quản trị, uỷ ban kiểm soái, giám đốc điều hành để tăng cường vai trò trách nhiệm lãnh đạo quản lý Tăng cường hệ thống kiểm toán độc lập, kiểm sốt nội cổ đơng giám sát chặt chẽ xã hội hoạt động doanh nghiệp Năm là, với trình xếp tổ chức lại, D N N N cần có nỗ lực vươn lén, nâng cao ý thức tự chủ, đổi trang thiết bị, đại hoá doanh nghiệp, khả dự báo, xây dựng chiến lược sản phẩm , tiếp cận thị trường DNNN phải đại hố, có trình độ sản xuất kinh doanh cao trở thành dầu đàn công nghiệp chất lượng sản phẩm với sức cạnh tranh cao Đồng thời, DNNN cần tăng cường khả dự báo chiến lược, khả tiếp thị giới thiệu sản phẩm mở rộng thị trường ngồi nước Đây cơng việc cấp bách doanh nghiệp Vì vậy, nỗ lực vươn lên, chủ động, sáng tạo sản xuất kinh doanh mồi daonh nghiệp yếu tô định đến hiệu hoạt động kinh tế, cạnh tranh hội nhập thị trường quốc tế Việt Nam Sáu là, đào tạo,bồi dưỡng náng cao trình độ chuyên m ôn, nghiệp vụ, quản trị kinh doanh đại, nâng cao phẩm chất, đạo đức cách mạng cán quản trị doanh nghiệp Có sách khuyến khích, nâng cao trách nhiệm họ, đồng thời phải nghiêm minh trước biểu tiêu cực, ỷ lại, đội ngũ cán nhà nước cử làm đại diện phần vốn sở hữu nhà nước tham gia hội đồng quản trị Phát huy vai trò lãnh đạo giám sát tổ chức Đảng công ty tinh thần trách nhiệm đảng viên, ý thức làm chủ đội ngũ công nhân lao dộng Đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động DNNN, tăng khả nãng cạnh tranh hội nhập thị trường quốc tế yêu cầu không chi nhà nước mà doanh nghiệp Sự nổ lực vươn lên DNNN thúc đẩy nhanh q trình tự đo hố thương mại, góp phần định đến thành công hội nhập quốc tế phát triển kinh tế đất nước 76 3.3.2 Tạo dựng sân chưi bình đẳng, thúc đẩv kinh tê tư nhân phát triển Kế từ năm 1990 Nhà nước ban hành Luật doanh nghiệp tư nhân, đến nay, kinh tế tư nhân (KTTN) nước ta trải qua giai đoạn hình thành phái triển thập kỷ K7TN đạt thành tựu định, góp phần thúc lăng trướng kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, thực công xã hội , nhờ khu vực KTTN khẳng định dược vai Irị vị trí kinh tế Mặt khác, thực trạng phát triển KTTN cho thấy rõ xu hướng vận động chủ yếu yếu kcm chủ quan thần doanh nghiệp tư nhân hạn chế, vưóng mắc thê chế sách, mồi trường vĩ mơ Nhà nước Do đó, đê thúc dẩy KTTN phát triển mạnh thập kỷ tới, cần tiếp tục đổi sách, giải pháp vĩ mô Nhà nước, nhằm tạo mơi trường thơng thống, Ihuận lợi phát huy vai trò “nội lực” KTTN, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh khu vực KTTN trình hội nhập quốc Đê tạo dựng sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp, trước hết phái hồn thành q trình hình thành khung pháp lý điều tiết minh bạch cho khu vực tư nhân đảm báo khơng có phân biệt đối xử quy định Muốn vậy, cần thực ba biện pháp sau: Thứ nhất, Chính phủ nên giám sát kỹ lưỡng thực hiệu Luậl đầu tư nước Luật Doanh nghiệp (chẳng hạn xố bỏ, điều hợp lv hoá hệ thống giấy phép kinh doanh lĩnh vực khác) bới cơng cụ quan trọng giúp tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực tư nhân Việt Nam tham gia nhập Thứ hai, phải thực Luật đầu tư nước sửa đổi Nghị định 24 theo tinh thần soạn thảo Cần khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi khơng cản trở họ tham gia liên doanh với công ty tư nhân Việt Nam để chuyển giao công nghệ, phát triển quan hệ bạn hàng nâng cao kỹ quản lý Thứ ba, cần phải làm cho khuôn khổ điều tiết dối với tham gia khu vực tư nhân vào lĩnh vực sở hạ tầng tương lai trở nên thuận lợi Để thực phát huv vai trị “nội lực” khu vực KTTN, Chính phủ cần có giải pháp nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp tư nhân thuộc thành phần kinh tế thông qua việc thực số biện pháp sau đây: 77 Một là, tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lọi cho KTTNy ihông qua biện pháp như: hình thành mơi trường kinh doanh ổn định, an toàn bảo hộ quyền lợi hợp pháp cho doanh nghiệp vừa nhỏ; tạo điều kiện để doanh nghiệp vừa nhỏ hợp tác liên doanh với nước ngoài; quy hoạch phát triển tạo lập sứ hạ tầng, xây dựng sở kinh tế làm liên phong số lĩnh vực đòi hỏi nhiều vốn, cơng nghệ cao Hai là, hình thành khung kh ổ pháp lý rõ ràng chuẩn xác Sớm ban hành, bố sung, sửa đổi sách, quv định hành thể rõ quan điểm Nhà nước ưu đãi doanh nghiệp tư nhân hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Ban hành luật riêng vãn luật doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm xác định rõ đối tượng điều chỉnh (doanh nghiệp cần có hỗ trợ Chính phủ); tiêu chí phân loại, địa vị pháp lý doanh nghiệp; có giải pháp khuníi cho việc hỗ trợ báo hộ quyền lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp vừa nhỏ Hiện việc quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ có khác luỳ thuộc loại hình doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhà nước quy mồ vừa nhỏ bộ, ngành, địa phương số quan (doanh nghiệp đoàn thể) quản lý Trong đó, doanh nghiệp vừa nhỏ ngồi quốc doanh chưa có quan (ỊUiín lý nhà nước đích thực mà chí thực cấp giấy phép kinh doanh, đăng ký kinh doanh thực chức hạn chế thu thuế, kiểm tra ó nhiễm mói trường Tuy nhiên thực tế, DNVVN lại có nhiều đầu mối quản lý, quan quyền, tổ chức xã hội, chí tổ chức đồn thể gây ảnh hương không nhỏ tới sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do dó, dã đến lúc cần thành lập quan chuyên trách quản lý nhà nước DNVVN naoài quốc doanh, quan cầu nối Nhà nước với doanh nghiệp, có chức chủ yếu giúp Nhà nước hoạch định sách chiến lược phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Ba là, Chính phủ cần xây dựng chương trình hố trợ đào tạo đội ngũ cán hổi dưỡng nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập cho nhà trực tiếp kinh doanh Các hình thức đào tạo chủ yếu như: Mở lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn chuyên gia Việt Nam nước ngồi giảng dạy; khuyến khích hồ trợ hoạt dộng đào tạo nghề công nhân kỹ thuật cho doanh nghiệp; hướng dẫn HTX doanh nghiệp vừa nhỏ phương thức, kinh nghiệm lìm hiểu, thâm nhập thị trườn» nước; Sử dụng quỹ đào tạo bổi dưỡng nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập 78 kháu cho doanh nghiệp; Khuyên khích HTX DNVVN tự đào tạo, Nhà nước có the trích phần thuế nghĩa vụ thuế doanh nghiệp giữ lại làm quỹ tạo Bón là, Chương trinh hỗ trợ cung cấp thông tin Nhà nước cần thiết phải thiết lập hệ thống thông tin cho doanh nghiệp thông qua giẩi pháp như: Thành lập ngân hàng liệu HTX DNVVN thị trường, công nghệ thông tin ;Phổ biến kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm kinh doanh xuất nhập kháu nhiều hình thức; Tổ chức hội chợ triển lãm nước, ký kết hợp kinh tế với đối tác nước; Tổ chức câu lạc bộ, hiệp hội ngành nghề để trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau; sử dụng phương tiện quản lv thông tin đại mạng thông tin Năm lờ, hổ trợ vé tài tín dụng cho doanh nghiệp tham gia xuất Đê thúc đẩy xuất khẩu, Nhà nước nên sớm thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng, quỹ hỗ trợ xuất vay ưu đãi để có vốn đầu tư cơng nghệ, tự động hố trang thiết bị, phát triển cơng nghệ cao để nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành sán phẩm để có đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế Sáu là, đồng thời với việc cho phép khu vực tư nhân tự đo hơn, quản trị doanh nghiệp cần phải củng cố Cần xử lý ba vấn đề liên quan đến quản trị doanh nghiệp để khu vực tư nhân phát triển cách minh bạch, có hiệu có trách nhiệm Thứ nhất, đặc điểm doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ tình trạng tổ chức thiếu rõ ràng Khơng hiểu cấu sở hữu mà cách thức doanh nghiệp đưa định khơng rõ ràng Khi doanh nghiệp cịn quy mỏ vừa nhỏ chưa vấn đề lớn doanh nghiệp lớn dần lên chia sẻ quyền kiểm soát chủ sở hữu người quản lý không rõ ràng hợp lý thiếu vắng chế định phù hợp hạn chế tăng trưởng doanh nghiệp Thứ hai, hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ chưa có hệ thống tài khoản kế tốn thích hợp cịn chưa cơng khai tài khoản Do cịn có nhiều hạn chế xã hội chưa có thừa nhận đầy đủ thành công doanh nghiệp tư nhân nên khiến doanh nghiệp đến chỗ báo cáo sai dịng lưu chuyển tài tài sản khác họ phái báo cáo Trong thập ký tới cần phải xây dựng khuôn khổ để đảm bảo trì hoạt động 79 doanh nghiệp theo hướng minh bạch, có trách nhiệm khơng mang tính độc quyền 3.3.3 Chính sách cơng nghệ đào tạo nguồn nhân lực Đê tham gia vào thị trường quốc tế, nâng cao khả nàng cạnh tranh chất lượng sản phẩm xuất khẩu, điều quan trọng doanh nghiệp phải có cõng nghệ đại Đê có thê nâng cao cạnh tranh chất lượng sản phẩm xuấi khẩu, Ihì lợi tương đối lao động với mức chi phí thấp chưa đủ Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam phải sử dụng công nghệ lạc hậu, tụt hậu so với cịng nghệ trung bình giới từ đến hệ Đặc biệt là, cịn có nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ quốc doanh sử dụng máy móc thiết bị mà doanh nghiệp nhà nước thải bỏ Hơn nữa, tỷ lệ biết đọc biết viết Việt Nam tương đối cao so với nước khu vực, kiến thức quản lý kỹ chuyên môn người lao động Việt Nam không đủ cao để làm chủ cơng nghệ đại Nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực trình độ cơng nghệ ià yếu tố định cho phát triển kinh tế, Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam quan lâm đặc biệt đến sách đào tạo cán sách cơng nghệ Hội nghị toàn thê lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) dã thảo luận hai vấn dề Dưới ánh sáng Nghị Hội nghị này, 17 chương trình khoa học cơng nghệ thực Mặc dù Đảng Chính phủ quan tâm tới việc chuyển giao công nghệ đào tạo số yếu tố hạn chế việc tiếp cận với công nghệ đại doanh nghiệp công nhân Việt Nam, kể DNNN Một số yếu tố là: 1) Một thách thức lớn thiếu nguồn tài cho giáo dục đào tạo cần thiết để tạo điều kiện cho sinh viên công nhân Việt Nam tiếp thu công nghệ Bởi vậy, kinh phí dành cho giáo dục phổ thông đào tạo hướng nghiệp Việt Nam cịn tương đối thấp so vơí nước khác khu vực 2) Các doanh nghiệp vừa nhỏ vãn thiếu tiếp cận cần thiết với thị trường VỐI1 ngồi nước với khoản tín dụng trung dài hạn để đàu tư mua sắm thiết bị mới, côn£ nghệ, kinh nghiệm chuyên môn đào tạo công nhân 80 3) Điều quan trọng là, việc khác phục trở ngại cản trở việc chun giao cơng nghệ cịn tồn khn khổ sách pháp luật hành Việt Nam cần phải thực sớm Một số vấn đé nghiêm trọng có thê tóm tắt sau: Thứ nhất, quy định nghiêm ngặt Luật Dân hợp đồng chuyển giao công nghệ ngăn cản tất loại công nghệ cao mà Việt Nam cẩn Hiện nay, hạn chế khống cịn tồn nước khác Rất nhiều nước trước áp dụng loại bỏ Philipin Thứ hai, việc quy định hợp chuyển giao công nghệ phải Bộ Khoa học công nghệ Môi trường phê duyệt cho trường hợp (việc phê duyệt nhiều phải tới 12 tháng mà khoảng thời gian làm cho cơng nghệ chuyển giao trở nên lạc hậu vào thời điểm phê duyệt) Thứ ba, hệ thống giấy phcp đầu tư làm giảm sức cạnh tranh, mà lại động cư chủ yếu đổi công nghệ đào tạo môi trường kinh doanh không ổn định, điều lại gây tổn hại cho đổi công nghệ Thứ tư, sách ngăn cản trao đổi người thông tin cách tự nhất, trao đổi lại phương tiện thiếu chuyển giao công nghệ, cụ thể là: • Mức thuế thu nhập cá nhân đánh vào chuyên gia nhà quản lý người nước cao so với nước khác (Các chuyên gia nhà quản lý người nước phương tiện quan trọng việc chuyển giao cơng nghệ đào tạo cơng nhân) • Cước phí cao phải trả cho dịch vụ thơng tin quốc tế, kênh chủ yếu khác chuyển giao cơng nghệ • Cước phí sử dụng mạng Internet cịn cao so với nước khác - Internet nguồn thơng tin nhanh nhất, trở thành phương tiện chiếm ưu chuyển giao cơng nghệ cung cấp miễn phí nhiều hội thuận lợi cho giáo dục nghiên cứu người sử dụng muốn truy cập • Các thú tục phức tạp tốn việc cấp visa nhập cảnh cho nhà quản lý chuvên gia kỹ thuật người nước visa cấp để cư trú ngắn hạn Cuối cùng, quv định gây khó khăn tốn cho việc nhập khấu thiết bị máy móc cũ vào Việt Nam Do để nhập máy móc 81 qua sử dụng, theo quy định ban hành ihông tư số 2019 năm 1997 Bộ Khoa học cơng nghệ Mỏi trường, doanh nghiệp phải có chấp thuận quan quản ]ý nhà nước liên quan phải có giấy chứng nhận công ty Giám định hợp pháp cấp (như VINACONTROL SGS) Ngồi ra, thiết bị cũ nhập phái có giá trị 80% giá trị ban đầu thiết bị đó, thiết bị cũ nhập khơng sử dụng nguyên liệu nhiên liệu với mức tiêu thụ vượt 10% so với máy móc, thiết bị thiết bị cũ nhập phải đáp ứng tiêu chuẩn an tồn mơi trường Chi phí khó khăn việc xin phép phê chuẩn xin giấv chứng làm cho việc nhập máy móc thiết bị cũ khơng thể thực hầu hết trường hợp Điều có nghĩa là, doanh nghiệp khơng đủ khả nàng tài để mua máy móc thiết bị nâng cấp công nghệ cải tiến sản xuất cách nhập máy móc thiết bị qua sử dụng Trong áp dụng sách để tránh cho việt Nam trở thành bãi rác chứa máy móc thiết bị cũ nát cần phải nghiên cứu việc ban hành quy định linh hoạt phép nhập thiết bị phù hợp với khả tài chính, cịn sử dụng tốt, điều cho phép doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh lực sản xuất với chi phí thấp Trong năm qua, với hỗ trợ tài nhà tài trợ quốc tế, sô' trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa nhỏ thành lập thực hoạt động đào tạo hoạt động khác Tuy nhiên nguồn tài trung tâm không đủ yêu cầu Vấn đề quan trọng phải có quan thuộc Chính phủ để hỗ trợ cho hoạt động trung tâm cần phải có hỗ trợ tổ chức quốc tế Có lẽ, nguồn tài sử dụng cho việc xcm xét phê chuẩn hợp đồng công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam thông qua Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa nhỏ nên sử dụng cho việc đào tạo nhà quản trị, luật sư, kỹ sư kiến thức hoạt động với tư cách cầu nối Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa nhỏ với Chính phủ Về giải pháp đổi cơng nghệ hệ thông doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, cần sớm đưa chiến lược tổng thể đổi công nghệ làm sở cho việc thiết kế cụ thể chiến lược phát triển công nghệ gắn với chiến lược sản phẩm đoang nghiệp Hiện tầm quốc gia tiến hành soạn thảo Chiến lược phát triển khoa học công nghệ đất nước đến năm 2010, xác định: Các quan 82 diem mục tiêu đổi công nghệ; Các định hướng ưu tiên phát triển công nghệ; Các giải pháp chiến lược đổi phát triển cơng nghệ; Lộ trình đổi công nghệ Thứ hai, liếp tục đổi hồn thiện mơi trường thể chế, sách, chê quản lv cho hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp, hướng vào: - Một mật tăng cường quản lý chặt chẽ (kể việc quy định nghiêm ngặt xử lý nghiêm minh vi phạm) hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp, mặt khác lạo điều kiện rộng rãi cho doanh nghiệp nhà nước chủ động nhiều hoạt động đổi công nghệ Những ách tắc, cán trở quy định sách chế quản lý nhà nước hoạt dộng doanh nghiệp cần sớm tháo gỡ xố bỏ Ví dụ chế độ khấu hao, số quy định thuế, tín dụng cho đổi cơng nghệ - Tạo áp lực, sức ép cần thiết, chí gay gắt doanh nghiệp nàh nước nhanh chóng tiếp cận đổi cơng nghệ nâng cao khẳ cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trường quốc tế Các nghiên cứu ngồi nứơc đểu chí áp lực, sức ép chưa đủ lớn bời cịn hỗ trợ, ưu đãi khơng cần thiết doanh nghiệp nhà nước (về tín dụng, giá, thị trường ) tạo tâm lý ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước DNNN Một nghiên cứu gần khẳ cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam (“Tổng quan cạnh tranh cơng nghiệp Việt Nam” Nxb.Chính trị quốc gia, 1999) DNNN chịu ảnh hưởng nhiều quản ly hành (Bộ, ngành, ƯBND tỉnh) so với áp lực thị trường - Khuyến khích hướng mạnh dịng đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào chuyển giao cồng nghệ mới, tiên tiến nhằm nhanh chóng đổi cơng nghệ liên doanh với DNNN Theo phương hướng cần tiếp tục cải thiện môi trường thương mại môi trường đầu tư mà ý kiến nhà đầu tư nước ngồi cho cịn khó khăn Điểu có liên quan trước hết đến việc phê duyệt đầu tư phức tạp bàng quy trình đãng ký đầu tư đơn giản hơn, lắt léo, vịng khơng phân biệt hình thức sở hữu quy định quan hệ với đối tác đầu tư nước Cần cải thiện mội trường đầu tư theo hướng sau: Khuôn khổ pháp lý thuận lợi hơn; áp dụng hệ thống hối đoái đáng tin cậy, rõ ràng mạch lạc; thành lập quan tiếp thị xúc tiến đầu tư nước ngoài; thiết lập khn khổ sách dài hạn ổn định FDI 83 Thứ ha, Tạo dựng hệ thống dịch vụ hỗ trự chuyển giao, tiếp thu đổi cóng nghệ cho doanh nghiệp như: tạo dựng mạng lưới thông tin đầy đủ kịp thời công nghệ; tạo dựng hệ thống tư vấn công nghệ, thẩm định công nghệ, nghiên cứu triển khai cơng nghệ, tài tín dụng ngân hàng phục vụ hoạt động đổi công nghệ (các loại quỹ ngân hàng chuvèn dụng ); mạng lưới xúc tiên dầu tư nước Vấn đề đào tạo cán doanh nghiệp: Suy cho cùng, nhân tố định hội nhập kinh tế thành cơng có hiệu người Chỉ có người Việt Nam làm cho kinh tế nước ta tránh tình trạng tụt hậu ngày xa thua thiệt trào lưu tồn cầu hóa kinh tế Đó người có lý tướng, có bán lĩnh, có sáng tạo, làm chủ tri thức đại Hạn chế lớn ta đa số người lao động chưa làm chủ dây chuyền cóng nghệ đại, dù có vốn để đầu tư phụ thuộc lớn vào đối tác nước Do vậy, phải phát triển người, phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ thông qua tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị Trung ương (khóa VIII), tạo động lực nguồn lực cho giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ Cải cách triệt để hệ thống giáo dục, từ giáo dục tiêu học đào tạo tiến sĩ theo hướng "chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa" mà Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ IX đề Khi đó, Ỉ1Ộ thống giáo dục ta sản sinh người không làm chủ dược tri thức đại mà sáng tạo tri thức mới, nhanh chóng đưa tri thức trớ thành lực lượng sản xuất trực tiếp Cần có cấu đào tạo hợp lý bậc đại học công nhân kỹ thuật lành nghề Nói cách khác, hội nhập với quốc tế trí tuệ Phát triển đất nước khoa học công nghệ, gắn khoa học - công nghệ với thực tiễn thông qua thị trường khoa học - công nghệ Hiện nay, nước ta chưa có thị trường khoa học - cơng nghệ, cần phải tạo điều kiện cho đời chế sách nhằm tạo lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng thị trường khoa học - cơng nghệ Ngồi giải pháp nêu trên, đê thúc đẩy tiến trình tự hố thương mại thực thành cơng, Chính phủ Việt Nam cịn cần phải đưa chương trình hỗ trợ xây dựng sở hạ lầng Cơ sở hạ tầng đại tảng điểu kiện thuận lợi để thực tự thương mại thành công Đây irone lĩnh vực hỗ trợ chủ yếu Nhà nước, song ngân sách nhà nước hạn hẹp cần phải: đầu tư theo trọng điểm, tập trung vào cơnc trình 84 mang lại hiệu kinh tố xã hội cao; củng cố nâng cao chất lượng làng nghề truycn thống xây dựng khu cơng nghiệp vừa nhó để hỏ trợ doanh nghiệp phát triên sail xuất; kết hợp Nhà nước, địa phương nhân dân làm Trên số giải pháp nhằm thúc đẩv q trình tự hố thương mại Việt Nam Cải cách thương mại theo hưởng tự hoá nội dung quan trọng hàng đầu chương trình cải cách cấu, tác động nhanh chóng sàu rộng nâng cao hiệu việc phân bổ sử dụng nguồn lực, tăng cường tiêu dùng cải thiện mỏi trường đầu tư kinh doanh Là quốc gia trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, cải cách thương mại tạo điều kiện hoàn thiện chế thị trường, tận dụng tốt lợi so sánh mình, nhanh chóng hội nhập quốc tế 85 KẾT LUẬN Tự hoá thương mại xu hướng tất yếu irình hội nhập quốc gia Ở Việt Nam, từ thực đường lối đổi Đảng nhà nước ta khẳng định tính chất mở cửa kinh tế tiến hành CNH theo hướng "hướng mạnh xuất thay hàng nhập mặt hàng nước sản xuất có hiệu quả" Hệ ihống sách thương mại Việt Nam năm vừa qua hoạch định theo hướng Chính phủ có nỗ lực lớn việc cải cách sách thương mại, mở rộng đầu tư nước thực sách mở cửa Nhưng nỗ lực nhằm cố gắng tiến tới việc cắt giảm hàng rào thuế quan, nới lỏng biện pháp kiểm soát hoạt động ngoại thương, nới lỏng kiểm soát việc tham gia trực tiếp xuất nhập doanh nghiệp Đồng thời, Chính phủ ký kết hiệp định hạp tác thương mại song phương đa phương; nguyên tắc thương mại quốc tế Đãi ngộ Tối huế quốc, Đãi ngộ quốc gia vận dụng quan hệ với nhiều nước Nhờ vậy, hoạt động thương mại đạt thành tựu to lớn nhiều mặt, góp phần đáng kể cho tăng trưởng ổn định kinh tế Tuy nhiên, q trình thực tự hố thương mại, Việt Nam gặp khơng trở ngại thách thức đặt cho kinh tế Việt Nam mà điểm xuất phát phát triển kinh tế cịn thấp kém; trình độ khoa học cơng nghệ lạc hậu nhiều so với giới; yếu khả cạnh tranh kinh tế; doanh nghiệp thiếu nhiều kinh nghiệm kinh doanh, trình độ khả cạnh tranh cịn hạn chế Để thực tự hoá thương mại thành cơng, thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế, Chính phủ Việt Nam cần đưa số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh Iranh kinh tế, phát huy nội lực sử dụng nguồn lực kinh tế cách có hiệu Thơng qua việc hồn thiên hệ thống pháp luật yếu tố thể chế, hoàn thiện hệ thống thuế quan; biện pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế nhằm đáp ứng vêu cầu tự hoá thương mại Tự hoá thương mại thực cam kết Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế việc làm không dễ dàng thực thách thức to lớn kinh tế Việt Nam Đó đường bước đầy khó khăn chơng gai, song dồng Ihời tất yếu để Việt Nam đạt tãng trưởng bền vững thành công liến trình hội nhập quốc tế 86 T À I LIỆU T H A M K HẢ O [ 1] Ari Kokko, Quản lý trình chuyển sang chế độ thương mại tự do, sách thương mại Việt Nam cho Thế kỷ XXI, NXB CTQG, Hà nội 1997 [2.1 Bùi Xuân Lưu, Cơ sở khoa học cải cách thuế xuất khẩu, nhập Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số 95 78 438 Nghiệm thu năm 1995 [3] Ma Dương Hữu Hạnh, Kinh doanh quốc tế, Nhà xuát Tài năm 1999 [4] John H.Jackson, Hệ thống thương mại giới, Nhà xuất Thanh niên, năm 2001 [5] Nguyễn Trần Quế: Những vấn đề toàn cẩu ngày nay, NXB KH XH 1999 [6] Nguyễn Văn Thanh, Từ diễn đàn SIATON, Tồn cầu hố tổ chức thương mại giới WTO, NXB CTQG, Hà nội 1999 [7] Lưu Văn Đạt, Những quan điểm đổi CO' chế sách KTĐN NXB CTQG 1996 [8] Paul R Krugman, Kinh tế học quốc tế, Tập 1, NXB CTQG 1996 [9] TS, Võ Đại Lược, Từ mơ hình CNH cổ điển tới mơ hình CNH hướng hội nhập quốc tế, Tạp chí, Những vấn đề KTTG, số (54) 1998 [10] TS Trần Hoàng Kim, Kinh tế Việt Nam - Chặng đường 1945 - 1995 triển vọng đến năm 2020 NXB Thống kê, 1996 [11] Báo cáo sách thương mại Việt Nam 1999, Trung tâm kinh tế quốc tế Canberra & Sidney [121 Bước vào kỷ 21, Nhà xuất CTQG, năm 2000 [13] Cục diện kinh t ế giới dự báo thương mại 2001, Bộ thương mại, tháng 12 năm 2000 [14] Ngân hàng th ế giới, Báo cáo tình hình phát triển giới 1999/2000, N X B C TQ G , 1999 [15] Nghị định số 33/CP ngày 19/4/1994 Chính phủ việc bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép X NK chuyến 87 116| Nghị định số 57/1998/NĐ-Chính phủ ngày 31/7/1998 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thương mại vé hoại động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cơng dại ỉý mua bán hàng hố với nước [17] Luật th u ế tiêu thụ đặc biệt ban hành ngày 5/7/1993 [18] Luật th uế sửa đổi bổ sung số điều Luật thuế TTĐB ngày 28/10/1995 [19] Luậl thuế xuất khẩu, nhập ban hành ngày 26/12/1991, bổ sung sửa đổi năm 1993,1998 [20] Pháp luật xuất nhập khẩu, Nhà xuất TP HCM [21] Tồn cầu hố Tổ chức thương mại giới, Nhà xuất trị quốc eia, năm 2000 [22] Việt Nam đẩy mạnh để tăng trưởng, Báo cáo số 17031- Vn tháng 10/1997 IMF [23] Vòng đàm phán thiên niên kỷ, Nhà xuất CTQG, năm 2000 [24] Việt Nam liến vào kỷ 21, Báo cáo Ngân hàng giới tháng 12/ 2000 [25] Việt Nam chuẩn bị cất cánh, Báo cáo Ngân hàng giới tháng 12/2000 88 .. .Tự DOHỐTHƯƠNGMẠI NHỮNGVẤNĐỀĐẶT RA? ?ốl VỚI VIỆTNAM Lịi nói đầu CHƯƠNG 1: TỔNGQUANVỀTựDOHOÁTHƯONGMẠI 1.1 Cư sở khách q u an tự hoá thương m i 1.1 ] Khái niệm tự hoá thương mại ... QUAN VỂ Tự DO HOÁ THƯƠNG MẠI 1.1 c « sư khách quan tự hố thương mại 1.1.1 Khái niệm tự hố thương mại Có nhiều quan điểm khác tự hoá thương mại Chuẩn mực đế đánh giá tính tự sách thương mại nước... sách thương mại Việt Nam cho phù hợp với xu hướnạ hội nhập kinh tế giới Với lý trên, tỏi lựa chọn để tài: " Tự hoá thương mại - Những vấn để đạt Việt Nam" Tình hình nghiên cứu: Tự hóa thương mại

Ngày đăng: 02/12/2020, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w