1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ngành bảo hiểm việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

102 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ THU HƯƠNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Kim Anh Hà Nội - Năm 2012 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH BẢO HIỂM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung ngành bảo hiểm 1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm 1.1.2 Vai trò ngành Bảo hiểm kinh tế quốc dân 1.2 Năng lực cạnh tranh ngành bảo hiểm 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.2.2 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngành bảo hiểm 10 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành bảo hiểm 12 1.3.1 Chiến lược, cấu cạnh tranh doanh nghiệp 13 1.3.2 Điều kiện cầu bảo hiểm 14 1.3.3 Các nhân tố điều kiện 14 1.3.4 Các ngành liên quan bổ trợ 15 1.3.5 Nhận thức, tư quan quản lý nhà nước 16 1.3.6 Cơ hội 16 1.4 Các cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực bảo hiểm 16 1.4.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngành bảo hiểm Việt Nam 16 1.4.2 Cam kết theo hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) 18 1.4.3 Cam kết theo hiệp định khung hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (Vietnam-USA BTA) 19 1.4.4 Những cam kết Việt Nam WTO lĩnh vực bảo hiểm 20 iii 1.5 Kinh nghiệm số nƣớc 23 1.5.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 23 1.5.2 Kinh nghiệm Ấn Độ 24 Kết luận chƣơng 1: 27 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 28 2.1 Tổng quan ngành bảo hiểm Việt Nam trình hội nhập 28 2.1.1 Tăng trưởng doanh thu phí ngành 28 2.1.2 Số lượng doanh nghiệp ngành 30 2.1.3 Thị trường chưa phát triển cân xứng, mức độ tập trung thị trường cao 31 2.1.4 Vai trò ngành bảo hiểm Việt Nam kinh tế 32 2.2 Năng lực cạnh tranh ngành bảo hiểm Việt Nam 35 2.2.1 Tổng tài sản ngành 35 2.2.2 Năng lực công nghệ DNBH 39 2.2.3 Nguồn nhân lực 40 2.2.4 Hệ thống kênh phân phối mức độ đa dạng hóa dịch vụ cung cấp 41 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh ngành bảo hiểm Việt Nam 43 2.3.1 Chiến lược, cấu cạnh tranh doanh nghiệp 43 2.3.2 Điều kiện cầu 46 2.3.3 Các nhân tố điều kiện 55 2.3.4 Các ngành liên quan bổ trợ 61 2.3.5 Nhận thức, tư quan quản lý nhà nước 66 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG CẠNH TRANH NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 71 3.1 Bối cảnh chung 71 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 71 iv 3.1.2 Bối cảnh nước 72 3.2 Một số tiêu phát triển cụ thể ngành bảo hiểm 73 3.2.1 Phát triển thị trường 73 3.2.2 Nâng tỷ trọng dịch vụ bảo hiểm GDP đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm 73 3.2.3 Ổn định kinh tế - xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 73 3.2.4 Tạo thêm công ăn việc làm tăng thu cho ngân sách nhà nước 73 3.3 Cơ hội thách thức ngành bảo hiểm Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 74 3.3.1 Cơ hội 74 3.3.2 Thách thức 75 3.4 Khuyến nghị 77 3.4.1 Đối với quan quản lý bảo hiểm 77 3.4.2 Đối với doanh nghiệp bảo hiểm 82 3.4.3 Đối với Hiệp hội bảo hiểm 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giải nghĩa STT Viết tắt BHNT Bảo hiểm Nhân thọ BHPNT Bảo hiểm Phi nhân thọ BTA CIRC DNBH GATS GDP GIC IAIS 10 IRDA 11 KDBH 12 LIC 13 NHNN 14 OECD 15 QLGSBH 16 TTCK Thị trường Chứng khoán 17 TTTP Thị truờng trái phiếu 18 WTO Bilateral Trade Agreements Hiệp định thương mại song phương China Insurance Regulatory Commission Ủy ban giám sát bảo hiểm Trung Quốc Doanh nghiệp bảo hiểm General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung thương mại dịch vụ Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội General Insurance Corporation Cơ quan Bảo hiểm chung International Association of Insurance Supervisors Hiệp hội nhà quản lý bảo hiểm quốc tế Insurance Regulatory and Development Authority Cơ quan giám sát phát triển bảo hiểm Kinh doanh bảo hiểm Life Insurance Corporation Hội đồng bảo hiểm nhân thọ Ngân hàng nhà nước Organisation for Economic Co-operation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Quản lý, giám sát bảo hiểm World Trade Organization Tổ chức thương mại giới i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Thị phần bảo hiểm phi nhân thọ giai đoạn 2005-2010 32 Bảng 2.3 Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản toàn ngành qua năm 37 Bảng 2.4 Vốn điều lệ DNBH Việt Nam (Năm 2010) 38 Bảng 2.5 Phí bảo hiểm bình quân đầu người từ năm 2002 đến năm 2010 51 Bảng 2.6 Số lượng hợp đồng khai thác 52 Tổng doanh thu phí bảo hiểm Trung Quốc, giai đoạn 2001-2010 Thống kê đóng góp DNBH có vốn đầu tư nước ngồi vào thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2003 - 2010 ii Trang 23 31 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 1.1 Mơ hình Kim cương Michael Porter 13 Hình 1.2 Thị phần doanh nghiệp Ấn Độ 25 Hình 2.1 Tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm 28 Hình 2.2 Tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm tồn cầu (2003-2010) 29 Hình 2.3 Đóng góp vào GDP ngành bảo hiểm 33 Hình 2.4 Đầu tư trở lại kinh tế 33 Hình 2.5 Đóng góp vào ổn định kinh tế - xã hội 34 Hình 2.6 Lao động ngành bảo hiểm 35 Hình 2.7 Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản 36 10 Hình 2.8 Tổng tài sản bảo hiểm quốc gia Đông Nam Á 37 11 Hình 2.9 Nhận thức cá nhân mức độ quan trọng bảo hiểm 47 12 Hình 2.10 Hiểu biết cá nhân DNBH 47 13 Hình 2.11 Nhận thức mức độ quan trọng bảo hiểm 50 14 Hình 2.12 Tăng trưởng doanh thu phí sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ 52 15 Hình 2.13 Phí bảo hiểm/GDP so với nước giới 54 16 Hình 2.14 Phí bảo hiểm bình quân đầu người nước giới 54 17 Hình 2.15 Lý khơng sử dụng sản phẩm bảo hiểm 55 18 Hình 2.16 Cơ cấu đầu tư DNBH 64 iii Trang LỜI NÓI ĐẦU Với quan điểm mở rộng hợp tác, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác với nước giới giúp Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Một số dấu mốc kể đến nói đến hội nhập kinh tế giới Việt Nam như: Việt Nam ký hiệp định hợp tác thương mại với Liên minh Châu Âu (năm 1992) Gia nhập ASEAN năm 1995, AFTA năm 1998, APEC năm 2008, ký hiệp định thương mại tự với Mỹ năm 2000 đặc biệt quan trọng việc tham gia đàm phán gia nhập WTO năm 1995 trở thành thành viên thức tổ chức vào năm 2007 Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua việc tăng cường khả thu hút nguồn lực vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý Hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời mở đường cho doanh nghiệp nước vươn tới thị trường quốc tế Tuy nhiên, hội nhập đặt thách thức lới doanh nghiệp nước Sự thâm nhập doanh nghiệp nước ngồi làm mơi trường cạnh tranh thị trường nước gay gắt Điều tác động lớn tới doanh nghiệp nước bị thu hẹp thị phần, thua lỗ chí phá sản Do đó, gây ảnh hưởng đến toàn kinh tế Hội nhập kinh tế lĩnh vực bảo hiểm nằm chung xu hướng Việc mở cửa cho DNBH 100% vốn nước ngồi gia nhập thị trường tạo áp lực cạnh tranh khốc liệt cho doanh nghiệp bảo hiểm nước gây bất ổn định thị trường bảo hiểm vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước, hệ thống quy định quản lý chưa theo kịp với mức độ mở cửa thị trường Hơn nữa, bảo hiểm lĩnh vực hoạt động nhạy cảm, có tính xã hội cao, địi hỏi DNBH nước phải đủ mạnh để cạnh tranh với doanh nghiệp bảo hiểm giới Tuy nhiên, thực tế cho thấy, lực cạnh tranh ngành bảo hiểm Việt Nam cịn thấp Tìm hiểu lực cạnh tranh ngành bảo hiểm Việt Nam chịu ảnh hưởng yếu tố làm để nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới có ý nghĩa quan trọng, vậy, lựa chọn đề tài “Yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành bảo hiểm Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp * Một số cơng trình nghiên cứu nước có liên quan tới luận văn bao gồm: Báo cáo nhóm tác giả Thái Bá Cẩn, Hồng Hải, Hồng Thái Sơn, Vũ Văn Hóa (2005) thực trạng hoạt động thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 1996-2003 đánh giá ảnh hưởng việc mở cửa thị trường ngành bảo hiểm Việt Nam giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế Hoàng Mạnh Cử (2007) nghiên cứu hoạt động thị trường bảo hiểm thương mại việt Nam Chỉ sách tài nhà nước thị trường bảo hiểm, đặc biệt sách tài hỗ trợ DNBH Nguyễn Như Tiến (2006) rõ đời phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam, hội thách thức thị trường bảo hiểm Việt Nam số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trước yêu cầu hội nhập Nguyễn Hải Đường (2007), làm rõ lý luận chung bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm Việt Nam giai đoạn từ năm 1993-2006 đề số giải pháp chủ yếu phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đến năm 2010 Các cơng trình xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu lực cạnh tranh ngành dịch vụ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế * Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan tới luận văn bao gồm: MA Rui, ZHAO Hong (2008) hệ thống hóa phát triển ngành bảo hiểm Trung Quốc từ năm 1990 đến năm 2007, tác giả thiết lập mô hình tốn học yếu tố yếu tố kinh tế vi mô vĩ mô ảnh hưởng lớn đến ngành bảo hiểm quốc gia Michael Luhnen (2009) phân tích thị trường bảo hiểm giới cho thấy doanh nghiệp ngày gia tăng lợi nhuận thông qua việc cung cấp bảo hiểm qua biên giới phát triển hệ thống sản phẩm Cùng với đó, quy định pháp lý ngày thơng thống làm cho cạnh tranh thị trường bảo hiểm giới ngày mạnh Những nghiên cứu kể có giá trị kế thừa tham khảo tốt cho việc thực luận văn luận văn tổng quan chung ngành bảo hiểm năm vừa qua thông tin liên quan đến thị trường bảo hiểm giới Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành bảo hiểm bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, để làm sở đề xuất giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngành bảo hiểm bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế : Luận văn n yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành bảo hiểm Việt Nam để đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành bảo hiểm thời gian tới : Tổng quát lý luận thực tiễn yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành bảo hiểm Việt Nam; Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành bảo hiểm Việt Nam giai đoạn từ năm 2003 - 2010 trường chứng khoán, mặt khác, biến thị trường chứng khoán thành nơi cung cấp hội đầu tư tốt cho DNBH Giải pháp đòi hỏi có phối kết hợp tất bộ, ban ngành có liên quan Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước, Ủy ban Chứng khoán, để tạo nên thị trường tài phát triển có hệ thống hiệu hơn, đặc biệt phát triển thị trường chứng khoán để tạo điều kiện thuận lợi phát triển ngành bảo hiểm 3.4.1.5 Đào tạo nhân lực cho thị trường bảo hiểm Nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường mức độ trung bình Do vậy, quan quản lý bảo hiểm cần: Liên kết hợp tác với trường đại học, cao đẳng để chuẩn hoá nội dung đào tạo, giúp cho khoảng cách kiến thức sinh viên học trường cơng việc thực tế giảm xuống Chun biệt hố loại chứng đại lý Sản phẩm thị trường ngày đa dạng phong phú, sản phẩm truyền thống thị trường xuất nhiều sản phẩm mang tính chuyên biệt cao sản phẩm liên kết đầu tư sản phẩm riêng doanh nghiệp đòi hỏi đại lý bảo hiểm loại sản phẩm có trình độ khác nhau, cần thiết phải chuyên biệt hoá chứng đại lý bảo hiểm Có thể có chứng (đại cương) chứng riêng cho nhóm sản phẩm 3.4.1.6 Xây dựng hệ thống thống kê bảo hiểm chế cung cấp thông tin cho DNBH Để hỗ trợ DNBH cách hiệu nhất, quan quản lý cần nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin kết nối quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Đồng thời, hệ hệ thống giúp cho hoạt động quản lý, giám sát thị trường bảo hiểm quan quản lý hiệu điều kiện hội nhập 81 Với tốc độ tăng trưởng nhanh, thị trường bảo hiểm vượt khỏi tầm kiểm sốt quan chức năng, vậy, việc nghiên cứu khả áp dụng phương thức quản lý giám sát sở rủi ro thông qua yếu tố cảnh báo sớm, tiêu, tiêu chí xếp hạng phân loại doanh nghiệp theo mức độ rủi ro yêu cầu cần thiết 3.4.1.7 Nâng cao hiểu biết người dân bảo hiểm Thông qua hoạt động phối hợp chặt chẽ với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, phương tiện thông tin đại chúng để từ đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục bảo hiểm cộng đồng Từ đó, giúp người dân có hội tìm hiểu tiếp xúc với vấn đề đảm bảo sống Giúp họ khơng bị lừa thiếu hiểu biết tránh hậu từ việc cạnh tranh không lành mạnh thị trường bảo hiểm Việt Nam 3.4.2 Đối với doanh nghiệp bảo hiểm 3.4.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển dài hạn Với hạn chế nguồn lực, DNBH, đặc biệt DNBH nước cần tự xác định cho chiến lược cân phát triển thời điểm phát triển dại hạn Bởi doanh nghiệp chạy theo doanh thu phí Vẫn biết doanh thu phí bảo hiểm số quan trọng phát triển, bối cảnh doanh nghiệp bảo hiêm Việt Nam, số không quan trọng số phát triển nguồn nhân lực (ví dụ, cải thiện trình độ chuyên môn, kỹ quản lý ) số hiệu hoạt động (chuẩn hoá quy trình, tiết kiệm thời gian cho cơng việc ), sở vững cho phát triển tương lai đồng thời thể chiến lược cạnh tranh lạnh mạnh doanh nghiệp thị trường 3.4.2.2 Xây dựng hệ thống thu nhập, lưu trữ, xử lý số liệu Mặc dù hoạt động thống kê tiến hành có phối hợp 82 cấp, từ Chính phủ, xuống ngành, xuống doanh nghiệp, cần có tổ chức đứng điều phối hoạt động thu thập số liệu cấp Do vậy, DNBH cần tích cực hoạt động vấn đề thiết yếu 3.4.2.3 Tăng cường khả tài Các doanh nghiệp tiếp tục nâng cao lực tài chính, rà sốt lại tồn chương trình tái bảo hiểm hợp đồng tái bảo hiểm cố định để thực tính tốn khả toán, hiệu sử dụng vốn tối đa Nâng cao chất lượng công tác quản trị điều hành thông qua việc rà sốt, đánh giá lại cơng tác quản trị, điều hành cán lãnh đạo để từ đưa biện pháp xử lý phù hợp; nâng cao công tác tự quản thông qua xây dựng tổ chức thực quy trình quản lý nghiệp vụ; kiểm tra, kiểm sốt nội nhằm phịng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh; tăng cường công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bảo hiểm 3.4.2.4 Nâng cao kỹ quản lý Do đó, doanh nghiệp nước cần tập trung vào kế hoạch đào tạo dài hạn Lương, thưởng, chức vị phải gắn với kết công việc Các doanh nghiệp thể xem xét việc tuyển dụng chuyên gia nước vào vị trí quản lý, bán cổ phần cho nhà đầu tư nước nhằm đưa kinh nghiệm kỹ họ vào điều hành kinh doanh Các doanh nghiệp nước cần trọng tới việc xây dựng kế hoạch chiến lược xem xét liệu tham gia đối tác nước ngồi vào điều hành kinh doanh có mang lại lợi ích cho doanh nghiệp Nếu có lợi ích, doanh nghiệp phải nỗ lực tìm kiếm đối tác chiến lược nhằm thiết lập mối quan hệ hợp tác lâu dài 3.4.2.5 Công nghệ thông tin Hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, việc cạnh tranh thị trường ngày gay gắt cơng nghệ thơng tin trở thành vấn đề xương sống DNBH nước Việc ứng dụng Công nghệ thông tin hỗ trợ giảm chi 83 phí lao động, làm cho hoạt động hiệu góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng Do vậy, DNBH cần nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin đáp ứng yêu cầu quản trị hoạt động kinh doanh u cầu quản lý Hồn thiện quy trình đánh giá rủi ro, giải quyền lợi bảo hiểm, nhằm phục vụ khách hàng tốt sở đánh giá xác rủi ro, khiếu nại địi bồi thường 3.4.2.6 Phát triển sản phẩm đa dạng chuyên nghiệp hóa kênh phân phối bảo hiểm Để tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu kinh doanh, DNBH cần tiếp tục trì nghiên cứu phát triển kênh phân phối sản phẩm qua ngân hàng, bưu điện, e-commerce, telemarketing, Đồng thời tích cực sử dụng kênh mơi giới nhằm nâng cao tính chun nghiệp hoạt động KDBH Thêm vào đó, DNBH phi nhân thọ nước cần tận dụng lợi hoạt động tốt đối thủ cạnh tranh nước ngồi phần nhờ bảo hộ Chính phủ, phần dựa vào mạng lưới khách hàng xây dựng Các DNBH nước cần nỗ lực tận dụng kiến thức thị trường mối quan hệ nhằm phát triển mạng lưới khách hàng truyền thống Đây yếu tố quan trọng hỗ trợ DNBH có thêm nguồn lực để thực kế hoạch phát triển chiến lược để cạnh tranh với đối thủ nước ngồi có tiềm lực Mở rộng địa bàn hoạt động, đa dạng hoá sản phẩm, quản lý tốt kênh phân phối, nâng cao chất lượng khai thác dịch vụ, trọng công tác đánh giá rủi ro, xác định nghiệp vụ địa bàn trọng tâm, trọng điểm; nâng cao tỷ lệ phí giữ lại bảo đảm hiệu hoạt động tương xứng với phát triển thị trường Tăng cường hợp tác doanh nghiệp sở cạnh tranh lành mạnh, sở chất lượng dịch vụ 84 3.4.2.7 Tăng cường hợp tác chia sẻ thông tin doanh nghiệp với Tăng cường hợp tác, chia sẻ thông tin DNBH công tác khai thác, giám định, bồi thường để nâng cao hiệu hoạt động, chống trục lợi bảo hiểm, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh 3.4.3 Đối với Hiệp hội bảo hiểm Hiệp hội cần tích cực phát huy vai trị việc tích cực vận động DNBH tăng cường phối hợp công tác khai thác bảo hiểm sử dụng đại lý bảo hiểm, nâng cao chất lượng hoạt động bảo hiểm, góp phần tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng Tăng cường phạm vi hợp tác theo chiều rộng lẫn chiều sâu DNBH đào tạo, trao đổi thông tin, hợp tác kinh doanh, đánh giá rủi ro, tính phí bảo hiểm, đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm, đề phòng hạn chế tổn thất, sử dụng đại lý bảo hiểm Xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực áp dụng cho đại lý bảo hiểm DNBH Xem xét, sửa đổi bổ sung Điều lệ HHBH theo hướng khuyến khích DNBH tham gia Hiệp hội, gắn quyền lợi trách nhiệm DNBH với Hiệp hội; xây dựng chế xử phạt thành viên không tuân thủ nghĩa vụ trách nhiệm quy định Phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà nước KDBH, phương tiện thông tin đại chúng để đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo hiểm sách bảo hiểm nhà nước, qua phổ biến kiến thức bảo hiểm sâu rộng cộng đồng nâng cao ý thức tham gia bảo hiểm Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với quan quản lý nhà nước KDBH DNBH để tháo gỡ khó khăn DNBH, xây dựng hồn thiện chế sách hoạt động KDBH phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 85 Hiệp hội cần chuyên môn hố sâu cán nhằm đáp ứng phát triển ngày nhanh thị trường đồng thời hướng tới tách thành hai Hiệp hội riêng biệt nhân thọ phi nhân thọ Tiến hành khảo sát thực tế hội thảo làm diễn đàn để doanh nghiệp trao đổi ý kiến, từ có phản biện xác với quản quản lý Đồng thời tích cực phối hợp với quan quản lý nhà nước DNBH để xây dựng chế sách hoạt động KDBH Để nâng cao hiểu biết người dân bảo hiểm, hiệp hội cần phối hợp tốt với Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, hội ngành nghề khác để đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo hiểm cộng đồng 86 KẾT LUẬN Trong tiến trình hội nhập kinh tế, ngành bảo hiểm đạt thành tựu to lớn trở thành ngành kinh tế quan trọng, đóng góp nhiều vào tăng trưởng GDP (từ từ chỗ 1,45% GDP năm 2003 lên 1,94% GDP năm 2010) góp phần to lớn vào ổn định tài cho tổ chức, cá nhân, tăng cường huy động vốn tiết kiệm cho đầu tư, vừa tăng cường hiệu sử dụng vốn đầu tư Tuy nhiên lực cạnh tranh ngành bảo hiểm cịn hạn chế Trên sở mơ hình lý thuyết cực cạnh tranh Micheal Porter, kết hợp phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh điều tra khảo sát, luận văn làm rõ số vấn đề sau: Thứ nhất, tổng quát nhóm yếu tố tác động đến lực cạnh tranh ngành bảo hiểm để làm khung khổ phân tích cho trường hợp ngành bảo hiểm Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, từ thực tiễn phát triển ngành bảo hiểm Trung Quốc Ấn Độ, luận văn rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam việc nâng cao lực cạnh tranh ngành bảo hiểm Thứ hai, luận văn đánh giá tác động tích cực ngành bảo hiểm Việt Nam kinh tế xã hội thông qua tiêu: Tỷ lệ phần trăm đóng góp vào GDP ngành bảo hiểm, số lượng vốn đầu tư trở lại kinh tế Đặc biệt, thông qua tiến hành khảo sát bảng hỏi số quận huyện thành phố Hà Nội, với phương pháp đánh giá đưa phần lý thuyết, luận văn trình bày vấn đề thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành bảo hiểm Thứ ba, trước hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế tạo với kết nghiên cứu lý thuyết thực trạng lực cạnh tranh ngành bảo hiểm, luận văn đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh phù hợp với điều kiện tình hình thực tế ngành bảo hiểm 87 Luận văn trình bày với hy vọng đóng góp phần vào việc đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cùa ngành bảo hiểm Việt Nam, góp phần vào phát triển bền vững ngành Tuy nhiên, giới hạn thời gian phạm vi nghiên cứu, trình điều tra bảng hỏi thực số khu vực hạn chế thành phố Hà Nội, vậy, kết tiến hành bảng hỏi đáp ứng phần tiêu chí để đánh giá Đây hạn chế luận văn, địi hỏi có nghiên cứu sâu gợi mở cho tác giả hướng nghiên cứu tiếp để hoàn chỉnh đề tài 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công thương, (2000), Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Bộ Tài chính, (2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Thị trường bảo hiểm Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội Các quy ước quốc tế ngành bảo hiểm mà Việt Nam tham gia (IAIS, Diễn đàn quan quản lý bảo hiểm ASEAN) Cục quản lý giám sát bảo hiểm, (2008, 2009, 2010), Bộ Tài chính, Bản tin bảo hiểm tồn cầu, Nxb Tài chính, Hà Nội Dương Ngọc Dũng (2008), Chiến lược Cạnh tranh theo Lý thuyết Michael Porter, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Hiệp định chung thương mại dịch vụ WTO Hoàng Mạnh Cử (2007), Các giải pháp tài thúc đẩy phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 quy định pháp luật khác có liên quan Michael Porter (2009), Lợi cạnh tranh - Tạo lập trì thành tích vượt trội kinh doanh, Nxb Trẻ, Hà Nội 10 Michael Porter (2009), Lợi cạnh tranh quốc gia, Nxb Trẻ, Hà Nội 11 Nguyễn Công Mỹ, Nguyễn Lan Hương (2008), Đánh giá tác động việc gia nhập WTO tới kinh tế Việt Nam, Diễn đàn kinh tế tài 12 Nguyễn Hải Đường (2007), Một số giải pháp phát triển thị trường Bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Như Tiến (2006), Thị trường bảo hiểm Việt Nam: Cơ hội thách thức q trình hội nhập, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 89 14 Nguyễn Như Tiến, (2005), Thị trựờng bảo hiểm giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 15 Nguyễn Tiến Hùng, Võ Đình Trí, (2003), Báo cáo tình hình thị trường bảo hiểm Châu Mỹ La tinh kinh nghiệm ứng dụng cho Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Thái Bá Cẩn cộng (năm 2005), Báo cáo nghiên cứu đánh giá tác động việc mở cửa thị trường ngành bảo hiểm Việt Nam giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh: 17 Sathe, A (2009), General Insurance Industry in Iindia, Deloitte 18 AU Hoi Ying, Andrea (2009), Investors’ diversity, diversification strategy and firm performance, an empirical test in China; Hong Kong Baptist, Hong Kong 19 Giuseppe DE FEO1 and Jean HINDRIKS (10/2009), Harmful competition in the insurance market; the University Of St Gallen Germany 20 Harold D Skipper, (2001), “Insurance in the General Agreement on Trade in services”, American Enterprise Institute for Public Policy Research 21 Harold D Skipper, C.V Starr, J Mark Robinson, (2000), “Liberation of Insurance market: Issues and Concerns”, OECD 22 John A Cooke, Harold D Skipper, (2008), “An Evaluation of US Insurance Regulation in a Competitive Word Insurance Market, International Finance Services London (IFSL) 90 23 Michael Luhnen (2009), “Efficiency and Competition in Insurance Markets”, 24 Tapen Sinha, (2005), “An Analysis of the Evolution of Insurance in India”, Centre for Risk and Insurance Studies (CRIS), University of Nottingham, England 25 Tapen Sinha, (2005), “The India Insurance Industry: Challenges and Prospects ”, University of Nottingham, England Internet 26 Brief History Of China's Insurance Industry (2010), http://www.economywatch.com/insurance/china-insurance-industry.html 27 China Insurance Market Review (2008), 28 http://www.asiaing.com/china-insurance-market-review-major-changes- rapid-growth.html 29 Insurance Company (2011), http://business.mapsofindia.com/insurance/ 30 Nguyễn Vân Anh (2011), Phát triển lành mạnh bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam, http://www.mof.go n/portal/pls/portal/SHARED_APP.UTILS.print_preview? p_page_url=http%3A%2F%2Fwww.of.go n%2Fportal%2Fpage%2Fportal %2Fmof_vn%2F1539781&p_itemid=36862571&p_siteid=33&p_persid=217 7014&p_language=vi 31 Song Hà (2011), Thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam nhiều tiềm năng, http://www.webbaohiem.net/th%E1%BB%8B-tr/5653-thitruong-bao-hiem-nhan-tho-viet-nam-con-nhieu-tiem-nang.html 32 Phùng Khắc Lộc (2007), “Thị trường bảo hiểm Việt Nam sau gia nhập WTO”, Tạp chí phát triển kinh tế (213) http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/08/27/3695/ 91 33 Vũ Hoàng (2010), Cạnh tranh khốc liệt thị trường bảo hiểm 2010, http://www.baohiem.vn/index.php/vi/tin-tuc/tin-tuc-bao-hiem/171canh-tranh-khoc-liet-tren-thi-truong-bao-hiem-2010?layout=detail 34 Vũ Quốc Bình, Nguyễn Thế Hùng (2005), Khả Cạnh tranh Dịch vụ bảo hiểm Việt nam: Thực trạng giải pháp, http://js.vnu.edu.vn/Kinhte_luat_2005/So3/bai7_binh,%20hung_.pdf 92 PHỤ LỤC Mã số phiếu: …… PHIẾU CÂU HỎI ĐIỀU TRA VỀ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM Hiện nay, thực nghiên cứu đề tài “Yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành bảo hiểm Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” Nhằm có số liệu sơ cấp hỗ trợ cho nghiên cứu mình, tơi có thực điều tra yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành bảo hiểm Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tôi mong muốn nhận ý kiến đóng góp anh/chị để có nhìn khách quan thực tế nội dung Tôi xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu điều tra anh/chị giữ bí mật sử dụng mục đích Anh, chị) độ tuổi Từ 18 - 25 Từ 26 – 35 Từ 36 – 45 Từ 46 – 55 Trên 55 Anh/chị có mức thu nhập lần/tháng: Dưới 5.000.000 VND Từ 5.000.000 VND – 10.000.000 VND Từ 10.000.000 VND – 15.000.000 VND Từ 15.000.000 VND – 20.000.000 VND Trên 20.000.000 VND Theo anh/chị, Bảo hiểm quan trọng nhƣ nào? Loại hình doanh nghiệp Thấp Cao Đối với việc đảm bảo an toàn cho tài sản Đỗi với việc đảm bảo sống cho người thân hưu Đối với việc đảm bảo sống cho người thân gặp rủi ro 93 Anh/chị tham gia bảo hiểm lần vào năm nào? Trước năm 1996 Từ năm 1997 – 2000 Từ năm 2001 – 2007 Từ năm 2008 – Chưa tham gia Anh/chị chủ yếu biết đến dịch vụ bảo hiểm loại hình doanh nghiệp nào: DNBH nước DNBH 100% vốn nước DNBH liên doanh Theo anh/chị, yếu tố định việc lựa chọn nhà cung cấp: Dịch Mức độ vụ an tồn chăm tài sóc khách hàng Được Hoạt người động lâu quen, đối năm tác giới thị thiệu trường Có tính chun nghiệp cao Mức Có mạng phí bảo lưới kinh hiểm doanh cạnh nhiều tranh nước Là Có DNBH Có uy vốn tín lớn nước nước ngồi Nếu khác, xin cho biết cụ thể: … …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khi mua bảo hiểm nhân thọ, thời hạn hợp đồng bảo hiểm anh/chị muốn mua: – 10 năm 11 – 20 năm 21 – 30 năm 31 – 50 năm Theo MỨC ĐỘ UY TÍN, anh/chị xếp doanh nghiệp sau: Loại hình doanh nghiệp Thấp Cao DNBH nước DNBH 100% vốn nước DNBH liên doanh 94 Khác Theo MỨC ĐỘ AN TỒN TÀI CHÍNH, anh/chị xếp theo thứ tự doanh nghiệp (Tốt nhất: số 1) Loại hình doanh nghiệp Số thứ tự DNBH nước DNBH 100% vốn nước DNBH liên doanh 10 Theo MỨC ĐỘ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN KHÁCH HÀNG, anh/chị xếp theo thứ tự doanh nghiệp (Tốt nhất: số 1) Loại hình doanh nghiệp Số thứ tự DNBH nước DNBH 100% nước DNBH liên doanh 11 Theo anh/chị, lý không sử dụng sản phẩm bảo hiểm là: Khó Khơng Chưa tiếp biết cần cận có thiết Khơng Chưa lựa Chưa lựa Thủ Giá trị có chọn chọn tục hoàn điều nhà cung sản phẩm phức lại kiện cấp phù hợp tạp khác Khác Nếu có lý khác, xin cho biết rõ thêm: …………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 95 ... cao lực cạnh tranh ngành bảo hiểm bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế : Luận văn n yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành bảo hiểm Việt Nam để đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành. .. nghiệp ngành 27 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Tổng quan ngành bảo hiểm Việt Nam trình hội nhập Trong. .. tế Chương 2: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành bảo hiểm Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Giải pháp nâng cao lực ngành bảo hiểm Việt Nam thời gian tới CHƢƠNG

Ngày đăng: 02/12/2020, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN