(Luận văn thạc sĩ) quan hệ thương mại việt nam hoa kỳ sau khi hoa kỳ phê chuẩn quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn

96 15 0
(Luận văn thạc sĩ) quan hệ thương mại việt nam   hoa kỳ sau khi hoa kỳ phê chuẩn quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐỖ ĐỨC ANH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ SAU KHI HOA KỲ PHÊ CHUẨN QUY CHẾ THƯƠNG MẠI BÌNH THƯỜNG VĨNH VIỄN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐỖ ĐỨC ANH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ SAU KHI HOA KỲ PHÊ CHUẨN QUY CHẾ THƯƠNG MẠI BÌNH THƯỜNG VĨNH VIỄN Chun ngành : Kinh tế trị Mã ngành : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO THỊ BÍCH THUỶ Hà Nội - 2009 MỤC LC Mở đầu Ch-¬ng PNTR quan hệ th-ơng mại Hoa Kỳ với TRUNG Qc vµ kinh nghiƯm cđa trung qc cho ViƯt Nam 1.1 Tỉng quan vỊ PNTR vai trò quan hệ th-ơng mại cđa Hoa Kú víi c¸c n-íc 1.1.1 Giíi thiƯu chung vÒ PNTR 1.1.2 Hoa kỳ vị Hoa kỳ quan hệ th-ơng mại giới 14 1.1.3 Vai trò Quy chế th-ơng mại bình th-ờng vĩnh viễn quan hệ th-ơng mại Hoa Kỳ với n-ớc 22 1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc khả vận dụng kinh nghiệm cho 24 Việt Nam 1.2.1 Kinh nghiƯm cđa Trung Qc 24 1.2.2 Khả vËn dơng cho ViƯt Nam 32 Ch-ơng Thực trạng quan hệ th-ơng m¹i ViƯt Nam - Hoa Kú sau Hoa Kú phê chuẩn quy chế th-ơng mại bình th-ờng 34 vĩnh viƠn cho ViƯt Nam 2.1 Quan hệ th-ơng mại ViƯt Nam – Hoa Kú sau Hoa Kú phª chuẩn 34 quy chế th-ơng mại bình th-ờng vĩnh viễn 2.1.1 Néi dung cña dù lt PNTR Hoa Kú ¸p dơng v íi ViƯt Nam 36 2.1.2 ý nghÜa cña PNTR quan hệ th-ơng mại Việt Nam Hoa Kỳ 37 2.1.3 Tình hình quan hệ th-ơng mại hai chiều sau Hoa Kú phª chn 38 PNTR cho ViƯt Nam 2.2 Những đánh giá phát triển quan hệ th-ơng mại với Hoa Kỳ sau 38 Hoa Kỳ phê chuẩn Quy chế th-ơng mại bình th-ờng vĩnh viễn 2.2.1 Những tác động tích cực PNTR tới xuất - nhập hàng hoá 38 2.2.2 Những thách thức mà PNTR mang lại xuất-nhập hàng hoá 51 2.2.3 Những hạn chế số vấn đề đặt th-ơng mại hai chiều 53 Việt Nam Hoa Kỳ sau PNTR đ-ợc thông qua CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ 62 THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ SAU KHI HOA KỲ PHÊ CHUẨN QUY CHẾ THƯƠNG MẠI BÌNH THƯỜNG VĨNH VIỄN 3.1 Mục tiêu, phương hướng chung để tận dụng lợi ích mà PNTR 62 mang lại cách hiệu phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 3.1.1 Tiếp tục gia tăng kim ngạch xuất vào thị trường Hoa Kỳ 63 3.1.2 Giải hạn chế nhập hàng hoá Hoa Kỳ 67 3.2 Một số giải pháp phát triển giữ vững quan hệ thương mại Việt 68 Nam - Hoa Kỳ 3.2.1 Giải pháp vĩ mô 68 3.2.2 Giải pháp vi mô 75 KẾT LUẬN 84 Tµi liƯu tham kh¶o 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Ngày nay, tồn cầu hố kinh tế phát triển tất yếu khách quan Trong đó, xu hướng mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng để phát triển kinh tế - xã hội nâng cao vị nhiều quốc gia giới Với Việt Nam - để thực quán đường lối đổi mới, phát triển kinh tế, thực xây dựng Nhà nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” mà từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (tháng 12 năm 1986) đề ra, Đại hội IX, X Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định quan hệ ngoại giao, thực “chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ quốc tế”, “Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế” Cùng với việc mở rộng quan hệ đối ngoại, Việt Nam sẵn sàng hợp tác kinh tế - thương mại với tất quốc gia giới nguyên tắc “bình đẳng, có lợi”, “tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ” “hồ bình, độc lập, dân chủ tiến xã hội” Chính quan hệ đối ngoại rộng mở mà quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ liên tục cải thiện suốt thời gian qua Ngày 03/02/1994, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton gỡ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam Điều đánh dấu bước phát triển tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế hai quốc gia Ngày 11/7/1995, Tổng thống Bill Clinton tuyên bố bình thường hố quan hệ với Việt Nam, đánh dấu trang quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Ngày 10/12/2001, Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực tạo điều kiện cho thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ tiếp tục phát triển khởi sắc Đặc biệt tháng 12/2006, sau nhiều năm đàm phán cuối Hoa Kỳ phê chuẩn Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn với Việt Nam (sau gọi tắt PNTR) Đây bước phát triển nhảy vọt quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Từ quan hệ kinh tế - thương mại - đầu tư hai nước bình thường hố hồn tồn Việc Hoa Kỳ phê chuẩn PNTR điều dễ hiểu trình hội nhập kinh tế quốc tế quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ vị Việt Nam trường quốc tế ngày củng cố PNTR có tác động lớn đến thương mại Việt Nam Bởi Hoa Kỳ khơng nước có kinh tế lớn, mà thị trường xuất nhập chủ yếu Việt Nam bên cạnh EU, Nhật nước khác giới Sự tác động PNTR đến thương mại Việt Nam rõ ràng Tuy nhiên, việc Việt Nam có tận dụng ích lợi mà PNTR mang lại hay khắc phục hạn chế mà PNTR tác động ngược trở lại hay khơng cịn câu hỏi bỏ ngỏ Chính điều thúc lựa chọn Đề tài: “Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ sau Hoa Kỳ phê chuẩn Quy chế thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn” Đề tài thực nhằm luận giải sở lý luận thực tiễn việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ sau Hoa Kỳ phê chuẩn Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn, sở đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ trước sau phê chuẩn PNTR, từ có giải pháp để đẩy mạnh khai thác hiệu tiềm thương mại hai bên Trong bối cảnh tồn cầu hố xu hướng quốc tế hố nay, điều kiện Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, việc nghiên cứu Đề tài cần thiết, góp phần phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố, đưa kinh tế Việt Nam hội nhập hiệu vào kinh tế giới khu vực 2 Tình hình nghiên cứu Trên sở Hoa Kỳ thị trường rộng lớn đầy tiềm năng, quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có nhiều cơng trình nghiên cứu số viết * Nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ trước Hoa Kỳ phê chuẩn PNTR kể đến: - “Việt Nam – Hoa Kỳ, Quan hệ thương mại đầu tư” - Nguyễn Thiết Sơn, Nxb Khoa học xã hội 2004 - “Quan hệ Việt - Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh (1990-2000)” - PGSTS Lê Văn Quang, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2005 - Luận văn thạc sỹ Kinh tế trị “Quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ thực trạng giải pháp” - Nguyễn Quốc Khánh, 2005 - Báo Star - Việt Nam, “Đánh giá tác động kinh tế Hiệp định thương mại song phương (Báo cáo kinh tế năm 2002) Việt Nam – Hoa Kỳ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 - Báo Điện tử Bộ Ngoại giao Việt Nam, “Thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ phát triển nữa” - Bộ Thương mại, “Thương mại Việt Nam, trung tâm thông tin thương mại”, Nxb Thống kê, 2005 - Tạp chí Việt - Mỹ, “Quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 2006 tiếp tục tăng trưởng cao”… * Nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ sau Hoa Kỳ phê chuẩn PNTR chủ yếu số viết báo điện tử tạp chí - Báo Điện tử Việt Nam net, “Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ sau năm nhìn lại”, ngày 16/10/2007 - Báo Thông tin dự báo kinh tế - xã hội, “Thương mại tháng đầu năm giải pháp phát triển tháng cuối năm 2007" - Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường Mỹ: tình hình giải pháp, số 09/2007 - Tạp chí vấn đề Kinh tế Chính trị giới, Bình thường hóa phát triển mối quan hệ hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ trình đổi đất nước, số 11(139)/2007… Tuy nhiên, cần nhấn mạnh cơng trình nghiên cứu dừng lại nghiên cứu thực trạng quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam – Hoa Kỳ trước phê chuẩn PNTR giải pháp để phát triển quan hệ giai đoạn Việt Nam chưa trở thành thành viên WTO Để tiếp tục nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, mạnh dạn nghiên cứu thực trạng quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam – Hoa Kỳ sau Hoa Kỳ phê chuẩn Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn với Việt Nam điều kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Đặc biệt việc nghiên cứu tiếp cận góc độ chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Luận văn hướng tới mục đích làm rõ sở lý luận tầm quan trọng việc Hoa Kỳ phê chuẩn Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn với Việt Nam phát triển quan hệ thương mại quốc tế bối cảnh toàn cầu hoá, khu vực hoá điều kiện khách quan định hướng Đảng Cộng sản Việt Nam Đặc biệt, Luận văn chủ yếu nghiên cứu, đánh giá tác động PNTR đến quan hệ thương mại hai chiều Việt Nam – Hoa Kỳ, từ đề xuất số kiến nghị giải pháp sách nhằm tận dụng có hiệu lợi ích mà PNTR mang lại Đồng thời, khắc phục tác động ngược trở lại PNTR quan hệ thương mại hai chiều Việt Nam – Hoa Kỳ * Nhiệm vụ - Để làm rõ tác động PNTR quan hệ thương mại hai chiều Việt Nam – Hoa Kỳ, Luận văn nghiên cứu sở phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ trước sau Hoa Kỳ phê chuẩn Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn - Để khắc phục tác động ngược trở lại PNTR tận dụng hiệu lợi ích mà PNTR mang lại, Luận văn đề sách, giải pháp kiến nghị doanh nghiệp, ngành hàng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn tác động PNTR tới quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ sở động thái chủ quan khách quan chi phối mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội; đặc biệt đối tượng hướng tới giải pháp nhằm tận dụng lợi ích mà PNTR mang lại quan hệ thương mại, đồng thời phát triển, củng cố quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ xu hướng tồn cầu hố khu vực hoá 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu thương mại hàng hoá hai chiều Việt Nam – Hoa Kỳ sau PNTR thông qua Nghiên cứu vấn đề biến động tăng trưởng kim ngạch xuất - nhập khẩu, vấn đề thị trường, hàng rào thương mại,…sau PNTR thông qua - Sự khảo cứu Luận văn giới hạn chủ yếu khoảng thời gian từ Hoa kỳ phê chuẩn Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn đến dự báo triển vọng tới năm 2010 Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu Luận văn số liệu trước Hoa kỳ phê chuẩn Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ sử dụng sở kế thừa có chọn lựa Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp luận Ngồi ra, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, phân loại dự báo…cũng trọng vận dụng để làm rõ vấn đề nghiên cứu Những đóng góp Luận văn - Luận văn làm rõ sở lý luận, tầm quan trọng ý nghĩa Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ - Luận văn làm rõ lợi ích hạn chế mà PNTR mang lại thương mại Việt Nam, điều kiện Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới WTO hoá, bãi bỏ hồn tồn hạn ngạch dệt may sản phẩm chưa có đủ sức cạnh tranh để tìm chỗ đứng thị trường " Điều hồn tồn khơng có sở, thực tế sau PNTR có hiệu lực, hạn ngạch dệt may Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ rỡ bỏ, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ riêng năm 2007 tăng ấn tượng 30% so với năm 2006 (trước áp dụng hạn ngạch), với giá trị tuyệt đối lên gần 1,5 tỷ USD, chiếm 56% tổng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam Tuy vậy, vấn đề đặt là, không áp dụng hạn ngạch, song Hoa Kỳ thay chương trình giám sát hàng dệt may, chế đánh giá khối lượng hàng dệt may xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ tháng lần ảnh hưởng đáng kể đến tốc độ tăng trưởng vào thị trường này, khả chế giám sát Hoa Kỳ trì hết năm 2008, Hoa Kỳ áp dụng việc giám sát hàng dệt may năm 2009, quyền lợi Hoa Kỳ nhằm tránh tình trạng hàng dệt may Việt Nam bán phá giá thị trường Hoa Kỳ Hơn có tới 130 quốc gia xuất hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ Các nước hầu hết Hoa Kỳ rỡ bỏ hạn ngạch, đặc biệt Trung Quốc, điều bất lợi với hàng dệt may Việt Nam Để cạnh tranh với hàng dệt may từ Trung Quốc, Ấn Độ, Mêxico hay Inđônexia - nước có lợi tương Việt Nam giá nhân công, giá nguyên liệu đầu vào,… địi hỏi ngành dệt may Việt Nam phải có chiến lược phát triển đồng bộ, giải pháp cho vấn đề cần phải kể đến: Thứ nhất, cần đàm phán với Hoa Kỳ ngừng việc áp dụng việc giám sát hàng dệt may Việt Nam Thứ hai, tăng đa dạng mẫu mã, chủng loại mặt hàng tính phù hợp với thị hiếu tiêu dùng thị trường Hoa Kỳ điểm cần 78 doanh nghiệp Việt Nam ý, coi trọng Theo dự báo, năm q trình cơng nghiệp hố - đại hố hội nhập kinh tế quốc tế, lợi cạnh tranh giá nhân cơng rẻ khơng cịn ưu quan trọng mà phải đa dạng hoá mẫu mã, chủng loại phù hợp với thị hiếu tiêu dùng Thứ ba, tiếp tục đổi công nghệ thiết bị lĩnh vực dệt, đồng thời cần có sách phát triển ngành cơng nghiệp thiết kế mẫu thời trang nhằm tạo mẫu mã hợp với thị hiếu tiêu dùng * Hàng nông sản thực phẩm Trước năm 2004, Hoa Kỳ nước xuất siêu nông thuỷ sản thực phẩm, song từ năm 2004, Hoa Kỳ trở thành nước nhập siêu với tốc độ tăng cao Năm 2005, Hoa Kỳ nhập siêu khoảng 4,3 tỷ USD hàng nông sản thực phẩm, tăng 4.000% so với mức 104 triệu USD năm 2004 Điều hội cho Việt Nam, từ trước đến nay, Việt Nam nước sản xuất dựa nông nghiệp chủ yếu Vì vậy, để tận dụng tốt hội địi hỏi hàng nơng thuỷ sản thực phẩm cần phải có số giải pháp phát triển sau: Thứ nhất, cần phải nâng cao sức cạnh tranh, tăng giá trị hàng hố nơng sản xuất khẩu, cách đầu tư phát triển thâm canh, đánh bắt, nuôi trồng tăng suất, đặc biệt đầu tư vào khâu công nghiệp chế biến để tăng chất lượng sản phẩm, tạo sản phẩm đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế Hiện nay, Hoa Kỳ thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn giới Do vậy, vấn đề then chốt cần giải cơng nghệ, từ khâu ni trồng, thu hoạch đến chế biến, tất phải đảm bảo tuyệt đối chất lượng theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ Thứ hai, cần phải đầu tư công nghệ mới, đại, xây dựng vùng nguyên liệu trồng, vật nuôi phù hợp với lợi vùng sinh thái Khả cạnh tranh hàng nông thuỷ sản thực phẩm Việt Nam phải xây 79 dựng, củng cố trước hết từ lợi so sánh vùng sinh thái Thực điều chắn chủng loại hàng nông thuỷ sản thực phẩm xuất sang thị trường Hoa Kỳ đạt giá trị tăng cao số lượng chất lượng sản phẩm * Hàng thủ cơng, mỹ nghệ Là nhóm hàng tạo giá trị gia tăng lớn, bên cạnh việc tạo hiệu kinh tế - xã hội khác, hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất chủ yếu nguồn nguyên liệu có sẵn nước, nguyên phụ liệu nhập thường không đáng kể, khoảng 5% giá trị hàng hoá sản xuất Vì vậy, khác với nhiều loại sản phẩm khác, xuất hàng thủ công, mỹ nghệ sang thị trường Hoa Kỳ mức thu ngoại tệ thực thu cao, từ 95% 97%, xuất số loại hàng khác như: may mặc, giày dép…tuy kim ngạch lớn ngoại tệ thực thu lại thấp, chiếm khoảng 25% giá trị xuất khẩu, nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất chủ yếu nhập từ nước ngồi Có thể nói, nhóm mặt hàng có giá trị gia tăng cao nhất, ước tính khoảng 70 - 80% nhóm hàng xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Do đó, việc khai thác, tận dụng tiềm sẵn có nước để đẩy mạnh sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang Hoa Kỳ coi lợi thế, ưu việt cần có đầu tư, quan tâm năm tới Để thực điều này, hướng giải pháp ngành hàng là, bên cạnh việc trọng đến chất lượng sản phẩm phải trọng tập trung đến mẫu mã phù hợp với thị hiếu tiêu dùng người dân Hoa Kỳ, cần phải thường xuyên đưa mặt hàng với kiểu dáng hấp dẫn, người tiêu dùng Hoa Kỳ đa số họ ln địi hỏi hàng hố vừa có chất lượng cao vừa phải thường xuyên thay đổi mẫu mã, kiểu dáng 80 * Ngành hàng da giầy Hoa Kỳ thị trường lớn giới da giầy, khoảng 90% lượng da giầy tiêu thụ Hoa Kỳ hàng nhập Hiện nay, Trung Quốc nước xuất da giầy lớn vào Hoa Kỳ Đối với ngành hàng cần có giải pháp phát triển sau: Thứ nhất, cần thực tốt từ đầu việc cấp chứng thực xuất quản lý tốt chứng thực để ngăn ngừa hành vi gian lận thương mại Thứ hai, doanh nghiệp với hỗ trợ Nhà nước, tăng cường cơng tác tìm kiếm thêm nhà nhập Hoa Kỳ để có thêm bạn hàng nhập trực tiếp Trước mắt, cần nâng cao hiệu gia công xuất sang Hoa Kỳ, bước tạo tiền đề chuyển sang xuất trực tiếp; giảm tỷ trọng gia công xuất qua trung gian, cần có thoả thuận trực tiếp từ doanh nghiệp để dành quyền tự cung cấp nguyên liệu, quyền gắn nhãn mác địa điểm gia công sản phẩm để bước giúp thị trường Hoa Kỳ làm quen với sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam Thứ ba, trì phát triển nguồn nhân cơng có tay nghề cao, thường xun có mẫu mã sản phẩm mới, có sáng tạo mang phong cách riêng, đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, chất lượng, thị hiếu thị trường Hoa Kỳ, xoá bỏ rào cản sản xuất nguyên phụ liệu cung cấp cho ngành công nghiệp da giầy Hiện nay, sản xuất cung ứng nước đạt 20% Sự đầu tư phát triển không cân đối, việc đầu tư xây dựng sản xuất mặt hàng giày dép phần lớn công đoạn gia công mà chưa trọng vào sản xuất nguyên phụ liệu (khâu chiếm tới 67% giá thành sản phẩm) Nguồn nguyên phụ kiện chủ yếu cho doanh nghiệp sản xuất phải nhập từ nước ngồi chiếm 60%, thơng qua hợp đồng gia cơng hình thức nhập ngun phụ liệu sản xuất xuất 81 khẩu, làm chi phí sản xuất tăng, giá thành cao, khả cạnh tranh Đây nguyên nhân cần khắc phục sản xuất công nghiệp ngành thuộc da Sản xuất da giầy Việt Nam muốn xuất vào thị trường Hoa Kỳ cách hiệu quả, cạnh tranh với nước khu vực phải đáp ứng chất lượng có nguồn hàng ổn định * Nhóm hàng điện tử tin học Hoa Kỳ thị trường xuất nhập khổng lồ hàng điện tử tin học, đặc biệt sản phẩm điện tử Chỉ tính riêng sản phẩm điện tử năm 2005 Hoa Kỳ xuất 155,4 tỷ USD, nhập gần 305,3 tỷ USD Điều cho thấy hàng điện tử tin học ln có kim ngạch xuất nhập lớn nhu cầu nhập Hoa Kỳ nhỏ Tuy vậy, nhóm hàng điện tử tin học Việt Nam đạt giá trị gia tăng thấp xuất Nguyên nhân hạ tầng sở vật chất doanh nghiệp yếu kém, thiếu vốn đầu tư nên ngành công nghiệp lắp ráp, tỷ lệ nội địa cịn thấp, nhóm hàng có nhiều tiềm xuất sang thị trường Hoa Kỳ, rào cản thuế nhập hạn ngạch nhập vào thị trường Hoa Kỳ dỡ bỏ Bởi vậy, để phát triển ngành hàng cần phải thực số giải pháp sau: Thứ nhất, doanh nghiệp cần có sách cụ thể để tập trung đầu tư cho sản phẩm lĩnh vực mà thực chứa đựng hàm lượng công nghệ chất xám cao như: phần mềm tin học, gồm phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng, linh kiện điện tử,… Thứ hai, cần đầu tư đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kỹ thuật viên công nhân làm phần mềm, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, tiếp nhận, chuyển giao công nghệ lĩnh vực sản xuất linh kiện, thị trường cung cấp linh kiện giới phong phú 82 Thứ ba, phủ tạo thêm hội xuất hàng điện tử, tin học doanh nghiệp xuất sang Hoa Kỳ thông qua chương trình trả nợ Việt Nam Tóm lại, sau PNTR thông qua, quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có đột phá kim ngạch xuất nhập khẩu, đặc biệt xuất hàng hoá Việt Nam sang Hoa Kỳ Để tiếp tục tận dụng lợi ích mà PNTR mang lại khắc phục hạn chế PNTR vĩ mơ vi mơ, Việt Nam cần ổn định trị, kiên trì đường lối đổi mới, tiếp tục cải cách máy nhà nước, hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo mơi trường đầu tư có sách khuyến khích xuất hợp lý Đồng thời, Việt Nam cần tiếp tục chuyển dịch cấu xuất theo hướng tăng xuất mặt hàng chế biến, mặt hàng thu hút nhiều lao động có giá trị gia tăng lớn Bên cạnh đó, Việt Nam cần phải nhanh chóng đàm phán với Hoa Kỳ để Hoa Kỳ cho Việt Nam hưởng GSP công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Việt Nam cần phải tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến thương mại tầm vĩ mơ vi mơ để cung cấp thông tin thị trường Hoa Kỳ như: phong tục, tập quán kinh doanh, hệ thống luật pháp, thị hiếu người tiêu dùng Hoa Kỳ,… Đồng thời, phải xây dựng hình ảnh thương hiệu quảng bá sản phẩm Việt Nam thị trường Hoa Kỳ, giúp người tiêu dùng Hoa Kỳ nắm bắt thông tin sản phẩm Việt Nam, có quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ mang tính bền vững phát triển tồn diện 83 KẾT LUẬN Luận văn trình bày nội dung sau đây: Thứ nhất, luận văn đánh giá, làm rõ vai trò PNTR quan hệ thương mại Hoa Kỳ với nước sở tìm hiểu kinh nghiệm số nước phát triển quan hệ thương mại với Hoa Kỳ, từ vận dụng kinh nghiệm vào Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn đánh giá lại vị kinh tế Hoa Kỳ kinh tế giới năm trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, sau hai năm PNTR có hiệu lực, quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ có bước đột phá, xuất Thơng qua phân tích số liệu kim ngạch xuất - nhập Việt Nam - Hoa Kỳ, luận văn làm rõ tác động PNTR quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ rõ ràng PNTR tác động tích cực tới xuất - nhập mà cịn gây hạn chế thách thức xuất - nhập hàng hoá Việt Nam Hoa Kỳ Thứ ba, luận văn đề cập đến số vấn đề như: Việt Nam thành viên WTO, sách từ phía Việt Nam, sách từ phía Hoa Kỳ nhằm đánh giá vấn đề có ảnh hưởng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, từ vai trị PNTR quan trọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Có PNTR quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ nâng lên tâm cao mới, phát triển thương mại bình thường hồn tồn Thứ tư, thơng qua phân tích tác động PNTR tới quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, luận văn khẳng định vai trò Chính phủ việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dài hạn nói chung phát triển thương mại nói riêng Đồng thời, cần tiếp tục đổi sách 84 hồn thiện hệ thống pháp lý, môi trường đầu tư, cần tận dụng nhân tố thúc đẩy thời để phát triển Thứ năm, điều kiện kinh tế Việt Nam giai đoạn chuyển đổi, cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường Hoa Kỳ cịn thấp Trong PNTR ln có khả kích thích xuất - nhập Việt Nam - Hoa Kỳ Để tận dụng lợi ích mà PNTR mang lại địi hỏi phía Nhà nước, doanh nghiệp cần tiếp tục chuyển dịch cấu xuất - nhập khẩu, cấu mặt hàng xuất khẩu, mở rộng chủng loại mặt hàng tăng giá trị gia tăng, tiếp tục thắt chặt mối quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ phương châm đa dạng hố hình thức thương mại với Hoa Kỳ 85 Danh mơc tµi liệu tham khảo Tài liệu n-ớc, tài liệu điện tư Ngun Kim B¶o (2006), Gia nhËp WTO - Trung Quốc làm đ-ợc gì, Nxb Thế giới, Hà Nội Bộ trị (2001), Nghị số 07-NQ/TW ngµy 27/11/2001 vỊ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Bé ngo¹i giao - Häc viƯn quan hƯ qc tế (2006), Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ th-ơng mại - Trung tâm thông tin th-ơng mại (2005), Th-ơng mại Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Chính phủ (2000), Chỉ thị số 22/2000/CT-TT ngày 27/10/2000 Chiến l-ợc phát triển xuất - nhập hàng hoá dÞch vơ thêi kú 2001-2010 ChÝnh phđ (1998), NghÞ định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 Quy định chi tiết thi hành Luật th-ơng mại hoạt động xuất khẩu, nhập gia công đại lý mua bán hàng hoá với n-ớc Cơ sở khoa học số vấn đề chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Trần Văn Chu Nguyễn Văn Bình (2006), Cẩm nang thị tr-ờng Hoa Kỳ, Nxb Thế giới, Hà Nội Trần Văn Chu (2006), Doanh nghiệp ViƯt Nam víi thÞ tr-êng Hoa Kú, Nxb ThÕ Giíi, Hà Nội 10 Phạm Thành Dung (2005), Quan hệ quốc tế đ-ờng lối đối ngoại Đảng Nhà n-ớc Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 86 11 Phạm Thành Dung (2005), Tập giảng: Quan hệ quốc tế đ-ờng lối đối ngoại Đảng Nhà n-ớc Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 12 Lê Dũng (2006), Tuyên bố ng-ời phát ngôn Bộ ngoại giao Việt Nam Lê Dũng vỊ viƯc Qc héi Hoa Kú th«ng qua dù lt thiÕt lËp PNTR víi ViƯt Nam ngµy 9/12/2006 13 Ngun Tấn Dũng (2009), Bài phát biểu Thủ t-ớng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng tạo phiên khai mạc Diễn đàn Châu Bác Ngao ( Hải Nam Trung Quốc) ngày 18/4/2009 14 Đại học quốc gia Hà Nội - Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn (2005), Việt Nam tiến trình thống đất n-ớc, đổi hội nhập, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Điền (1997), "Quy chế tối huệ quốc quan hệ th-ơng mại Mỹ Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 03, Tr 62-65 16 Đỗ Đức Định (2000), Quan hệ kinh tÕ ViƯt Nam - Hoa Kú, Nxb ThÕ giíi, Hµ Nội 17 Đỗ Đức Định (2003), "Tác động việc Trung Qc gia nhËp WTO ®èi víi kinh tÕ Mü", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 07, Tr 3-11 18 Trần Duy Đông (2007), "Quan hệ th-ơg mại Việt Nam - Hoa Kỳ 2006 tiếp tục tăng tr-ởng cao", Tạp chí Việt - Mỹ, số 16 19 Hoàng Giáp, Ngô Hoài Anh (1994), "Quan hệ Trung - Mỹ nhìn từ góc độ trao đổi th-ơng mại", Tạp chí th-ơng mại, số 10, Tr.30 Tr.37 20 Lê Hà (1999), "Đôi nét quan hệ th-ơng mại Trung - Mỹ nay", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 02, Tr.3-5 21 Hà Văn Hội (2003), "Chính sách th-ơng mại Mỹ ASEAN sau khủng hoảng tài - tiền tệ Châu á", Tạp chí Kinh tế Châu - Thái Bình D-ơng, số 04(45), Tr 50-56 87 22 Hà Văn Hội (2003), "Sự điều chỉnh sách th-ơng mại Mỹ khu vực Châu - Thái Bình D-ơng sau chiến tranh lạnh", Tạp chí Kinh tế Châu - Thái Bình D-ơng, số 01(42), Tr 49-59 23 Hoàng Huy (2002), "Hiệp định th-ơng mại ViƯt Nam - Hoa Kú, T×m hiĨu vỊ Quy chÕ tối huệ quốc", Tạp chí thông tin tài chính, số 04, Tr 4-5 24 Đỗ Quang H-ng (1996), Ph-ơng thức buôn bán với Hoa Kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Thái Yên H-ơng (1995), "Tại Mỹ lại tiếp tục chế độ tối huệ quốc (MFN) cho Trung Quốc", Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 05, Tr.42-45 26 Nguyễn Quốc Khánh (2005), Quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ Kinh tế trị, Tr-ờng Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Nhật Lâm (2007), "TIFA b-ớc phát triển sâu sắc quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kú", T¹p chÝ ViƯt - Mü, sè 18 28 Đinh Thị Mỹ Loan (2006), Chủ động ứng phã víi c¸c vơ kiƯn chèng b¸n ph¸ gi¸ th-ơng mại quốc tế, Nxb Lao động xà hội, Hà Nội 29 Đỗ Hồng Minh (1995), "Quy chế tối huệ quốc sách th-ơng mại Mỹ", Bản tin vấn đề phát triển kinh tế khoa học công nghệ môi tr-ờng, số 07, Tr.1-16 30 Phạm Nguyên Minh (2008), "Giải pháp Marketing xuất hàng thủ công mỹ nghệ", Tạp chí th-ơng mại, số 11, Tr.3-5 31 Nguyễn Thị Mơ (2002), Chính sách xuất nhập Hoa Kỳ biện pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang thị tr-ờng Hoa Kỳ sau Hiệp định th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kú cã hiƯu lùc, Hµ Néi 32 Ngun Hoµi Nam (2008), "Đầu t- Mỹ vào Việt Nam xu h-ớng phát triển", Tạp chí th-ơng mại, số 18, Tr.9-10 33 Vũ Thị Nhài (2008), "Xuất vào thị tr-ờng Hoa Kỳ đạt 13 tỷ USD", Tạp chí Th-ơng mại, số 16, Tr.3-4 88 34 Xuân Phong (2008), "Góp lời giải nhập siêu", Tạp chí th-ơng mại, số 11, Tr.5-6 35 Phòng th-ơng mại công nghiÖp ViÖt Nam (2005), CÈm nang xuÊt khÈu cho doanh nghiệp, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 36 Lê Văn Quang (2005), Quan hệ Việt - Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh (1990 - 2000), Nxb Đại học quèc gia TP.Hå ChÝ Minh, tp.Hå ChÝ Minh 37 Quèc hội khoá XI - Uỷ ban đối ngoại (2003), Kỷ yếu hội thảo "Nhìn lại năm đầu thực Hiệp định th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ", Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Quốc hội khoá XI - Uỷ ban đối ngoại (2006), Kỷ yếu toạ đàm "Việt Nam gia nhập WTO", Nxb Lao động, Hà Nội 39 Nguyễn Thuý Quúnh (2006), "Quan hÖ kinh tÕ ViÖt Nam - Hoa Kú vµ viƯc gia nhËp WTO cđa ViƯt Nam", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12 40 Raj Bhala (2001), Luật th-ơng mại quốc tê: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb t- pháp, Hà Nội 41 Bùi Ngọc Sơn (2007), "Xuất hàng hoá Việt Nam vào thị tr-ờng Mỹ: tình hình giải pháp", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 09, Tr.14-22 42 Nguyễn Thiết Sơn (2003), "Chính sách Mỹ Trung Quốc năm 90", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, sè 02, Tr.7-14 43 Ngun ThiÕt S¬n (2005), "M-êi năm quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ", T¹p chÝ ViƯt - Mü, sè 06, Tr.3-11 44 Ngun ThiÕt S¬n (2004), ViƯt Nam- Hoa Kú, Quan hƯ th-¬ng mại đầu t-, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 45 Star - Việt Nam (2003), Đánh giá tác động kinh tế Hiệp định th-ơng mại song ph-ơng (Báo cáo kinh tế năm 2002) Việt Nam - Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 46 Nguyễn Xuân Thắng (2007), "Bình th-ờng hoá phát triển mối quan hệ hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ trình đổi đất n-ớc", Tạp chí vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số 11(139), Tr.32-44 47 Lý Hoàng Th- (2008), "Ngành da giầy Việt Nam hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Kinh tế Châu - Thái Bình D-ơng, số 215 48 Nguyễn Văn Th-ờng Lê Du Phong (2005), Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001-2005, Lý luận thực tiễn, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 49 Tổng cục thống kê (2006), Xuất - nhập hàng hoá, Nxb Thống kê, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Tú (2008), "Thực trạng sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị tr-ờng Hoa Kỳ", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 358, Tr.30-47 51 Ngun Minh Tn (2006), "ThÞ tr-êng Hoa Kỳ: Thêm lý để Việt Nam đẩy mạnh gia nhập WTO", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 01, Tr.3944 52 Trần Nguyễn Tuyên (2002), "Hiệp định th-ơng m¹i ViƯt Nam - Hoa Kú, b-íc tiÕn míi tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa n-íc ta", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 05, Tr.25-27 53 Trung tâm kiện - T- liệu thông x· ViƯt Nam (2007), Vai trß cđa ViƯt Nam ASEAN, Nxb Thông tấn, Hà Nội 54 Đoàn Văn Tr-ờng (2006), Bán phá giá, ph-ơng pháp xác định mức phá giá mức độ thiệt hại, Nxb Khoa học kü tht, Hµ Néi 55 ban qc gia vỊ Hợp tác kinh tế quốc tế (2008), Việt Nam khả h-ởng GSP từ phía Hoa Kỳ, Nxb Tài Chính, Hà Nội 56 Viện thông tin khoa học xà hội (1998), "Thực trạng kinh tế Trung Quốc", Tài liệu phục vụ nghiên cứu (l-u hành nội bộ), số TN98-75, Tr.1-10 57 Nguyễn Văn Vĩnh (1994), "Vai trò thị tr-ờng Trung Quốc n-ớc Mỹ nay", Tạp chí thị tr-ờng giá cả, số 10, Tr 20-21 90 58 Trang web n-íc: - www.agro.gov.vn - www.baohiem.pro.vn - www.baomoi.com - www.baothuongmai.com.vn - www.chongbanphagia.vn - www.customs.gov.vn - www.dangcongsan.vn - www.doisongphapluat.com.vn - www.dddn.com.vn - www.hce.edu.vn - www.hocvienngoaigiao.org.vn - www.hoinhap.gov.vn - www.infotv.vn - www.laodong.com.vn - www.mofa.gov.vn - www.ngoaithuong.vn - www.nongthon.net - www.nguoivienxu.vietnamnet.vn - www.rfa.org - www.sggp.org.vn - www.tbtvn.org - www.tapchicongnghiep.vn - www.tapchikinhtedubao.mpi.gov.vn - www.tapchithuongmai.vn - www.thaibinhtrade.gov.vn - www.thitruongnuocngoai.vn - www.tuoitre.com.vn 91 - ww.vbqppl.moj.gov.vn - www.vietnamnet.vn - www.vietnamscout.com - www.vn-seo.com - www.vinanet.com.vn - www.vias.com.vn Tài liệu n-ớc ngoài, tài liệu điện tử 59 Jon E Huenemann and Jay L Eizenstat, U.S Trade Policy In the Obama Administration: Considerations for Vietnam, Vietnam Chamber of Commerce and Industry, 2008 60 US - ASEAN Business Council, INC, Vietnam WTO Accession: Permanent Normal Trade Relations (PNTR), 2006 61 World Trade Organization, World Trade Reports 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008 62 Trang web n-íc ngoµi: - www.cencus.gov - www.cnnmoney.com - www.en.wikipedia.org - www.otexa.ita.doc.gov - www.usvtc.org - www.ustic.gov - www.vietnamustrade.org 92 ... Việt Nam – Hoa Kỳ, mạnh dạn nghiên cứu thực trạng quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam – Hoa Kỳ sau Hoa Kỳ phê chuẩn Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn với Việt Nam điều kiện Việt Nam gia... tr-ờng Hoa Kỳ 32 Ch-ơng Thực trạng quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ sau Hoa Kỳ phê chuẩn quy chế th-ơng mại b×nh th-êng vÜnh viƠn cho ViƯt Nam 2.1 Quan hƯ th-ơng mại Việt Nam Hoa Kỳ sau Hoa Kỳ. .. quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ sau Hoa Kỳ phê chuẩn Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn, sở đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ trước sau phê chuẩn PNTR, từ có giải pháp để

Ngày đăng: 02/12/2020, 20:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan