1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân NPK 5 10 3 đến sinh trưởng và năng suất rau cải bắp KK cross vụ xuân hè tại xã sa pả, huyện sa pa, tỉnh lào cai​

80 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 230,07 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐÀO THỊ TRANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN NPK 5:10:3 ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT RAU CẢI BẮP KK - CROSS VỤ XUÂN HÈ TẠI XÃ SA PẢ, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI Ngành: Khoa học trồng Mã số: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Ngoạn Thái Nguyên - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đào Thị Trang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực tiễn nghiên cứu đề tài, nhận quân tâm quan, nhà trường, giúp đỡ tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Ngọc Ngoạn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, tạo điều kiện, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến UBND xã Sa Pả, Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Sa Pa tạo điều kiện giúp đỡ cho tham gia khóa đào tạo Nhân dịp này, tơi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đào Thị Trang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2.Yêu cầu đề tài: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh sinh trưởng phát triển cải bắp 1.2.1 Nhiệt độ 1.2.2 Ánh sáng 1.2.3 Độ ẩm 1.2.4 Đất dinh dưỡng 1.2.5 Tình hình sâu bệnh hại biện pháp phịng trừ 1.2.6 Thu hoạch sơ chế 12 1.3 Tình hình sản xuất cải bắp Thế giới Việt Nam 12 1.3.1 Tình hình sản xuất cải bắp Thế giới 12 1.3.2 Tình hình sản xuất cải bắp số loại cải khác Việt Nam .14 1.4 Tình hình sản xuất rau xã Sa Pả huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai 16 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên (Dự án ACIAR AGB/2012/059 (2015)) 16 1.4.2 Tình hình sản xuất rau địa phương 18 1.5 Giống cải bắp KK- cross 21 1.5.1 Kết khảo nghiệm 21 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 5.1.2 Tình hình sản xuất Giống cải bắp KK- cross địa phương 21 1.6 Một số nghiên cứu phân bón mật độ cải bắp 22 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu: 24 2.1.1 Vật liệu đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 24 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.2 Cơng thức phương pháp bố trí thí nghiệm 24 2.2.3 Kỹ thuật áp dụng thực thí nghiệm 26 2.3.4 Các tiêu theo dõi 27 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)tới sinh trưởng cải bắp KK- Cross 29 3.1.1 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)tới thời gian sinh trưởng cải bắp KK- Cross 29 3.1.2 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)tới động thái cải bắp KK- Cross 33 3.1.3 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)tới động thái tăng trưởng đường kính tán cải bắp KK- Cross 35 3.1.4 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)tới chiều cao bắp cải bắp KK- Cross 38 3.1.5 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)tới đường kính bắp cải bắp KK- Cross 41 3.1.6 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)tới hình thái thân cải bắp 44 3.1.7 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)tới hình thái cải bắp 46 3.1.8 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)tới hình thái cải bắp 47 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v 3.2 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)đến mật độ sâu bệnh hại tỷ lệ bị bệnh cải bắp KK- Cross 49 3.3 Ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân N:P:K (5:10:3)đến yếu tố cấu thành suất, suất chất lượng cải bắp KK- Cross 51 3.3.1 Ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân N:P:K (5:10:3)đến yếu tố cấu thành suất, suất cải bắp KK- Cross 51 3.3.2 Ảnh hưởng mật độ trồng lượng N:P:K (5:10:3) đến chất lượng bắp cải bắp KK- Cross 54 3.3.3 Ảnh hưởng mật độ trồng lượng N:P:K (5:10:3) đến hiệu kinh tế cải bắp KK- Cross 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 Kết luận 57 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất rau giới qua năm 12 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất rau số khu vực năm 2018 13 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất rau Châu Á qua năm 13 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất rau số nước châu Á Việt Nam năm 2018 14 Bảng 1.5: Diện tích, suất, sản lượng cải bắp số loại cải khác Việt Nam từ năm 2011-2016 16 Bảng 1.6 Diện tích suất sản lượng rau toàn tỉnh Lào Cai 18 giai đoạn 2013-2017 18 Bảng 1.7 Kết khảo nghiệm giống KK-Cross số địa phương 21 Bảng 3.1 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)tới thời gian sinh trưởng cải bắp KK- Cross 30 Bảng 3.2 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)tới động thái cải bắp KK- Cross 33 Bảng 3.3 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)tới động thái tăng trưởng đường kính tán cải bắp KK- Cross 36 Bảng 3.4 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)tới chiều cao bắp cải bắp KK- Cross 39 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)tới đường kính bắp cải bắp KK- Cross 42 Bảng 3.6 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)tới hình thái thân cải bắp 45 Bảng 3.7 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)tới hình thái cải bắp 46 Bảng 3.8 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)tới 48 hình thái cải bắp bắp 48 Bảng 3.9 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)đến mật độ sâu bệnh hại tỷ lệ bị bệnh cải bắp KK- Cross 50 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii Bảng 3.10 Ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân N:P:K (5:10:3)đến yếu tố cấu thành suất suất cải bắp KK- Cross 52 Bảng 3.11 Ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân N:P:K (5:10:3) đến chất lượng bắp cải bắp KK- Cross 54 Bảng 3.12 Ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân N:P:K (5:10:3) đến hiệu kinh tế cải bắp KK- Cross 55 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CC Chiều cao CD Chiều dài CT Công thức ĐC Đối chứng ĐK Đường kính DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính FAO Food and Agricultural Organization of the Unitet National Kg Kilogam KL Khối lượng KTNN Kinh tế nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NSLT Năng suất lý thuyết NSTB Năng suất trung bình NSTT Năng suất thực thu TCQĐ Tiêu chuẩn quy định TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam WHO Tổ chức Y tế Thế Giới (World Health Organization) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rau loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người khắp hành tinh Đặc biệt lương thực loại thức ăn giàu đạm đảm bảo nhu cầu rau xanh lại gia tăng nhân tố tích cực cân dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ Rau cung cấp cho thể người chất dinh dưỡng quan trọng loại vitamin, muối khoáng, axit hữu cơ, hợp chất thơm, protein, lipit, chất xơ, vv Bên cạnh rau cịn có giá trị kinh tế cao góp phần chuyển đổi cấu trồng, phát huy mạnh tăng thu nhập cho người dân nhiều địa phương nước Ngành sản xuất rau góp phần sử dụng lao động hợp lý, mở rộng ngành nghề, giải công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động vùng nông thôn, miền núi,…thúc đẩy ngành khác nông nghiệp phát triển cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Cải bắp (Brassica oleracea var.) loại rau ăn có giá trị dinh dưỡng cao dễ chế biến nên ưa chuộng trồng phổ biến giới Đa số giống cải bắp ưa thời tiết ôn đới lạnh, có thời gian gieo trồng khơng dài, cho suất sản lượng cao Chính thế, cải bắp dần trở thành trồng chủ lực cấu trồng vụ đông nước Huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai có điều kiện đất đai, khí hậu ơn đới mát mẻ thích hợp trồng loại rau củ trái vụ mang lại giá trị kinh tế cao vượt trội Trong năm gần đây, người dân địa phương trồng nhiều chủng loại rau cải bắp đặc biệt giống cải bắp KK - cross vụ Xuân Hè Trong trình canh tác, người dân tiếp cận phương thức canh tác giống nên chưa có biện pháp kĩ thuật tối ưu để nâng cao suất loại cải bắp Phần lớn người dân gieo trồng mật độ khơng thích hợp, sử dụng liều lượng phân N:P:K (5:10:3) chưa hợp lí dẫn tới lãng phí đất đai, thiệt hại kinh tế khả sinh trưởng kém, sâu bệnh nhiều, suất sản lượng không đạt mong muốn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 49 hoạch Ở mật độ M1 (40 x 40 cm), không sử dụng phân N:P:K (5:10:3)bón lót (M1P1) khối lượng bắp 1,34 kg/bắp (đạt 67,8% ), sử dụng 400 kg N:P:K (5:10:3)bón lót (M1P2) có khối lượng bắp trung bình đạt 1,30 kg/bắp (66,7%), lượng N:P:K (5:10:3)bón lót tăng dần, khối lượng bắp cải bắp tăng dần Cơng thức M1P3 (bón lót 600 kg NPK) khối lượng bắp 1,40 kg/bắp (72,20%), M1P4 (bón lót 800 kg NPK) khối lượng bắp 1,45 kg/bắp (71,80%) Khi giữ nguyên lượng phân N:P:K (5:10:3)bón lót tăng dần mật độ trồng rau cải bắp có ảnh hưởng tới khả sinh trưởng phát triển cải bắp khối lượng bắp cuối thu Cụ thể: Cơng thức khơng bón phân trồng với mật độ 40 x 40 cm (M1P1) khối lượng bắp 1,34 kg/bắp (chiếm 67,8% sinh khối cây), mật độ M2 (50 x 40 cm) khơng bón lót (M2P1), khối lượng bắp đạt 1,21 kg/bắp (thấp M1P1 0,13 kg/bắp) Tóm lại, mật độ trồng lượng phân N:P:K (5:10:3)bón lót có ảnh hưởng tới khối lượng bắp cải bắp thu hoạch Khi lượng phân bón tăng, mật độ trồng thưa, cải bắp có khối lượng thương phẩm cao so với mật độ trồng cao lượng phân bón lót Tuy nhiên, mật độ thưa làm lãng phí lượng phân bobs đất canh tác Điều cần cân đối mật độ trồng lượng phân bón cho đạt hiệu suất quần thể cao Chỉ số hình dạng: Theo dõi, đánh giá kích thước đường kính chiều cao cải bắp cho thấy số hình dạng bắp dao động khoảng 0,60-1,03 thuộc loại cải bắp dẹt đặc trưng giống 3.2 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)đến mật độ sâu bệnh hại tỷ lệ bị bệnh cải bắp KK- Cross Trong trình sinh trưởng, cải bắp thường bị nhiều đối tượng sâu bệnh gây hại, làm ảnh hưởng không nhỏ đến khả sinh trưởng làm giảm suất bắp Theo dõi thành phần mức độ xuất loại sâu bệnh hại giống cải bắp thí nghiệm, theo dõi tỷ lệ sâu bệnh hại theo phương pháp đánh giá Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (1998) đánh giá cho điểm theo quy phạm khảo Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 50 nghiệm giống cải bắp 10TCN 469-2001 Chúng thấy thành phần mức độ xuất đối tượng sâu bệnh hại sau: Bảng 3.9 Ảnh hưởng mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3)đến mật độ sâu bệnh hại tỷ lệ bị bệnh cải bắp KK- Cross Công thức P1 P2 M1 P3 P4 P1 P2 M2 P3 P4 P1 P2 M3 P3 P4 P1 P2 M4 P3 P4 - Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linne): đối tượng phát sinh sớm gây hại từ giai đoạn bắt đầu trải Sâu tơ (Plutella xylostella): phát sinh muộn so với sâu xanh sâu khoang, gây hại từ sau bắp tập trung Qua theo dõi chúng tơi thấy cơng thức thí nghiệm bị sâu ăn gây hại mức trung bình (0,3-2,4 con/cây) - Rệp rau (Brevicoryne brassicae Linnacus): xuất xuất giai đoạn trải kéo dài rải rác đến tận thu hoạch Qua theo dõi thấy công thức bị nhiễm nhẹ rệp từ 1,2-4,3 con/cây (điểm 2) - Bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabricius) :Thường ẩn vào nơi râm mát, mặt gần mặt đất trời nắng, có khả nhảy xa bay nhanh, thường bò lên mặt ăn phá vào lúc sáng sớm chiều tối, cắn lủng cải thành lổ đặn khắp mặt dễ nhận diện, làm bị vàng rụng Mật độ bỏ nhảy xuất dao động từ 4,0- 9,4 con/cây Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 51 - Bệnh thối nhũn cải bắp (Erwinia carotovora Holland) xuất giai đoạn thu hoạch Qua theo dõi thấy công thức trồng mật độ thưa có sử dụng phân N:P:K (5:10:3)bón lót so với công thức trồng mau không sử dụng phân bón lót NPK Nhìn chung bệnh thối nhũn bệnh gây ảnh hưởng lớn đến suất cải bắp, nhiên thí nghiệm bệnh xuất muộn giai đoạn thu hoạch nên không ảnh hưởng nhiều đến suất - Bệnh đốm (đốm vòng – Cercospora sp): Nấm gây bệnh loại bán ký sinh, xâm nhập vào qua vết thương trầy xước qua vết hại côn trùng Nấm tồn tàn dư bệnh hạt giống dạng sợi nấm bào tử phân sinh Bào tử phân sinh lan truyền nhờ gió, nước mưa, nước tưới, trùng, dụng cụ người qua q trình chăm sóc Tỷ lệ bị bệnh dao động từ 3,6-6,4% Trong đó, cơng thức M1P3 có tỷ lệ bị hại thấp 3,6% cơng thức M2P4 có tỷ lệ hại cao (6,4%) 3.3 Ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân N:P:K (5:10:3)đến yếu tố cấu thành suất, suất chất lượng cải bắp KK- Cross 3.3.1 Ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân N:P:K (5:10:3)đến yếu tố cấu thành suất, suất cải bắp KK- Cross Năng suất trồng kết cuối mà người sản xuất nông nghiệp hướng tới, suất thước đo sinh trưởng giống trồng điều kiện cụ thể Năng suất trồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, thời vụ, điều kiện ngoại cảnh, chế độ chăm sóc Trong yếu tố giống yếu tố quan trọng định đến suất trồng người trồng trọt cần phải biết chọn giống tốt phù hợp trồng thời vụ cho suất đạt cao Năng suất cải bắp cấu thành yếu tố: khối lượng trung bình bắp, tỷ lệ bắp mật độ đơn vị diện tích Đánh giá ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân N:P:K (5:10:3)bón lót đến suất lý thuyết suất thực thu cải bắp trồng SaPa sau: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 52 Bảng 3.10 Ảnh hưởng mật độ trồng lượng N:P:K (5:10:3)đến yếu tố cấu thành suất suất cải bắp KK- Cross Công thức M1 M2 M3 M4 PM+P CV(%) LSD05MĐ+PB PMĐ LSD05MĐ M1 M2 M3 M4 PPB LSD05PB P1 P2 P3 P4 Ghi chú: chữ giống cột biểu thị sai khác khơng có ý nghĩa, chữ khác cột biểu thị sai khác có ý nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 53 *Năng suất lý thuyết: Kết tính suất lý thuyết sở từ yếu tố cấu thành như: khối lượng thương phẩm bình quân/cây, mật độ trồng bảng cho thấy: Công thức M2P4 đạt suất lý thuyết cao 83,75 tấn/ha, sau cơng thức M2P3 81,25 tấn/ha Cơng thức M2P2 có suất lý thuyết đạt 60,50 tấn/ha Công thức M3P4 có suất lý thuyết đạt cao 72,9 tấn/ha Các cơng thức khơng sử dụng phân N:P:K (5:10:3)bón lót có suất lý thuyết thấp *Năng suất thực thu: Sai khác mật độ trồng nhỏ mật độ trồng mức bón phân 0,41 Như mức phân bón P1: Năng suất mức mật độ đạt 31,52 tấn/ha; 32,7 ; 43,56 ; 34,51 tấn/ha Công thức M3P1 đạt suất cao 43,56 /ha, suất cao chắn mức độ tin cậy 95% so với tất mật độ lại (năng suất cao từ 9,0 đến 12,6 tấn/ha) Tiếp theo công thức M4P1 suất thực thu đạt cao công thức M1P1 M2P1 chắn Ở mức phân bón P2: Năng suất thực thu thu cao mật độ trồng M2 (48,35 tấn/ha), M1 45,47 tấn/ha, M3 44, 66 tấn/ha M4 35,57 tấn/ha Cùng mức phân bón P2 trồng với mật độ khác nhau, suất thu cơng thức có sai khác chắn với mức ý nghĩa 0,05 Mức phân bón P3: Năng suất thu cao trồng với mật độ M3 đạt 53,52 tấn/ha cao chắn so với cơng thức cịn lại sau mật độ trồng M1 suất đạt 45,4 tấn/ha, M3 đạt 40,86 tấn/ha M4 có suất thu thấp đạt 37,16 tấn/ha thấp chắn so với công thức cịn lại Khi bón phân với mức P4, suất thực thu cao công thức M2 53,88 tấn/ha, sau M1 đạt 47,8 tấn/ha, M3 đạt 42,77 tấn/ha M4 đạt 38,49 tấn/ha Các cơng thức thực thu có sai khác chắn mức thống kê 0,05 Ở M1 bốn mức bón phân suất thực thu đạt cao M1P4 (47,8 tấn/ha), cao chắn mức độ tin cậy 95% so với mức bón phân cịn lại, suất M1P2 (45,47 tấn/ha) M1P3 (45,4 tấn/ha) sai khác không chắn cao chắn so với M1P1 (31,52 tấn/ha) Ở mật độ M2, mức phân bón đạt suất cao M2P3 (53,52 tán/ha) M3P4 (53,88 tấn/ha) ,cao chắn so với hai cơng thức cịn lại Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 54 Ở mật độ M3 công thức đạt suất cao M3P2 (44,66 tấn/ha), cao chắn so với mức bón phân cịn lại Ở mật độ M4, công thức đạt suất cao M4P4 (38,49 tấn/ha) M4P3 (37,16 tấn/ha) cao chắn so với công thức lại độ tin cậy 95% Giữa mật độ trồng mức bón phân có tương tác rõ rệt, đánh giá ảnh hưởng mật độ trồng mức bón phân khác đến suất cải bắp Chúng thấy công thức M2P4 M2P3 có suất tương đương cao chắn mức độ tin cậy 95% so với tất công thức nghiên cứu, suất đạt cao cơng thức cịn lại từ 5,5 tấn/ha đến 22,36 tấn/ha Như chọn hai mức bón mật độ M2 để bón cho giống cải bắp KK-cross 3.3.2 Ảnh hưởng mật độ trồng lượng N:P:K (5:10:3) đến chất lượng bắp cải bắp KK- Cross Theo phân chia độ chặt bắp (giáo trình rau 2007), độ chặt bắp tiến tới bắp chặt Bảng 3.11 Ảnh hưởng mật độ trồng lượng N:P:K (5:10:3) đến chất lượng bắp cải bắp KK- Cross Công thức M1 M2 M3 M4 P1 P2 P3 P4 P1 P2 P3 P4 P1 P2 P3 P4 P1 P2 P3 P4 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 55 Qua đánh giá chất lượng cải bắp mật độ trồng lượng phân bón khác cho thấy: Độ chặt bắp mức độ công thức M4P1 (0,83), sau cơng thức M3P1 (0,78), M1P3 (0,77 ), M3P3 (0,76) Các cơng thức cịn lại có độ chặt mức trung bình Đánh giá độ brix: Độ Brix công thức dao động từ 7,4-8,5 độ Trong đó, cơng thức M2P2, M3P2, M4P1 M4P2 cho độ brix thấp (7,4-7,5 độ) Các cơng thức cịn lại có độ brix đạt độ Hàm lượng Nitrat tồn dư rau cải bắp cho thấy lượng phân bón tăng lên mật độ trồng thưa hàm lượng Nitrat tồn dư rau cải bắp cao Tuy nhiên, lượng Nitrat tồn rau cải thấp ngưỡng cho phép (500mg/1kg) Do vây, lượng nitrat tồn dư rau cải bắp cơng thức thí nghiệm đạt tiêu chuẩn cho phép 3.3.3 Ảnh hưởng mật độ trồng lượng N:P:K (5:10:3) đến hiệu kinh tế cải bắp KK- Cross Đánh giá ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân N:P:K (5:10:3) bón lót cho rau cải bắp SaPa thu kết sau: Bảng 3.12 Ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân N:P:K (5:10:3) đến hiệu kinh tế cải bắp KK- Cross ĐVT: triệu đồng/ha Công thức M1 M2 M3 M4 P1 P2 P3 P4 P1 P2 P3 P4 P1 P2 P3 P4 P1 P2 P3 P4 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 56 Các cơng thức có mật độ trồng dày (40 x40 cm) có chi phí đầu tư giống cao 32 triệu/ha (500 đồng/cây con), mật độ 50 x 40 cm có chi phí giống 25 triệu đồng/ha, cơng thức có mật độ 60 x60 cm mức chi cho mua giống 20 triệu đồng/ha Công thức 70 x 40 cm có mức chi phí mua giống thấp 17,8 triệu đồng/ha Chi phí đầu tư cho phân bón lót N:P:K (5:10:3)từ 2,2-4,4 triệu đồng/ha Như vậy, tổng chi cao công thức M1P4 57,8 triệu đồng, M1P3 56,7 triệu đông, M1P2 55,6 triệu đồng M1P1 53,4 triệu đồng Các cơng thức có mật độ trồng M4 (70 x 40 cm) có chi phí đầu tư thấp chi cho giống thấp Trong đó, đầu tư thâp công thức M4P1 39,2 triệu đồng, M4P2 41,4 triệu đồng, M4P3 42,5 triệu đồng M4P4 43,6 triệu đồng Tổng thu: Công thức đối chứng M3P1 có tổng thu 174,2 triệu đồng/ha, sau trừ chi phí đầu tư, lợi nhuận thu 132,8 triệu đồng/ha Các cơng thức thí nghiệm cho thu nhập cao so với cơng thức đối chứng M2P4 có lợi nhuận thu cao đạt 163,7 triệu đồng/ha (cao đối chứng 30,9 triệu đồng/ha), sau cơng thức M2P3 đạt 163,3 triệu đồng /ha (cao đối chứng 30,5 triệu đồng/ha), công thức M2P2 có lợi nhuận 143,8 triệu đồng/ha (cao đối chứng 11 triệu đồng/ha), công thức M3P2, M1P4 có lợi nhuận thu cao đối chứng từ 0,6-2,2 triệu đồng/ha Các công thức trồng với mật độ dày khơng bón lót N:P:K (5:10:3)cho suất thấp, lợi nhuận thu thấp Trong đó, lợi nhuận thu thấp công thức M1P1 72,68 triệu đồng/ha (thấp đối chứng 60,12 triệu đồng/ha, sau cơng thức M2P1 đạt 83,4 triệu đồng/ha (thấp đối chứng 49,4 triệu đồng/ha) Các công thức trồng với mật độ thưa M4 (70 x 40 cm) có suất quần thể thấp nên lợi nhuận thu thấp so với đối chứng từ 22,5-34,2 triệu đồng/ha Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Mật độ lượng phân N:P:K (5:10:3) khác có ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển giống cải bắp KK- Cross Trong mật độ trồng 70 x 40 cm bón 800kg N:P:K (5:10:3) cải bắp sinh trưởng phát triển tốt với tỷ lệ sống cải bắp sau trồng đạt 85,35%, số đạt 23,3 lá, đường kính tán 70,3 cm Ảnh hưởng mật độ trồng phân bón đến mật độ sâu hại tỷ lệ bị hại cải bắp KK- Cross vụ Xuân hè xã Sa Pả huyện SaPa: Các công thức bị nhiễm loại sâu bệnh hại lá: Sâu ăn (Sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang) gây hại từ sau bắp tập trung gây hại mức trung bình (0,3-2,1 con/cây); Rệp bị nhiễm nhẹ từ 1,24,3 con/cây (điểm 2) Bệnh thối nhũn cải bắp xuất cơng thức trồng mật độ thưa có sử dụng phân N:P:K (5:10:3) bón lót so với cơng thức trồng mật độ cao khơng sử dụng phân bón lót NPK Mật độ trồng lượng phân N:P:K (5:10:3)khác có ảnh hưởng tới suất hiệu kinh tế cải bắp Năng suất thực thu thu cao công thức mật độ 50 x 40 cm bón lót 800 kg N:P:K (5:10:3) đạt 53,88 tấn/ha, mật độ 50 x 40 cm bón lót 600 kg N:P:K (5:10:3) đạt 53,54 tấn/ha Hiệu kinh tế thu cao công thức mật độ 50 x 40 cm bón lót 800 kg N:P:K (5:10:3) đạt 163,7 triệu đồng/ha cao đvới mật độ cao đối chứng 38,5 triệu đồng/ha), sau cơng thức mật độ 50 x 40 cm bón lót 600 kg N:P:K (5:10:3) đạt 163,3 triệu đồng /ha (cao đối chứng 38,1 triệu đồng/ha) Đề nghị - Khuyến cáo cho người trồng cải bắp giống KK- Cross vụ Xuân hè với mật độ 50 x 40 cm lượng phân bón 800 kg N:P:K (5:10:3) bón lót cho hiệu kinh tế cao - Đây kết đánh giá bước đầu nên cần tiếp tục nghiên cứu mật độ trồng, liều lượng phân bón khác để đánh giá xác tính thích ứng cải bắp giống khác vùng sinh thái khác Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Hồ Hữu An (1986), “Ảnh hưởng thời vụ gieo trồng đến suất chất lượng sản phẩm số loại cải bắp”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số 4/1986 Nguyễn Xuân Điệp, Ngô Thị Hạnh (2017), “Kết tuyển chọn phát triển giống cải bắp triển vọng cảu Hàn Quốc cho tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017 Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình phân bón cho trồng, nhà xuất nông nghịêp Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Duy Lam (2013), “Nghiên cứu ảnh hưởng mức phân bón đạm ure đến suất dư lượng Nitrat giống rau cải bắp NS-Cross vụ đông 2013 phường Quang Vinh, TP Thái Nguyên”, Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 123(09): 61-65 Đặng Thị Nguyệt Hoa ( 2011) Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón hữu vi sinh phân bón đến sinh trưởng, phát triển suất rau cải bắp huyện Ba Bì- TP Hà Nội Luận văn thạc sỹ trường đại học nông nghiệp Hà Nội Mai Thị Thanh Huyền, 2008 Ảnh hưởng thời vụ gieo trồng tới sinh trưởng, suất chất lượng số giống cải bắp trồng huyện Văn Lâm, Hưng Yên Luận văn thạc sỹ trường đại học nông nghiệp Hà Nội Võ Minh Kha (1996), Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thu Phương (2014) So sánh số giống cải bắp có triển vọng trồng vụ đông xuân xuân hè huyện Sapa, tỉnh Lào Cai Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Học viện nông nghiệp Việt Nam Đặng Đức Quyết (2013) Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ nấm gây bệnh thối xám (Botrytis cinerea) bệnh thán thư (Colletotrichum gloeosporioides) số loại hoa, rau Hội thảo Quốc gia Khoa học Cây trồng lần thứ Tr 1045-1052 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 59 10 Lê Văn Tán, Lê Khắc Huy, Lê Văn Luận cs (1998), Ảnh hưởng lượng đạm bón đến nitrat số loại rau, Đề tài cấp Bộ B96-08-10 11 Trần Minh Tiến, Trần Thị Minh Thu, Trần Thị Thu Trang, Phạm Thị Nguyệt Hà (2018) “Ảnh hưởng phân Polysulphhate tới suất số loại trồng đất xám bạc màu miền Bắc Việt Nam” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018 12 Nguyễn Tuấn Song (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng bón đạm kết hợp với vi lượng Bo đến sinh trưởng, suất chất lượng cải bắp gieo trồng vụ Đông Xuân Ý Yên, Nam Định, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Thị Vân Hà, Nguyễn Văn Sơn (1998), “Nghiên cứu hàm lượng nitrat (NO3 ) số loại rau trồng phổ biến tỉnh Lâm Đồng”, Tập san khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, số 3, tr 157-166 14 Bùi Quang xuân (1997), Ảnh hưởng phân bón đến suất hàm lượng nitrat rau đất phù sa sông Hồng Viện KHKT NN Việt Nam, Hà Nội 15 Lê Mỹ Xuyên (1996), “Hiệu kinh tế nghề trồng rau công thức luân canh có trồng rau đem lại hiệu quả”, Tạp chí Nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm (408), tr 245-251 16 Dự án ACIAR AGB/2012/059 (2015) - “Dự án hướng tới hệ thống canh tác rau có lợi nhuận bền vững tây bắc Việt Nam” AI Tài liệu tiếng anh 16 Bardy N.C (1985), The nature and properties of soils, Mac Milan publ, Co New york and Collier, Macmillan publishers London 17 Bui Thi Gia, Dong Van Tien, Tran The Tuc and Satoshi Kai (2001), Agricultural products marketing in Japan and Vietnam IEA 18 Lizgunova B.Kapuxta izdachenxtvo “Kolox”, Hiroshi Nakano (1965), Vegetable soybean area, production demand, Suply and Domestic and Foreign Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 60 trade in Japan, P.6-16 Vegetable Soybean Research Meeds for production and quanlity improvement AVRDC publication, 1991 19 Lizgunova T.V (1965), Cabbage, Publish Kolos Leningrad 20 Minkov I, T Murtazov (1984), Vegetable planting, select and produce, Publish “Khristo G Danov” plodiv 21 Schuphan W (1974), Significance of nitrates in food and drinking water in effect of agriculture production on nitrate in food an water with particular to isotope study, Procesding and report of panel of experts, Wieenna, 4-6 jun 1973, IAEA 22 Nelson D.W and D.M Humber (1980), Effect of nitrogen excess on quality of food and fiber in crop production, Publ ASA, CSSA, SSSA Madi Wisc, pp 643-660 23 Nguyen Quoc Viet, Le Xuân Anh, Nguyen Thi Thanh Tam, Pham Anh Hung, Nguyen Ba Trung, Tran Thi Hong, Nguyễn Xuan Hai, Phan Thi Thanh Nhan, Le The Kim Dung/ VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol 35, No (2019) 1-9 24 http://www.fao.org/faostat/ tháng năm 2018 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... N:P:K (5: 10: 3) đến yếu tố cấu thành suất, suất cải bắp KK- Cross 51 3. 3.2 Ảnh hưởng mật độ trồng lượng N:P:K (5: 10: 3) đến chất lượng bắp cải bắp KK- Cross 54 3. 3 .3 Ảnh hưởng mật. .. Bảng 3 .10 Ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân N:P:K (5: 10: 3) đến yếu tố cấu thành suất suất cải bắp KK- Cross 52 Bảng 3. 11 Ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân N:P:K (5: 10: 3) đến chất lượng bắp cải. .. - Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân N:P:K (5: 10: 3) tới sinh trưởng, phát triển cải bắp KK- Cross vụ Xuân hè xã Sa Pả huyện Sa Pa - Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân bón đến

Ngày đăng: 30/11/2020, 12:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w