(Luận án tiến sĩ) Kinh tế nông thôn phát triển bền vững ở các huyện phía Tây của thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ) Kinh tế nông thôn phát triển bền vững ở các huyện phía Tây của thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ) Kinh tế nông thôn phát triển bền vững ở các huyện phía Tây của thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ) Kinh tế nông thôn phát triển bền vững ở các huyện phía Tây của thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ) Kinh tế nông thôn phát triển bền vững ở các huyện phía Tây của thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ) Kinh tế nông thôn phát triển bền vững ở các huyện phía Tây của thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ) Kinh tế nông thôn phát triển bền vững ở các huyện phía Tây của thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ) Kinh tế nông thôn phát triển bền vững ở các huyện phía Tây của thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ) Kinh tế nông thôn phát triển bền vững ở các huyện phía Tây của thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ) Kinh tế nông thôn phát triển bền vững ở các huyện phía Tây của thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ) Kinh tế nông thôn phát triển bền vững ở các huyện phía Tây của thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ) Kinh tế nông thôn phát triển bền vững ở các huyện phía Tây của thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ) Kinh tế nông thôn phát triển bền vững ở các huyện phía Tây của thành phố Hà Nội (Luận án tiến sĩ) Kinh tế nông thôn phát triển bền vững ở các huyện phía Tây của thành phố Hà Nội
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒNG MNH PH Kinh tế nông thôn phát triển bền vững huyện phía tây thành phố Hà Nội LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH QUANG PGS.TS NGÔ TUẤN NGHĨA HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Mạnh Phú MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN KINH TẾ NÔNG THÔN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam có liên quan đến kinh tế nông thôn phát triển bền vững 1.3 Khái quát kết nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề đặt 6 12 19 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ NÔNG THÔN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1 Kinh tế nông thôn phát triển bền vững tầm quan trọng phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Nội dung bảo đảm nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế nông thôn phát triển bền vững 2.3 Kinh nghiệm số nước địa phương nước bảo đảm kinh tế nông thôn phát triển bền vững 24 24 39 54 Chương 3: THỰC TRẠNG KINH TẾ NÔNG THÔN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC HUYỆN PHÍA TÂY CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 - 2015 3.1 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến kinh tế nơng thơn phát triển bền vững huyện phía Tây thành phố Hà Nội 3.2 Tình hình kinh tế nơng thơn phát triển bền vững huyện phía Tây thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2015 67 67 80 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM KINH TẾ NÔNG THÔN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở CÁC HUYỆN PHÍA TÂY CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 4.1 Những phương hướng nhằm bảo đảm kinh tế nông thôn phát triển bền vững huyện phía Tây thành phố Hà Nội 4.2 Giải pháp nhằm bảo đảm kinh tế nông thơn phát triển bền vững huyện phía Tây thành phố Hà Nội đến năm 2025 năm KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 114 114 126 145 147 148 159 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN APSC : Cộng đồng an ninh - trị ASEAN ARO : Tổ chức Nghiên cứu nông nghiệp ASCC : Cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội FAO : Tổ chức Nông lương giới FELDA : Cơ quan phát triển đất đai FTA : Hiệp định thương mại tự GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTNT : Giao thông nông thôn HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KH - CN : Khoa học công nghệ LLSX : Lực lượng sản xuất Nxb : Nhà xuất NICs : Nhóm nước cơng nghiệp NTM : Nơng thôn QHSX : Quan hệ sản xuất SARD : Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững R&D : Nghiên cứu phát triển TBCN : Tư chủ nghĩa TPP : Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương UBND : Ủy ban nhân dân UNCED : Hội nghị thưởng đỉnh trái đất WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH Bảng 2.1: Đóng góp vào tăng trưởng theo ngành Việt Nam Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Cơ cấu đất sử dụng tính đến 31/12/2015 Tốc độ tăng trưởng theo vùng huyện, thị xã trực thuộc thành phố Hà Nội Tốc độ tăng trưởng ngành giai đoạn 2010 - 2015 Bảng 3.4: Diện tích, dân số, mật độ dân số đơn vị hành đến 31/12/2015 huyện phía Tây thành phố Hà Nội Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Biểu đồ 3.1: Biểu đồ 3.2: Biểu đồ 3.3: Biểu đồ 3.4: Hình 2.1: Hình 2.2: Số người độ tuổi lao động chia theo ngành nghề huyện phía Tây thành phố Hà Nội tính đến hết 31/12/2015 Kết giải việc làm huyện phía Tây thành phố Hà Nội giai đoạn 2005 - 2015 Tổng hợp số liệu kinh tế Khu, Cụm cơng nghiệp huyện phía Tây thành phố Hà Nội đến tháng 6/2016 Kết thực Bộ tiêu chí quốc gia Nơng thơn huyện phía Tây thành phố Hà Nội Trang 33 34 70 71 71 73 74 85 86 91 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành toàn vùng giai đoạn 2005 - 2015 Tỷ lệ phụ nữ sinh thứ trở lên huyện phía Tây thành phố Hà Nội Kết đào tạo nghề huyện phía Tây thành phố Hà Nội giai đoạn 2005 - 2015 Thực trạng hình thức tổ chức sản xuất huyện phía Tây thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2015 100 Sơ đồ phát triển bền vững Nội hàm phát triển bền vững kinh tế nông thôn 28 31 72 79 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế nông thôn lĩnh vực quan trọng kinh tế nước ta Trong đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ đổi mới, Đảng ta chủ trương ưu tiên cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, coi nhiệm vụ hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tiến trình đổi kinh tế nông nghiệp tạo điều kiện phát triển, không riêng lĩnh vực nơng nghiệp mà cịn phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, địa bàn chiến lược chiếm tỷ trọng lớn rộng khắp vùng miền nước Kinh tế nơng thơn phát triển góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất nơng thơn thơng qua hình thức tổ chức sản xuất phù hợp Đồng thời, q trình cịn thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tiến bộ: sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp với ngành tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến phục vụ sản xuất nông nghiệp thương mại, dịch vụ, du lịch… góp phần phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Sau 30 năm thực đường lối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông thôn, nông dân nước ta đạt thành tựu toàn diện to lớn Kinh tế nơng thơn có nhiều thay đổi theo hướng tích cực góp phần ổn định kinh tế xã hội đất nước, tạo đà vững để chuyển sang bước phát triển Đối với thành phố Hà Nội, kinh tế nơng thơn có bước phát triển khá, ngành nơng nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 2010-2015 2,4%/năm [122] Cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp năm qua có chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với yêu cầu phát triển Cùng với phong trào xây dựng nông thôn đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ, làm cho kinh tế nông thôn huyện ngoại thành có bước phát triển vượt bậc Cùng với đà phát triển chung Hà Nội, kinh tế nông thơn huyện phía Tây Thủ đơ, vùng văn hóa Xứ Đồi (của tỉnh Hà Tây cũ) năm qua đạt thành tựu lớn, có bước tiến nhanh số lượng, chất lượng hình thức tổ chức sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Các huyện cung cấp nhiều nông sản hàng hoá cho thành phố địa phương khác; kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn ý đầu tư; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ phát triển đa dạng với mức độ khá; nhiều nguồn lực sức lao động, đất đai, trí tuệ, vốn kinh nghiệm, huy động vào phát triển làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội nông thôn Sau thời gian dài chủ yếu phát triển theo chiều rộng với tiềm sẵn có địa phương Kinh tế nơng thơn huyện phía Tây thành phố Hà Nội bộc lộ nhiều bất cập, thiếu bền vững, biểu nhiều phương diện như: Công nghiệp địa phương, tiểu thủ công nghiệp nông nghiệp sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, sức cạnh tranh thấp; ứng dụng khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế; chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn cịn chậm thiếu quy hoạch; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém; mơi trường nhiễm nặng; lực thích ứng, đối phó với thiên tai cịn nhiều hạn chế; đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp; mặt nước nuôi trồng thuỷ sản bị san lấp, ô nhiễm trầm trọng… loại dịch bệnh thường xuyên xẩy Nhiều hình thức tổ chức sản xuất không phù hợp, khả liên kết bền vững… Trong nhiều tiềm sẵn có chưa đánh thức gây lãng phí, cản trở trình phát triển Theo quy hoạch chung Thủ Hà Nội đến 2030 tầm nhìn đến năm 2050, huyện khu vực phía Tây thành phố Hà Nội đa số nằm vùng vành đai xanh sinh thái Thành phố Từ đó, yêu cầu cấp thiết đặt là: Làm để kinh tế nơng thơn huyện phía tây thành phố Hà Nội ổn định, phát triển theo hướng bền vững theo tinh thần Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương (khoá X) Nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Điều địi hỏi phải có tầm tư bao qt, tồn diện vừa phù hợp bước đột phá sách để giải mâu thuẫn rào cản phát triển, đưa kinh tế nông thôn phát triển kết hợp truyền thống với đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng kinh tế nông thôn phát triển bền vững Từ cách tiếp cận đó, vấn đề: "Kinh tế nơng thơn phát triển bền vững huyện phía tây thành phố Hà Nội", lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa, nghiên cứu làm rõ sở lý luận kinh tế nông thôn phát triển bền vững, luận án đánh giá thực trạng kinh tế nông thôn huyện phía Tây thành phố Hà Nội năm thời kỳ đổi từ (2005-2015) Từ đó, tìm giải pháp tiếp tục bảo đảm cho kinh nông thôn phát triển bền vững thời gian tới góc độ kinh tế trị 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận kinh tế nông thôn phát triển bền vững bối cảnh (hội nhập quốc tế cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH)) - Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn nước quốc tế kinh tế nông thôn phát triển bền vững - Phân tích đánh giá thực trạng kinh tế nơng thơn phát triển bền vững huyện phía Tây thành phố Hà Nội thời gian qua (2005-2015) Đặc biệt từ tỉnh Hà Tây sáp nhập với thành phố Hà Nội (01/8/2008) - Đề xuất phương hướng giải pháp bảo đảm kinh tế nông thôn phát triển bền vững huyện phía tây thành phố Hà Nội đến năm 2025 năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hệ thống hợp ngành kinh tế khu vực nông thôn (xét lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, chế sách máy quản lý) địa bàn huyện phía Tây thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu tổng thể huyện phía Tây thành phố Hà Nội gồm huyện: Hoài Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Ba Vì Thị xã Sơn Tây (các huyện phía Tây thành phố Hà Nội trước thuộc tỉnh Sơn Tây cũ) Các huyện có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hóa gắn kết tương đồng Có nhiều điểm khác biệt với huyện phía Nam phía Bắc thành phố Hà Nội Thị xã Sơn Tây coi huyện địa bàn để nghiên cứu nằm vùng Văn hóa Xứ Đồi với kinh tế nơng nghiệp truyền thống chủ yếu Trong phát triển kinh tế nông thôn vùng, Thị xã Sơn Tây coi trung tâm gắn kết hoạt động kinh tế với thương mại du lịch tâm linh, sinh thái vùng ) - Về thời gian: Số liệu thu thập từ tài liệu thống cơng bố chủ yếu khoảng thời gian 2005-2015 Số liệu khảo sát điều tra năm 2015 số tài liệu nghiên cứu giai đoạn 2005-2015 để chứng minh cho vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam sách, pháp luật Nhà nước kinh tế nơng thơn Đồng thời, tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu công bố kinh tế nông thôn phát triển bền vững nhà khoa học tổ chức kinh tế nước 4.2 Cơ sở thực tiễn Luận án dựa sở thực tiễn kinh tế nông thôn phát triển bền vững huyện phía Tây thành phố Hà Nội từ năm 2010-2015; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế trị như: Trừu tượng hố khoa học, phân tích tổng hợp, lơgíc kết hợp với lịch sử, thống kê, quy nạp, tổng kết thực tiễn mơ hình hóa để giải vấn đề đặt nghiên cứu Luận án Những phương pháp cụ thể áp dụng phù hợp theo mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ chương, tiết Cụ thể: Chương 1: Chủ yếu sử dụng phương pháp hệ thống hóa, phân tích, đánh giá tổng hợp kết nghiên cứu cơng trình nước liên quan đến đề tài luận án, rút kết luận khoa học kết đạt được, vấn đề nghiên cứu vấn đề chưa nghiên cứu Chương 2: Luận án sử dụng phương pháp quy nạp - diễn giải, hệ thống hoá để xây dựng khung lý thuyết kinh tế nông thôn phát triển bền vững khái quát số học kinh nghiệm gắn với nội dung luận án Chương 3: Luận án tiếp cận phương pháp vật lịch sử, logic kinh tế nông thơn phát triển bền vững huyện phía tây thành phố Hà Nội Đồng thời bám sát phương pháp trừu tượng hóa khoa học để phân tích đối tượng nghiên cứu từ làm sáng tỏ kết đạt được, khó khăn, bất cập bảo đảm kinh tế nông thôn phát triển bền vững Các phương pháp: thống kê, phân tích tổng hợp, mơ hình hóa, sử dụng để hoàn thành nhiệm vụ chương Đồng thời sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị để minh họa kết nghiên cứu Chương 4: Chủ yếu sử dụng phương pháp hệ thống hoá quy nạp, đồng thời phân tích tổng hợp để phương hướng giải pháp có tính khả thi nhằm tiếp tục bảo đảm kinh tế nông thôn phát triển bền vững huyện phía tây thành phố Hà Nội đến năm 2025 năm Những đóng góp luận án - Làm rõ sở lý luận kinh tế nông thôn phát triển bền vững theo địa giới hành cấp vùng, đặt tổng thể chương trình phát triển kinh tế nông thôn thành phố Hà Nội thời kỳ xây dựng Nông thôn mới, hội nhập đại hóa - Phân tích, mơ tả đánh giá thực trạng kinh tế nông thôn theo tiêu chí phát triển bền vững huyện phía Tây thành phố Hà Nội theo không gian vùng kinh tế năm qua - Đề xuất phương hướng giải pháp có tính khả thi, tương ứng với điều kiện huyện phía Tây thành phố Hà Nội để đảm bảo kinh tế nông thôn phát triển bền vững phù hợp với xu hướng phát triển Thủ đô thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án kết cấu gồm chương, 10 tiết 146 tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào phát triển theo chiều rộng, tăng khối lượng nguồn lực, tăng vốn đầu tư, chưa thực dựa sở tăng suất lao động xã hội nâng cao hiệu nên chất lượng tăng trưởng chưa cao chưa thật vững Trình độ lực lượng sản xuất thấp, cách thức tổ chức sản xuất lạc hậu, quan hệ sản xuất chưa hồn thiện Những hạn chế khiến cho mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn theo hướng bền vững huyện phía tây thành phố Hà Nội chưa tương xứng với đầu tư nguồn lực địa bàn - Xuất phát từ thực trạng phát triển kinh tế nông thôn bền vững, luận án đề xuất nhóm giải pháp đồng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Các giải pháp khác như: Khai thác nguồn vốn đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng Nông thôn mới; Tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực sản xuất kinh doanh để phát triển kinh tế nông thôn; Tăng cường tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên, đặc biệt nông dân kinh tế nông thôn phát triển bền vững 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hồng Mạnh Phú (2013), "Chính sách đối ngoại Đức trước suy thoái kinh tế tác động tới mối quan hệ với Việt Nam", Tạp chí Thơng tin khoa học Chính trị - Hành chính, (6) Hoàng Mạnh Phú (2013), "Thực dồn điền, đổi đất nông nghiệp nước ta nay", Tạp chí Lịch sử Đảng, (7) Hồng Mạnh Phú (2013), "Thực trạng sách thu hút lao động chuyên mơn cao người nước ngồi Việt Nam", Tạp chí châu Mỹ ngày nay, (7) Hoàng Mạnh Phú (2015), "Ứng dụng Khoa học - Công nghệ để phát triển nông nghiệp bền vững huyện Phúc Thọ, Hà Nội", Tạp chí Kinh tế Quản lý, (15) Hồng Mạnh Phú (2015), "Phát triển kinh tế nông thôn bền vững số quốc gia giới - học tham khảo cho Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Quản lý, (16) 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Lê Vũ Anh (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Tây Bắc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đinh Văn Ân (2009), Vượt thách thức, mở thời phát triển bền vững, Nxb Tài chính, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị Hội nghị lần thứ năm đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn thời kỳ 2001-2010, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Nguyễn Văn Bách, Chu Tiến Quang (1999), Phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Trọng Bình (2007), "Nơng thơn Việt Nam: Thực tiễn, hạn chế thực sách địa phương", Tham luận Hội thảo: Chiến lược Phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam giai đoạn công nghiệp hố hội nhập, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011-2020, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1981), Toàn tập, Tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 C.Mác Ph.Ăngghhen (2002), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 C.Mác Ph.Ăngghen (2002), Tồn tập, Tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Chu Văn Cấp, Phạm Quang Phan Trần Bình Trọng (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin (Dùng cho khối ngành kinh tế - quản trị kinh doanh trường đại học, cao đẳng), Nxb Giáo dục, Hà Nội 149 13 Chi cục Thống kê huyện Ba Vì (2015), Niên giám thống kê 2005-2015, Hà Nội 14 Chi cục Thống kê huyện Đan Phượng (2015), Niên giám thống kê 2005-2015, Hà Nội 15 Chi cục Thống kê huyện Hoài Đức (2015), Niên giám thống kê 2005-2015, Hà Nội 16 Chi cục Thống kê huyện Phúc Thọ (2015), Niên giám thống kê 2005-2015, Hà Nội 17 Chi cục Thống kê huyện Quốc Oai (2015), Niên giám thống kê 2005-2015, Hà Nội 18 Chi cục Thống kê thị xã Sơn Tây (2015), Niên giám thống kê 2005-2015, Hà Nội 19 Chi cục Thống kê huyện Thạch Thất (2015), Niên giám thống kê 2005-2015, Hà Nội 20 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2007 tổ chức hoạt động tổ hợp tác, Hà Nội 21 Trần Văn Chử (2004), Tài nguyên thiên nhiên môi trường với tăng trưởng phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (2015), Niên giám thống kê năm 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Nguyễn Sinh Cúc (2013), "Tổng quan nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 25 năm thực Nghị 10 Bộ Chính trị (khóa VI)", Tạp chí Kinh tế quản lý, (6), tr.6-9 25 Bùi Quang Dũng (2009), Một số vấn đề phát triển xã hội nông thôn năm 2009 (Lao động việc làm nông thôn), Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 26 Phùng Văn Dũng (2014), Phát triển nông nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Đảng Huyện ủy Ba Vì, thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội Đảng huyện nhiệm kỳ 2010-2015 nhiệm kỳ 2015-2020, Hà Nội 28 Đảng Huyện ủy Đan Phượng, thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội Đảng huyện nhiệm kỳ 2010-2015 nhiệm kỳ 2015-2020, Hà Nội 29 Đảng Huyện ủy Hoài Đức, thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội Đảng huyện nhiệm kỳ 2010-2015 nhiệm kỳ 2015-2020, Hà Nội 150 30 Đảng Huyện ủy Phúc Thọ, thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội Đảng huyện nhiệm kỳ 2010-2015 nhiệm kỳ 2015-2020, Hà Nội 31 Đảng Huyện ủy Quốc Oai, thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội Đảng huyện nhiệm kỳ 2010-2015 nhiệm kỳ 2015-2020, Hà Nội 32 Đảng Huyện ủy Thạch Thất, thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội Đảng huyện nhiệm kỳ 2010-2015 nhiệm kỳ 2015-2020, Hà Nội 33 Đảng Thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội lần thứ XV, Hà Nội 34 Đảng Thành phố Hà Nội (2015), Văn kiện Đại hội lần thứ XVI, Hà Nội 35 Đảng Thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội (2015), Văn kiện Đại hội Đảng huyện nhiệm kỳ 2015-2020, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Bích Đào (2004), Một số vấn đề lý luận định hướng phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện kinh tế Việt Nam, Hà Nội 42 Hồng Ngọc Hồ (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Hóa (2014), Phát triển cà phê bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, Huế 44 Trương Duy Hoàng (2004), Các giải pháp tài thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 151 45 Trần Tiến Khai (2007), Cải thiện đời sống nông dân Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế, Báo cáo tổng quan Hội nghị Khoa học thường niên, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Li Luping (2009), Biến đổi thu nhập hộ gia đình nơng thơn Trung Quốc, Hội thảo quốc tế kinh tế nông nghiệp, Bắc Kinh, Trung Quốc 47 Ngô Thắng Lợi (2006), Kế hoạch hóa phát triển kinh tế, xã hội, Nxb Thống kê, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Quang Minh (2011), Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tỉnh Thanh Hóa nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 54 Đỗ Hồi Nam, Lê Cao Đồn (2001), Xây dựng hạ tầng sở nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững, Nxb Thời đại, Hà Nội 56 Ngân hàng Thế giới (2007), Báo cáo phát triển Tthế giới 2008 lĩnh vực nông nghiệp, Hà Nội 57 Lê Quang Phi (2007), Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Trần Hồng Quảng (2015), Kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 59 Đỗ Đức Quân (2009), Phát triển bền vững đồng Bắc trình phát triển, xây dựng khu công nghiệp, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 152 60 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Luật Đất đai 1988, Hà Nội 61 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật đất đai năm 1993, Hà Nội 62 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai 2003, Hà Nội 63 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai 2013, Hà Nội 64 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Serey Mardy cộng (2013), "Một số vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững học cho phát triển nơng nghiệp Campuchia", Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 11, (3), tr.13-17 66 Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hoà (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 67 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thơn Việt Nam hơm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI "trong thời đại kinh tế trí thức", Nxb Thống kê, Hà Nội 69 Đào Duy Tâm (2010), Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau an toàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 70 Nguyễn Hữu Tập (2010), Phát triển kinh tế nông thôn tác động đến xây dựng trận quốc phịng tồn dân nước ta nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Bộ quốc phịng, Hà Nội 71 Thaddeus C Trzyna (2001), Thế giới bền vững, định nghĩa trắc lượng phát triển bền vững, Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách khoa học công nghệ, Hà Nội 72 Thành ủy Hà Nội (2011), Chương trình 02Ctr/TU ngày 29/8/2011 phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân 2011-2015, Hà Nội 153 73 Lê Đình Thắng (2000), Chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn Nghị 10 Bộ Chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg vệc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), Hà Nội 75 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2008 việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 76 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/ 4/ 2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn mới, Hà Nội 77 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2011 việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 78 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 124/QĐ-TTg, ngày 02 tháng 02 năm 2012 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành nơng nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, Hà Nội 79 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012 việc Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 80 Tổng cục Thống kê (2010), Báo cáo điều tra biến động dân số kế hoạch hố gia đình, Hà Nội 81 Tổng cục Thống kê (2012), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011, Hà Nội 82 Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê năm 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội 83 Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê năm 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội 84 Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội 85 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê năm 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 86 Trung tâm Tri thức doanh nghiệp quốc tế (2009), Nông dân dựa vào đâu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Phát triển bền vững miền núi Việt Nam, 10 năm nhìn lại vấn đề đặt ra, Hà Nội 154 88 Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 90 Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (2014), Đề án công tác dồn điền đổi thửa, Hà Nội 91 Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết thực chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 92 Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết xây dựng mời gọi đầu tư vào khu, cụm công nghiệp, làng nghề đến năm 2015, Hà Nội 93 Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết phát triển ngành du lịch đến năm 2015, Hà Nội 94 Ủy ban nhân dân huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 95 Ủy ban nhân dân huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội (2014), Đề án công tác dồn điền đổi thửa, Hà Nội 96 Ủy ban nhân dân huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết thực chương trình xây dựng nơng thôn giai đoạn 20112015, Hà Nội 97 Ủy ban nhân dân huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết xây dựng mời gọi đầu tư vào khu, cụm công nghiệp, làng nghề đến năm 2015, Hà Nội 98 Ủy ban nhân dân huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết phát triển ngành du lịch đến năm 2015, Hà Nội 99 Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông 155 nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 100 Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (2014), Đề án công tác dồn điền đổi thửa, Hà Nội 101 Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết thực chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 102 Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết xây dựng mời gọi đầu tư vào khu, cụm công nghiệp, làng nghề đến năm 2015, Hà Nội 103 Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết phát triển ngành du lịch đến năm 2015, Hà Nội 104 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 105 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội (2014), Đề án công tác dồn điền đổi thửa, Hà Nội 106 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết thực chương trình xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 107 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết xây dựng mời gọi đầu tư vào khu, cụm công nghiệp, làng nghề đến năm 2015, Hà Nội 108 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết phát triển ngành du lịch đến năm 2015, Hà Nội 109 Ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 110 Ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội (2014), Đề án công tác dồn điền đổi thửa, Hà Nội 156 111 Ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết thực chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 112 Ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết xây dựng mời gọi đầu tư vào khu, cụm công nghiệp, làng nghề đến năm 2015, Hà Nội 113 Ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết phát triển ngành du lịch đến năm 2015, Hà Nội 114 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành Ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 115 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (2014), Đề án công tác dồn điền đổi thửa, Hà Nội 116 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết xây dựng mời gọi đầu tư vào khu, cụm công nghiệp, làng nghề đến năm 2015, Hà Nội 117 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết thực chương trình xây dựng nơng thôn giai đoạn 20112015, Hà Nội Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội (2014), Đề án công tác dồn điền đổi thửa, Hà Nội 118 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện phía Tây thành phố Hà Nội đến năm 2020, Hà Nội 119 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Đề án xây dựng nơng thơn huyện phía Tây thành phố Hà Nội, Hà Nội 120 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 17/2012/QĐ-UBND ngày 09 tháng năm 2012 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030, Hà Nội 121 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 31/2014/QĐ-UBND ngày 04 tháng 08 năm 2014 việc ban hành quy định sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội, Hà Nội 122 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo Kết thực chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 2011-2015 huyện phía 157 Tây thành phố Hà Nội, Hà Nội 123 Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 124 Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết thực chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 125 Ủy ban nhân dân huyện Sơn Tây, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết xây dựng mời gọi đầu tư vào khu, cụm công nghiệp, làng nghề đến năm 2015, Hà Nội 126 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 35, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 127 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 128 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 129 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 130 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 73, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 131 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2008), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 132 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế dự báo đến năm 2020, Hà Nội 133 Trần Minh Yến (2004), Phát triển nghề thủ cơng truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Tài liệu nước 134 Arnab K Basu (2011), Impact of Rural Employment Guarantee Schemes on Seasonal Labor Markets: Optimum Compensation and Workers' Welfare, German Research Institute for Labour 135 Bosshaq M R , Afzalinia F , Moradi H (2012), Measuring indicators and determining factor affecting sustainable agricultural development in rural areas - A case study of Ravansar, Iran, International Journal of AgriScience, 2(6): 550-557 136 Jennifer Cheung (2012), "China's Inland Growth Gives Rural Laborers More Opportunities Near Home", Magazine Forbes, (6), p.29-31 158 137 Mike Douglass (2013), The Saemaul Undong: South Korea’s Rural Development Miracle in Historical Perspective, Asia Research Institute and Department of Sociology National university of Singapore 138 Ministry of Agriculture of Indonesia (2012), Country report Indonesia agricultural machinery testing development, Indonesia 139 Paul Cloke, Terry Marsden, Patrick H Mooney (2006), The handbook of Rural studies, Sage Pbulications Ltd, London 140 Piyawan Suksri et al (2008), Sustainable Agriculture in Thailand - An Evaluation on the Sustainability in Ethanol Production, Keio University, Japan 141 Ren Mu, Dominique van de Walle (2006), Left Behind to Farm? - Women's Labor Re-Allocation in Rural China, The World Bank 142 Sachika Hirokawa (2010), Promoting Sustainable Agriculture Development and Farmer Empowerment in Northeast Thailand, Forth Asian Rural Sociology Association International conference 143 Sándor Magda, Róbert Magda and Sándor Marselek, Károly Róbert College, Gngs (2007), Sustainable development of the rural economy, Hungary 144 Winter, M (2002), Rural Policy: New Directions and New Challenges, Research to identify the policy context on rural issues in the South West, Centre for Rural Research Report to South West of England Regional Development Agency & The Regional Assembly, London 145 Winter, M and Liz Rushbrook (2003), Literature review of the English rural economy, School of Geography & Archaeology, University of Exeter, London 159 PHỤ LỤC Phụ lục Bản đồ địa giới hành huyện phía Tây thành phố Hà Nội Nguồn: [22] 160 Phụ lục Kết huy động nguồn lực xây dựng Nơng thơn tính đến năm 2015 Đơn vị tính: Triệu đồng Ba Vì Tổng kinh phí Tỷ lệ (%) Ngân sách TW Sơn Tây Phúc Thọ Đan Phượng Hoài Đức Quốc Oai Thạch Thất 602 114 505 006 112 740 577 630 156 786 624 802 271 122 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 500 828 211 712 756 145 179 020 238 141 256 761 451 438 15,63% 14,07% 18,39% 11,3% 11,04% 18,97% 10,57% 344 741 263 151 939 866 865 518 152 397 562 117 506 089 14,00% 17,49% 22,85% 54,9% 53,43% 23,58% 11,85% 495 608 317 778 134 969 100 541 110 571 886 390 504 518 15,58% 21,11% 27,60% 6,4% 5,13% 28,47% 11,81% 702 862 215 486 322 380 204 966 405 681 244 280 387 841 7,32% 14,32% 7,84% 13% 18,81% 3,69% 9,08% 926 241 158 760 378 950 97 713 247 579 504 838 283 9,65% 10,55% 9,21% 6,2% 0,15% 23,84% 19,63% 310 703 62 097 - 129 872 - 51 640 460 058 3,24% 4,13% 0,78% 10,77% 064 546 270 162 - 877 964 31,92% 17,95% 256 585 860 580 430 2,67% 0,38% 14,11% Thành phố Tỷ lệ (%) Ngân sách huyện Tỷ lệ (%) Ngân sách xã Tỷ lệ (%) Huy động dân đóng góp Tỷ lệ (%) Doanh nghiệp Tỷ lệ (%) Xã hội hoá Tỷ lệ (%) Vốn lồng ghép Tỷ lệ (%) Nguồn khác Tỷ lệ (%) 8,2% - - 238 402 11,05% - 20,56% 347 44 110 244 931 0,39% 0,67% 5,73% Nguồn: [89; 94; 99; 104; 109; 114; 123] ... đảm kinh tế nông thôn phát triển bền vững giai đoạn phát triển thành phố Hà Nội nói huyện phía Tây thành phố Hà Nội nói riêng - Đánh giá thực trạng yếu tố đảm bảo kinh tế nông thơn phát triển bền. .. bền vững huyện phía tây thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm kinh tế nông thôn phát triển bền vững huyện phía Tây thành phố Hà Nội 24 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ NÔNG... VỮNG CÁC HUYỆN PHÍA TÂY CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 - 2015 3.1 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến kinh tế nông thôn phát triển bền vững huyện phía Tây thành phố Hà Nội 3.2 Tình hình kinh