GIÁO TRÌNH KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1

255 12 0
GIÁO TRÌNH KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG GIÁO TRÌNH KẾ TỐN TÀI CHÍNH ThS NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT ThS NGUYỄN VĂN HẢI ThS PHAN THÀNH NAM Tháng 10/2014 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 1.1Tổng quan kế toán vốn tiền 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nhiệm vụ kế toán vốn tiền 1.1.3 Nguyên tắc hạch toán vốn tiền 1.2Kế toán tiền mặt quỹ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Chứng từ sử dụng mẫu chứng từ 1.2.2.1 Chứng từ sử dụng 1.2.2.2 Một số mẫu chứng từ sử dụng 1.2.3 Tài khoản sử dụng 1.2.4 Nguyên tắc hạch toán 1.2.5 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 1.2.5.1 Định khoản nghiệp vụ phát sinh 1.2.5.2 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản số nghiệp vụ chủ yếu 12 1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng 15 1.3.1 Khái niệm 15 1.3.2 Chứng từ sử dụng 15 1.3.3 Tài khoản sử dụng 15 1.3.4 Nguyên tắc hạch toán 16 1.3.5 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 17 1.3.5.1 Định khoản nghiệp vụ phát sinh 17 1.3.5.2 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản số nghiệp vụ chủ yếu 23 1.4 Kế toán tiền chyển 24 1.4.1 Khái niệm 24 1.4.2 Chứng từ sử dụng 24 1.4.3 Tài khoản sử dụng 24 1.4.4 Nguyên tắc hạch toán 24 1.4.5 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 25 1.4.5.1 Định khoản nghiệp vụ phát sinh 25 1.4.5.2 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản số nghiệp vụ chủ yếu 26 BÀI TẬP ỨNG DỤNG 27 CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC 32 2.1 Tổng quan khoản ứng trước 32 2.1.1 Khái niệm 32 2.1.2 Nguyên tắc hạch toán khoản ứng trước 32 2.1.3 Nhiệm vụ kế toán khoản ứng trước 33 2.2 Kế toán khoản tạm ứng cho nhân viên 33 2.2.1 Khái niệm 33 2.2.2 Chứng từ sử dụng 33 2.2.3 Tài khoản sử dụng 33 2.2.4 Nguyên tắc hạch toán 33 2.2.5 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 34 2.2.5.1 Định khoản nghiệp vụ phát sinh 34 2.2.5.2 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản số nghiệp vụ chủ yếu 34 2.2.6 Ví dụ 35 2.3 Kế tốn khoản chi phí trả trước 36 2.3.1 Chi phí trả trước ngắn hạn: 36 2.3.1.1 Khái niệm 36 2.3.1.2 Tài khoản sử dụng 36 2.3.1.3 Nguyên tắc hạch toán 36 2.3.1.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 37 2.3.2 Chi phí trả trước dài hạn 40 2.3.2.1 Tài khoản sử dụng 40 2.3.2.2 Nguyên tắc hạch toán 41 2.3.2.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 42 2.3.3 Ví dụ: 47 2.4 Kế toán khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược 48 2.4.1 Khái niệm 48 2.4.2 Chứng từ sử dụng 48 2.4.3 Tài khoản sử dụng 48 2.4.4 Nguyên tắc hạch toán 49 2.4.5 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 49 2.4.5.1 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 49 2.4.5.2 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản số nghiệp vụ chủ yếu 50 2.4.6 Các ví dụ KT 51 BÀI TẬP ỨNG DỤNG 53 CHƯƠNG 3: KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU – CƠNG CỤ DỤNG CỤ 58 3.1 Kế toán nguyên vật liệu 59 3.1.1 Khái niệm 59 3.1.2 Đặc điểm 59 3.1.3 Chứng từ hạch toán tài khoản sử dụng 59 3.1.3.1 Chứng từ nhập 59 3.1.3.2 Chứng từ xuất 59 3.1.3.3 Chứng từ theo dõi quản lý 59 3.1.3.4 Tài khoản sử dụng 59 3.1.3.5 Nguyên tắc hạch toán 59 3.1.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 59 3.1.4.1 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 59 3.1.4.2 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 67 3.1.5 Ví dụ 67 3.2 Kế tốn cơng cụ - dụng cụ 69 3.2.1 Khái niệm 69 3.2.2 Chứng từ sử dụng 70 3.2.3 Tài khoản sử dụng 70 3.2.4 Nguyên tắc hạch toán 71 3.2.5 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 71 3.2.5.1 Định khoản nghiệp vụ phát sinh 71 3.2.5.2 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản số nghiệp vụ chủ yếu 74 3.2.6 Ví dụ 75 3.3 Kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho77 3.3.1 Khái niệm 77 3.3.1 Tài khoản sử dụng 77 3.3.2 Nguyên tắc hạch toán 77 3.2.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 78 3.2.4.1 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 78 3.3.4.2 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản số nghiệp vụ chủ yếu 78 BÀI TẬP ỨNG DỤNG 79 CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 85 4.1 Tổng quan tài sản cố định 85 4.1.1 Khái niệm 85 4.1.2 Nhiệm vụ kế toán 86 4.2 Kế toán tài sản cố định hữu hình 86 4.2.1 Khái niệm 86 4.2.2 Chứng từ hạch toán 87 4.2.3 Tài khoản sử dụng 87 4.2.4 Nguyên tắc hạch toán 88 4.2.5 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 89 4.2.5.1 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 89 4.2.5.2 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 99 4.2.6 Ví dụ 99 4.3 Kế tốn tài sản cố định vơ hình 100 4.3.1 Khái niệm 100 4.3.2 Chứng từ hạch toán 100 4.3.3 Tài khoản sử dụng 100 4.3.4 Nguyên tắc hạch toán 101 4.2.5 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 100 4.2.5.1 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 102 4.2.5.2 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 106 4.2.6 Ví dụ 107 4.4 Kế toán thuê tài sản107 4.4.1 Khái niệm 107 4.4.2 Chứng từ hạch toán 108 4.4.3 Tài khoản sử dụng 108 4.4.4 Nguyên tắc hạch toán 108 4.4.5 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 109 4.4.5.1 Định khoản nghiệp vụ kinh tế 109 4.4.5.2 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 113 4.5 Kế toán khấu hao tài sản cố định117 4.5.1 Khái niệm 117 4.5.2 Tài khoản sử dụng 118 4.5.3 Nguyên tắc hạch toán 118 4.5.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 119 4.5.4.1 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 119 4.5.4.2 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 120 4.5.5 Ví dụ 121 4.6 Kế toán sửa chữa tài sản cố định 121 4.6.1 Khái niệm 121 4.6.2 Nguyên tắc kế toán 121 4.6.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 122 4.6.3.1 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 122 4.6.3.2 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 122 4.6.4 Ví dụ 123 BÀI TẬP ỨNG DỤNG 124 CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 132 5.1 Kế toán tiền lương 132 5.1.1 Khái niệm 132 5.1.2 Chứng từ sử dụng 132 5.1.3 Tài khoản sử dụng 132 5.1.4 Nguyên tắc hạch toán 133 5.1.5 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 133 5.1.5.1 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 133 5.1.5.2 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 135 5.2 Kế tốn khoản trích theo lương 135 5.2.1 Khái niệm 135 5.2.2 Chứng từ sử dụng 136 5.2.3 Tài khoản sử dụng 136 5.2.4 Nguyên tắc hạch toán 136 5.2.5 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 136 5.2.5.1 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 136 5.3 Kế tốn khoản trích trước tiền lương 138 5.3.1 Khái niệm 138 5.3.2 Mục đích trích trước tiền lương nghỉ phép 138 5.3.3 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 335 “Chi phí phải trả” 138 5.3.4 Nguyên tắc hạch toán: 138 5.3.5 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 138 5.3.6 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 139 5.3.7 Ví dụ 140 BÀI TẬP ỨNG DỤNG 142 CHƯƠNG 6: KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 154 6.1 Kế toán sản xuất 154 6.1.1 Khái niệm 154 6.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất 154 6.1.1.2 Khái niệm giá thành sản phẩm 154 6.1.2 Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 154 6.1.3 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 155 6.1.4 Phân loại chi phí sản xuất 155 6.1.4.1 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế chi phí 155 6.1.4.2 Phân loại chi phí theo chức hoạt động 156 6.1.4.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết kinh doanh: 157 6.1.4.4 Phân loại chi phí theo tính chất chi phí: 157 6.1.4.5 Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí: 157 6.1.4.6 Phân loại chi phí theo tính kinh tế chi phí: 157 6.1.5 Kế toán chi phí sản xuất 157 6.1.5.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 157 6.1.5.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 162 6.1.5.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 165 6.1.5.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 168 6.2 Sản phẩm dở dang đánh giá sản phẩm dở dang 170 6.2.1 Khái niệm 170 6.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang170 6.2.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính 170 6.2.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 171 6.2.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 172 6.2.3.4 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí kế hoạch 173 6.3 Tính giá thành sản phẩm 174 6.3.1 Phương pháp trực tiếp (giản đơn) 174 6.3.2 Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ 180 6.3.3 Phương pháp hệ số 180 6.3.4 Phương pháp tỷ lệ 186 BÀI TẬP ỨNG DỤNG 197 CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT PHỤ 233 7.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT PHỤ: 233 7.1.1 Khái niệm 233 7.1.2 Tầm quan trọng sản xuất phụ doanh nghiệp: 233 7.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM PHỤ: 233 7.2.1 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm phụ: 233 7.2.1.1 Phương pháp phân bổ theo giá thành kế hoạch: 233 7.2.1.2 Phương pháp đại số: 234 BÀI TẬP ỨNG DỤNG 239 TÀI LIỆU THAM KHẢO 248 LỜI MỞ ĐẦU Kế tốn tài chính mơn học quan trọng chương trình đào tạo sinh viên chuyên ngành kế toán Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên học tập nghiên cứu dễ dàng việc xử lý nghiệp vụ liên quan đến công việc phịng kế tốn doanh nghiệp Nhận thức vai trị quan trọng Trường Đại học Lạc Hồng nói chung khoa Tài chính - Kế tốn nói riêng tiến hành tổ chức biên soạn giáo trình “Kế Tốn Tài Chính 1” nhằm đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng đào tạo Giáo trình “Kế Tốn Tài Chính 1” biên soạn dựa tinh thần kế thừa phát huy ưu điểm số giáo trình kế toán tài chính, phù hợp với người học, phù hợp với chương trình đào tạo mức tiếp cận kiến thức sinh viên khối kinh tế trường Đại học Lạc Hồng Giáo trình gồm chương trình bày đầy đủ chi tiết phần hành kế toán doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, xuất nhập v.v… tài liệu học tập cần thiết cho sinh viên, đồng thời tài liệu tham khảo bổ ích cho nhân viên kế toán doanh nghiệp Tập thể giảng viên mơn kế tốn – kiểm tốn tham gia biên soạn giáo trình “Kế Tốn Tài Chính 1” sở sở tham khảo tài liệu ngồi nước với phân cơng cụ thể sau: Chủ biên: Ths Nguyễn Thị Bạch Tuyết – Trưởng mơn kế tốn tài Biên soạn: - Chương 1, 2, 3: ThS Nguyễn văn Hải Chương 4,5,6: ThS Nguyễn Thị Bạch Tuyết Chương 7: ThS Phan Thành Nam Trong q trình biên soạn giáo trình, nhóm tác giả có nhiều cố gắng cập nhật thơng tin mới, lần xuất đầu tiên, nên giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận nhiều ý kiến có giá trị phản hồi từ người đọc, để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nhóm tác giả biên soạn: ThS Nguyễn Thị Bạch Tuyết ThS Nguyễn Văn Hải ThS Phan Thành Nam Giáo trình Kế tốn tài Chương 1: Kế tốn vốn tiền CHƯƠNG KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN Mục đích – Yêu cầu: Sau nghiên cứu chương bạn có thể: - Hiểu vốn bằng tiền gì? Vốn bằng tiền phản ánh nhóm tài khoản nào? Hiểu ngun tắc hạch tốn vớn bằng tiền doanh nghiệp? Nhiệm vụ của kế tốn vớn bằng tiền? Hiểu kế toán tiền mặt quỹ, kế toán tiền gửi ngân hàng kế toán tiền chuyển doanh nghiệp kế toán thực hiện nào? - Giúp người học nhận thức đối tượng kế tốn loại vớn bằng tiền doanh nghiệp - Trang bị cho người học phương pháp hạch toán thu, chi tiền mặt, tăng, giảm tiền gửi tiền chuyển, gồm: Tiền mặt + Tiền Việt Nam + Ngoại tệ + Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý Tiền gửi Ngân hàng + Tiền Việt Nam + Ngoại tệ + Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý Tiền chuyển + Tiền Việt Nam + Ngoại tệ 1.3Tổng quan kế toán vốn tiền 1.1.1 Khái niệm Vốn tiền phận tài sản lưu động doanh nghiệp tồn hình thái tiền tệ, có tính khoản cao nhất, bao gồm tiền mặt quỹ doanh nghiệp, tiền gửi ngân hàng, Kho bạc Nhà Nước khoản tiền chuyển Với tính lưu hoạt cao – vốn tiền dùng để đáp ứng nhu cầu toán doanh nghiệp, thực việc mua sắm chi phí 1.1.2 Nhiệm vụ kế toán vốn tiền Phản ánh kịp thời khoản thu, chi tiền doanh nghiệp; khóa sổ kế tốn tiền mặt cuối ngày để có số liệu đối chiếu với thủ quỹ Giáo trình Kế tốn tài Chương 7: Kế toán hoạt động SV phụ Bước 3: Giá thành đơn vị sản phẩm lao vụ cung cấp cho phận khác: Z đơn vị lao vụ cung cấp cho = phân xưởng khác Tổng giá thành thực tế sp lao vụ SLSP lao vụ hoàn thành kỳ - SLSP Lao vụ tự dùng 7.2.1.2 Phương pháp đại số: - SLSP lao vụ cung cấp cho phân xưởng khác Để xác định giá thành thực tế sản phẩm lao vụ sản phẩm phụ cần phải đặt hệ phương trình mà giá thành thực tế đơn vị loại sản phẩm, lao vụ ẩn số cần phải tìm (phương pháp gọi phương pháp đại số) Gọi x giá thành thực tế đơn vị sản phẩm phân xưởng Gọi y giá thành thực tế đơn vị sản phẩm phân xưởng Giải hệ phương trình: Tổng chi phí PX1 + Số lượng dùng PX2 Y = Số lượng PX1 X (1) Tổng chi phí PX2 + Số lượng dùng PX1 X = Số lượng PX2 Y (2) Giải hệ phương trình (1) (2) xác định x y 7.2.1.3 Phương pháp phân bổ lần Lần đầu tính giá thành thực tế sở chưa hạch toán phần trị giá sản phẩm lao vụ cung cấp lẫn để qua xác định trị giá sản phẩm lao vụ cung cấp lẫn Lần sau tính giá thành thực tế sở hạch toán phần trị giá sản phẩm lao vụ cung cấp lẫn để phân bổ cho đối tượng khác nội sản xuất phụ Trong phương pháp trên, phương pháp phân bổ theo giá thành kế hoạch phương pháp thường sử dụng tương đối đơn giản cho kết tương đối xác (với điều kiện giá thành kế hoạch phải sát với giá thành thực tế)  Ví dụ minh họa: Tại doanh nghiệp Bình Hịa có hai phân xưởng sản xuất phụ: phân xưởng điện phân xưởng vận chuyển, kỳ có nghiêp vụ kinh tế phát sinh sau: Xuất kho nguyên vật liệu đưa vào sản xuất điện trị giá 20.000.000 đồng phân xưởng vận chuyển trị giá 12.000.000 đồng Tính tiền lương phải trả công nhân sản xuất trực tiếp phân xưởng điện 8.000.000 đồng, phân xưởng vận chuyển 6.000.000 đồng, lương phải trả phận quản lý phân xưởng điện 2.000.000 đồng quản lý phân xưởng vận chuyển 4.000.000 đồng Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí có liên quan kể phần trừ lương Xuất kho công cụ, dụng cụ dùng phận quản lý phân xưởng điện 1.400.000 đồng, quản lý phân xưởng vận chuyển 1.000.000 đồng Khấu hao tài sản cố định phân xưởng sản xuất điện 1.600.000 đồng phân xưởng vận chuyển 2.500.000 đồng Chi phí khác toán tiền mặt phân xưởng điện 1.100.000 đồng phân xưởng vận chuyển 1.000.000 đồng, thuế GTGT 10% 233 Giáo trình Kế tốn tài Chương 7: Kế toán hoạt động SV phụ Kết sản xuất kỳ: Phân xưởng sản xuất điện thu 11.000 kwh cung cấp cho: Phân xưởng vận chuyển 1.000 kwh, phân xưởng sản xuất chính 8.000 kwh, phận quản lý doanh nghiệp 2.000 kwh Phân xưởng vận chuyển thực khối lượng 1.050 tấn– km cung cấp cho phân xưởng điện 50 tấn– km, phân xưởng sản xuất chính 900 tấn– km, phận quản lý doanh nghiệp 100 tấn– km Cho biết giá thành kế hoạch kwh điện 3.000 đồng/kwh, giá thành kế hoạch tấn– km vận chuyển 28.000 đồng/ –km Yêu cầu: Định khoản tính giá thành kwh điện – km vận chuyển theo phương pháp phân bổ theo giá thành kế hoạch, phương pháp đại số, phương pháp phân bổ lần Bài giải: Xuất kho nguyên nhiên liêu để sử dụng phân xưởng sản xuất phụ: Nợ TK 621Đ 20.000.000 Nợ TK 621VC 12.000.000 Có TK 152 32.000.000 Tiền lương phải trả cho CB – CNV: Nợ TK 622Đ 8.000.000 Nợ TK 622VC 6.000.000 Nợ TK 627Đ 2.000.000 Nợ TK 627VC 4.000.000 Có TK 334 20.000.000 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN vào chi phí liên quan: Nợ TK 622Đ 1.840.000 Nợ TK 622VC 1.380.000 Nợ TK 627Đ 460.000 Nợ TK 627VC 920.000 Nợ TK 334 1.900.000 Có TK 338 6.500.000 Xuất kho công cụ, dụng cụ dùng phận quản lý phân xưởng: Nợ TK 627Đ 1.400.000 Nợ TK 627VC 1.000.000 Có TK 153 2.400.000 Trích khấu hao tài sản cố định kỳ: Nợ TK 627Đ 1.600.000 Nợ TK 627VC 2.500.000 Có TK 214 4.100.000 Chi phí điện nước trả bằng tiền mặt: Nợ TK 627Đ 1.100.000 234 Giáo trình Kế tốn tài Chương 7: Kế toán hoạt động SV phụ Nợ TK 627VC 1.000.000 Nợ TK 133 210.000 Có TK 111 2.310.000 Kết chuyển chi phí vào để tính giá thành kwh điện: Nợ TK 154Đ 36.400.000 Có TK 621Đ 20.000.000 Có TK 622Đ 9.840.000 Có TK 627Đ 6.560.000 Kết chuyển chi phí vào để tính giá thành – km vận chuyển: Nợ TK 154VC 28.800.000 Có TK 621 VC 12.000.000 Có TK 622 VC 7.380.000 Có TK 627 VC 9.420.000 Phương pháp phân bổ theo giá thành kế hoạch: Phân xưởng vận chuyển cung cấp phân xưởng điện: Nợ TK 154Đ 1.400.000 Có TK 154VC 1.400.000 Giả thích = 50 * 28.000 = 1.400.000 Phân xưởng điện cung cấp phân xưởng vận chuyển: Nợ TK 154VC 3.000.000 Có TK 154Đ 3.000.000 Giải thích = 1.000 * 3.000 = 3.000.000 đồng Tổng giá thành sản xuất điện: Z = + 36.400.000+ 1.400.000 - 3.000.000 = 34.800.000 Đơn giá kwh điện: Z đơn vị = 34.800.000 = 3.480 đồng/ kwh 11.000 – 1.000 Phân bổ cho sản xuất chính: Bộ phận sản xuất chính = 8.000 kwh * 3.480 = 27.840.000 Phân bổ cho phận quản lý doanh nghiệp: Bộ phận quản lý doanh nghiệp = 2.000 kwh * 3.480 = 6.960.000 Điện phân bổ cho: Nợ TK 627 27.840.000 Nợ TK 642 6.960.000 235 Giáo trình Kế tốn tài Chương 7: Kế tốn hoạt động SV phụ Có TK 154Đ 34.800.000 Tổng giá thành vận chuyển: Z = + 28.800.000 + 3.000.000 – 1.400.000 = 30.400.000 Đơn giá – km: 30.400.000 Z đơn vị = = 30.400 đồng/ - km 1.050 - 50 Phân bổ cho sản xuất chính: Bộ phận sản xuất chính = 900 * 30.400 = 27.360.000 Phân bổ cho phận quản lý doanh nghiệp: Bô phận quản lý doanh nghiệp = 100 * 30.400 = 3.040.000 Vận chuyển phân bổ cho: Nợ TK 627 27.360.000 Nợ TK 642 3.040.000 Có TK 154VC 30.400.000 Phương pháp đại số: Để xác định giá thành thực tế sản phẩm lao vụ sản phẩm phụ cần phải đặt hệ phương trình mà giá thành thực tế đơn vị loại sản phẩm, lao vụ ẩn số cần phải tìm (phương pháp gọi phương pháp đại số) Gọi x giá thành thực tế kwh điện Gọi y giá thành thực tế – km vận chuyển Giải hệ phương trình: 36.400.000 + 50Y = 11.000 X (1) 28.800.000 + 1.000 X = 1.050 Y (2) Áp dụng phương pháp cộng ta có: 36.000.000 + 50 Y = 11.000 X (3) 312.000.000 – 11.550 Y = - 11.000 X (4)(2 x 11) Từ (3) (4) suy : Giá thành – km vận chuyển : Y = 384.400.000 Phân bổ cho sản xuất = 30.296 đồng/ - km 11.500 Bộ phận sản xuất chính = 900 * 30.296 = 27.266.400 Phân bổ cho phận quản lý doanh nghiệp : Bộ phận quản lý doanh nghiệp = 100 * 30.296 = 3.029.600 Giá thành kwh điện: 236 Giáo trình Kế tốn tài Chương 7: Kế toán hoạt động SV phụ 36.000.000 + (50 * 30.296) X = = 3.410 đồng/ kwh 11.000 Phân bổ cho sản xuất chính: Bộ phận sản xuất chính = 8.000 kwh * 3.410 = 27.280.000 Phân bổ cho phận quản lý doanh nghiệp: Bộ phận quản lý doanh nghiệp = 2.000 kwh * 3.410 = 6.820.000 Phương pháp phân bổ lần: Lần đầu tính giá thành thực tế sở chưa hạch toán phần trị giá sản phẩm lao vụ cung cấp lẫn để qua xác định trị giá sản phẩm lao vụ cung cấp lẫn Lần sau tính giá thành thực tế sở hạch toán phần trị giá sản phẩm lao vụ cung cấp lẫn để phân bổ cho đối tượng khác nội sản xuất phụ Bước 1: Giá thành thực tế kwh điện: 36.000.000 Z kwh = 3.273 đồng/ kwh 11.000 Trị giá điện cung cấp cho phân xưởng vận chuyển: Trị giá điện = 1.000 * 3.273 = 3.273.000 đồng Giá thành thực tế – km vận chuyển: Z - km = 28.400.000 = 27.048 đồng/ - km 1.050 Trị giá khối lượng vận chuyển cung cấp cho phân xưởng điện: Trị giá khối lượng vận chuyển = 50 * 27.048 = 1.353 400 đồng Bước 2: Giá thành thực tế kwh điện: Z kwh 36.000.000 + 1.353.400 – 3.273.000 = = 3.408 đồng/ kwh 11.000 – 1.000 Phân bổ cho phân xưởng sản xuất chính: Phân bổ sản xuất chính = 8.000 * 3.408 = 27.264.000 đồng Phân bổ cho quản lý doanh nghiệp: Phân bổ cho quản lý doanh nghiệp = 2.000 * 3.408 = 6.816.000 đồng Giá thành thực tế – km vận chuyển: Z - km = 28.400.000 + 3.273.000 – 1.353.400 = 30.320,6 đồng/tấn - km 1.050 - 50 Phân bổ cho sản xuất chính: Bộ phận sản xuất chính = 900 * 30.320,6 = 27.288.540 đồng 237 Giáo trình Kế tốn tài Chương 7: Kế tốn hoạt động SV phụ Phân bổ cho phận quản lý doanh nghiệp: Bộ phận quản lý doanh nghiệp = 100 * 30.320,6 = 3.032.060 đồng 621, 622, 623 154 Phân bổ, kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng 152, 156 Vật tư, hàng hóa gia cơng, hồn thành nhập kho 155 Sản phẩm hoàn thành nhập kho 627 Phân bổ, kết chuyển chi phí Sản xuất chung 632 Sản phẩm hồn thành tiêu thu Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ vào giá thành sản phẩm (Nguồn: Chế độ kế toán theo định 15 BTC ngày 20/03/2006) Sơ đồ 5.1: Kế tốn tập hợp chí phí sản xuất sản phẩm 7.3 BÀI TẬP 7.3.1 Luyện tập lớp: Câu 1: Hoạt động sản xuất phụ gì? Câu 2: Tổng quan hoạt động sản xuất phụ? Câu 3: Doanh nghiệp An An có phân xưởng sản xuất phụ chủ yếu phục vụ cho phân xưởng sản xuất chính phần nhỏ cung cấp bên ngồi Trong tháng có tài liệu sau: Số dư đầu tháng TK 154 (Phân xưởng sửa chữa): 100.000 đồng Xuất nhiên liệu dùng phân xưởng điện: 1.200.000 đồng, Phân xưởng sửa chữa 150.000 đồng Xuất phụ tùng thay cho phân xưởng điện 50.000 đồng, phân xưởng sửa chữa 150.000đ Xuất công cụ lao động giá thực tế 500.000đ cho PXSC loại phân bổ lần Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất điện 1.500.000đ, nhân viên quản lý PX điện 1.000.000đ, cho công nhân sửa chữa 5.000.000đ, nhân viên quản lý PXSC 2.000.000đ Khấu hao tài sản cố định phân xưởng điện 800.000 đồng, phân xưởng sửa chữa 120.000 đồng; chi phí khác tiền mặt chi cho phân xưởng điện 350.000 đồng, phân xưởng sửa chữa 50.000 đồng, chi phí trả trước phân bổ cho phân xưởng sữa chữa 930.000 đồng Báo cáo phân xưởng: - Phân xưởng sửa chữa: Thực 500h cơng, tự dùng 10h, cung cấp cho phân xưởng điện 30h, sửa chữa lớn tài sản doanh nghiệp 100h, sửa chũa thường xuyên tài sản phân xưởng chính 50h, cho phận bán hàng 40h, cịn lại 238 Giáo trình Kế tốn tài Chương 7: Kế tốn hoạt động SV phụ phục vụ bên ngồi Cuối tháng cịn 20h công dở dang tính theo giá thành kế hoạch là: 47.000đồng/h - Phân xưởng điện: Thực 3.000 Kwh, tự dùng 200Kwh, dùng cho phân xưởng sửa chữa 300Kwh, phận quản lý doanh nghiệp 500Kwh, phận bán hàng 800Kwh, phân xưởng sản xuất chính 1.000Kwh, cịn lại cung cấp bên ngồi Cho giá thành kế hoạch: 1400đ/kwh Yêu cầu: - Phản ánh vào tài khoản tình hình - Tính giá thành thực tế 1h công sửa chữa 1kwh điện, biết giá trị phụ trợ cung cấp theo giá thành kế hoạch Câu 4: Doanh nghiệp sản xuất An Phước có phân xưởng sản xuất phụ trợ phân xưởng điện phân xưởng sửa chữa Trong tháng 09/201X có tài liệu hoạt động phụ trợ sau: 1) Chi phí sản xuất phát sinh tháng 09/201X ĐVT: đồng Loại chi phí Phân xưởng điện Phân xưởng sửa chữa + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 9.100.000 5.200.000 + Chi phí nhân công trực tiếp 2.500.000 2.000.000 + Chi phí sản xuất chung 2.900.000 1.930.000 14.500.000 9.130.000 Tổng cộng 2) Tình hình kết sản xuất kỳ: - Phân xưởng điện: sản xuất 15.500 Kwh, cung cấp cho phân xưởng sửa chữa 1.000Kwh, phân xưởng sản xuất chính 10.500Kwh, phận bán hàng 1.500Kwh, phận quản lý doanh nghiệp 2.000kwh tự dùng 500Kwh - Phân xưởng sửa chữa: thực 600h cơng sửa chữa, sửa chữa TSCĐ phân xưởng điện 70h công, sửa chữa TSCĐ phân xưởng sản xuất chính 450h, sửa chữa TSCĐ cho bên 50h sửa chữa TSCĐ cho chính phân xưởng sản xuất sửa chữa: 30h Còn số công việc sửa chữa dở dang cuối tháng ước tính theo giá trị vật liệu chính 1.200.000 đồng Cho biết: Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng 09/201X phân xưởng sửa chữa: 745.000 đồng Yêu cầu: Xác định giá trị lao vụ cung cấp lẫn theo phương pháp Tính toán phân bổ giá thành thực tế phân xưởng sửa chữa phân xưởng điện cho đối tượng sử dụng có liên quan Ghi chú: Trường hợp xác định giá thành lao vụ cung cấp lẫn theo giá thành kế hoạch giá thành kế hoạch 1Kwh điện 1.000đ giá thành kế hoạch 1h công sửa chữa 16.000 đồng Câu 5: Một doanh nghiệp Thái Hòa có phân xưởng sản xuất sản phẩm A theo kiểu dây chuyền, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, chi phí phát sinh kỳ tập hợp sau: Đơn vị tính: đồng 239 Giáo trình Kế tốn tài Chi phí Chương 7: Kế toán hoạt động SV phụ 111 152 VLC 152 VLP 153 Bộ phận SX SP - + PX1 22.000.000 + PX2 - QL PX - BHXH Khác 112 331 Điện 214 142 334 - - - - - - - - - 4.000.000 - 50.000.000 - - - 4.000.000 - 2.000.000 5.000.000 - 70.000 - - - 2.000.000 - 2.000.000 - - - - - - - - - 100.000 200.000 40.000 100.000 300.000 500.000 500.000 125.000 500.000 200.000 300.000 20.000 200.000 400.000 400.000 700.000 200.000 600.000 - - + PX1 335 700.000 - - + PX2 Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ theo tình hình ghi vào tài khoản liên quan Tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm biết rằng: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính theo tỷ lệ tiền lương - - Phân xưởng (1) làm 4.500 bán thành phẩm chuyển phân xưởng (2) 1.000 sản phẩm dở dang cuối kỳ trị giá theo vật liệu chính Phân xưởng (2) làm 4.000 thành phẩm, lại sản phẩm dở dang cuối kỳ trị giá theo bán thành phẩm phân xưởng (1) - Lập bảng tính giá thành sản phẩm (A) Câu 6: Cơng ty Hịa Hiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, tổ chức sản xuất gồm 02 phận phục vụ phận sửa chữa phận vận tải, phân xưởng sản xuất sản phẩm chính A, phân xưởng sản xuất sản phẩm chính B Theo tài liệu công ty tháng 12/201X sau: I Số dư đầu tháng 12/201X: TK 154 (Sửa chữa): 00 TK 154 (Vận tải): 00 II Bảng kê chi phí kỳ từ chứng từ gốc: (Đơn vị tính: đ) 240 Giáo trình Kế tốn tài Chương 7: Kế tốn hoạt động SV phụ TK 111 TK 152 TK 153 (2lần) TK 214 TK 331 Tk 334 1.BP sửa chữa - - - - - - + Sản xuất - 4.000.000 - - - 2.000.000 340.000 - 1.600.000 2.BP vận tải - - - - - - + Sản xuất - 3.000.000 - - - 2.500.000 + Phục vụ, quản lý + Phục vụ, quản lý III 230.000 1.600.000 1.200.000 5.000.000 200.000 1.000.000 6.000.000 300.000 1.000.000 Tài liệu khác: Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí DN Giá thành kế hoạch - Bộ phận sửa chữa 8.000đ/h - Bộ phận vận tải 750đ/tấn-km Báo cáo phận: IV Bộ phận sửa chữa: - Sửa chữa máy móc thiết bị phận sửa chữa 50h - Sửa chữa máy móc thiết bị phận vận tải 500h - Sửa chữa máy móc thiết bị phân xưởng sản xuất sản phẩm A 700h - Sửa chữa máy móc thiết bị phân xưởng sản xuất sản phẩm A 550h Bộ phận vận tải: - Vận chuyển vật tư cho phận sửa chữa 500 - Vận chuyển vật tư dùng phận vận tải 200 - Vận chuyển thành phẩm nhập kho cho phân xưởng sản xuất sản phẩm A 10.000 - Vận chuyển thành phẩm nhập kho cho phân xưởng sản xuất sản phẩm B 19.500 Yêu cầu: Phản ánh tình hình chi phí sản xuất giá thành sản phẩm hoạt động phục vụ tài khoản chi tiết trường hợp tính, phân bổ chi phí sản xuất sản phẩm phận phục vụ cung ứng lẫn theo chi phí kế hoạch Câu 7: Cơng ty cổ phần Thanh Danh tổ chức 2PX gồm phận phục vụ phân xưởng điện phân xưởng sửa chữa, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Theo tài liệu chi phí sản xuất phân xưởng tháng sau: Chi phí sản xuất dở dang kỳ: phân xưởng sửa chữa 2.200.000 đồng Tập hợp chi phí sản xuất kỳ sau: 241 Giáo trình Kế tốn tài Chương 7: Kế tốn hoạt động SV phụ Đơn vị tính: Đồng Phân xưởng điện Chi phí sản xuất Giá thực tế NVL xuất dùng Sx sản phẩm Phân xưởng sửa chữa Phục vụ qlý Sx sản phẩm Phục vụ qlý 13.000.000 2.100.000 15.200.000 4.150.000 Giá thực tế CCDC xuất dùng - - - - + Loại phân bổ 1kỳ - 2.200.000 - - + Loại phân bổ 2kỳ - 3.300.000 - 2.500.000 Tiền lương phải trả 1.600.000 2.200.000 1.000.000 3.200.000 Khấu hao TSCĐ - 12.000.000 - 2.700.000 Dịch vụ mua - 1.500.000 - 1.190.000 Chi phí khác tiền - 2.118.000 - 2.172.000 Kết sản xuất của phân xưởng: - Phân xưởng điện: Thực 30.000Kwh điện, dùng phân xưởng điện 1.000Kwh, thắp sáng phân xưởng sửa chữa 4.000Kwh cung cấp cho phân xưởng sản xuất chính 5.000Kwh, cung cấp cho phận bán hàng 8.000Kwh, cung cấp cho phận quản lý doanh nghiệp 3.000Kwh - Phân xưởng SC: Thực 8.500h công sửa chữa, sửa chữa cho phân xưởng điện 2.500h, sửa chữa máy móc thiết bị phân xưởng sửa chữa 1.000h, sửa chữa máy móc thiết bị phân xưởng điện 2.500h, sửa chữa máy móc thiết bị phân xưởng sản xuất 3.000h, sửa chữa máy móc thiết bị phận bán hàng 500h, sửa chữa sản phẩm bảo hành kỳ 300h, sửa chữa thường xuyên máy móc thiết bị phận quản lý doanh nghiệp 1.200h, cịn số cơng việc sửa chữa dở dang ước tính 2.850.000đ Cho biết định mức chi phí điện: 1.100đ/kwh, sửa chữa 6.500đ/giờ công Yêu cầu: Tính giá thành thực tế, dịch vụ cung cấp cho phận chức theo trường hợp: - Trường hợp phân xưởng phụ không cung cấp sp lẫn - Trường hợp phân xưởng phụ cung cấp sp lẫn 7.3.2 Bài tập luyện tập: Câu 8: DN An Thái có phân xưởng sản xuất phụ chủ yếu phục vụ cho phân xưởng sản xuất chính phần nhỏ cung cấp bên ngồi Trong tháng có tài liệu sau: Số dư đầu tháng tài khoản 154 (Phân xưởng sửa chữa): 900.000 đồng Xuất nguyên liệu dùng phân xưởng điện: 2.400.000 đồng, phân xưởng sửa chữa 300.000 đồng 242 Giáo trình Kế tốn tài Chương 7: Kế toán hoạt động SV phụ Xuất phụ tùng thay dùng phân xưởng điện: 100.000 đồng, phân xưởng sửa chữa 300.000 đồng Xuất công cụ lao động, giá thực tế 1.000.000đ cho phân xưởng sửa chữa loại phân bổ lần Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất điện 3.000.000 đồng, nhân viên quản lý phân xưởng điện 2.000.000đ, cho công nhân sửa chữa 10.000.000 đồng, nhân viên quản lý phân xưởng sửa chữa 4.000.000 đồng Khấu hao TSCĐ phân xưởng điện 1.600.000 đồng, phân xưởng sửa chữa 240.000 đồng, chi phí khác chi tiền mặt cho phân xưởng điện 700.000 đồng, chi phí trả trước phân bổ cho phân xưởng sửa chữa 1.860.000 đồng Báo cáo phân xưởng: - Phân xưởng sửa chữa: thực 500h cơng, tự dùng 50h, cung cấp cho phân xưởng điện 30h, sửa chữa lớn tài sản doanh nghiệp 100h, sửa chữa thường xuyên phân xưởng chính 50h, cho phận bán hàng 40h, lại phục vụ cho bên ngồi Cuối tháng cịn 20 sản phẩm dở dang đánh giá theo giá thành kế hoạch 47.000đồng/giờ công - Phân xưởng điện: thực 3000 Kwh, tự dùng 200 Kwh, dùng cho phân xưởng sửa chữa 300Kwh, phận quản lý doanh nghiệp 500Kwh, phận bán hàng 800Kwh, phân xưởng sản xuất chính 1.000Kwh, lại cung cấp bên Cho biết giá thành kế hoạch 1.400đ/kwh Yêu cầu: Định khoản phản ánh tình hình vào sơ đồ tài khoản Tính giá thành thực tế 1h công sửa chữa 1kwh điện Biết giá trị phụ trợ cung cấp theo giá thành kế hoạch Câu 9: Công ty cổ phần Phú Nhuận tổ chức phân xưởng gồm phận phục vụ phân xưởng điện phân xưởng sửa chữa, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Theo tài liệu chi phí sản xuất phân xưởng tháng 12 sau: Chi phí sản xuất dở dang kỳ: phân xưởng sửa chữa 2.400.000 đồng Tập hợp CPSX kỳ sau: Đơn vị tính: Đồng PX điện Chi phí sản xuất Giá thực tế NVL xuất dùng Sx sản phẩm PX sữa chữa Phục vụ qlý Sx sản phẩm Phục vụ qlý 6.750.000 225.000 11.700.000 337.000 Giá thực tế CCDC xuất dùng - - - - - 450.000 - - + Loại phân bổ 1kỳ - 675.000 - 1.125.000 243 Giáo trình Kế tốn tài Chương 7: Kế toán hoạt động SV phụ + Loại phân bổ 2kỳ Tiền lương phải trả 1.350.000 450.000 2.250.000 450.000 Khấu hao TSCĐ - 2.250.000 - 3.825.000 Dịch vụ mua - 450.000 - 427.000 Chi phí khác tiền - 265.000 - 387.000 Kết sản xuất phân xưởng: - Phân xưởng điện: Thực 27.000 Kwh điện, dùng phân xưởng điện 1.350 Kwh, thắp sáng phân xưởng sửa chữa 3.150 Kwh cung cấp cho phân xưởng sản xuất chính 11.250 Kwh, cung cấp cho phận bán hàng 6.750 Kwh, cung cấp cho phận quản lý doanh nghiệp 4.500 Kwh - Phân xưởng sửa chữa: Thực 990h công sửa chữa, sửa chữa cho máy móc thiết bị phân xưởng sửa chữa 22,5h, sửa chữa máy móc thiết bị phân xưởng điện 67,5h; sửa chữa máy móc thiết bị phân xưởng sản xuất 225 h, sửa chữa máy móc thiết bị phận bán hàng 450h, sửa chữa sản phẩm bảo hành kỳ 180h Cho biết định mức chi phí điện: 750đ/kwh, sửa chữa 45.000đ/giờ cơng u cầu: Tính giá thành thực tế, dịch vụ cung cấp cho phận chức theo trường hợp: - Trường hợp phân xưởng phụ không cung cấp sp lẫn - Trường hợp phân xưởng phụ cung cấp sp lẫn Câu 10: Doanh nghiệp Hồng Anh có phân xưởng sản xuất, phân xưởng sản xuất loại sản phẩm A B; phân xưởng sản xuất sản phẩm C, phân xưởng phụ sản xuất điện, doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên phương pháp thuế GTGT khấu trừ Giá trị sản phẩm dở dang loại sản phẩm lúc đầu kỳ: Sp A: 552.500 đồng (trong NVLC 400.000 đồng, VLP 152.500 đồng); Sp B: 845.000 đồng (trong NVLC 640.000 đồng, VLP 205.000 đồng); Sp C: 700.000 đồng (trong NVLC 600.000 đồng, VLP 100.000 đồng); Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ: Nhập kho NVLC trị giá 60.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, toán chuyển khoản Chi phí vận chuyển lô hàng 2.000.000 đồng, thuế GTGT 5%, toán tiền mặt Nhập kho 10.000 kg VLP đơn giá 10.200 đ/kg, chưa có thuế GTGT 10%, chưa tốn cho người bán Chi phí vận chuyển lô hàng nhập kho 210.000 đồng, gồm 5% thuế GTGT toán tiền mặt Xuất kho nguyên vật liệu chính sản xuất sản phẩm A trị giá 15.000.000 đồng, sản phẩm B 8.200.000 đồng, sản phẩm C 3.000.000 đồng, phận quản lý phân xưởng 400.000 đồng, phận quản lý phân xưởng 600.000 đồng phận bán hàng 400.000 đồng, phận quản lý doanh nghiệp 200.000 đồng Xuất kho vật liệu phụ đưa vào sản xuất sản phẩm A 200.000 đồng, sản phẩm B 600.000 đồng, sản phẩm C 780.000 đồng, dùng phận quản lý phân xưởng 1: 244 Giáo trình Kế tốn tài Chương 7: Kế tốn hoạt động SV phụ 5.200.000 đồng, phận quản lý phân xưởng 2: 400.000 đồng, phận cung cấp điện 2.500.000 đồng, phận quản lý phân xưởng điện 500.000 đồng, phận bán hàng 1.500.000 đồng, phận quản lý doanh nghiệp 1.000.000 đồng Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 5.200.000 đồng, sản phẩm B 4.800.000 đồng, sản phẩm C 5.400.000 đồng, phận quản lý phân xưởng 1: 1.800.000 đồng, phận quản lý phân xưởng 2: 600.000 đồng, phận sản xuất điện 3.600.000 đồng, phận quản lý phân xưởng điện 1.500.000 đồng, phận bán hàng 2.500.000 đồng, phận quản lý doanh nghiệp 2.000.000 đồng Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định Trích khấu hao TSCĐ phân xưởng 1.800.000 đồng, phân xưởng 1.060.000 đồng, phận quản lý phân xưởng điện 2.300.000 đồng, phận bán hàng 900.000 đồng, phận quản lý DN 1.000.000 đồng Bộ phận sản xuất điện sản xuất 10.000 kw điện kỳ, phục vụ cho khu vực sản xuất 6.000 kw điện, phận quản lý bán hàng 3.000 kw phận quản lý doanh nghiệp 1.000 kw Chi phí khác toán tiền mặt sử dụng phân xưởng 1.200.000 đồng, phân xưởng 400.000 đồng, phân xưởng điện 650.000 đồng 10 Cuối kỳ có 2.200 sản phẩm A, 1.520 sản phẩm B, 1.000 sản phẩm C hoàn thành nhập kho thành phẩm, số lượng dở dang sp A 300 sản phẩm, B 180 sản phẩm, C 200 sản phẩm, biết doanh nghiệp áp dụng phương pháp đánh giá sp dở dang theo nguyên vật liệu trực tiếp, vật liệu phụ bỏ dần vào trình sản xuất Mức độ sản phẩm hoàn thành 50% Phế liệu thu hồi nhập kho 500.000 đồng; Từ sản phẩm B 300.000 đồng, lại phế liệu sản phẩm A, biết chi phí sản xuất chung phân bổ theo tỷ lệ tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Yêu cầu: Định khoản lập sơ đồ tài khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tính giá thành kw điện phận sản xuất điện Xác định tỷ lệ phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm A, B C Tính giá thành sản phẩm A, B C Lập phiếu tính giá thành sản phẩm A, B C Câu 11: Một doanh nghiệp Hải Anh chuyên sửa chữa điện lạnh tủ lạnh, máy lạnh… Đầu kỳ chi phí dịch vụ dở dang 5.800.000 đồng, kỳ nghiệp vụ phát sinh sau: Xuất kho phụ tùng để sửa chữa thay 35.000.000 đồng, chi tiền mặt mua đem vào dùng vào sửa chữa trị giá 25.000.000 đồng Tiền lương công nhân trực tiếp sửa chữa 70.000.000 đồng, nhân viên quản lý 4.000.000 đồng Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định Xuất kho vật liệu trị giá 3.000.000 đồng dùng cho phận quản lý phân xưởng sửa chữa điện Dịch vụ mua sử dụng phân xưởng sửa chữa chưa toán điện, nước, điện thoại 7.000.000 đồng, thuế GTGT 10% 245 Giáo trình Kế tốn tài Chương 7: Kế tốn hoạt động SV phụ Các chi phí khác phát sinh phân xưởng toán tiền mặt 2.000.000 đồng, thuế GTGT 10% Cuối kỳ kiểm kê tồn số phụ tùng thay chi phí nguyên vật liệu khác chưa sử dụng hết trị giá 5.000.000 đồng Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo định mức có giá trị 5.500.000 đồng Doanh thu chưa thuế kỳ 240.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, thu tiền mặt 140.000.000 đồng tiền gửi ngân hàng 124.000.000 đồng Còn số tủ lạnh, máy lạnh sửa chữa xong khách hàng chưa nhận, ước tính doanh thu chưa thuế phải thu số dịch vụ 10.000.000 đồng Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh kỳ 32.000.000 đồng 20.000.000 đồng Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh tính chi phí dịch vụ kết chuyển kỳ tương ứng với doanh thu, xác định kết kinh doanh 246 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chế độ kế toán theo định số 15 QĐ/BTC ngày 20/3/2006 [2] Chế độ kế toán theo định số 48 QĐ/BTC năm 2006 [3] Phan Đức Dũng, “Kế toán chi phí giá thành”, NXB Thống kê năm 2010 [4] Phan Đức Dũng, “Kế toán tài chính P1”, NXB Thống kê năm 2010 [5] Phan Đức Dũng, “Kế toán tài chính”, NXB Thống kê năm 2010 [6] Phan Đức Dũng, “Bài tập giải kế toán tài chính”, NXB Thống kê năm 2010 [7] Phan Đức Dũng, “Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, tập giải kế toán tài chính”, NXB Thống kê năm 2010 [8] Võ Văn Nhị, “Kế toán tài chính”, NXB Thống kê năm 2008 [9] Thơng tư 244 TT- BTC có hiệu lực năm 2009 [10] Thơng tư 45 TT-BTC có hiệu lực ngày 10/6/2013 247 ... 1/ Nợ 14 1 - T.Ư Có 11 1 - TM (11 11) 15 .000.000 15 .000.000 Chi tiết 14 1A: 10 .000.000; 2/a 14 1B: Nợ 15 6 - HH 8.000.000 Nợ 11 1 - TM (11 11) 1. 200.000 Nợ 13 3 - TGTGTĐKT (13 31) 800.000 Có 14 1 - T.Ư (14 1A)... 11 1 - Tiền mặt (11 11, 11 12) Có TK 11 2 - Tiền gửi Ngân hàng (11 21, l122) Có TK 311 , 3 41, Thu hồi khoản nợ phải thu tiền mặt nhập quỹ tiền mặt doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 11 1 - Tiền mặt (11 11, 11 12)... vào TK 635, 515 ) Tỷ giá BQLNH cuối năm tài < TGGS Sơ đồ 1. 2: Kế tốn tiền mặt (ngoại tệ) 14 Giáo trình Kế tốn tài 11 1 (11 11) , 11 1 (11 12) Chương 1: Kế toán vốn tiền 211 , 213 ,… 11 1 (11 13) Mua vàng

Ngày đăng: 29/11/2020, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan