1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sản XUẤT PHÂN bón từ PHẾ PHỤ LIỆU

71 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC- THỰC PHẨM ooo TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN BĨN TẬN DỤNG PHẾ PHỤ LIỆU TỪ CƠNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Nhóm – DHTP13C Nguyễn Bùi Tuyết Trâm 17059011 Trần Thị Ngọc Lê 17075221 Phan Hà Kim Phụng 17064251 Trần Thảo Nhi 17056231 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23, tháng 10, năm 2020 Mục lục TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan trạng xử lý phế liệu 1.1.1 Đánh giá trạng xử lí phế phụ liệu Tổ chức Nông nghiệp Thế giới tính tốn phần ba phần ăn thực phẩm dành cho tiêu dùng người bị thất lãng phí [1] Thuật ngữ "mất mát thực phẩm" xác định giảm khối lượng thực phẩm ăn toàn phần chuỗi cung ứng mà cụ thể từ nguyên liệu thô nguyên liệu thành thực phẩm cho người Do đó, thất lương thực diễn q trình sản xuất, sau thu hoạch công đoạn chế biến chuỗi cung ứng thực phẩm Tổn thất thực phẩm xảy cuối chuỗi cung ứng thực phẩm (bán lẻ tiêu dùng cuối cùng) gọi “chất thải thực phẩm”, liên quan đến nhà bán lẻ người tiêu dùng hành vi Hơn nữa, thuật ngữ “phụ phẩm thực phẩm” ngày sử dụng nhiều Thuật ngữ thông báo sinh khối chất thải xử lý thích hợp chuyển đổi thành sản phẩm có giá trị thị trường Các phế thải chứa chất dinh dưỡng tinh bột, đường, protein, lipit, vitamin, tinh dầu… với hàm lượng khác nhau, tùy thuộc vào phận phương pháp chế biến Dưới tác dụng vi sinh vật tồn thiên nhiên, phế liệu rau bị phân hủy làm ô nhiễm nhà máy, bãi đổ, ruộng đồng, nguồn nước không sử dụng thích đáng Từ phế thải cơng nghiệp chế biến rau sản xuất cồn, rượu vang, giấm, tinh dầu, pectin, dầu béo, bánh kẹo, thức ăn gia súc Vì tận dụng phế liệu khơng đem lại lợi nhuận cho xí nghiệp, cải cho xã hội mà cịn góp phần bảo vệ sinh cân hướng quan tâm ngày nhiều nhà kinh tế, kỹ thuật Trong năm gần có nhiều thành tựu kỹ thuật lĩnh vực tận dụng phế liệu cơng nghiệp nói chung, phế liệu rau nói riêng Đặc biệt ứng dụng phương pháp lên men từ phế liệu rau để sản xuất sản phẩm acid hữu cơ, giấm, cồn 1.1.2 Khối lượng phế phụ liệu Biểu đồ biểu thị lượng lương thực cung cấp theo nhu cầu dinh dưỡng theo tỷ lệ phần trăm so với thu nhập bình quân đầu người Đường màu đen mức độ tiêu thụ thức ăn trừ mức độ rác thải định Nhưng đường màu đen lượng cung thực phẩm tốt, ổn định, an tồn cho cơng dân Bất kỳ dấu chấm nằm đường thẳng đó, bạn nhanh chóng thấy thể thừa thãi không cần thiết, biểu thị mức độ lãng phí tình trạng tồn hầu giới Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên hợp quốc (FAO) ước tính giới khoảng 800 triệu người thiếu đói, khu vực châu Á Thái Bình Dương có số người thiếu đói lớn nhất, khoảng 500 triệu người FAO ước tính năm có 1/3 lương thực sản xuất phục vụ người bị lãng phí – tương đương 1,3 tỷ Con số trị giá gần 750 tỷ USD năm [10] Khoảng 89 triệu thực phẩm bị lãng phí hàng năm Liên minh Châu giá trị dự kiến tăng thêm 40% năm tới Hơn nữa, Tổ chức Nông nghiệp Thế giới tính tốn phần ba phần ăn thực phẩm dành cho tiêu dùng người bị thất lãng phí (FAO, 2011) [11] Thuật ngữ "mất mát thực phẩm" xác định giảm khối lượng thực phẩm ăn toàn phần chuỗi cung ứng mà cụ thể từ nguyên liệu thô nguyên liệu thành thực phẩm cho người Do đó, thất lương thực diễn trình sản xuất, sau thu hoạch công đoạn chế biến chuỗi cung ứng thực phẩm Tổn thất thực phẩm xảy cuối chuỗi cung ứng thực phẩm (bán lẻ tiêu dùng cuối cùng) gọi “chất thải thực phẩm”, liên quan đến nhà bán lẻ 1.1.3 Xu hướng tận dụng phế phụ liệu Tính đến tháng 12/2017, số lượng sản phẩm phân bón hữu sản xuất, kinh doanh sử dụng 713 sản phẩm , chiếm 5% so với tổng số sản phẩm phân bón, cịn lại 93,7% phân bón vơ 1,3% phân bón sinh học Như số lượng sản phẩm phân bón sản xuất, kinh doanh, sử dụng nước thuộc loại phân bón vơ gấp 19 lần số lượng sản phẩm phân bón hữu Các nguồn nguyên liệu để sản xuất phân bón hữu Việt Nam đa dạng, phong phú bao gồm chất thải từ chăn nuôi, thủy sản, chế biến nông sản, phụ phẩm trồng, than bùn, rác thải sinh hoạt chế phẩm vi sinh, nguyên tố khoáng, chất sinh học bổ sung để nâng cao chất lượng, hiệu sử dụng phân bón  Chất thải chăn ni: Tính đến tháng năm 2017 tổng đàn gia súc, gia cầm tập trung Việt Nam có 2.519.411 trâu; 5.496.557 bò; 28.312.083 lợn 341.892.000 gia cầm ước tính thải khoảng 85 triệu chất thải rắn (trâu: 13 triệu tấn, bò: 20 triệu tấn, lợn: 26 triệu tấn, gia cầm: 26 triệu tấn), có 20% chất thải khai thác sử dụng hiệu vào mục đích khác làm khí sinh học, phân bón, thức ăn cho cá… Chất thải chăn ni có hàm lượng chất hữu cơ, ngun tố khống đa lượng cao có chất dinh dưỡng trung vi lượng giúp độ phì nhiêu đất Như 80% chất thải chưa sử dụng hiệu nguồn nguyên liệu có giá trị tiềm lớn để sản xuất phân hữu quản lý, sử dụng hiệu [21]  Phụ phẩm trồng trọt: Khai thác sử dụng có hiệu nguồn nguyên liệu từ rơm rạ, thân ngô, đậu tương, phụ phẩm nhà máy đường, v.v để bón lại cho đất theo nguyên lý “cây trồng hút phải trả lại cho đất thứ lượng chủng loại” Nếu tái sử dụng phụ phẩm bón cho trồng tiết kiệm 15-20% phân bón, đốt bỏ khoảng 40 triệu rơm rạ, chứa khoảng 100.000 N 50.000 , tương đương với 230.000 urê Đó chưa kể 300 – 400 nghìn O, lượng Si cao nhiều nhiều nguyên tố trung vi lượng khác  Chất thải từ công nghiệp chế biến nông sản thực vật, động vật: Chất thải công nghiệp chế biến nguồn cung cấp nguyên liệu lớn cho nhà máy sản xuất phân bón hữu Chỉ tính riêng lượng bả cà phê nhà máy Vina Café Nestle Café thải hàng năm xấp xỉ 100.000 Ngoài ra, bã dong giềng, bã mía, bã khoai mì, xương động vật, bã tơm, cua, ghẹ, phụ phẩm nhà máy chế biến thủy hải sản, v.v nguồn nguyên liệu hữu có hàm lượng chất dinh dưỡng lượng mùn cao cho sản xuất phân bón hữu cơ.[20] 1.1.4 Các quy định Việt Nam giới quản lí xử lí phế phụ liệu Trên giới, vấn đề quản lí xử lí phế phụ liệu quan tâm Ở nước khác có quy định rõ ràng chất thải rắn Các doanh nghiệp, cơng ty giới có xây dựng cho nêng hệ thống xử lý chất thải loại phế phụ liệu đạt tiêu chuẩn Ở Việt Nam, nhà nước có sách, quy định xử lý chất thải rắn phế phụ liệu Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 9/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn, Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 Chính phủ phí BVMT chất thải, Nghị định số 38/2015 NĐ-CP ngày 24/04/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu, Nghị định số 19 20 SNĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 nhiều văn khác.[18] Các quy định chất thải rắn phế phụ liệu xử lý cách rõ ràng Các chất thải rắn sinh hoạt phải có khu vực chứa riêng giao cho công ty Môi trường xử lý chất thải phế liệu từ trình sản xuất cân cho khu vực tập trung chất thải công ty phế liệu thi đưa đến nơi để xử lí sản xuất sản phẩm khác Đối với chất rắn nguy hại cần phải công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Xử lý Môi trường Tương Lai Xanh để thu gom xử lý theo quy định phim luật quản lý chất thải Nước thải sản xuất nhà máy bia có hệ thống xử lý nước thi đại theo tiêu chuẩn quốc tế có nhiệm vụ xử lý yếm khí (anaerobic), hiếu khí (acrobic), đảm bảo thông số đạt tiêu chuẩn Bộ Công Thương Bộ Tài Nguyên Môi trường quy định [19] 1.2 Tổng quan phân bón 1.2.1 Khái niệm phân bón Phân bón chất, hợp chất có chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho trồng, nhằm thúc đẩy phát triển, sinh trưởng trồng, cung cấp dinh dưỡng cho đất, làm thay đổi chất đất phù hợp với nhu cầu loại trồng Hay hiểu cách đơn giản phân bón chất sử dụng bón vào đất nhằm cung cấp dinh dưỡng cho đất, trồng giúp trồng phát triển cân đối, khỏe mạnh, cho suất 1.2.2 Phân loại phân bón Căn vào nguồn gốc tạo thành, phân bón chia làm loại chính: phân bón hữu cơ, phân bón vơ - Phân bón hữu cơ: loại phân bón có nguồn gốc từ chất hữu cơ, vi sinh vật, động vật, thực vật …Trong phân bón hữu lại bao gồm loại phân bón khác nhau: phân hữu truyền thống, phân hữu vi sinh, phân hữu khoáng, phân hữu sinh học - Phân bón vơ cơ: loại phân bón có nguồn gốc từ chất khống, vơ tự nhiên sản phẩm hóa học Trong phân bón vơ có nhiều loại phân khác nhau: phân đơn, phân phức hợp, phân hỗn hợp Ngồi phân loại phân bón theo nhiều loại khác nhau: theo cách bón (phân bón rễ phân bón lá), theo nguồn gốc cách chế biến ( phân công nghiệp, phân, phân vi sinh, phân tự nhiên…), theo trạng thái vật lý ( phân bón dạng lỏng, dạng rắn), dựa theo thành phần phân bón ( phân đơn, phân hỗ hợp), theo nguyên tố dinh dưỡng ( phân đa lượng, phân trung lượng, phân vi lượng) 1.2.3 Ảnh hưởng phân bón tới phát triển trồng Có nhiều yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả phát triển, suất, chất lượng trồng: khí hậu, đất, giống, nước, sâu bệnh, mơi trường, phân bón, … số phân bón đóng vai trị quan trọng Từ ngàn xưa ông cha ta đúc kết “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” hay “ Người đẹp lụa lúa tốt phân” để thấy vai trò quan trọng phân bón canh tác nơng nghiệp phát triển cân đối, ổn định trồng Phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển trồng tất loại phân bón vơ cơ, hữu cố đầy đủ N,P,K nguyên tố trung lượng ( ca, Mg, S), nguyên tố vi lượng ( Fe, Cu, Mh, B, Mo…) cần thiết cho nhu cầu sinh trưởng Phân bón có ảnh hưởng lớn đất q trình sinh trưởng trồng Phân bón nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho trồng thông qua rễ cây, đóng vai trị quan trọng việc định suất Nếu bón phân cân đối, hợp lý giúp suất tăng cao, phát triển vượt trội khơng có tượng mùa, hạn chế sâu bệnh hại, nâng cao chất lượng nơng sản Nhưng bón phân khơng hợp lý phát triển khơng cân đối, cho suất thấp, chất lượng nông sản kém, sâu bệnh hại nhiều CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT PHÂN BÓN 2.1 Phương pháp ủ truyền thống Phương pháp ủ nóng Trong nơng nghiệp hữu khuyến khích bà sử dụng phương pháp ủ nóng với phương pháp chất lượng phân ủ tốt Phương pháp ủ phân compost có phương pháp ủ truyền thống (khơng sử dụng chế phẩm sinh học) phương pháp ủ theo cơng nghệ sinh học (có sử dụng chế phẩm sinh học) Các bước làm phân ủ truyền thống sau: Bước Chuẩn bị vị trí ủ phân Chọn nơi khơng bị ngập úng, có bóng râm nước tốt Để thoát nước tốt, chọn đất đồi trọc tốt cứng ví dụ bê tông Hiện vùng sản xuất hữu quy hoạch đầu tư xây dựng có nhà ủ phân riêng thuận lợi cho sản xuất Ví dụ với nhóm nơng dân sản xuất rau hữu PGS cấp chứng nhận, nhóm xây dựng nhà ủ phân chung cho nhóm Bước Tập kết vật liệu Tập kết toàn vật liệu ủ vị trí ủ Đảm bảo có đủ số lượng loại vật liệu khác đưa vào đống ủ Một hỗn hợp ủ bao gồm loại vật liệu theo tỷ lệ sau đây: - Vật liệu tất loại xanh (cây phân xanh, cỏ tươi, thân tươi…) chiếm khoảng 50% Đây nguồn vật liệu tận dụng từ loại phế phụ phẩm sản xuất nông nghiệp vùng sản xuất hữu thân ngô, lạc, đậu tương… - Vật liệu thô: Rơm, rạ, khô vật liệu giàu cacbon tương tự chiếm 20 - 30% Có thể sử dụng trấu lượng đưa vào không nên nhiều - Phân động vật: (20 - 30%) Vật liệu xanh cung cấp cacbon nitơ (đạm), rơm hầu hết cung cấp cacbon, phân động vật cung cấp đạm thức ăn cho vi khuẩn Bước Tạo vật liệu thành đống Đống ủ làm loạt lớp vật liệu - lớp dày khoảng 15 - 25 cm Lớp nên vật liệu thô, sử dụng cành, que nhỏ Những vật liệu đảm bảo cho khơng khí lưu thơng nước dễ Lớp thứ lớp vật liệu khó phân huỷ rơm, rạ, cỏ khô, trấu thân ngô khô Lớp thứ lớp phân động vật (ướt) phủ lên lớp vật liệu thực vật Lớp thứ lớp vật liệu xanh dễ phân hủy cỏ tươi, cây, tàn dư rau Sau dùng nước nước tro nước giải (nếu có từ chuồng trại) tưới nhẹ lên lớp để thúc đẩy phân hủy nhanh Tiếp tục lặp lại lớp, trừ lớp vật liệu khô cành, khô đống ủ đạt độ cao từ 1- 1,5m đến hết vật liệu chuẩn bị Chú ý: - Lớp lớp vật liệu xanh - Khi rải lớp xuống phải rìa đống để khơng bị đổ - Khơng nén dẫm lên đống ủ tạo đống Nếu vật liệu bị nén chặt làm giảm lưu thơng khơng khí đống làm cho tiến trình ủ bị chậm khơng hồn tồn Lỗ thơng khí tạo tre có cắt lỗ đặt hai chiều ngang thẳng đứng qua đống phân cải thiện lưu thơng khơng khí Buớc Nước với đống ủ Sau tạo đống xong tưới nước đầy đủ cho tồn đống ủ có đủ độ ẩm cho tất vật liệu bên (Ẩm độ thích hợp (45- 55%)có thể kiểm tra cách bóp nắm tay đầy vật liệu không mạnh làm nát vỡ vật liệu mà nước chảy ngồi) Bước Che phủ đống ủ Đống ủ nên che phủ (Nếu ủ phân nhà ủ phân khơng cần che phủ đống ủ nhà có mái che) để bảo vệ khỏi bay nước mưa to làm trôi dinh dưỡng đống ủ Dùng túi, cỏ chuối để che Bước Kiểm tra đống ủ Sau đống ủ hoàn thành cần thường xuyên kiểm tra đống ủ độ ẩm, nhiệt độ… để đảm bảo chất lượng phân sau ủ 4.4 Phế phụ liệu công nghệ chế biến sản phẩm từ thủy sản 4.4.1 Quy trình sản xuất phân bón từ cá 4.4.1.1 Quy trình sản xuất 4.4.1.2 Thuyết minh quy trình Cá nục xay nhuyễn (5kg), cho vào thùng nhựa bổ sung thêm nước (tỉ lệ nước/nguyên liệu 3/1), thêm enzyme papain (2,5kg đu đủ), thủy phân nhiệt độ 550C, pH=7, thời gian thủy phân Sau tiếp tục bổ sung 100ml vi khuẩn Bacillus subtilis với mật số 106CFU/ml, ủ 30 ngày, sau lọc dịch loại bỏ cặn phối trộn thành phân bón Dịch sau thủy phân cá có hàm lượng dinh dưỡng: 0,71% N; 0,055% P 2O5; 0,11% K2O; 14,7 ppm Fe; 35,8 ppm Zn; axit amin 0,23% Từ dịch thủy phân cá thu được, phối trộn thành hai chế phẩm phân bón có hàm lượng chất sau: - Chế phẩm (dùng cho rau ăn lá): 4,57% N; 1,08% P 2O5; 1,09% K2O; 255 ppm Fe; 210 ppm Zn; 207 ppm Mn; 108 ppm Cu; 110 ppm Bo - Chế phẩm (dùng cho rau ăn quả): 2,76% N; 2,15% P 2O5; 4,16% K2O; 320 ppm Fe; 110 ppm Cu; 210 ppm Zn; 317 ppm Mn; 538 ppm Bo Trong chế phẩm phân bón từ dịch thủy phân cá có hàm lượng axit amin 0,23% • Lợi ích việc sử dụng phân bón cá: Cung cấp nguồn đạm hữu dễ tiêu cho trồng, đẩy nhanh trình sinh tổng hợp, giúp trồng hấp thu dinh dưỡng nhanh chóng Cung vitamin, khống chất, lân hữu số dưỡng chất khác có lợi cho trồng Giúp cải tạo đất xấu, đất bạc màu, tạo môi trường thuận lợi cho rễ phát triển, hấp thu dưỡng chất tốt Phân cá cung cấp dinh dưỡng cho hấp thu tốt qua tất phân rễ, thân, lá… phân cá sử dụng dưỡng chất kích thích sinh trưởng tự nhiên, giúp trồng sinh trưởng phát triển nhanh Cung cấp cân đối chất đa lượng, trung vi lượng cho trồng, giúp thúc đẩy trình hoa, đậu trái Sử dụng cho ăn trái giúp gia tăng hương vị, mẫu mã màu sắc trái Tăng sức đề kháng, giúp trồng khỏa mạnh xanh tốt, kháng xâu bệnh tốt Không gây ngộ độc cho lỡ tay bón q liều phân • Ưu điểm cơng nghệ hiệu kinh tế Quy trình sản xuất phân sinh học từ cá cho phép sản xuất chế phẩm phân bón dùng cho rau ăn (chế phẩm 1) rau ăn (chế phẩm 2) Sử dụng chế phẩm với nồng độ 1% (10ml/lít) cho cải xanh giúp tăng suất lên 90,32% so với đối chứng (không sử dụng chế phẩm) Sử dụng chế phẩm với nồng độ 1% (10ml/lít) cho dưa leo giúp tăng suất lên 63,77% so với đối chứng (không sử dụng chế phẩm) Công nghệ chuyển giao áp dụng cho doanh nghiệp, cá nhân muốn mở rộng quy mô sản xuất Chi phí sản xuất lít chế phẩm từ dịch thủy phân cá 23.061 đồng, giá bán dự kiến khoảng 50.000 đồng Chi phí sản xuất lít chế phẩm từ dịch thủy phân cá 25.938 đồng, giá bán dự kiến khoảng 50.000 đồng 4.4.2 Quy trình sản xuất phân bón từ nguồn gốc acid amin: 4.4.2.1 Nguyên liệu Xác gia súc, gia cầm, xác cá chết, đầu cá, xương cá, trùn quế, 4.4.2.2 Quy trình sản xuất Quy trình xử dụng chế phẩm EM2 Nguyên liệu: trùn quế tươi 4.4.2.3 Thuyết minh quy trình Bước 1: Cho khoảng 100 kg trùn quế vào thùng nhựa, gốm sứ Khối lượng nhiều hay tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng Bước 2: Dùng sản phẩm EM (effective microorganism) cho vào thùng có chứa giun với liều lượng: 0,5 lít sản phẩm EM/100 kg trùn quế Sau đổ EM – ngày, giun quế bị thủy phân hoàn toàn thành nước khơng có mùi thối Bước 3: Dùng men protease để phân phủy hợp chất proteine cao thành hợp chất dễ tiêu Tuy nhiên, điều kiện bình thường men khơng hoạt động Vì cần kích hoạt men nhiệt độ Lấy 200 g protease cho vào 15 kg dung dịch trùn ngâm EM, đun nóng nhiệt độ 52oC, 10 – 15 phút, dùng nhiệt kế để trì nhiệt độ 52oC Sau 10 – 15 phút đun nóng, cho tồn dung dịch vào thùng dung dịch giun (đã sử dụng EM) Thời gian ủ - ngày, đến khơng cịn mùi đem sử dụng Quá trình ủ cần tránh ánh nắng mặt trời chiếu vào, giữ vệ sinh khu vực ủ tránh ruồi nhặng bay vào Bước 4: Sau thực xong từ bước đến bước 3, đậy kín nắp thùng tiếp tục ủ khoảng 30 – 40 ngày đem sử dụng Bước 5: Pha lỗng dịch để phun (tưới) cho trồng Dùng lít dung dịch giun hịa tan vào 300 lít nước để phun tưới vào gốc cho trồng giúp phát triển nhanh, suất cao, mai ghép, phong lan kiểng bonsai Tuy nhiên, pha loãng dịch trùn, cần dùng phễu lưới để loại bỏ tạp chất, tránh trường hợp ngẹt đầu béc bình phun) Sản phẩm EM sử dụng E.M thứ cấp hay gọi E.M Cách làm E.M thứ cấp sau:1 lít E.M Gốc (E.M 1) + 18 – 20 lít nước + 1,2 kg mật rỉ đường Sau pha E.M với tỷ lệ cho hết hỗn hợp pha vào can chứa, đậy kín nắp để mát từ - 10 ngày, tránh ánh nắng, ánh sáng mặt trời trực tiếp mặt trời [13] 4.4.3 Quy trình sản xuất phân bón từ phế liệu thủy sản 4.4.3.1 Quy trình sản xuất 4.4.3.2 Nguyên liệu Nội tạng mực, da cá, ruột cá, Cơ chất bổ sung: Rơm rạ, bã mía, mùi cưa, 4.4.3.3 Thuyết minh quy trình Bước 1: Chuẩn bị nguồn phế phụ liệu Bước 2: Cắt xé phế liệu chất bổ sung để thuận tiện cho trình ủ phân Bước 3: Chuẩn bị thùng xốp cách nhiệt có ngăn thu nước rỉ đáy thùng làm khung sắt, sau phối trộn nguyên liệu phế liệu cá chế lại với tạo thành hỗn hợp đậy kín đem ủ - Sử dụng chế phẩm sinh học PMET ( Plants medicine enviroment treater) pha loãng theo tỉ lệ 1:4 với liều lượng lít/m để bổ sung vi sinh vật đồng thời để khử mùi cá Đậy kín thùng ủ, trình ủ phải thường xuyên tiến hành kiểm tra đảo trộn định kì ngày / lần kết hợp với thay đổi nhiệt độ Bổ sung PMET giai đoạn đầu trình lên men 4.5 Phế phụ liệu công nghệ chế biến đồ uống 4.5.1 Quy trình sản xuất sử dụng bùn thải cơng nghiệp sản xuất bia làm phân bón 4.5.1.1 Quy trình sản xuất 4.5.1.2 Thuyết minh quy trình Đầu tiên ta đổ lớp tro trấu (10%) xuống xưởng, lớp bùn thải (80%) sau lớp sơ dừa (10%) phối trộn lại với sung chế phẩm men vi sinh Men EM Fert-1: Vi khuẩn:Bacillus sp.: cfu/g VK phân giải cellulose sp: 100 cfu/g [15] Sau ta bổ Vi khuẩn cố định đạm: 10° cfu/g Vi khuẩn phân giải lên: 10 cfu/g Xạ khuẩn Streptomyces sp.: 10° cfwg Nấm mốc Penicillium sp: 10°cfu/g Trichoderma sp.: 10°cfug Aspergillus sp.: 10° cfu/g Sau hỗn hợp trộn bố trí thành đống cao 1-1,5m bề rộng chân đống khỏang 2m Nếu độ ẩm đống ủ đạt u cầu khơng cần bổ sung nước, đồng ủ cách 2,5m để tiện cho việc thao tác đảo trộn sau Sau đảo trộn đánh đồng xong tiến hành đầy đống ủ hạt lilong để tránh thoát nước giữ nhiệt cho đồng ủ Sau làm xong đề cho đồng ủ ổn định, sau khoảng 24h tiến hành đo nhiệt độ pH chiều cao đống Mỗi ngày cần theo dõi nhiệt độ pH độ sụt lún đống ủ ghi vào biểu mẫu [17] Sau ngày tiến hành đảo trộn đống ủ quan sát đánh giá căm quan màu sắc, mùi tiến hành lấy mẫu phân tích chi tiêu pH, độ ẩm, nitơ, phốt pho, độ sụt thể tích, mùi vị, màu sắc phân, hàm lượng CN Sau trình ủ tuần phân thành phẩm, tiến hành phân tích chi tiêu gồm: Độ ẩm, pH, tổng hàm lượng hữu cơ, tỷ lệ CN Nitơ tông, P-0, tiêu sinh học 4.6 Máy móc, thiết bị 4.6.1 Máy đảo trộn Máy trộn phân phối cho phân bón bao gồm kết hợp nhiều phễu để tiếp nhận vật liệu, nhiều khoang có lỗ hở phần cuối phân bố bên phễu Ở phía nhiều bánh xe quay khoang sau đẩy vật liệu nói qua lỗ Phễu tiếp nhận nguyên liệu trộn vật liệu buồng phân phối bên [23] Trục trộn máy trộn phân bón thiết kế vật liệu chống mài mịn cao Cánh trộn uốn cong liên tục liên kết với trục trộn hệ láp đặc đảm bảo độ cứng cáp suốt trình hoạt động lâu dài Toàn trục trộn kết cấu thành khối thống Được cân đo kiểm tra kỹ lưỡng trước lắp vào thùng trộn Đảm bảo khe hở cánh thùng nâng cao hiệu trộn Máy đảo trộn phân bón 4.6.2 Silo Silo dỡ hàng từ lên Hàng ngày, vít tải loại bỏ vật liệu ủ silo, hỗn hợp nguyên liệu thô tải lên Hệ thống thơng gió đáy silo thổi khơng khí qua vật liệu ủ Khí thải thu gom phía silo để xử lý mùi Nói chung, thời lượng ủ khoảng 14 ngày, 1/14 thứ tích silo sau loại bỏ thay hàng ngày Sau phân trộn rời khỏi silo, lưu trữ lại Hệ thống giảm diện tích ủ phân vật liệu xếp chồng lên theo chiều dọc Tuy nhiên, phải kiểm soát nhiệt độ cửa khơng khí lưu thơng Vì vật liệu trộn silo, ngun liệu thơ phải trộn trước tải vào silo Silo ủ phân 4.6.3 Trống quay Hệ thống sử dụng trống quay ngang để trộn, sục khí di chuyển vật liệu toàn hệ thống Trống gắn ổ trục rộng lật nhờ sứ Một trống có đường kính khoảng 3,35 m dài 36,58 m có cơng suất hàng ngày 50 Trong thùng phuy, trình ủ phân bắt đầu nhanh chóng, vật liệu khó phân hủy cần oxy bị phân hủy Các Tuy nhiên, vật liệu phải chia nhỏ thêm quy trình thứ hai Ủ phân, thường ủ phân gió ủ đống tĩnh thơng gió Trong số hệ thống thương mại, vật liệu ủ ngày trống Trong trường hợp này, trống sử dụng chủ yếu thiết bị trộn ngun liệu với Khơng khí cung cấp từ đầu xả đưa vào vật liệu chúng khuấy Luồng khơng khí theo hướng ngược lại với hướng nguyên vật liệu Phân trộn đến gần nơi dỡ hàng làm mát khơng khí phí đến Ở trung tâm, vật liệu nhận không khí nóng lên, kích thích q trình; vật liệu nhận khơng khí nóng để bắt đầu trình [22] Trống quay ủ phân ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG MỚI 5.1 Thực trạng rác thải nhựa giới Rác thải nhựa tổng hợp toàn vật dụng làm nhựa (mà chủ yếu nhựa PE) thải mơi trường Đặc tính rác thải nhựa chúng phân hủy nhiều môi trường tồn thời gian dài Cụ thể: Chai nước: Phân hủy sau 450 – 1000 năm Ống hút: Phân hủy sau 100 – 500 năm Cốc, ly nhựa: Phân hủy sau 50 – 200 năm Túi nhựa, túi ni lông: Phân hủy sau 500 – 1000 năm Bỉm, tã lót: Phân hủy sau 250 – 500 năm 5.2 Lượng rác thải xả trực tiếp môi trường lại lớn Theo báo cáo Liên Hợp Quốc, năm giới thải khoảng 300 triệu rác thải nhựa, có khoảng 13 triệu bị đổ biển Cụ thể hơn, phút có khoảng triệu chai nhựa 5000 tỷ túi nilon tiêu thụ Trong số rác thải nhựa thải có tới 79% bị chôn lấp vứt môi trường, 12% bị đốt, có 9% số tái chế Có thể nói tình trạng gia tăng chóng mặt rác thải nhựa ảnh hưởng nặng nề trực tiếp lên đời sống người Ô nhiễm mơi trường kéo theo biến đổi khí hậu hàng loạt bệnh tật nguy hiểm làm sống người ngày bị đe dọa nặng nề Và thực tế cho thấy, không đồng lịng bắt tay vào thay đổi từ tương lai khơng xa người khó mà tồn tiếp hành tinh 5.3 Tác hại rác thải nhựa đến trái đất Để hình dung rõ nguy hiểm rác thải nhựa giới phải kể đến tác hại mà gây cho người, cho trái đất, cụ thể sau: Đồ nhựa chứa nhiều chất độc hại với sức khỏe người: Đa phần loại ống hút, túi nilon, cốc nhựa dùng lần… tiếp xúc với nhiệt độ cao có nguy thơi nhiễm chất độc cadimi, chì… gây nguy ung thư cao Rác thải nhựa chôn lấp làm ô nhiễm nguồn nước ngầm Khi người sử dụng nước sinh hoạt bị nhiễm có nguy mắc nhiều bệnh ảnh hưởng đường tiêu hóa, ung thư… Rác thải nhựa đốt sinh khí thải có chứa Dioxin furan – chất cực độc với sức khỏe người Có thể khiến bị giảm khả miễn dịch, rối loạn chức tiêu hóa chí dẫn đến nguy ung thư cao tiếp xúc thường xuyên Rác thải nhựa đổ xuống biển làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường biển, ảnh hưởng đến sống 1,5 triệu sinh vật biển, phá hủy hệ cân sinh thái biển Như vậy, rác thải nhựa không phá hủy môi trường sống, ảnh hưởng đến sinh vật khác, mà cả, ngày ảnh hưởng trực tiếp nặng nề đến sức khỏe 5.4 Ý tưởng phân bón Nhựa tự hủy sinh học: Vài năm gần đây, nhiều nhãn mác sản phẩm thân thiên với mơi trường xuất dịng photodegradable (tự hủy ánh sáng), oxydegradable (tự hủy bị oxy hóa), hay biodegradable (tự hủy sinh học) (nói chung, chúng một) Thế giới hướng tới sống bền vững tận dụng sản phẩm thường xuyên sử dụng thải bỏ mơi trường quen thuộc bao bì, ống hút… Bao bì nhựa phân hủy sinh học từ vỏ trái nhiệt đới, thân chuối tận dụng lượng carbohydrat ống hút gạo tận dụng hàm lượng cellulose thích hợp cho việc sản xuất phân bón hữu tốt cho trồng, giảm thiểu rác thải bên ngoài, giúp bền kinh tế sản xuất, hạn chế ô nhiễm môi trường, nhiệt đới thải chuyển đổi thành bột, sau chế tạo thành màng nhựa phân hủy sinh học Các bao bì nhựa tự hủy sinh, ống hút gạo túi tự hủy tác động ánh sáng, oxy, hay độ ẩm nhiệt độ Sau sử dựng bao bì gom lại ủ theo quy trình loại phế phụ liệu thông thường, điều khiến chúng phù hợp để tạo thành phân bón cho đất KẾT LUẬN Tận dụng nguyên liệu từ phế phụ liệu công nghệ chế biến thực phẩm mang lại ý nghĩa tích cực việc sản xuất nơng nghiệp an tồn, bền vững, giải lượng phế phụ phẩm dư thừa, tồn đọng gây ô nhiễm môi trường sản xuất, góp phần mang lại hiệu kinh tế từ việc phế phụ liệu công nghệ sản xuất thực phẩm thành nguồn phân bón hữu dồi để đầu tư cho sản xuất thời điểm giá loại phân bón tăng cao Việc sử dụng phân bón hữu không cung cấp cho trồng chất dinh dưỡng cần thiết mà trả lại độ màu mỡ, phì nhiêu cho đất, phần lớn diện tích đất canh tác huyện ngày giảm độ phì dẫn đến suất loại trồng thấp Phân bón tận dụng nguyên liệu từ phế phụ liệu công nghệ chế biến thực phẩm xu hướng tương lai ngành trồng trọt Xu hướng giảm lãng phí tăng cường sử dụng phế phụ phẩm chế biến thực phẩm ngày áp dụng Từ đó, tăng cường lợi ích kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường Ngồi ra, phát triển khoa học công nghệ kết hợp với đầu tư thực quy trình sản xuất ngày cải tiến ngành chế biến, động lực tảng quan trọng thúc đẩy xu hướng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] FAO (2011) Global food losses and food waste - Extent, causes and prevention Rome [2] Nghĩa, Nguyễn Khởi, et al "Hiệu bã cà phê vỏ trứng lên sinh trưởng, suất hành tím (Allium ascalonicum) số đặc tính hóa sinh học đất điều kiện nhà lưới." Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (2015): 5362 [3] Sardar, Suneela, et al "Compost fertilizer production from sugar press mud (SPM)." Int J Chem Environ Eng 3.1 (2012): 39-43 [4] Viễn, Dương Minh, and Võ Thị Gương "Sử dụng phân hữu bã bùn mía cải thiện dinh dưỡng P độc chất Al đất phèn." Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (2006): 118-125 [5] Plazzotta, S Manzocco, L & Nicoli, M C (2017) Fruit and vegetable waste management and the challenge of fresh-cut salad Trends in Food Science & Technology: 19-30 [6] Lê, P T & Vũ, T K O (2016) Nghiên cứu xử lý phụ phẩm nông nghiệp thành phần hữu sử dụng chế phẩm vi sinh xã Phúc Thuận–Phổ Yên–Thái Nguyên: 101-103 [7] Senesi N (1989) Composted materials as organic fertilizers Science of The Total Environment [8] Galliou F, Markakis, N, Fountoulakis, M S, Nikolaidis N, & Manios, T (2018) Production of organic fertilizer from olive mill wastewater by combining solar greenhouse drying and composting [9] Lim P N, Wu, T Y, Clarke C, & Nik Daud, N N (2014) A potential bioconversion of empty fruit bunches into organic fertilizer using Eudrilus eugeniae International Journal of Environmental Science and Technology: 201-230 [10]Gagnon B & Berrouard S (1994) Effects of several organic fertilizers on growth of greenhouse tomato transplants Canadian journal of plant science [11] Sall P M, Antoun H, Chalifour, F P & Beauchamp, C J (2019) Potential use of leachate from composted fruit and vegetable waste as fertilizer for corn Cogent Food & Agriculture: 40-47 [12] Lê Phú, Tuấn, and Oanh Vũ Thị Kim "Nghiên cứu xử lý phụ phẩm nông nghiệp thành phần hữu sử dụng chế phẩm vi sinh xã Phúc Thuận–Phổ Yên–Thái Nguyên." (2016) [13] Nguyễn Lân Hùng, 2004 Hướng dẫn nuôi giun đất, giun quế NXB Nông nghiệp [14] Ahn B.H., (1979) Studíe on the activated sludge of food industries for animal feed.II Nutrivie value of brewery’s activated sludge Korean J.Anim.Sci.Technol [15] Fillaudeau L, Blanpain-Avet P, Daufin G 2006 Water , wastewater and waste management in brewing industries Journal of Cleaner Production 14, 463-471 journal of industrial and engineering chemistry [16] K Kanagachandran and R Jayaratne, 2006 Utilization potential of brewery waste water sludge as an organic fertilizer Journal of the institute of brewing 112:92-.96, 2006 [17] M T Densikov, người dịch: Nguyễn Văn Đạt, Bùi Huy Thanh, hiệu đính: Lê Ngọc Tú Tận dụng phế liệu cơng nghệ thực phẩm NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 1977 [18] H Das, SK Singh, Useful byproducts from cellulosic wastes of agriculture and food industry—a critical appraisal, Critical reviews in food science and nutrition, 2004 [19] Roger S V Pullin, H Rosenthal, John L Maclean, Environmental issues in integrated agriculture-aquaculture and wastewater-fed fish culture systems, Environment and aquaculture in developing countries, 1993 [20] Báo cáo thực trạng giải pháp phát triển phân bón hữu tai Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn [21] Phạm Văn Toản, Lương Hữu Thành, 2007 Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật đa chủng, phân bón chức phục vụ chăm sóc trồng cho số vùng sinh thái [22] Misra, R V, Roy, R N, & Hiraoka, H (2005) Méthodes de compostage au niveau de l’exploitation agricole Organisation des Nations Unies pour l’Alimentation et l’Agriculture Rome [23] Wayne, M J (1920) U.S Patent No 1,354,326 Washington, DC: U.S Patent and Trademark Office [24] Quyết định số 100/2008/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn phân bón hữu sinh học

Ngày đăng: 28/11/2020, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w