đề cương vật lý 8

3 1.7K 17
đề cương vật lý 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ tên học sinh:………………………………………………STT:…………Lớp: 8A…… ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KTTT LẦN 3 – VẬT 8 I. THUYẾT 1. Áp lực là gì? Viết công thức tính áp suất tác dụng lên bề mặt bị ép, chú thích và nêu đơn vị các đại lượng trong công thức. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Công thức tính áp suất: F p S = Trong đó: p là áp suất (Pa), F là áp lực (N), S là diện tích bị ép (m 2 ). 2. Chất lỏng gây áp suất như thế nào? Viết công thức tính áp suất chất lỏng, chú thích và nêu đơn vị các đại lượng trong công thức. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. Công thức tính áp suất chất lỏng p d.h= Trong đó: p là áp suất chất lỏng (Pa), d là trong lượng riêng của chất lỏng (N/m 3 ), h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m) 3. Nêu nguyên bình thông nhau. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao. 4. Nêu sự tồn tại của áp suất khí quyển và độ lớn của áp suất khí quyển được xác định như thế nào? Trái Đất được bao bọc bởi lớp không khí gọi là khí quyển. Vì không khí có khối lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô–ri–xe–li, do đó người ta thường dùng cmHg hay mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. o p 76cmHg 760mmHg= = 5. Lực đẩy Ác – si – mét là gì? Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ác – si – mét, chú thích và nêu đơn vị các đại lượng trong công thức. Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng, tứ dưới lên với lực có độ lớn bằng trong lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ. Lực này gọi là lực đẩy Ác – si – mét. Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác – si – mét: A F d.V= Trong đó: F A là lực đẩy Ác – si – mét (N), d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3 ), V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ (m 3 ). 6. Một vật nhúng vào chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Nêu điểm đặt, phương, chiều của từng lực. Nhúng một vật vào chất lỏng vật chịu tác dụng của hai lực: lực đẩy Ác – si – mét và trọng lực. Lực đẩy Ác – si – mét có: điểm đặt tại vật, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. Trọng lực có: điểm đặt tại vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. 7. Nhúng một vật vào chất lỏng, nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm và vật lơ lững trong chất lỏng. Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ác – si – mét khi vật nổi trên mặt chất lỏng, chú thích và nêu đơn vị các đại lượng trong công thức. Vật chìm khi A F P< Vật nổi lên khi A F P> Vật lơ lững trong chất lỏng khi A F P= Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác – si – mét khi vật nổi trên mặt chất lỏng A F d.V= Trong đó: F A là lực đẩy Ác – si – mét (N), d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3 ), V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m 3 ). 8. Khi nào có công cơ học? Công cơ học phụ yếu tố nào? Viết công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực, chú thích và nêu đơn vị các đại lượng trong công thức. Một vật sinh công cơ học khi nó tác dụng lực lên một vật khác và làm vật này chuyển động. Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: lực tác dụng lên vật và quãng đường vật dịch chuyển. Công thức tính công cơ học: A F.s= Trong đó: A là công cơ học (J), F là lực tác dụng (N), s là quãng đường vật dịch chuyển (m). 1 II.BÀI TẬP CÔNG THỨC CẦN NHỚ Áp suất F p.S F p F S S p =   = ⇒  =   Áp suất chất lỏng p d h p d.h p h d  =   = ⇒   =   Lực đẩy Ác – si – mét A A A F d V F d.V F V d  =   = ⇒   =   Công cơ học A F s A F.s A s F  =   = ⇒   =   Vận tốc s v.t s v s t t v =   = ⇒  =   Trọng lượng P = 10.m ĐỔI ĐƠN VỊ :100 100 cm m × ˆ ˆ ˆ †ˆ ‡ ˆ ˆ ˆˆ , :10.000 2 2 10.000 cm m × ˆ ˆ ˆ ˆ †ˆ ‡ ˆ ˆ ˆ ˆˆ , :1.000.000 3 3 1.000.000 cm m × ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ †ˆ ‡ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆˆ , 1kJ = 1.000J, : 3,6 3,6 km / h m /s × → ¬  BÀI TẬP ÔN TẬP 1. Một thợ lặn ở độ sâu 30m so với mặt nước biển, trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m 3 . a. Tính áp suất ở độ sâu ấy. b. Cửa chiếu sáng của áo lặn có tiết diện 0,015m 2 . Tính áp lực của nước tác dụng lên diện tích này. c. Biết áp suất lớn nhất mà người thợ có thể chịu được là 425000N/m 2 . Hỏi người thợ lăn đó nên lặn tối đa đến độ sâu nào để đảm bảo an toàn? 2. Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển có độ sâu là 150m. a. Tính áp suất tác dụng lên mặt ngoài của con tàu, biết trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m 3 . b. Nếu tàu lặn sâu thêm 40m nữa, thì áp suất tác dụng lên thân tàu là bao nhiêu? Suy ra độ tăng áp suất lên thân tàu. 3. Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển, áp kế ngoài vỏ tàu chỉ 20,6.10 5 N/m 2 . a. Tính độ sâu của con tàu, biết trong lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m 3 . b. Tấm kính quan sát của tàu có tiết diện 900cm 2 . Tính áp lực tác dụng lên tấm kính. c. Nếu tàu lặn sâu thêm 50m nữa, thì chỉ số áp kế lúc này là bao nhiêu? 4. Dùng tay ấn chìm một vật có thể tích 0,03m 3 vào trong nước. a. Tính lực đẩy Ac-si-mét tác dụng vào vật. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m 3 . b. Bỏ tay ra, vật nổi lên trên mặt nước. Biết thể tích phần vật nổi trên mặt nước là 2dm 3 . Tính lực đẩy Ac-si- mét tác dụng vào vật trong trường hợp này. c. Tính trọng lượng của vật. 5. Dùng tay ấn chìm một vật có thể tích 800cm 3 vào trong nước. a. Tính lực đẩy Ac-si-mét tác dụng vào vật. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m 3 . b. Bỏ tay ra, vật nổi lên trên mặt nước. Biết thể tích phần vật chìm trong nước là 200cm 3 . Tính lực đẩy Ac-si- mét tác dụng vào vật trong trường hợp này. c. Tính trọng lượng của vật. 6. Dùng tay ấn chìm một khối gỗ hình lập phương có cạnh dài 10cm vào trong nước. a. Tính lực đẩy Ac-si-mét tác dụng vào vật. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m 3 . b. Bỏ tay ra, vật nổi lên trên mặt nước. Biết thể tích phần vật nổi trên mặt nước bằng 2/3 thể tích của vật. Tính lực đẩy Ac-si-mét tác dụng vào vật trong trường hợp này. c. Tính trọng lượng của vật. 7. Một vật hình lập phương mỗi cạnh dài 0,4m. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật trong trường hợp: a. Vật nhúng ngập hoàn toàn trong nước, biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m 3 . b. Vật nhúng ngập hoàn toàn trong dầu, trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m 3 . c. Vật chỉ ngập một nửa trong dầu. d. Vật chỉ ngập 2/3 trong dầu. 2 8. Một xe tải kéo một rơ-mc chuyển động thẳng đều với lực kéo 2000N. Lực kéo này thức hiện một cơng 400kJ. a. Tính qng đường xe di chuyển. b. Cho biết thời gian thực hiện cơng trên là 10s. Tính vận tốc của vật. 9. Một đầu tàu với lực kéo F đã thực hiện một cơng 900000kJ trong 3 phút để kéo một đồn tàu chuyển động với vận tốc 36km/h. a. Tìm qng đường tàu chuyển động. b. Tính độ lớn của lực kéo. 10. Động cơ của một ơ tơ thực hiện lực kéo khơng đổi là 4 000N trong 5 phút. Biết ơ tơ chuyển động đều với vận tốc 36km/h. a. Tìm qng đường ơ tơ dịch chuyển. b. Cơng của lực kéo của động cơ là bao nhiêu. 11. Một thang máy có khối lượng m = 500 kg chất trong đó một thùng hàng nặng 300 kg. Người ta kéo thang máy từ đáy hầm mỏ sâu 65m lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp. Cơng nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó là bao nhiêu? 12. Một máy bay trực thăng khi cất cánh, động cơ tạo ra một lực phát động 11600 N, sau 1 phút 20 giây máy bay đạt được vận tốc 9m/s. Hãy tính: a. Qng đường mà máy bay đi được. b. Cơng thực hiện được của động cơ của máy bay. 13. Một chiếc tàu ngầm nặng 20 tấn nổi đều từ dưới đáy biển lên mặt biển theo phương thẳng đứng, thực hiện một cơng là 19.10 6 J. a. Tính độ sâu của đáy biển. b. Tính thể tích của tàu ngầm, biết trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m 3 . 14. Hai người cùng kéo một thùng hàng năng trên mặt sàn nằm ngang bằng các lực F 1 =180N, F 2 =240N. tính cơng của mỗi người đã thực hiện và cơng tổng cơng khi thùng dịch chuyển một qng đường 5m. 15. Một người thợ lặn chịu tác dụng của nước biển một áp suất 16,48.10 4 N/m 2 , trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m 3 . a. Tính độ sâu của người thợ lặn. b. Tính áp lực tác dụng lên tấm kính trên bộ áo lặn của người thợ lặn, biết diện tích của tấm kính đó là 250cm 2 . c. Nếu người thợ lặn này lặn sâu thên một khoảng 10m nữa thì áp suất tác dụng lên người này là bao nhiêu? 16. Dùng tay ấn chìm một vật có thể tích 600cm 3 vào trong nước. a. Tính lực đẩy Ac-si-mét tác dụng vào vật. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m 3 . b. Bỏ tay ra, vật nổi lên trên mặt nước. Biết thể tích phần vật nổi trên mặt nước là 200cm 3 . Tính lực đẩy Ac-si- mét tác dụng vào vật trong trường hợp này. c. Tính trọng lượng của vật. 17. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với một lực kéo là 1000N trong khoảng thời gian 10 phút. Xe chuyển động đều với vận tốc 5m/s. Bỏ qua các lực cản tác dụng vào xe. a. Tính qng đường xe dịch chuyển được. b. Tính cơng con ngựa đã thực hiện. 18. Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển, áp kế ngồi vỏ tàu chỉ 25,75.10 6 N/m 2 . a. Tính độ sâu của con tàu, biết trong lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m 3 . b. Tấm kính quan sát của tàu có tiết diện 1000cm 2 . Tính áp lực tác dụng lên tấm kính. c. Nếu tàu lặn sâu thêm 50m nữa, thì chỉ số áp kế lúc này là bao nhiêu? 19. Một vật hình lập phương mỗi cạnh dài 0,05m. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật trong trường hợp: a. Vật nhúng ngập hồn tồn trong nước, biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m 3 . b. Vật nhúng ngập hồn tồn trong dầu, trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m 3 . c. Vật chỉ ngập một nửa trong dầu. d. Vật chỉ ngập 2/3 trong dầu. 20. Một vật chuyển động theo hai giai đoạn: Giai đoạn 1: lực kéo F 1 =400N, vật đi qng đường là 20m. Giai đoạn 2: lực kéo giảm một nữa, qng đường tăng lên gấp 3 lần. Tính và so sánh cơng thực hiện trong hai giai đoạn trên. CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ CAO !!! 3 . Họ tên học sinh:………………………………………………STT:…………Lớp: 8A…… ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KTTT LẦN 3 – VẬT LÝ 8 I. LÝ THUYẾT 1. Áp lực là gì? Viết công thức tính áp suất. lực có: điểm đặt tại vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. 7. Nhúng một vật vào chất lỏng, nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm và vật lơ lững trong

Ngày đăng: 24/10/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

6. Dùng tay ấn chìm một khối gỗ hình lập phương cĩ cạnh dài 10cm vào trong nước. - đề cương vật lý 8

6..

Dùng tay ấn chìm một khối gỗ hình lập phương cĩ cạnh dài 10cm vào trong nước Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan