1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chức năng của gen abcc4 liên quan đến rối loạn tự kỷ bằng mô hình ruồi giấm​

75 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Quốc Đạt NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG CỦA GEN ABCC4 LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN TỰ KỶ BẰNG MƠ HÌNH RUỒI GIẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 12/2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Quốc Đạt NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG CỦA GEN ABCC4 LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN TỰ KỶ BẰNG MƠ HÌNH RUỒI GIẤM Chun ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Tuệ PGS TS Võ Thị Thương Lan HÀ NỘI - 12/2019 LỜI CẢM ƠN Để thực thành công luận văn này, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Trọng Tuệ - Khoa Kỹ thuật Y học, Trường Đại học Y Hà Nội PGS.TS Võ Thị Thương Lan – Khoa Sinh học, Trường ĐH Khoa học Tự Nhiên, ĐHQGHN – người thầy trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu, cho hành trang để bước vào nghề, bước vào nghiệp nghiên cứu khoa học Họ người thầy, người cô mang đến cho tơi tình u niềm đam mê khoa học, nhắc nhở, bảo ban động viên suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS Matsamitsu Yamaguchi nhóm nghiên cứu ruồi giấm Khoa Sinh học Ứng dụng, Học viện Công nghệ Kyoto– người giúp đỡ nhiều trình học tập trao đổi ngắn hạn Nhật Bản Thầy người hỗ trợ nhiều việc thu thập dòng ruồi giấm cần thiết cho nghiên cứu, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi trang thiết bị để tơi hồn thành tốt đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu Gen-Protein, Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Trong thời gian thực luận văn, xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ động viên anh chị thuộc nhóm nghiên cứu ứng dụng mơ hình ruồi giấm bạn đồng nghiệp Trung tâm nghiên cứu Gen-Protein, Trường Đại học Y Hà Nội Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, ủng hộ động viên nhiều để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2019 Học viên Trần Quốc Đạt LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Quốc Đạt, học viên cao học khoá 26, chuyên ngành Sinh học thực nghiệm, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Trọng Tuệ PGS.TS Võ Thị Thương Lan Cơng trình nghiên cứu hồn tồn khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác khách Các số liệu thơng tin nghiên cứu xác, trung thực quan Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2019 Học viên Trần Quốc Đạt Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Quốc Đạt – K26 Sinh học thực nghiệm MỤC LỤC Mở đầu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan hội chứng rối loạn phổ tự kỷ 1.1.1 Chẩn đoán 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Điều trị 1.2 Tổng quan ruồi giấm 1.2.1 Chu kỳ vòng đời 1.2.2 Hệ gen ruồi giấm 1.3 Ứng dụng mơ hình ruồi giấm nghiên cứu 12 1.4 Hệ thống kiểm soát biểu gen GAL4-UAS ứng dụng nghiên cứu mơ hình ruồi giấm 16 1.4.1 Hệ thống GAL4/UAS 16 1.4.2 Phương pháp knockdown gen kỹ thuật RNAi biểu gen knockdown hệ thống GAL4/UAS 17 1.5 Họ gen ABC gen ABCC4 18 1.5.1 Tổng quan họ gen ABC 18 1.5.2 Gen ABCC4 19 1.6 Ứng dụng mơ hình ruồi giấm nghiên cứu rối loạn tự kỷ 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Nguyên vật liệu, hoá chất thiết bị 22 2.2.1 Nguyên vật liệu hoá chất 22 2.2.2 Dụng cụ thiết bị 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp lai tạo dịng ruồi giấm knockdown biểu dABCC4 mơ não ruồi 24 2.3.2 Phương pháp đánh giá biểu protein ABCC4 mô não ruồi giấm kỹ thuật western blotting 26 2.3.3 Đánh giá khả vận động ruồi giấm thí nghiệm leo trèo 27 2.3.4 Phương pháp đánh giá khả tương tác xã hội 28 2.3.5 Phương pháp đánh giá nhịp sinh học ruồi giấm (activity assay) 29 2.3.6 Phương pháp đánh giá tuổi thọ ruồi giấm (viability assay) .30 2.3.7 Xác định thay đổi cấu trúc mối nối thần kinh phương pháp nhuộm miễn dịch huỳnh quang 31 2.3.8 Phân tích kết 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 36 3.1 So sánh mức độ tương đồng protein ABCC4 người ruồi giấm 36 Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Quốc Đạt – K26 Sinh học thực nghiệm 3.2 Kết đánh giá mức độ biểu protein ABCC4 mô não ruồi giấm 37 3.3 Kết đánh giá khả vận động tương tác ruồi trưởng thành .40 3.4 Kết xác định nhịp sinh học ruồi giấm 43 3.5 Kết xác định thay đổi cấu trúc mối nối thần kinh (neuromuscular junction-NMJ) ruồi giấm phương pháp nhuộm miễn dịch huỳnh quang 46 3.6 Kết đánh giá tuổi thọ ruồi giấm 49 KẾT LUẬN 51 Tài liệu tham khảo Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Quốc Đạt – K26 Sinh học thực nghiệm DANH MỤC HÌNH Hình Hoạt động lưu trữ thao tác ruồi giấm thực nghiệm Hình 2: Chu kỳ vòng đời ruồi giấm Hình 3: Quy tắc kí hiệu kiểu gen ruồi giấm ứng dụng viết phép lai .10 Hình Chức quan có tương đồng người ruồi giấm 11 Hình 5: Bảo tồn mặt chức quan hệ thần kinh (A) hệ vận động (B) người ruồi giấm 12 Hình 6: Phương pháp chuyển gen vào ruồi giấm sử dụng vectơ P-element 13 Hình 7: Hoạt động hệ thống GAL4/UAS 17 Hình 8: Cơ chế RNA can thiệp (RNA interference – RNAi) 18 Hình 9: Sơ đồ cấu trúc vùng chức protein ABC 19 Hình 10: Sơ đồ miêu tả q trình lai tạo dịng ruồi giấm thí nghiệm chế hoạt động thành phần lai F1 25 Hình 11: Thiết kế thí nghiệm đánh giá khả leo trèo 27 Hình 12: Thiết kế thí nghiệm đánh giá khả tương tác xã hội ruồi giấm .29 Hình 13: Thiết kế thí nghiệm xác định nhịp sinh học ruồi giấm 30 Hình 14: Cấu trúc thần kinh (neuromuscular junction)ở ấu trùng ruồi giấm 32 Hình 15: Sơ đồ thiết kế thí nghiệm nghiên cứu 35 Hình 16: Mức độ tương đồng protein ABCC4 người ruồi giấm 36 Hình 17: Kết western blotting xác định mức độ biểu protein dABCC4 mô não ruồi giấm 38 Hình 18: Thí nghiệm hành vi tương tác xã hội ruồi giấm trưởng thành 41 Hình 19: Kết thí nghiệm leo trèo xác định khả vận động ruồi giấm trưởng thành thời điểm ngày tuổi, ngày tuổi 14 ngày tuổi 42 Hình 20: Kết xác định nhịp sinh học ruồi giấm 44 Hình 21: Kết phân tích nhịp thức-ngủ ruồi giấm 45 Hình 22: Kết phân tích cấu trúc thần kinh (neuromuscular junction-NMJ) ruồi giấm phương pháp nhuộm miễn dịch huỳnh quang 47 Hình 23: Kết xác định mật độ protein BRP vùng hoạt động trước synap ấu trùng ruồi giấm phương pháp nhuộm miễn dịch huỳnh quang 48 Hình 24: Biểu đồ đánh giá tỷ lệ sống ruồi giấm 50 Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Quốc Đạt – K26 Sinh học thực nghiệm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú thích Tiếng Anh Chú thích Tiếng Việt ASD ATP-binding cassette subfamily C member Autism Spectrum Disorder ATP Adenosine Triphosphat BRP Brurchpilot dsRNA double stranded RiboNucleic Acid DLG Disc-large HRP Horseradish Peroxidase HL3 hemolymph-like saline IR Inverted Repeat kDal kilo Dalton NBD Nucleotide Binding Domain Vùng bám nucleotide NGS Normal goat serum Huyết dê NMJ Neuromuscular-junction Mối nối thần kinh PBS Phosphat Buffer Saline PFA Paraformandehide RISC RNA induced silencing complex Phức hệ gây bất hoạt RNA RNAi RNA interference RNA can thiệp RT-PCR Reverse transcription – Polymerase Chain Reaction Phản ứng PCR s dụng enzyme phiên mã ngược TMD Transmembrane Domain Vùng xuyên màng UAS Upstream Activation Sequence Trình tự hoạt hóa thượng nguồn MSSR Subsynap Reticulum Vùng synap ABCC4 Thành viên số phân lớp C protein bám ATP Hội chứng rối loạn phổ tự kỷ RNA mạch đơi Enzyme củ cải ngựa Trình tự lặp-đảo Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Quốc Đạt – K26 Sinh học thực nghiệm Mở đầu Theo tiêu chuẩn DSM-IV (The Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders – 5th Edition), tự kỷ tình trạng rối loạn hành vi nghiêm trọng, nằm nhóm rối loạn phát triển lan tỏa (pervasive developmental disoders) Gần đây, rối loạn phổ tự kỷ tự kỷ tên gọi chung cho toàn thể bệnh Bệnh đặc trưng tình trạng rối loạn thần kinh phức tạp bao gồm khiếm khuyết tương tác xã hội, phát triển ngôn ngữ kỹ giao tiếp kết hợp với hành vi cứng nhắc, lặp lặp lại Do mang đồng thời nhiều triệu chứng nên gọi rối loạn phổ tự kỷ (autism spectrum disorder - ASD) Bệnh phân loại gồm: rối loạn tự kỷ, rối loạn Asperger, rối loạn Rett, rối loạn phân rã tuổi thơ rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu khác Việc nghiên cứu bệnh mức độ phân tử tế bào trở nên khó khăn nhà khoa học tính phức tạp trở ngại việc lựa chọn, xây dựng mơ hình thực nghiệm Hầu hết nghiên cứu dừng lại mức độ in vitro, tập trung vào việc phát đột biến gen cho liên quan đến bệnh mà chưa sâu vào nghiên cứu mức độ in vivo Mơ hình ruồi giấm chuyển gen mang lại giá trị to lớn nghiên cứu bệnh học phân tử với nhiều ưu điểm như: vòng đời ngắn, sinh trưởng nhanh, đồ hệ gen giải mã chi tiết, có khoảng 70% gen gây bệnh tương đồng với người, hạn chế pháp lý thử nghiệm, dễ tạo dòng, dễ chuyển gen biểu protein ngoại lai Cấu trúc chức hệ cơ, hệ thần kinh, hệ tiêu hoá…được bảo tồn ruồi giấm người, ruồi giấm biến đổi gen thực mơ hình lý tưởng để nghiên cứu bệnh lý người đặc biệt bệnh lý thần kinh Trên giới, có nghiên cứu sử dụng mơ hình ruồi giấm để xác định mối liên quan đột biến số gen với bệnh tự kỷ việc giảm biểu gen (knockdown) hệ thần kinh, đồng thời phân tích ảnh hưởng gen liên quan đến biểu hành vi, khả vận động, khả sống sót, thay đổi nhịp sinh học biến đổi cấu trúc thần kinh NMJ ruồi giấm Một nghiên cứu gần knockdown gen ABCA13 (ATP-binding cassette subfamily A member 13) – gen thuộc họ ABC có vai trị quan trọng việc vận chuyển lipid, ion, vitamin, chất hữu số phân tử thuốc qua màng tế bào cho thấy giảm tương tác rõ Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Quốc Đạt – K26 Sinh học thực nghiệm thần kinh NMJ, nghiên cứu tiến hành xác định thay đổi mức độ sâu bao gồm số lượng, mật độ kích thước trung bình vùng hoạt động trước synap ấu trùng ruồi giấm phương pháp nhuộm miễn dịch huỳnh quang với kháng thể đặc hiệu cho protein BRP A C Kích thước trung bình vùng brp (µm2) B Merge BRP Diện tch brp/ diện tch hrp (µm2/µm2) Số lượng brp/ diện tch vùng hrp HRP D Hình 23: Kết xác định mật độ protein Bruchpilot (BRP) vùng hoạt động trước synap (pre-synaptic active zone) ấu trùng ruồi giấm phương pháp nhuộm miễn dịch huỳnh quang (A) Cấu trúc NMJ nhuộm với kháng thể HRP (màu xanh cây) đặc hiệu cho màng tế bào thần kinh kháng thể BRP (màu đỏ) đặc hiệu cho protein BRP vùng hoạt động trước synap đồng thời so sánh số lượng (B), mật độ trung bình (C) kích thước trung bình (D) vùng hoạt động sau synap (n = 8); (*:p UAS-dABCC-IR63-155 * 43 54 Thời gian sống (ngày) Hình 24: Biểu đồ đánh giá tỷ lệ sống ruồi giấm hai nhóm knockdown (kiểu gen w/Y; UAS-dABCC-IR63-155; elav-GAL4/+ dòng đối chứng ( w/Y; UAS-GFP-IR; elav-GAL4/+) Phân tích thống kê sử dụng log-rank test, n=40 Biều đồ đánh giá tỷ lệ sống ruồi giấm hai nhóm cho thấy thời gian sống trung bình ruồi giấm nhóm đối chứng mang kiểu gen w/Y; UAS-GFP-IR; elavGAL4/+ 54 ngày, cao so với nhóm knockdown có kiểu gen w/Y; UAS-dABCCIR63-155; elav-GAL4/+(43 ngày) Kết cho thấy, việc giảm biểu gen dABCC4 làm giảm thời gian sống trung bình vịng đời ruồi giấm Việc giảm biểu gen mô não nguyên nhân gây nên thiếu hụt chức protein này, từ ảnh hưởng đến đường truyền tin nội bào, gây bất thường hình thái cấu trúc tế bào thần kinh hệ làm giảm khả tương tác xã hội, giảm thời gian sống vòng đời thay đổi nhịp sinh học ruồi giấm Mơ hình ruồi giấm nghiên cứu tiếp tục sử dụng để xác định gen có khả tương tác với dABCC từ tìm gen, nhóm gen có liên quan đến rối loạn tự kỷ người, làm sáng tỏ chế sinh bệnh học, góp phần tìm dấu ấn sinh học chẩn đốn điều trị Ngồi ra, mơ hình ruồi giấm nghiên cứu cịn sử dụng để sàng lọc số dược chất, hợp chất thiên nhiên Việt Nam có tác dụng cải thiện điều trị hội chứng rối loạn tự kỷ 50 Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Quốc Đạt – K26 Sinh học thực nghiệm KẾT LUẬN Nghiên cứu knockdown thành công gen dABCC4 mô não ruồi giấm sử dụng hệ thống GAL4/UAS, mức độ biểu protein nhóm bệnh lý giảm rõ rệt so với nhóm chứng Nghiên cứu xác định mối liên quan giảm biểu dABCC4 với biểu tự kỷ Kết cho thấy: + Ruồi giấm bị knockdown dABCC4 có mức độ tương tác với quần thể giảm mạnh, ruồi có xu hướng đứng riêng lẻ tăng khoảng cách tương tác + Ruồi bị rối loạn nhịp sinh học, có cường độ hoạt động ban ngày ban đêm cao so với nhóm chứng, xuất sớm đỉnh hoạt động ban đêm + Ruồi giấm knockdown dABCC4 có cấu trúc mối nối thần kinh NMJ bị biến đổi, thể việc tăng số lượng nhánh kích thước vùng hoạt động trước synap + Ruồi giấm bị knockdown gen dABCC4 có thời gian sống vịng đời ngắn so với dòng đối chứng Đây kết bước đầu góp phần làm sáng tỏ vai trò protein chế phân tử bệnh, đồng thời cungcấp mơ hình tiềm kinh tế cho nghiên cứu thử nghiệm sàng lọc thuốc 51 Luận văn thạc sĩ khoa học Trần Quốc Đạt – K26 Sinh học thực nghiệm Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Huy Hồng., Giải trình tự tồn vùng mã hóa (exome) bệnh nhân tự kỷ Việt Nam (Whole exome sequencing of patients with autism in Vietnam) Đề tài nghiên cứu cấp Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 2015-2016 Quách Thuý Minh (2011), Hoạt động khoa Tâm bệnh, Bệnh viện Nhi Trung ương Thảo NP (2015) Kỹ giao tiếp trẻ tự kỷ Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học;15 Tiếng Anh Aman M.G., Farmer C.A., Hollway J cộng (2008) Treatment of Inattention, Overactivity, and Impulsiveness in Autism Spectrum Disorders Child Adolesc Psychiatr Clin N Am, 17(4), 713–738 Autism Spectrum Disorder 2018 National Institue of Mental Health Ayajuddin M., Das A., Phom L cộng (2018) Parkinson’s Disease: Insights from Drosophila Model Drosoph Melanogaster - Model Recent Adv Genet Ther Balan S., Iwayama Y., Maekawa M cộng (2014) Exon resequencing of H3K9 methyltransferase complex genes, EHMT1, EHTM2 and WIZ, in Japanese autism subjects Mol Autism, Banerjee S., Riordan M., Bhat M.A (2014) Genetic aspects of autism spectrum disorders: insights from animal models Front Cell Neurosci, Banovic D., Khorramshahi O., Owald D cộng (2010) Drosophila Neuroligin Promotes Growth and Postsynaptic Differentiation at Glutamatergic Neuromuscular Junctions Neuron, 66(5), 724–738 10 Bi C., Wu J., Jiang T cộng (2012) Mutations of ANK3 identified by exome sequencing are associated with autism susceptibility Hum Mutat, 33(12), 1635– 1638 11 Bilen J Bonini N.M (2005) Drosophila as a Model for Human Neurodegenerative Disease Annu Rev Genet, 39(1), 153–171 Luận văn thạc sĩ khoa học 12 Trần Quốc Đạt – K26 Sinh học thực nghiệm Brondino N., Fusar-Poli L., Rocchetti M cộng (2015) Complementary and Alternative Therapies for Autism Spectrum Disorder Evid Based Complement Alternat Med, 2015, 1–31 13 Castermans D (2003) The neurobeachin gene is disrupted by a translocation in a patient with idiopathic autism J Med Genet, 40(5), 352–356 14 Castermans D (2003) The neurobeachin gene is disrupted by a translocation in a patient with idiopathic autism Journal of Medical Genetics, 40(5), 352–356 15 Chongtham A Agrawal N (2016) Curcumin modulates cell death and is protective in Huntington’s disease model Sci Rep, 16 D.C Gadsby., P Vergani., L Csanady., (2006) The ABC protein turned chloride channel whose failure causes cystic fibrosis, Nature, 440, 477–483 17 Dahmann C., btv (2008), Drosophila: Methods and Protocols, Humana Press 18 Dallas S., Miller D.S., Bendayan R (2006) Multidrug Resistance- Associated Proteins: Expression and Function in the Central Nervous System Pharmacol Rev, 58(2), 140–161 19 Dean M., Rzhetsky A., Allikmets R (2001) The human ATP-binding cassette (ABC) transporter superfamily Genome Res, 11(7), 1156–1166 20 Dietzl G., Chen D., Schnorrer F cộng (2007) A genome-wide transgenic RNAi library for conditional gene inactivation in Drosophila Nature, 448(7150), 151–156 21 DiGuiseppi C., Hepburn S., Davis J.M cộng (2010) Screening for Autism Spectrum Disorders in Children with Down Syndrome: Population Prevalence and Screening Test Characteristics J Dev Behav Pediatr, 31(3), 181 22 Durkin M.S., Maenner M.J., Newschaffer C.J cộng (2008) Advanced Parental Age and the Risk of Autism Spectrum Disorder Am J Epidemiol, 168(11), 1268–1276 23 Elsabbagh M., Divan G., Koh Y.-J., et al (2012) Global Prevalence of Autism and Other Pervasive Developmental Disorders Autism Res, 5(3), 160–179 Luận văn thạc sĩ khoa học 24 Trần Quốc Đạt – K26 Sinh học thực nghiệm Eshraghi A.A., Liu G., Kay S.-I.S cộng (2018) Epigenetics and Autism Spectrum Disorder: Is There a Correlation? Front Cell Neurosci, 12 25 Gunawardhana L.P., Baines K.J., Mattes J cộng (2014) Differential DNA methylation profiles of infants exposed to maternal asthma during pregnancy Pediatr Pulmonol, 49(9), 852–862 26 H Bronger., J Konig., K Kopplow., et al., (2005) ABCC drug efflux pumps and organic anion uptake transporters in human gliomas and the bloodtumor barrier, Cancer Res 65, 11419–11428 27 Halfon N Kuo A.A (2013) What DSM-5 Could Mean to Children with Autism and Their Families JAMA Pediatr, 167(7), 608–613 28 Hallmayer J., Cleveland S., Torres A cộng (2011) Genetic Heritability and Shared Environmental Factors Among Twin Pairs with Autism Arch Gen Psychiatry, 68(11), 1095–1102 29 Hoang V.M., Le T.V., Chu T.T.Q cộng (2019) Prevalence of autism spectrum disorders and their relation to selected socio-demographic factors among children aged 18–30 months in northern Vietnam, 2017 Int J Ment Health Syst, 13(1), 29 30 Hudson AM., Cooley L (2014) Methods for studying oogenesis Methods; 68(1):207-17 31 Huerta M., Bishop S.L., Duncan A cộng (2012) Application of DSM-5 Criteria for Autism Spectrum Disorder to Three Samples of Children With DSM-IV Diagnoses of Pervasive Developmental Disorders Am J Psychiatry, 169(10), 1056–1064 32 H.U Pandey., C.D Nichols., (2011) Human Disease Models in Drosophila melanogaster and the Role of the Fly in Therapeutic Drug Discovery Pharmacol Rev; 63(2):411-436 33 I D Han., D Stein., L.M Stevens., (2000) Investigating the function of follicular subpopulations during Drosophila oogenesis through hormone-dependent enhancer-targeted cell ablation | Development.127: 573-583 Luận văn thạc sĩ khoa học 34 Trần Quốc Đạt – K26 Sinh học thực nghiệm Iossifov I., O’Roak B.J., Sanders S.J cộng (2014) The contribution of de novo coding mutations to autism spectrum disorder Nature, 515(7526), 216– 221 35 Iritani S., Torii Y., Habuchi C cộng (2018) The neuropathological investigation of the brain in a monkey model of autism spectrum disorder with ABCA13 deletion Int J Dev Neurosci Off J Int Soc Dev Neurosci, 71, 130–139 36 Jokiranta E., Brown A.S., Heinimaa M cộng (2013) Parental psychiatric disorders and autism spectrum disorders Psychiatry Res, 207(3), 203– 211 37 Knight H.M., Pickard B.S., Maclean A cộng (2009) A Cytogenetic Abnormality and Rare Coding Variants Identify ABCA13 as a Candidate Gene in Schizophrenia, Bipolar Disorder, and Depression Am J Hum Genet, 85(6), 833– 846 38 Krench M Littleton J.T (2013) Modeling Huntington disease in Drosophila Fly (Austin), 7(4), 229–236 39 Kyle-Cezar F., Echevarria-Lima J., Rumjanek V.M (2007) Independent Regulation of ABCB1 and ABCC Activities in Thymocytes and Bone Marrow Mononuclear Cells during Aging Scand J Immunol, 66(2-3), 238–248 40 Ladd-Acosta C., Hansen K.D., Briem E cộng (2014) Common DNA methylation alterations in multiple brain regions in autism Mol Psychiatry, 19(8), 862–871 41 Landrigan P.J (2010) What causes autism? Exploring the environmental contribution Curr Opin Pediatr, 22(2), 219 42 Leblond C.S., Nava C., Polge A cộng (2014) Meta-analysis of SHANK Mutations in Autism Spectrum Disorders: A Gradient of Severity in Cognitive Impairments PLoS Genet, 10(9) 43 Lee G Schwarz T.L Filamin, a synaptic organizer in Drosophila, determines glutamate receptor composition and membrane growth eLife, 44 Lue N.F., Chasman D.I., Buchman A.R cộng (1987) Interaction of GAL4 and GAL80 gene regulatory proteins in vitro Mol Cell Biol, 7(10), 3446– 3451 Luận văn thạc sĩ khoa học 45 Trần Quốc Đạt – K26 Sinh học thực nghiệm Madabattula S.T., Strautman J.C., Bysice A.M cộng (2015) Quantitative Analysis of Climbing Defects in a Drosophila Model of Neurodegenerative Disorders J Vis Exp JoVE, (100) 46 Mazahery H., Conlon C., Beck K.L cộng (2016) Vitamin D and omega-3 fatty acid supplements in children with autism spectrum disorder: a study protocol for a factorial randomised, double-blind, placebo-controlled trial Trials, 17 47 McClung C Hirsh J (1998) Stereotypic behavioral responses to free- base cocaine and the development of behavioral sensitization in Drosophila Curr Biol CB, 8(2), 109–112 48 Menon K.P., Carrillo R.A., Zinn K (2013) Development and plasticity of the Drosophila larval neuromuscular junction Wiley Interdiscip Rev Dev Biol, 2(5), 647–670 49 Mirzoyan Z., Sollazzo M., Allocca M cộng (2019) Drosophila melanogaster: A Model Organism to Study Cancer Front Genet, 10 50 Mizuno H., Fujikake N., Wada K cộng (2010) α -Synuclein Transgenic Drosophila As a Model of Parkinson’s Disease and Related Synucleinopathies Park Dis, 2011, 212706 51 Neal D., Matson J.L., Hattier M.A (2012) A comparison of diagnostic criteria on the Autism Spectrum Disorder Observation for Children (ASD-OC) Dev Neurorehabilitation, 15(5), 329–335 52 Nies A.T., Jedlitschky G., König J cộng (2004) Expression and immunolocalization of the multidrug resistance proteins, MRP1-MRP6 (ABCC1ABCC6), in human brain Neuroscience, 129(2), 349–360 53 O’Neal J., Gao F., Hassan A cộng (2009) Neurobeachin (NBEA) is a target of recurrent interstitial deletions at 13q13 in patients with MGUS and multiple myeloma Exp Hematol, 37(2), 234 54 O’Roak B.J., Vives L., Fu W cộng (2012) Multiplex Targeted Sequencing Identifies Recurrently Mutated Genes in Autism Spectrum Disorders Science, 338(6114), 1619–1622 Luận văn thạc sĩ khoa học 55 Trần Quốc Đạt – K26 Sinh học thực nghiệm Patterson P.H (2009) Immune involvement in schizophrenia and autism: Etiology, pathology and animal models Behav Brain Res, 204(2), 313–321 56 Peñagarikano O., Abrahams B.S., Herman E.I cộng (2011) Absence of CNTNAP2 leads to epilepsy, neuronal migration abnormalities and core autismrelated deficits Cell, 147(1), 235–246 57 Perveen F.K (2018) Introduction to Drosophila Drosoph Melanogaster - Model Recent Adv Genet Ther 58 Piehler A.P., Ozcürümez M., Kaminski W.E (2012) A-Subclass ATP- Binding Cassette Proteins in Brain Lipid Homeostasis and Neurodegeneration Front Psychiatry, 3, 17 59 Pinato L., Galina Spilla C.S., Markus R.P cộng (2019) Dysregulation of circadian rhythms in autism spectrum disorders Curr Pharm Des 60 Prokop A (2016) Fruit flies in biological research Biological Sciences Review 10(14);10-14 61 Rauh V.A., Garfinkel R., Perera F.P cộng (2006) Impact of Prenatal Chlorpyrifos Exposure on Neurodevelopment in the First Years of Life Among Inner-City Children PEDIATRICS, 118(6), e1845–e1859 62 Reiter LT., Pôtcki L., Chien S A Systematic Analysis of Human Disease- Associated Gene Sequences In Drosophila melanogaster Genome Re;11(6):111425 63 Roote J Prokop A (2013) How to design a genetic mating scheme: a basic training package for Drosophila genetics G3 Bethesda, 3(2):353-8 64 Rosenberg R.E., Kaufmann W.E., Law J.K cộng (2011) Parent Report of Community Psychiatric Comorbid Diagnoses in Autism Spectrum Disorders Autism Res Treat, 2011, 1–10 65 Rossi F Gonzalez C (2015) Studying tumor growth in Drosophila using the tissue allograft method Nat Protoc, 10(10), 1525–1534 66 Sanders S.J., Murtha M.T., Gupta A.R cộng (2012) De novo mutations revealed by whole exome sequencing are strongly associated with autism Nature, 485(7397), 237–241 Luận văn thạc sĩ khoa học 67 Trần Quốc Đạt – K26 Sinh học thực nghiệm Schiele M.A Domschke K (2018) Epigenetics at the crossroads between genes, environment and resilience in anxiety disorders Genes Brain Behav, 17(3), e12423 68 Shamloula H.K., Mbogho M.P., Pimentel A.C cộng (2002) rugose (rg), a Drosophila A kinase anchor protein, is required for retinal pattern formation and interacts genetically with multiple signaling pathways Genetics, 161(2), 693 69 Siller S.S Broadie K (2011) Neural circuit architecture defects in a Drosophila model of Fragile X syndrome are alleviated by minocycline treatment and genetic removal of matrix metalloproteinase Dis Model Mech, 4(5), 673–685 70 Simon A.F., Chou M.-T., Salazar E.D cộng (2012) A simple assay to study social behavior in Drosophila: measurement of social space within a group Genes Brain Behav, 11(2), 243–252 71 Suda K., Ueoka I., Azuma Y cộng (2018) Novel Drosophila model for mitochondrial diseases by targeting of a solute carrier protein SLC25A46 Brain Res, 1689, 30–44 72 Sztainberg Y Zoghbi H.Y (2016) Lessons learned from studying syndromic autism spectrum disorders Nat Neurosci, 19(11), 1408–1417 73 Tomioka M., Toda Y., Kurisu J cộng (2012) The Effects of Neurological Disorder-Related Codon Variations of ABCA13 on the Function of the ABC Protein Biosci Biotechnol Biochem, 76(12), 2289–2293 74 Tordjman S., Somogyi E., Coulon N cộng (2014) Gene × Environment Interactions in Autism Spectrum Disorders: Role of Epigenetic Mechanisms Front Psychiatry, 75 Tran H.H., Dang S.N.A., Nguyen T.T cộng (2018) Drosophila Ubiquitin C-Terminal Hydrolase Knockdown Model of Parkinson’s Disease Sci Rep, 76 Tsuda L Lim Y.-M (2018) Alzheimer’s Disease Model System Using Drosophila Adv Exp Med Biol, 1076, 25–40 77 Ueoka I., Kawashima H., Konishi A cộng (2018) Novel Drosophila model for psychiatric disorders including autism spectrum disorder by targeting of ATP-binding cassette protein A Exp Neurol, 300, 51–59 Luận văn thạc sĩ khoa học 78 Trần Quốc Đạt – K26 Sinh học thực nghiệm Ueoka I., Pham H.T.N., Matsumoto K cộng (2019) Autism Spectrum Disorder-Related Syndromes: Modeling with Drosophila and Rodents Int J Mol Sci, 20(17), 4071 79 Vasiliou V., Vasiliou K., Nebert D.W (2009) Human ATP-binding cassette (ABC) transporter family Hum Genomics, 3(3), 281–290 80 Vef O., Cleppien D., Löffler T cộng (2006) A new strategy for efficient in vivo screening of mutagenized Drosophila embryos Dev Genes Evol, 216(2), 105–108 81 Wise A., Tenezaca L., Fernandez R.W cộng (2015) Drosophila mutants of the autism candidate gene neurobeachin (rugose) exhibit neurodevelopmental disorders, aberrant synaptic properties, altered locomotion, impaired adult social behavior and activity patterns J Neurogenet, 29(0), 135–143 82 Yuen R.K., Merico D., Cao H cộng (2016) Genome-wide characteristics of de novo mutations in autism Npj Genomic Med, 1(1), 1–10 83 Zhang Y.Q., Bailey A.M., Matthies H.J cộng (2001) Drosophila fragile X-related gene regulates the MAP1B homolog Futsch to control synaptic structure and function Cell, 107(5), 591–603 84 Zhou S., Luoma S.E., Armour G.E.S cộng (2017) A Drosophila model for toxicogenomics: Genetic variation in susceptibility to heavy metal exposure PLOS Genet, 13(7), e1006907 85 Zhu L., Wang X., Li X.-L cộng (2014) Epigenetic dysregulation of SHANK3 in brain tissues from individuals with autism spectrum disorders Hum Mol Genet, 23(6), 1563–1578 Website: 86 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/ 87 http://flybase.org/ 88 http://www.discoveryandinnovation.com/BIOL202/notes/lecture23/ ... bệnh học gen Trên sở đó, chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu vai trò gen ABCC4 liên quan đến rối loạn tự kỷ mô hình ruồi giấm’ với hai mục tiêu chính: (1) knockdown gen ABCC4 mơ hình ruồi giấm... mơ hình ruồi giấm nghiên cứu rối loạn tự kỷ Trên giới có nhiều nghiên cứu sử dụng ruồi giấm làm sinh vật mơ hình để mô bệnh lý rối loạn tự kỷ người với mục tiêu xác định tác động yếu tố gen, môi...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Quốc Đạt NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG CỦA GEN ABCC4 LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN TỰ KỶ BẰNG MƠ HÌNH RUỒI GIẤM Chun ngành : Sinh học thực nghiệm Mã

Ngày đăng: 27/11/2020, 12:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w