Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
303,17 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ TÂM HÌNH TƢỢNG NGƢỜI NƠNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƢƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU VÀ TẠ DUY ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ TÂM HÌNH TƢỢNG NGƢỜI NƠNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƢƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU VÀ TẠ DUY ANH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Hà Văn Đức Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi tới PGS TS Hà Văn Đức lời biết ơn chân thành sâu sắc nhất, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Khoa Văn học, đặc biệt thầy cô tổ Văn học Việt Nam, Phòng sau đại học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn tới bạn bè, gia đình, đồng nghiệp, ngƣời thân yêu bên cạnh động viên, cổ vũ tơi Mặc dù có cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận đƣợc góp ý, bảo thầy cô, bạn đồng nghiệp bạn đọc để tác giả đƣợc rút kinh nghiệm, bổ sung cho luận văn đƣợc hoàn chỉnh Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Lê Thị Tâm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………… Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, phạm vi mục đích nghiên cứu………… Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh dòng chảy truyện ngắn đƣơng đại Việt Nam 1.1 Truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986 1.1.1Diện mạo chung truy 1.1.2Diện mạo truyện ngắ 1.2 Hành trình sáng tác truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh dòng chảy văn học đƣơng đại 1.1.3Khái quát truyện ngắ 1.1.4Khái quát truyện ngắ Chƣơng 2: Các kiểu/ dạng ngƣời nông dân truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh 2.1 Nét tƣơng đồng hình tƣợng ngƣời nông dân qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh 2 2 2.2 Sự khác biệt hình tƣợng ngƣời nơng dân qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh 39 2.1.5 Ngƣời nông dân sáng tác Nguyễn Minh Châu 39 2.1.6 Ngƣời nông dân sáng tác Tạ Duy Anh 42 Chƣơng 3: Nghệ thuật thể hình tƣợng ngƣời nơng dân truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh 46 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 46 3.1.1 Thể qua ngoại hình 46 3.1.2 Thể qua hành động 52 3.1.3 Thể qua nội tâm…………………………………………56 3.2 Kết cấu tình truyện 60 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng kết cấu 60 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng tình 64 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu 66 3.3.1 Ngôn ngữ 66 3.3.2 Giọng điệu 75 PHẦN KẾT LUẬN 78 TƢ LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nông thôn ngƣời nông dân mảng đề tài lớn đƣợc trì in dấu sáng tác văn học Việt Nam từ xƣa đến Điều đƣợc minh chứng từ thực tiễn sáng tác với hình ảnh ngƣời nơng dân làng quê mộc mạc qua thể loại Đặc biệt, giai đoạn văn học 1930 – 1945, nhà văn thực phê phán khẳng định thành công dựng nên tranh nông thôn đa sắc với nhiều mảng sáng – tối đan cài thân phận ngƣời nơng dân oằn dƣới “xiềng xích”, ách thống trị “đa tròng” xã hội thực dân, phong kiến Nhiều nhà văn thành công làm nên tên tuổi với mảng đề tài nhƣ: Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan… trƣớc cách mạng sau là: Đào Vũ, Vũ Thị Thƣờng, Nguyễn Kiên… Từ sau thời kỳ đổi (1986) đến bên cạnh đề tài sau chiến tranh đề tài ngƣời nông dân đƣợc nhiều nhà văn thể thành cơng Dƣới ngịi bút nhạy bén, cách truyền tải đa dạng, dù phƣơng thức tiểu thuyết hay truyện ngắn, văn đàn ghi nhận đƣợc nhiều tác phẩm đặc sắc, tạo đƣợc dấu ấn riêng Nhiều nội dung hấp dẫn, lạ khơng thể khơng nhắc đến Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh với truyện ngắn đặc sắc viết hình tƣợng ngƣời nông dân Nguyễn Minh Châu – nhà văn tiêu biểu khốc áo lính văn học Việt Nam Khi hịa bình lặp lại, bắc nam xum họp, nƣớc vui chung niềm vui độc lập, thống giải hậu khốc liệt chiến tranh với cƣơng vị nhà văn, ơng hƣớng bút vào việc miêu tả thực xã hội nhƣ lột tả số phận ngƣời nông dân qua nhiều tập truyện ngắn đặc sắc Nói đến truyện ngắn đƣơng đại Việt Nam, thiếu sót khơng nhắc tới nhà văn Tạ Duy Anh – ngƣời góp phần to lớn cho văn học nƣớc nhà thời kỳ đổi sơi Có thể coi ông nhƣ lớp kế cận phù hợp trội sau Nguyễn Minh Châu viết hình tƣợng ngƣời nơng dân Đã có nhiều cơng trình viết nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh Nhƣng với đề tài Hình tượng người nông dân văn học đương đại qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh, muốn khảo sát, phân tích truyện ngắn viết ngƣời nơng dân hai nhà văn để qua tìm điểm tƣơng đồng khác biệt LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyễn Minh Châu – nhà văn lớn, tƣợng văn học thập kỉ 20 kỉ XX – “ngƣời mở đƣờng tinh anh tài ba văn học dân tộc” với nhiều sáng tác gây đƣợc ý đón đợi lớn từ đông đảo giới nghiên cứu độc giả Trƣớc đó, có số cơng trình tìm hiểu hình tƣợng ngƣời nơng dân truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đƣợc ý, sau xin đƣợc điểm qua số cơng trình tiêu biểu: Đọc Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu đăng báo Văn nghệ số năm 1990 nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu phát sắc sảo với nhiều ý kiến hay nội dung, điểm nhấn quan trọng tác phẩm Ơng nhận định tác phẩm đa với kiểu âm vang nhiều giọng điệu hóa thân ngƣời nơng dân – Lão Khúng bò khoang cốt truyện gợi mở cho bạn đọc nhiều cảm xúc suy tƣởng sâu sắc Nguyễn Văn Hạnh đƣa nhận định quan niệm ngƣời tập truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quê Cỏ lau Nguyễn Minh Châu đề tài Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người in Tạp chí Văn học số năm 1993 Thông qua đề tài ông cách thức xây dựng nhân vật: nét đặc trƣng nhận biết ngƣời, dụng ý nghệ thuật nhà văn – khơng lý tƣởng hóa sống, nhìn nhận sống đa chiều nhiều góc độ vai trị, bình diện khác Cơng trình tiến sĩ nghiên cứu Nguyễn Minh Châu có lẽ Tơn Phƣơng Lan năm 1996 với đề tài: Tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Cơng trình làm bật tƣ tƣởng nghệ thuật – quan niệm thực ngƣời nhà văn lớn Bên cạnh giới nhân vật bút pháp nghệ thuật đặc sắc: tình truyện, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu ngôn ngữ đặc sắc Những ý kiến đăng thể loại tạp chí phải kể tới: Tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua quan niệm nghệ thuật người – Tạp chí Văn học số năm 1996 Một vài loại hình nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu – Tạp chí Văn học số năm 1997, Phạm Thị Phƣơng Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện ngắn – Tạp chí Văn học số năm 1998, Trịnh Thu Tuyết Nguyễn Minh Châu với nghệ thuật xây dựng truyện ngắn – Tạp chí Văn học số năm 1999 Cuốn sách tổng hợp viết Nguyễn Minh Châu tạp chí, báo… nhằm mục đích khái qt, so sánh lí giải đóng góp, đổi cách nghĩ, cách viết hình tƣợng ngƣời nông dân nhà văn Nguyễn Minh Châu Tôn Phƣơng Lan Lại Nguyên Ân biên soạn NXB Hội nhà văn in vào năm 1991 mang tên Nguyễn Minh Châu người tác phẩm Ngồi khơng thể khơng nhắc tới số tiểu luận phê bình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nhƣ: Đọc khách quê Phiên chợ Giát nghĩ ngƣời nông dân xứ Nghệ trƣớc yêu cầu đổi Nguyễn Thanh Tùng (Hội văn nghệ Nghệ An năm 1995) Một hình tượng nơng dân điển hình sáng tác Nguyễn Minh Châu – Lê Quang Hƣng (Hội văn nghệ Nghệ An năm 1995) Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người – Nguyễn Văn Hạnh (Tạp chí Văn học số năm 1993) Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu, Lại Nguyên Ân (Tạp chí Văn học số năm 1987) Lê Quang Hiếu – Một hình tượng người nơng dân điển hình sáng tác Nguyễn Minh Châu (về nhân vật lão Khúng Khách quê Phiên chợ Giát) - (Nguyễn Minh Châu – tác giả, tác phẩm – NXB Giáo dục) Nguyễn Văn Hạnh – Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người – (Văn Nghệ H.1989 Số 27, 28) Phạm Quang Long – Thái độ Nguyễn Minh Châu người Niềm tin pha lẫn âu lo – (TCVN, năm 1996 Số 9) Tôn Phƣơng Lan – Một vài loại hình nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu – (Tiểu luận văn học Năm 1997 Số 6) Nói nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Minh Châu, tác giả Hoàng Thị Văn nói: “Qua trang viết, nhà văn gửi lại đời lòng ƣu với ngƣời lam lũ, chịu nhiều hi sinh mát, nhà văn gửi lại hiểu biết, khám phá sâu sắc giới nội tâm ngƣời, số phận đời buồn vui dang dở” Tác giả thứ hai phải nhắc tới là: nhà văn Tạ Duy Anh – ngƣời khuấy động bầu khơng khí sinh hoạt văn hóa, văn nghệ nƣớc nhà – “là tác giả tác phẩm ln làm bạn đọc giật suy ngẫm” Ơng Hồng Ngọc Hiến khẳng định: “Tạ Duy Anh Bước qua lời nguyền để đến Lão Khổ Thêm giả thiết văn học chất thân phận ngƣời nông dân Việt Nam” Trong tổng kết “Cuộc thi truyện ngắn đề tài nông thôn” đăng báo Văn nghệ số – năm 1990 có đoạn viết: “Truyện ngắn Bước qua lời nguyền Tạ Duy Anh báo hiệu lòng lớn, tầm nhìn xa tài trẻ viết số phận ngƣời…” Trên Tạp chí văn học số năm 1995, Hồng Ngọc Hiến cho rằng: “Nhiều truyện tập truyện Bước qua lời nguyền Tạ Duy Anh mang cảm hứng trút bỏ thành kiến nặng nề khứ, xóa bỏ nếp sống gắn liền với bạo lực, khốn tối tăm… thỏa mãn khát vọng yêu thƣơng – nhu cầu nhân tính cao ngƣời” Bài Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác đƣa số nhìn quan niệm tác giả ngƣời: “Nhân vật Tạ Duy Anh khơng có trung gian, nhờ nhờ, xam xám ngoại hình Ngƣời xấu xấu nhƣ lão Phụng… ngƣời đẹp nhƣ hoa nhƣ ngọc: Quý Anh, chị Túc, bà Ba, nhƣ sản phụ chờ sinh Nhƣng chất ngƣời ln ranh giới thiện – ác Nhân vật luôn bị đặt trạng thái đấu tranh với xã hội với môi trƣờng, với kẻ thù, với ngƣời thân, với thân mình.” Trong viết Tạ Duy Anh - người tìm nhân vật tác giả Thụy Khuê nhận thức nhân vật Tạ Duy Anh với nhìn lịch sử: “Những nhân vật Tạ Duy Anh qua bao tác phẩm từ mƣời năm gắn bó mật thiết với tƣơng quan chặt chẽ, họ hàng, làng nƣớc Họ xuất thân làng Đồng, họ tiềm ẩn thù hận dòng họ, hận thù giai cấp…” Những lời thoại thể cô đơn, mịt mù số kiếp ngƣời bị vây bọc bóng tối hoang vu Cả Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh hƣớng ngƣời đến sống ánh sáng, có nhiều điều tƣơi đẹp, ngƣời có sống tốt đẹp Đối lập với Toàn, Thái Lƣu, Phác, họ ngƣời lính với chất tốt đẹp vốn có, khơng chịu khuất phục uy quyền sẵn sàng bênh vực cho đồng đội Bản lĩnh cứng cỏi Phác đƣợc khẳng định đối diện với ngƣời huy độc tài: “Dù hàng cán độc địa nhƣ rắn vừa nhảy có đẩy đƣợc thằng Phác khỏi tiểu đồn khơng cho phép đƣợc đối xử với ngƣời lính nhƣ trại trƣởng Z8 Hãy nhớ kỹ lấy: anh nghe chƣa nào?” [28;534] Không để lại dấu ấn bên ngồi, biện pháp đối thoại cịn cho biện pháp độc thoại việc xây dựng nhân vật khắc họa giới bên trong tác phẩm Cỏ lau Qua đối thoại lão Vọ nhân vật “tôi” Luân hồi ta nhận thấy nhiều chiêm nghiệm, nhân vật tự bộc lộ quan điểm tƣ tƣởng vấn đề ngƣời, sống, lời cảnh tỉnh ngƣời trƣớc cám dỗ đời : “Lão Vọ hú lên nhƣ vớ đƣợc bảo lão cô đơn Tuy lão bảo ổ nhà từ cụ tổ tiên đến bố cô đơn, nhƣng lại hỏi: “Cơ đơn mẹ gì?’ Tơi đáp: “Là chán đời” Lão nhe lắc vai tôi: “Tao biết tỏng mày rồi, mày thèm đàn bà Có khơng thằng ngựa dái chƣa thiến?”…[7;9] Lão triết lý: “Tao ngẫm rồi, thằng đàn ông muốn cƣỡi đầu thiên hạ cƣỡi lên bụng đàn bà Đƣợc dễ chết non …Còn sƣớng – …Mày biết làm khơng? lão cƣời hả: “ Sƣớng làm thằng đàn ông thằng đàn ông” [7;10] 73 Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh có vơ số đối thoại nhƣ thế, để từ qua đối thoại nhân vật tự nói mình, đời, thời đặc biệt qua nhiều đối thoại ta tìm thấy lời nói nhân vật ăn năn hối cải hay xu hƣớng tìm chất thiện bị đánh 3.3.1.3 Ngôn ngữ độc thoại Nếu nhƣ đối thoại cách miêu tả nhân vật đối mặt với ngƣời khác độc thoại khu vực ngơn ngữ nhạy cảm để nhân vật tự nói với Độc thoại trở thành thủ pháp nghệ thuật hiệu diễn tả trình tự ý thức nhân vật, cho phép sâu vào giới nội tâm đầy bí ẩn khó hiểu nhân vật Hầu hết nhân vật tập truyện Cỏ lau có lúc độc thoại Mỗi tác phẩm, nhân vật cụ thể, Nguyễn Minh Châu lại sử dụng ngôn ngữ mức độ đậm – nhạt dạng thức khác Lực Cỏ lau kiểu nhân vật tự vấn, tính cách đa dạng đƣợc thể thành cơng qua dịng độc thoại nội tâm Có độc thoại suy nghĩ day dứt chiến tranh: “Chiến tranh, kháng chiến nhƣ số ngƣời khác, đến không mảy may hối tiếc dốc tất tuổi trẻ vào cống hiến cho nhƣng nhƣ nhát dao phạt ngang mà hai nửa đời tơi bị chặt lìa thật khó gắn liền lại nhƣ cũ” [13;470] Nhƣng điều đáng trân trọng ngƣời dám nhìn vào thật lƣơng tâm tự lên án độc thoại nội tâm đầy day dứt Không thể thay đổi đƣợc hồn cảnh, Lực khơng tìm đƣợc hạnh phúc cho thân ngƣời anh yêu thƣơng có gia đình Đoạn độc thoại cuối truyện thể cô dơn, bế tắc nhân vật “… đơn trời nhìn xuống nhìn xuống vùng thung lũng đất đai đƣợc tƣới bón trở nên phì nhiêu, có ngƣời lính già sống suốt đời ông bố…” 74 [13;518] Trong ý nghĩ sâu kín ấy, Lực ý thức đƣợc sâu sắc đơn Những ngơn ngữ độc thoại nội tâm dài khơng có tác dụng soi chiếu chiều sâu tâm hồn nhân vật mà tạo nên âm điệu trầm buồn, ám ảnh Cỏ lau Những lời độc thoại phần lớn thể suy ngẫm, day dứt ngƣời sống, thân phận ngƣời hạnh phúc cá nhân Nếu Cỏ lau độc thoại nội tâm thƣờng thể suy nghĩ thầm kín nhân vật Phiên chợ Giát lại đƣợc biểu hình thức phong phú Trong tác phẩm này, ngôn ngữ độc thoại đƣợc sử dụng dày đặc, trở thành ngơn ngữ thể nhân vật Cái độc đáo Nguyễn Minh Châu truyện tạo đƣợc “nét nhòe” độc thoại đối thoại Thật khó xác định đƣợc lời lão Khúng nói với bị, với vũ trụ hay với đứa trai chết: “không biết trƣớc chết, thằng lão có khơn ngoan lên đƣợc tí khơng? Nhƣng tính khí thẳng ruột ngựa tính khí hồi trẻ, lão Khúng ngất ngƣởng trút sang cho từ máu thịt… Bây đâu, thằng Dũng vơ tƣ ấy, lang thang nơi đâu” [27;16] Nguyễn Minh Châu đặt lão Khúng vào dòng ý thức hỗn tạp lộn xộn mà qua ngƣời đọc thấy đƣợc tính cách phức tạp nhân vật này: vừa u mê, vừa hoang dã với ý nghĩ lẩn thẩn Bằng ngôn ngữ độc thoại nội tâm sâu sắc, Nguyễn Minh Châu cho ta thấy giới nội tâm đầy ắp suy tƣ tình cảm vẻ ngồi thơ kệch – lão Khúng Trong tác phẩm Bước qua lời nguyền, đan xen câu chuyện đƣợc kể dòng hồi ức chiêm nghiệm nhân vật “tôi” Nhân vật “tôi” vừa lý giải bi kịch ngƣời cha, thân, thời đại vừa bộc lộ tƣ tƣởng 75 đồng thời bộc lộ tƣ tƣởng hệ mới, dũng cảm bƣớc qua thành trì khứ đau thƣơng, thù hận để yêu thƣơng: “ – Trong trƣờng hợp này, đến mức… gào to lên lời nguyền độc địa cho mảnh đất đầy thù hận chìm lặng đi” [2;5] “ – Đây rồi, ngu ngốc, thói dởm đời, lịng thù hận, nấm độc này” [2;7] “ – Tơi tha thứ cho ngƣời Bởi ngày mƣời năm Mƣời năm đủ cho thấm đau hệ mà số phận bị nhào nặn bàn tay phàm tục” [2;28] “ – Tôi Quý Anh, hai kẻ trắng nhƣ nhau, tội lỗi nhƣ bƣớc qua lời nguyền, ân xá cho chứng kiến thiên thần” [2; 19] Trong truyện ngắn Tạ Duy Anh nhiều nhân vật “tôi” độc thoại kiểu nhƣ Những lời độc thoại thƣờng gay gắt, thể đau khổ dằng xé, bi kịch nhân vật, đồng thời lời lên án tố cáo gay gắt thời đại đẩy ngƣời vào bƣớc đƣờng khơng lối Cách thức đƣợc Tạ Duy Anh sử dụng nhiều truyện ngắn nhƣ: Lũ vịt trời, Luân hồi, Vòng trầm luân trần gian, Truyền thuyết viết lại… Chú Hổ, Lão Khổ, chị Thƣ, nhân vật “tơi” …đều có tiếng nói khơng thể trộn lẫn Mỗi ngƣời nạn nhân hoàn cảnh nhƣng họ nhân vật có nhiều trải nghiệm, chiêm nghiệm chiêm ngắm đời, đơn giản cảm nghiệm mà có suy tƣ riêng Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh việc coi trọng ngôn ngữ độc thoại nội tâm tạo hệ thống nhân vật có đời sống nội tâm phong phú nhân vật lại khám phá đƣợc chiều sâu tâm hồn ngƣời với ánh sáng – bóng tối; giằng xé bên khó khăn, vất vả trình hồn thiện 76 3.3.2 Giọng điệu Giọng điệu nghệ thuật lên từ yếu tố riêng lẻ mà tốt lên từ tồn chỉnh thể phức tạp giới ngôn từ Hiểu hết điều đó, hai nhà văn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh tập trung xoáy sâu vào yếu tố then chốt Nếu nhƣ trƣớc đổi mới, đa số ý kiến cho văn phong Nguyễn Minh Châu gợi cảm, giàu hình tƣợng, mƣợt mà nhƣng đơn điệu chuyển sang giai đoạn văn học đổi (sau 1986) tác phẩm ơng có lột xác với giọng văn lạ, độc đáo – tạo đƣợc nhiều ý từ ngƣời đọc Giọng điệu đƣợc ví nhƣ tác phẩm đa thanh, đa phức diện với vận động từ độc thoại thiên nội tâm Phong Lê khẳng định: “Cái đa giọng điệu, đa đời vào tác phẩm Nguyễn Minh Châu” Và cụ thể Đỗ Đức Hiểu nói Phiên chợ Giát “một văn đa thanh” Nguyễn Minh Châu tìm kiếm lẽ đời số phận cá nhân vấn đề xã hội Ông nhƣ hóa thân thành nhân vật, sống đời nhân vật để phát thực ẩn kín Trong Phiên chợ Giát, Khách quê ra, Nguyễn Minh Châu xây dựng ngƣời nông dân – lão Khúng với giọng điệu bỗ bã, suồng sã kho tâm lý lão nơng rịng chân chất Nhân vật đƣợc nhìn nhận góc độ số phận nên Phiên chợ Giát bao trọn giọng điệu trầm tƣ, trắc ẩn giọng điệu khác tạo thành tác phẩm đa Đỗ Đức Hiểu Đọc Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu đánh giá nghệ thuật kể chuyện: “Tiếng ngƣời kể chuyện nhòe với độc thoại nhân vật, độc thoại nhân vật nhòe với đối thoại” Đến Tạ Duy Anh sử dụng phổ biến giọng điệu bỗ bã, dung tục Thiên thần sám hối có thứ ngơn ngữ “chợ búa” tính tốn, thứ ngơn ngữ dung tục đồi bại Nó chấp nhận giọng lên gân, ồn sống sƣợng… theo câu chuyện vui, “cứ hai ngƣời đàn bà, thêm vịt thành 77 chợ” – khu bệnh dành cho sản phụ hoá thành chợ lớn Vì có “nhân vật” quan trọng hoạt động: đồng tiền Giọng bà hộ lý the thé, sa sả, giọng chửi rủa gã trai khơng thích làm bố, giọng chê bai kẻ giàu có tiền – vào bệnh viện nhìn ngó nhƣ mặt hàng hạn sử dụng… có giọng đau xót, tức tƣởi ngƣời mẹ con, giọng ngƣời đàn bà trút nhƣ bỏ đƣợc gánh nặng… Những âm làm nên cay đắng, khốc liệt, tàn nhẫn giọng điệu câu văn Tạ Duy Anh Nếu bao trùm sáng tác Nguyễn Minh Châu thời kỳ chống Mỹ giọng điệu trang trọng, ngợi ca bị chi phối cảm hứng lãng mạn Thời kỳ đổi mới, Nguyễn Minh Châu khơng sử dụng nhiều, có ca ngợi Thai Cỏ lau ngƣời phụ nữ đảm kháng chiến nhƣ thời bình Có thể thấy dù giai đoạn nào, Nguyễn Minh Châu muốn ngợi ca vẻ đẹp ngƣời, ngƣời anh hùng trong chiến tranh mà lao động sản xuất Lão Khúng Khách quê Phiên chợ Giát minh chứng rõ ràng cho điều Bên cạnh phảng phất giọng điệu phê phán lão Khúng – nông dân tƣ hữu lạc hậu Nhƣng khơng có ngƣời nhƣ lão tiên phong việc khai phá vừng kinh tế hẳn ngƣời nơng dân suốt đời sống tối tăm, đói nghèo Qua chứng tỏ lão ngƣời biết tự chủ, tự lập đời Cùng xây dựng hình tƣợng ngƣời nông dân nhƣng nhà văn lại chọn cho giọng điệu thể khác Đến với nhân vật Lão Khổ, Tạ Duy Anh xây dựng ngƣời đầy trải nghiệm, am hiểu lẽ đời Tất nhiên họ nhận điều sau nhiều thƣơng tích, va đập đời Cái nhìn họ sống, danh vọng, tự do, công lý… hòa giọng điệu triết lý nhẹ nhàng mà cay đắng – “đời đáng ngán 78 lắm”, câu than ngắn nhƣ tiếng thở dài Danh vọng thứ hão huyền, khốn nạn Nhƣng Tạ Duy Anh muốn bảo vệ đẹp, thiện giữ vững niềm tin cho ngƣời nên nhà văn cƣời thói xấu ngƣời đời, giữ cho lịng bình an Tạ Duy Anh có phút khơng kìm nén đƣợc lời an ủi cảm thơng da diết mà xót thƣơng: “Lão Khổ ơi, có cấm lão tin Nói cho cùng, tội ác dã man mà loài ngƣời trút lên tƣớc lòng tin Cầu cho niềm tin lão tái sinh kiếp sống không biến ngƣời thành quỷ dữ” [6;52] Ở truyện ngắn, với dụng ý nghệ thuật khác xây dựng hình tƣợng nhân vật khác mà Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh chọn cho giọng điệu riêng Khi viết thân phận éo le, số phận đáng thƣơng ngƣời phụ nữ Chiếc thuyền xa Xưa chị đẹp làng, hai nhà văn có điểm chung giọng văn cảm thƣơng sâu sắc Qua tác phẩm, phần nhà văn thể quan điểm cá nhân đời ý kiến chủ quan truyền tải tác phẩm Tiểu kết Khi đánh giá đổi nghệ thuật thể hình tƣợng ngƣời nông dân Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh, thấy rõ tài hai bút tài văn đàn Tuy không xuất thời nhƣng sáng tác hai nhà văn có kế thừa phát huy định Và lần phải khẳng định rằng: Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh bút đầy tài năng, có trách nhiệm, ln trăn trở lao động sáng tác với mong muốn hƣớng tới tồn mỹ 79 KẾT LUẬN Hồn tồn khẳng định: nghiệp văn học Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh có nhiều điểm tƣơng đồng tới “lạ thƣờng” Là nhà văn – chiến sĩ, hai ông ngƣời đầu việc đổi tƣ bút pháp nghệ thuật, không chấp nhận theo “lối mòn xƣa cũ” Đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu thấy rõ q trình vận động tƣ tƣởng, tình cảm nhƣ trăn trở việc tiếp cận đời sống ngƣời Những thành kết tinh đƣợc ngày lần cho thấy đƣợc giá trị tinh thần vô giá, tài năng, tâm huyết nhà văn “lão thành” ba mƣơi năm miệt mài với chữ Những sáng tác Nguyễn Minh Châu văn học đƣơng đại hầu hết đề cập tới hình tƣợng ngƣời nơng dân sống đời thƣờng, dung dị hay phần gai góc xã hội thời kỳ hậu chiến – giai đoạn chuyển giao hịa nhập sống thời bình với nhiều di chứng chiến tranh để lại Bằng cách hay cách khác ta thấy khúc xạ tranh đời sống qua lăng kính chủ quan ngƣời viết Cuộc đời ngƣời cầm bút với ông rốt săn đuổi "với lịng khát khao vƣơn tới đẹp, đẹp đời sở gắn bó với chân, thiện" Ông tạo cho giới nghệ thuật riêng Qua việc tìm hiểu nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đề tài ngƣời nông dân, ta thấy đƣợc tranh nơng thơn tồn diện đƣợc thể dƣới nhiều mặt đời sống xã hội mà việc miêu tả ngƣời nơng dân đầy đủ, miêu tả ngƣời nhiều chiều với tính cách văn học rõ rệt Đây đƣợc coi nét Nguyễn Minh Châu so với nhà văn khác trƣớc thời Văn học sau 1986 thực có đổi nhiều phƣơng diện, từ cảm hứng, nội dung đến hình thức, thể loại Đặc biệt thể loại truyện 80 ngắn với xuất nhiều bút tài năng, lĩnh cá tính Trong số có tên tuổi Tạ Duy Anh Xuất văn đàn trẻ song Tạ Duy Anh nhanh chóng hịa nhập vào quy luật vận động đổi văn học, sớm tạo cho bƣớc riêng vững Là nhà văn có thái độ nghiêm túc, tự nhận cho vị trí khiêm nhƣờng “chỉ nói điều chẳng có mới” nhƣng thực ơng ngƣời dám dấn bƣớc vào đƣờng chông gai, nhiều rủi ro thất bại, dám tìm tịi, thử nghiệm với thái độ cầu thị Đặc biệt, Tạ Duy Anh có cách tân quan trọng thể loại truyện ngắn Bắt đầu từ đổi quan niệm nghệ thuật ngƣời, nhìn nhận ngƣời từ góc độ nhân nhất, Tạ Duy Anh tiếp cận thực đời sống nhiều góc cạnh, đa diện nhiều chiều, dám nhìn thẳng vào thực mảng tối, góc khuất, khơng ngần ngại phơi bày trang viết nhƣ mổ xẻ ung nhọt bị thối rữa Mỗi thiên truyện ngắn lát cắt sống, đặc biệt ông sâu khai thác mảng đề tài cải cách ruộng đất nông thôn Việt Nam Đây thành công làm nên tên tuổi ông lĩnh vực truyện ngắn Tạ Duy Anh tạo nên giới nhân vật đa dạng đầy sinh động Xuất phát từ quan niệm thực “gai góc”, khám phá ngƣời “bị đặt trạng thái đấu tranh với xã hội, với môi trƣờng, với kẻ thù, với ngƣời thân, với thân mình”, Tạ Duy Anh tạo nên kiểu loại nhân vật phong phú, đa dạng Đi với nhiều đổi bút pháp nghệ thuật: cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ … Tất tạo nên hiệu thẩm mỹ đáng kể cho truyện ngắn Tạ Duy Anh Tƣởng nhƣ hai hệ nhà văn khác nhƣng phân tích lại cho ngƣời đọc nhìn bao quát khách quan Nguyễn Minh 81 Châu nhƣ đàn anh mở đƣờng Tạ Duy Anh bƣớc kế cận hoàn hảo – đặc biệt viết hình tƣợng ngƣời nơng dân Điều minh chứng cho việc, ngƣời đọc muốn có nhìn tổng quan tranh ngƣời nông dân văn học đƣơng đại nói riêng, tìm đọc tìm hiểu truyện ngắn hai nhà văn kể Những đóng góp mà Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh gây dựng vô giá Những giá trị nghệ thuật họ mang đến tác phẩm nguồn tài liệu vơ giá cho cơng trình nghiên cứu tƣơng lai Hình tƣợng ngƣời nơng dân truyện ngắn hai nhà văn có dấu ấn đặc trƣng riêng nhƣ “lắp ghép” lại nhƣ mảnh ghép “bù trừ” cho tranh cịn thiếu Cùng xây dựng hình tƣợng ngƣời nơng dân nạn nhân hoàn cảnh, cố dẫn tới việc lƣu manh hóa, bi kịch đáng thƣơng hay vƣợt lên số phận nhƣng Nguyễn Minh Châu hay Tạ Duy Anh “gây dựng” cho “mảnh đất” riêng Đặt truyện ngắn hai nhà văn nhìn tổng thể truyện ngắn đƣơng đại nói chung truyện ngắn viết hình tƣợng ngƣời nơng dân nói riêng cho ta thấy nhìn tổng quát Ở tác giả có đồng bổ trợ cho dù nội dung hay phƣơng thức nghệ thuật Nhìn nhận từ nghiên cứu khẳng định lần “tài hoa” khả sáng tạo ngôn từ vô tận hai bút: Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh dịng chảy khơng ngừng văn học nƣớc nhà 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (2001), Nguyễn Minh Châu đổi chắn từ sức viết dồi dào, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, (số 6), tr 26-31 Tạ Duy Anh (1990), Bước qua lời nguyền (tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Bố cục hồn hảo (tập truyện ngắn), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật (tiểu thuyết), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Tạ Duy Anh (1991), Khúc dạo đầu (tiểu thuyết), Nxb Thanh Niên, Hà Nội Tạ Duy Anh, (2005), Lão Khổ (tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội Tạ Duy Anh, (1994), Luân hồi (tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội Tạ Duy Anh, (2007), Người khác (tập truyện ngắn), Nxb Hà Nội, Hà Nội Tạ Duy Anh, (1995), Người thắng trận – truyện ngắn báo văn nghệ (1987 – 1995), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Tạ Duy Anh, (2002), Nhân vật – tác phẩm chọn lọc, tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, kịch Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đƣơng đại nhìn từ phƣơng diện thể loại, Tạp chí Văn học, (số 9), tr 12-15 12 Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối (tiểu thuyết), Nxb Đà 13 Tạ Duy Anh, (2008), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 83 14 Lại Nguyên Ân (1987), Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học, (số 3), tr 12-36 15 Lại Nguyên Ân, Tôn Phƣơng Lan (biên soạn) (1991), Nguyễn Minh Châu ngƣời tác phẩm, NXB Hội nhà văn, tr 5-41 16 Lại Nguyên Ân (1986), Thử nhìn lại văn xi mƣời năm qua, Tạp chí Văn học, (số 1), tr 8-13 17 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Ngơ Vĩnh Bình (1999), Nhà văn Nguyễn Minh Châu bàn truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số tháng 4), tr 23-27 19 Nguyễn Văn Bính (1998), Vẻ đẹp nhân vật Nguyệt nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Minh Châu, Văn học tuổi trẻ, tập 32, tr 11-23 20 Nhị Ca (1987), Sắc điệu ngòi bút Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 6), tr 15-18 21 Phạm Quốc Ca (1996), Về đặc điểm mang tính quy luật trình đổi văn học Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 7), tr 18-21 22 Nguyễn Minh Châu (1987), Chiếc thuyền xa (truyện ngắn), Nxb 23 Nguyễn Minh Châu (1989), Cỏ lau (tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Báo Văn nghệ, (số 49 & 50), tr 12-14 25 Nguyễn Minh Châu (1989), Khách quê (truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội 84 26 Nguyễn Minh Châu (1983), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (tập truyện ngắn), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Châu (1989), Phiên chợ Giát (truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Minh Châu toàn tập (2001), tập 1, 2, 3, 4, 5, Nxb Văn học 29 Phạm Quỳnh Dƣơng (2008), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học xã hội nhân văn, tr 30-90 30 Trần Thanh Địch (1980), Tìm hiểu truyện ngắn, NxB Tác phẩm mới, Hà Nội 31 32 Hà Minh Đức (2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Vũ Thị Thanh Hà (2005), Quan niệm nghệ thuật ngƣời tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 28-89 34 Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nguyễn Minh Châu năm 80 cách nhìn nhận đổi ngƣời, Tạp chí Văn học, (số 3), tr 10-14 35 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 36 Dƣơng Thị Thanh Hiên (2001), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học, (số 7), tr 23-27 37 Lã Thị Hiếu (2011), Hiện thực nông thôn truyện ngắn Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Đại học Đà Nẵng, tr 43-78 38 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Nhà văn mắt nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 39 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phạm Thị Hƣơng (2005), Tạ Duy Anh từ quan niệm nghệ thuật đến đổi sáng tác truyện ngắn, Luận văn Thạc sĩ Đại học 41 Tôn Phƣơng Lan (1997), Một vài loại hình nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học, (số 6), tr 14-19 42 Tôn Phƣơng Lan (1995), Nhà văn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số tháng 10), tr 17-23 43 44 Tôn Phƣơng Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Tôn Phƣơng Lan (1996), Tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Luận văn Tiến sĩ, tr 29-95 45 Nguyễn Thị Mai Loan (2004), Nông thôn sáng tác Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ ĐH Sư phạm Hà Nội, tr 40-87 46 Lã Nguyên (1989), Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tƣ nghệ thuật, Tạp chí Văn học, (số 2), tr 7-13 47 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (giới thiệu) (2002), Những vấn đề lí luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Kim Tiến (2005), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu từ hƣớng tiếp cận thi pháp tác giả, Luận văn Thạc sĩ, tr 37-45 50 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học, (số 9), tr 12-15 51 Trịnh Thu Tuyết (1999), Một vài kiểu loại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 8), tr 5-9 86 52 Trịnh Thu Tuyết (2001), Sáng tác Nguyễn Minh Châu vận động văn xuôi đƣơng đại, Luận văn Tiến sĩ Đại học Sư phạm, tr 45-83 53 Nguyễn Hữu Vui (1999), Nguyễn Minh Châu văn xi tiên phong thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học xã hội nhân văn, tr 38-69 54 Nhiều tác giả Khoa Văn học – Đại học Khoa học xã hội nhân văn (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (1985), Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu, Báo Văn nghệ, (số 27/28), tr 13-15 87 ... nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh Nhƣng với đề tài Hình tượng người nông dân văn học đương đại qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh, muốn khảo sát, phân tích truyện ngắn viết... KIỂU/ DẠNG NGƢỜI NÔNG DÂN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU – TẠ DUY ANH 2.1 Nét tương đồng hình tượng người nơng dân qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh 24 2.1.1 Người nông dân – nạn nhân... Sự khác biệt hình tượng người nông dân qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh 2.2.1 Người nông dân sáng tác Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu khắc họa hình tƣợng ngƣời nông dân sáng tác