Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
106,93 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐẶNG THỊ THẢO CẢM THỨC VỀ THÂN PHẬN VÀ TÌNH YÊU TRONG THƠ BÙI KIM ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐẶNG THỊ THẢO CẢM THỨC VỀ THÂN PHẬN VÀ TÌNH YÊU TRONG THƠ BÙI KIM ANH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Kiến Thọ Thái Nguyên – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đặng Thị Thảo ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Kiến Thọ, người ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đặng Thị Thảo iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đặng Thị Thảo iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Kiến Thọ, người ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đặng Thị Thảo v MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 10 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 Đóng góp luận văn 12 CHƯƠNG I: THƠ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA BÙI KIM ANH 13 1.1 Thơ nữ Việt Nam đương đại – hành trình truyền thống cách tân 13 1.1.1 Vài nét thơ nữ Việt Nam đương đại 13 1.1.2 Một số đặc điểm bật thơ nữ Việt Nam đương đại 15 1.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Bùi Kim Anh 19 1.2.1 Đôi nét tiểu sử nhà thơ Bùi Kim Anh 19 1.2.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Bùi Kim Anh 23 CHƯƠNG II: NỘI DUNG BIỂU HIỆN CẢM THỨC THÂN PHẬN VÀ TÌNH YÊU TRONG THƠ BÙI KIM ANH 32 2.1 Khái niệm cảm thức 32 2.2.Cảm thức thân phận thơ Bùi Kim Anh 36 2.2.1 Cảm thức cô đơn trước nhịp sống hối đời 36 2.2.2 Cảm thức về nỗi bất hạnh giăng bủa 40 2.3 Cảm thức tình yêu thơ Bùi Kim Anh 44 2.3.1 Một tình yêu nồng nàn, mãnh liệ 44 vi 2.3.2 Một tình yêu mang đầy dự cảm tan vỡ 49 CHƯƠNG III NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CẢM THỨC VỀ THÂN PHẬN VÀ TÌNH YÊU TRONG THƠ BÙI KIM AN 55 3.1 Thể thơ-ngôn ngữ sáng tạo 55 3.1.1 Cách tân lục bát-cách tân nỗi buồn 56 3.1.2 Thơ tự – khơi mở giãi bày ẩn ức tâm hồn 62 3.2 Hình ảnh thơ – biểu tượng cảm thức 66 3.2.1 Biểu tượng “chiều” –biểu tượng nỗi buồn 68 3.2.2 Biểu tượng “đêm” –biểu tượng nỗi niềm thầm kín 70 3.2.3 Biểu tượng “mưa” – biểu tượng cô đơn 74 3 Ngôn ngữ thơ – “hệ quy chiếu” tâm hồn nhà thơ 76 3.4 Giọng điệu thơ- giai điệu tâm hồn 80 PHẦN KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.2: Bảng thống kê tần số xuất số biểu tượng thơ Bùi Kim Anh 68 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong đội ngũ nhà thơ nữ Việt Nam từ năm 90 kỷ XX đến nay, Bùi Kim Anh nhà thơ nữ bật Thơ Bùi Kim Anh có giọng điệu riêng biệt so với nhà thơ nữ khác thời kín đáo, thâm trầm, u uẩn đầy tâm trạng người phụ nữ tri thức ln có ý thức sâu sắc về số phận người phụ nữ thời kỳ đại với bao nỗi niềm trước đời vốn phức tạp, đầy niềm vui, hạnh phúc đầy nỗi buồn, khổ đau bất hạnh 1.2 Những năm gần đây, tên Bùi Kim Anh phần trở nên quen thuộc với giới văn chương công chúng yêu thơ nước Bởi lẽ, Bùi Kim Anh số không nhiều nhà thơ nữ nỗ lực làm cho thơ Đặc biệt, Bùi Kim Anh viết hay thân phận tình yêu cảm thức phụ nữ thông minh, đa tài song trải nghiệm nhiều đắng cay, ngang trái đời trớ trêu số phận Đương đầu vượt qua tất điều mà Bùi Kim Anh làm đời thơ Chính mà thơ Bùi Kim Anh đầy chiêm nghiệm tình yêu thân phận người phụ nữ nặng nợ với thơ nặng nợ với đời 1.3 Đến nay, có nhiều viết, nghiên cứu thơ Bùi Kim Anh, nhiên, nghiên cứu mang tính qui mơ chun biệt thơ Bùi Kim Anh khoảng trống mà giới nghiên cứu cịn bỏ ngỏ Vì vậy, nghiên cứu thơ Bùi Kim Anh việc làm có ý nghĩa lí luận thực tiễn nhằm đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật thơ Bùi Kim Anh góp phần khắc họa diện mạo thơ nữ Việt Nam đại 79 ta giữ đủ tuần có phải ta đến muộn khơng? (Em Viêng Chăn) Bùi Kim Anh sử dụng ngôn ngữ đời sống để diễn tả đối thoại hai nhân vật “ta” “em” Cịn thơ “Đi tìm” hai nhân vật đối thoại lại “anh” “em” Bằng việc sử dụng ngôn ngữ giản dị, ta thấy hình ảnh em lên cụ thể, chân thực với “nỗi niềm riêng chung” với tình yêu chung thủy người gái: Anh mà em khơng xa Anh mà khiến em vui buồn Anh bình thường thiêng liêng Anh nỗi niềm riêng chung…? Cịn “Nghe đêm” hai nhân vật đối thoại lại “ta” “đêm”: Đêm lạ Chẳng cho ta giấc ngủ bình thường… Hay đêm sợ Bắt ta thức nghe đêm than thở Xây dựng ngôn ngữ đối thoại, Bùi Kim Anh đưa vào thơ từ láy, lặp lại từ, lặp cấu trúc ngữ pháp Vì vậy, đọc thơ Bùi Kim Anh, ta ln có cảm giác gần gũi, thân quen: Người đừng có ước già đi/ Để ta ước lại cịn xn/ Người đừng nói câu nửa chừng/ Để ta tỏ nỗi ngập ngừng với (Nửa đêm) Qua hình thức đối thoại, Bùi Kim Anh muốn giãi bày tâm trạng tơi mang bao trăn trở bao nghĩ suy sống, 80 tình yêu, hạnh phúc người Tác giả thường hướng tới đối tượng cụ thể bên để bộc lộ điều thầm kín cõi lòng, nhiều ta bắt gặp Bùi Kim Anh đối thoại với đối tượng vơ hình đối thoại với Khi đó, đối thoại khơng phải để mong muốn sẻ chia mà đơn để bộc bạch để làm vơi nỗi đơn, trăn trở lịng - độc thoại: Ta làm thơ để tặng (Bán khơng cho gió) Ta làm kiến dòng Bám vào cọng cỏ long đong (Long đong mình) Tóm lại, chất liệu ngôn ngữ thơ Bùi Kim Anh thường lấy từ vốn ngôn ngữ đời sống sinh hoạt ngày Nó mang lại màu sắc biểu đạt tự nhiên, khiến cho vần thơ bà trở nên gần gũi hơn, dễ giao cảm với người đọc Bên cạnh đó, thơ Bùi Kim Anh có số lượng đáng kể từ ngữ mang màu sắc phong cách ngôn ngữ gọt giũa sắc sảo, tinh tế, làm cho thơ bà thể rõ tính trí tuệ sâu sắc Bùi Kim Anh sử dụng cách hợp lý sáng tạo chất liệu ngơn ngữ hình thức biểu đạt góp phần làm rõ cảm thức thân phận tình yêu thơ 3.4 Giọng điệu thơ- giai điệu tâm hồn Giọng điệu yếu tố quan trọng thuộc tổ chức nghệ thuật tác phẩm, nhân tố cần thiết tạo tính hấp dẫn cho tác phẩm góp phần hình thành phong cách nhà văn Nghiên cứu văn chương nói chung, thơ nói riêng cần đặt giọng điệu lên vị trí quan tâm hàng đầu Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi giọng điệu “Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn 81 tượng miêu tả, thể lời văn, quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [22, tr.134] Như có nghĩa tác phẩm bao gồm nhiều giọng điệu khác tùy vào tư tưởng tình cảm tác giả tình cụ thể Với tâm hồn nữ tính nhạy cảm dịu dàng, nên cách tự nhiên, nhà thơ nữ thường làm thơ với giọng điệu nhẹ nhàng thủ thỉ tha thiết tâm tình Nhưng với Bùi Kim Anh phần lớn lấy đời làm thơ Viết thơ giải tỏa với tất yêu ghét, vui buồn, lo lắng, trăn trở, suy tư Đứng trước sống Chị mang cho lăng kính riêng, thái độ riêng Chị tạo cho giọng thơ vừa khắc khoải, lo âu, vừa xót xa, ốn trách tế nhị sâu sắc đầy mạnh mẽ, liệt Khơng cịn giọng nồng nàn tình cảm Trong thơ Bùi Kim Anh, đối mặt với thực sống tơi liệt mạnh mẽ, dám nhìn trực diện vào thay đổi tiêu cực đời sống Đọc thơ Bùi Kim Anh người đọc bắt gặp giọng thơ trầm lắng, nhiều day dứt, khắc khoải, lo âu đầy mạnh mẽ Rơi cảnh đau đớn bất ngờ, Bùi Kim Anh ln ln có tâm trạng xót xa, đơn, cay đắng Vì vậy, thơ Bùi Kim Anh sử dụng nhiều từ ngữ như: cô đơn, bất hạnh, đớn đau, ưu phiền, bão giông hình ảnh chất chứa tâm trạng: chiều, đêm, mưa, hoa dại, cỏ dại… xuất với tần số cao, tất gợi nên giới nội tâm riêng tác giả thơ Bùi Kim Anh Ở tập thơ Viết cho mình, đến tập Cỏ dại khờ, Bùi Kim Anh bày tỏ tình kín đáo đầy tính truyền thống Nhưng tập thơ sau tình yêu chân thật kín đáo cịn kèm theo lo âu, khắc khoải, day dứt, đớn đau… có lúc đến cùng: Năm trở đau nhức khắp nhà 82 Khơng có anh khơng mở cửa đón hoa xn nở Ta khơng thể sống hồi niệm năm xưa cũ Bao quanh anh Bao quanh em Chật tường (Đêm cuối năm) Vậy mà trước đó: Dễ dàng mưa mùa hạ Là tình yêu anh Nơi mà anh trú lại Là tình yêu em (Mưa mùa hạ) Và trụi trần đêm mà ta dành cho ta, đưa Bùi Kim Anh- vô đàn bà, người đàn bà gia đình, thầm lặng đón nhận chấp nhận tất địn số phận, khơng ốn than, trách móc, khơng loạn bực bội phá phách, không tiêu cực đau buồn Hãy đọc dòng thơ Bùi Kim Anh viết cho gái: tha thứ hay giận hờn người đàn bà làm thơ lại san lấp vào thơ người đàn bà làm thơ khôn khéo dại khờ biết chọn đê ngã dòng lau giọt ướt” (Con tha thứ hay giận hờn vậy) Lời thơ Bùi Kim Anh nhẹ nhàng, thủ thỉ, lại mạnh mẽ, kiên Nỗi lo lắng trở đi, trở lại thơ Bùi Kim Anh: Có lúc tưởng phần cịn lại 83 Có ý nghĩ bao lần tê tái Anh mà im lặng Em suốt đời tìm (Đi tìm) Đến tập thơ thứu 10 “Hình mùa lỡ,” thơ Bùi Kim Anh khơng cịn mê đắm, khát khao hay dằn vặt, tự vấn chông chênh bão tố đời người tập thơ trước Thay vào tâm nhẹ nhàng mà lắng sâu người đàn bà lớn tuổi, “ngụp lặn” đủ ngọt-bùi-đắng-cay kiếp đời “Già nghẹn miếng cơm ăn nghẹn thời gian niềm đau năm tháng trao cịn trao lại cho thừa thãi đời cịn hao hụt bình minh sớm đêm vò võ mê…” (Chiều cuối năm mẹ đợi) Những tâm đong đầy, ưu tư trĩu nặng trước chuyển động thời gian ẩn sâu câu thơ đọc tưởng nhẹ có phần dàn trải: “Ta ngồi đếm buổi tháng 10 thấy ngày trống, thấy rơi lối thấy chiều dải đê đò gày đến tái tê đợi chờ 84 thấy kẻ ngẩn ngơ trơng ngóng vu vơ đến già” (trích “Ta ngồi đếm buổi tháng 10”) Lo âu, khắc khoải thường trực thơ Bùi Kim Anh Nó tạo nên giọng điệu phong phú: trăn trở, thở than, ngơ ngác, thảng thốt, bình tĩnh, tự tin… Đó sắc điệu giọng thơ, hồn thơ Bùi Kim Anh – giọng thơ đầy nữ tính đầy sức mạnh Trước tất đòn đau số phận, khắc nghiệt đường đời, nhà thơ đón nhận vượt qua tất bền bỉ sống viết; khơng than khóc, trách móc hay phản ứng lại loạn, phá phách Bởi thơ Bùi Kim Anh thơ lòng giàu yêu thương chứa chất bao cảm xúc lòng đầy trắc ẩn với người Những thơ, câu thơ viết người lao động chợ người “Trên đường Giảng Võ” viết em bé đánh giày, người ăn xin… gây ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Là chợ mà có người Phơi phong đám trời bơ vơ… Chợ người chẳng bán người đâu Dãi dầu bán dãi dầu mà (Trên đường Giảng Võ) Những đoạn thơ, câu thơ xuất nhiều thơ Bùi Kim Anh tập thơ sau bà Một tâm trạng cô đơn, đau đớn viết với giọng thơ xót xa, ốn trách lẽ tất nhiên Có điều, có thơ, câu thơ (thường xuất cuối bài) người đọc thấy bên cạnh tế nhị, sâu sắc lấp lánh niềm tin từ gắng gỏi vượt lên số phận TIỂU KẾT CHƯƠNG Để thể cảm thức thân phận tình yêu, tác giả Bùi Kim Anh 85 sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật Bùi Kim Anh không sử dụng đắc địa thể thơ lục bát mà bà cịn có sáng tạo riêng Bên cạnh thể thơ lục bát truyền thống, Bùi Kim Anh người sử dụng thành thạo, linh hoạt, đầy hiệu thể thơ tự Hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu thơ đặc điểm bật nghệ thuật thơ Bùi Kim Anh Có thể thấy, Bùi Kim Anh có tìm tịi độc đáo việc tìm kiếm, chọn lọc hình ảnh, từ ngữ vừa mang đậm tính chân thực lại vừa sinh động có hiệu thẩm mĩ cao gây rung động mạnh mẽ tâm hồn người đọc 86 PHẦN KẾT LUẬN Bùi Kim Anh người có giác quan nhạy bén, trái tim nhạy cảm để cảm nhận, chụp lại dấu ấn thực tác động vào đem lại nhận thức, cảm nghiệm mẻ mang đậm dấu ấn cá nhân thân phận tình yêu Để hình thành nên cảm thức yếu tố quan trọng cần phải nhắc tới yếu tố tác động ngoại cảnh, cảm thức hình thành người trực tiếp trải nghiệm Điều chứng tỏ rằng, cảm thức thân phận, tình yêu, Bùi Kim Anh gửi gắm thơ gắn liền với Bùi Kim Anh chông chênh bão táp đời Cái tơi trữ tình thể trực tiếp cảm xúc suy tư chủ quan nhà thơ trước thực sống Cái tơi trữ tình thơ Bùi Kim Anh thể trước hết tình cảm người phụ nữ trí thức đầy nỗi niềm tâm trạng Người phụ nữ thơ Bùi Kim Anh có phát hiện, cảm thức mẻ đầy ý nghĩa thân phận tình yêu Trước hết, sáng tác Bùi Kim Anh vần thơ tình yêu say đắm, nồng nàn, kín đáo, đầy nữ tính giáo yêu người, yêu thơ Sáng tác Bùi Kim Anh vần thơ giàu đức hi sinh, lịng đơn hậu người phụ nữ Á Đơng đại, yêu chồng, thương hết mực, sẵn sàng hi sinh, dâng hiến để xây dựng bảo vệ hạnh phúc Bên cạnh người phụ nữ gia đình, Bùi Kim Anh cịn giáo mẫu mực u nghề, mến trẻ Khơng bộc lộ tình cảm nỗi niềm riêng tư tâm trạng ưu phiền người phụ nữ, thơ Bùi Kim Anh mang giá trị nhân văn sâu sắc nhân hậu, biết sẻ chia xót xa đau đớn trước đời, số phận người, kiếp người bất hạnh Thơ Bùi Kim Anh khao khát cháy bỏng sống hạnh phúc, khát vọng yêu yêu cách chân thành, tha thiết, khát vọng hạnh phúc gia đình trọn vẹn Người phụ nữ thơ Bùi Kim Anh đầy lĩnh, mạnh mẽ đối mặt với buồn đau, bất hạnh để bảo vệ hạnh phúc 87 Để thể cảm thức thân phận tình yêu, tác giả Bùi Kim Anh sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác có thành cơng định để lại ấn tượng khó qn lịng người đọc Bùi Kim Anh không sử dụng đắc địa thể thơ lục bát mà bà cịn có sáng tạo riêng Bên cạnh thể thơ lục bát truyền thống, Bùi Kim Anh người sử dụng thành thạo, linh hoạt, đầy hiệu thể thơ tự Thơ tự phù hợp với tâm trạng, cảm xúc phức tạp trào dâng cuộn chảy nhà thơ thời kỳ đại Hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu thơ đặc điểm bật nghệ thuật thơ Bùi Kim Anh Có thể thấy, Bùi Kim Anh có tìm tịi độc đáo việc tìm kiếm, chọn lọc hình ảnh, từ ngữ vừa mang đậm tính chân thực lại vừa sinh động có hiệu thẩm mĩ cao gây rung động mạnh mẽ tâm hồn người đọc Qua tìm hiểu cảm thức thân phận tình yêu thơ Bùi Kim Anh, thấy thơ Bùi Kim anh khẳng định có mặt thi đàn văn học dân tộc Nó làm sắc, phong phú cho thơ nữ Việt Nam thời kì đại Đó đóng góp đáng trân trọng nhà thơ Bùi Kim Anh 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1995), Sự vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội Bùi Kim Anh (1995), Viết cho mình, Nxb Văn học, Hà Nội Bùi Kim Anh (1996), Cỏ dại khờ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Bùi Kim Anh (1999), Lối mưa, Nxb Văn học, Hà Nội Bùi Kim Anh (2005), Bán khơng cho gió, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Bùi Kim Anh (2007), Lời buồn đá, Nxb Văn học, Hà Nội Bùi Kim Anh (2008), Lục bát cuối chiều, Nxb Văn học, Hà Nội Bùi Kim Anh (2010), Bắc lên gió mà cân, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Bùi Kim Anh (2012), Đi tìm giấc mơ, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Bùi Kim Anh (2015), Nhặt lời cho bóng lá, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 12 Bùi Kim Anh (2017), Hình mùa lỡ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 15 Phạm Thanh Cải (2012), đọc thơ “Bia trắng”, http://phamthanhcai@gmail.com, trích dẫn ngày 07/01/2012 16 Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, Nxb văn học, Hà Nội 17.Phạm Tấn Xuân Cao (2014), “Cảm thức tha ngã luận” [kì 1], www.vanchuongviet.org, trích ngày 3/2/2014 89 18 Nguyễn Việt Chiến (2008), Thơ Việt Nam 30 năm cách tân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Sỹ Đại (2012), “Trân trọng tại”, http://lethieunhon.bogspot.com, trích dẫn 19/12/2012 20 Hữu Đạt (1996), Ngơn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Báo an ninh thủ đô (2013), “Nhà thơ Bùi Kim Anh: Buồn vui xếp đầy”, http://anninhthudo.vn, trích dẫn ngày 19/3/2013 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ ca Việt Nam đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Bùi Công Hùng (1990), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nhân dân chủ nhật (số 10), Hà Nội, tr 141 28 Nguyễn Thanh Huyền (2012), Những biểu chủ nghĩa hậu đại văn học đương đại, Luận văn Thạc sỹ, ĐH Quốc gia Hà Nội 29 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2003) Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Nguyễn Giáng Hương, Văn học phái nữ vài xu hướng văn chương nữ quyền Pháp kỉ XX, http://phongdiep.net 31 Trần Hoàng Thiên Kim, Thơ nữ trẻ đương đại quan niệm thể nghiệm 90 xu hướng (Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 745, tháng 3/2012) 32 Trần Hoàng Thiên Kim, “Nỗi cô đơn thơ nữ trẻ đương đại”, http:tuoitre.com.vn, trích dẫn ngày 3/5/2008 33 Trần Hồng Thiên Kim (2015), “Thơ nữ trẻ đương đại hành trình tìm kiếm tơi mới”, http://vannghequandoi.com.vn, trích dẫn ngày 5/2/2015 34 Trần Hoàng Thiên Kim (2015), “Thơ nữ Việt Nam đương đại: Những giá trị vĩnh cửu”, http://vanhien.vn, trích dẫn ngày 19/02/2015 35 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36.Bùi Thị Hương Lam (2011), “Về thơ khoảng cách”, https://minhtrunglapvo1.violet.vn, trích dẫn ngày 23 tháng năm 2011 37.“Nhà thơ Vi Thùy Linh trả lời bạn đọc” (2002), https;//giaitri.vnexpress.net, trích dẫn ngày 19/4/2002 38 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Phong Lê (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Loan (2012), Cái tơi trữ tình thơ Bùi Kim Anh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên 43 Vũ Bình Lục (2016), “Nhà thơ Bùi Kim Anh”, http://vanhien.vn, trích dẫn 14/1/2016 44 Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam 91 từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Phương Lựu, Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hịa, Lê Lưu Oanh (2009), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Lịch sử văn học Việt Nam – tập 1, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb văn học 50 Lê Hoài Nam (2012), “Nhà thơ Bùi Kim Anh: Lãng đãng sương mai với nỗi niềm”, http://vnca.cand.com.vn, trích dẫn ngày 31/12/2012 51 Vũ Nho (2009), 33 gương mặt thơ nữ tiêu biểu Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 52 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 53 Phan Thị Thanh Nhàn (2010), “Bùi Kim Anh dịu dàng cam chịu”, http://buikimanh.vn, trích dẫn 15/2/2010 54 Phạm Xn Ngun (2008), Cái tơi trữ tình thơ Bùi Kim Anh, Thể thao Văn hóa cuối tuần 55 Song Nguyễn (2007) “Bùi kim anh- tự chưng cất lời buồn đá”, http://toquoc.vn, trích dẫn ngày 28/6/2007 56.Lê Thiếu Nhơn (2008), “Bùi Kim Anh chòng chành thi phú tai ương”, http://giaitri.vnExpress.net, trích dẫn 17/4/2008 92 57 Lê Thiếu Nhơn (2017), “Bùi Kim Anh mùa lỡ”, lethieunhon Blogspot.com, trích 13/3/2017 58 Lê Lưu Oanh (1999), Thơ trữ tình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 59 Hoàng Phê (chủ biên), (1997), “Từ điển Tiếng Việt”, Nxb Đà Nẵng 60 Nguyễn Bá Phiếu (2010), “Đọc thơ Bia trắng”, nbphieu@gmail.com, trích dẫn ngày 17 tháng năm 2010 61 Chân Phương (2010), “Đọc thơ Bùi Kim Anh” văn học nghệ thuật, trích dẫn ngày 1/11/2010 62 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Trần Đình Sử, (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 64 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 65 Chu Văn Sơn (2007), Thơ, điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục 66 Lê Minh Quốc (2013), “Thơ Bùi Kim Anh”, http://leminhquoc.vn 67 Chu Thị Linh Quang (2012), “Bùi Kim Anh gương mặt thơ buồn”, https://buikimanhpoem.wordpress.com, trích dẫn ngày 06/02/2012 68 Hồng Thanh Quang (2017), “Nhà thơ Bùi Kim Anh: Bán buồn để làm quà cho vui”, http://daidoanket.vn, 29/6/2017 69.Mai Thanh (2015), Đọc tập thơ “Nhặt lời cho bóng lá”, https://datdung.com.vn, trích dẫn ngày 16/03/2015 70 Trần Thị Thắng (2012), “Bùi Kim Anh, hai đời năm tập thơ”, http://buikimanh.vn, trích dẫn 14/03/2012 71 Bình Nguyên Trang (2014), “Bùi Kim Anh yêu cho trọn kiếp người”, http://antgct.cand.com.vn, trích dẫn 3/9/2014 93 72 Nguyễn Kim Thản (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa, Sài Gịn 73 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Vũ Duy Thông (2011), “Nhà thơ Bùi Kim Anh: Những câu thơ u uẩn với riêng mình”, báo An ninh Thế giới tháng số 38, trích dẫn ngày 14/03/2011 75 Vũ Anh Thư (2017), “Người đàn bà thỏa hiệp với nỗi buồn”, vov5, trích dẫn 28/5/2017 76 Lâm Xuân Vi (2011), “Cảm nhận thơ Trên đường Giảng Võ”, http://lamxuanvi.vn, trích dẫn ngày 04/12/2011 77 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội ... DUNG BIỂU HIỆN CẢM THỨC THÂN PHẬN VÀ TÌNH YÊU TRONG THƠ BÙI KIM ANH 32 2.1 Khái niệm cảm thức 32 2.2 .Cảm thức thân phận thơ Bùi Kim Anh 36 2.2.1 Cảm thức cô đơn trước... cảm thức thân phận tình yêu thơ Bùi Kim Anh 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu cảm thức thân phận tình yêu thơ Bùi Kim Anh nhằm mục đích: đặc điểm riêng, sáng tạo đóng góp riêng nhà thơ Bùi Kim. .. tập thơ - Từ việc phát quan niệm mẻ Bùi Kim Anh thân phận tình yêu biểu cụ thể đầy tính nghệ thuật việc biểu cảm thức thân phận tình u thơ Bùi Kim Anh - Góp phần khẳng định vị trí thơ Bùi Kim Anh