1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mỹ thuật 4 - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

7 4,1K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 231,28 KB

Nội dung

Mỹ thuật THƯỜNG THỨC THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Mục tiêu : Học sinh biết sơ lượt vêg nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa vai trò của tranh dan gian trong đời sống xã hội Học sinh tập thể nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện Hs yêu quí và có hình thức giữ gìn II/Chuẩn bị : Một số tranh dân gian chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và hàng Trống Tranh bộ đồ dùng lớp 4 III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lượt về tranh dân gian Việt Nam + Có một loại tranh dân gian thường treo vào dịp tết đến xuân về đó là tranh gì ? + Tranh dân gian có từ rất lâu, là một trong những di sản quí báu của thuật Việt Nam, trong đó tranh dân gian Đông Hồ Bắc Ninh và tranh Hàng Trống Hà Nội + cách làm tranh: Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình lên bảng gỗ rồi in trên giấy dó quét điệp (*) Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên bảng gỗ rồi in nét viền đen sau đó mới vẽ màu . + Đề tài tranh dân gian rất phong phú thể hiện các nội dung ; Lao động sản xuất, lễ hội,phê phán tệ nạn xã hội ca ngợi các vị anh hùng, thể hiện ước mơ của nhận dân. Tranh dân gian được đánh giá cao về giá trị nghệ thuật ở trong nước và quốc tế + Giáo viên cho hs xem tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống Kể tên vài bức tranh dân gian Dông Hồ và Hàng Hàng trống mà em biết ?(Tranh Vinh hoa , phú quí , lợn nái , gà mái…tranh Đông Hồ -Tranh Tử Tôn Vạn Đai, Lý ngư vọng nguyệt, ngũ hổ …tranh hàng trống ) Hoạt động 2: Cho hs xem lần lượt từng bức tranh dân gian Hỏi trẻ về nội dung, màu sắc ,bố cục của tranh dân gian Em có nhận xét gì về hai bức tranh Lý ngư vọng nguyệt và cá chép. Hãy so sánh và tìm những điểm giống và khác nhau của chúng ( Giống : Tranh vẽ cá chép to đang bơi. Khác: Lý ngư vọng nguyệt: Thể hiện cá vờn bóng trăng dưới nước nhẹ nhàng uyển chuyển , đường nét thanh mảnhtrau chuốc, màu sắc tươi sáng …SGK . Cá chép Đông Hồ : Thể hiện hình cá mập mạp nét khắc đậm khỏe dức khoát chi tiết râu ,vẩy được cách điệu rất đẹp….SGK Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá Gv nhận xét tiết học và khen ngợi những hs có nhiều ý kiến xây dựng bài Mỹ thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I/ Mục tiêu : -Học sinh hiểu biết sơ lượt về những ngày lễ truyền thống của quế hương . -Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích . -HS thêm yêu quế hương,đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam II/Chuẩn bị : Một số tranh ảnh các hoạt động lễ hội truyên thống Hình ảnh gợi ý vẽ tranh. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: giới thiệu, tìm chọn nội dung đề tài . Ở quê ta có những lễ hội nào mà em biết ? cho hs xem tranh hình 46,47 sgk để cac em nhận ra trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau.Mỗi địa phương có những trò chơi đặt biệt mang bản sắc riêng như ; đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền… Các em có nhận xét gì về các hình ảnh, màu sắc của ngày hội trong ảnh. các em hãy kể về ngày hội ở quê mình . Giáo viên tóm tắt : ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui nhôn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa rực rỡ. Em có thể chọn hoạt động của quê em để vẽ tranh. Hoạt động 2; cách vẽ tranh GV gợi ý hs: chọn ngày hội ở quế hương mà em thích để vẽ tranh. Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung như chọi gà, múa sư tử… Các hình ảnh phụ phải phù hợi với ngày hội như cờ hoa, sân đình, người xem hội… Yêu cầu hs : Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau Vẽ màu theo ý thích.Màu sắc cần tươi vui rực rỡ và có đậm có nhạt. Cho hs xem vài tranh về ngày hội của họa sĩ, của hs lớp trước vẽ. Hoạt động 3; thực hành Động viên hs vẽ về ngày hội quê mình Yêu cầu hs vẽ được những hình ảnh của ngày hội Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá Gv tổ chức cho hs nhận xét bài vẽ tiêu biểu đánh giá về chủ đề , bố cục, hình vẽ màu sắc và xếp loại theo ý thích. Dặn dò : Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn. . Mỹ thuật THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Mục tiêu : Học sinh biết sơ lượt vêg nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa. là tranh gì ? + Tranh dân gian có từ rất lâu, là một trong những di sản quí báu của Mĩ thuật Việt Nam, trong đó tranh dân gian Đông Hồ Bắc Ninh và tranh

Ngày đăng: 24/10/2013, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w