1. Trang chủ
  2. » Tất cả

biện pháp xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 17,19 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC Trang I / TÍNH MỤC ĐÍCH Trang 1/ Lý chọn đề tài Trang 2/ Đối tượng nghiên cứu Trang 3/ Mục đích nghiên cứu Trang 4/Hướng giải Trang II/ TÍNH KHOA HỌC Trang 1/ Thực trạng vấn đề Trang 2/ Biện pháp tiến hành để giải vấn đề Trang 3/ Nguyên nhân thành công tồn nảy sinh Trang 17 trình tổ chức 4/ Những kết đạt Trang 18 III/ TÍNH THỰC TIỄN Trang 19 1/ Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Trang 19 2/ Phạm vi tác dụng sáng kiến kinh nghiệm Trang 19 3/ Những học kinh nghiệm Trang 19 IV/ KẾT LUẬN CHUNG Trang 20 “BIỆN PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM” I/ TÍNH MỤC ĐÍCH 1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng Chuyên đề “Lấy trẻ làm trung tâm” đưa vào thực từ năm 2013 – 2014 Nhưng nay, nhận thấy giáo viên nắm bắt quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm lý thuyết Tuy nhiên việc tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm giáo viên lúng túng, chưa thật lấy trẻ làm trung tâm Đa số giáo viên hướng dẫn nhiều, nói nhiều, trẻ thực hành, trao đổi Khi nói đến tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên thực nào, thực sợ sai chưa mạnh dạn sáng tạo hoạt động Chỉ thấp thoáng số giáo viên thực lấy trẻ làm trung tâm mờ nhạt, chưa thể rõ hoạt động giáo dục Nên kết việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chưa đạt hiệu cao Vả lại, năm học 2019 – 2020 năm tổng kết năm xây dựng trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm, để đạt hiệu cao việc xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm bước q trình thực bước Mặc khác, trẻ em ngày tiến Trẻ cần tự khám phá, tìm tịi, sáng tạo, phương pháp giảng dạy cũ khơng cho trẻ có hội phát huy hết khả Với xu đại ngày nay, đa số cha mẹ trẻ đưa đến lớp buổi ngày, thời gian trẻ lớp nhiều nhà giáo người gần gũi trẻ nhiều Chính mơi trường giáo dục, chủ thể giáo dục trẻ quan trọng Nó góp phần lớn việc hình thành nhân cách phát triển tồn diện mặt cho trẻ Tôi đặt câu hỏi “Vì phải xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”? Qua nghiên cứu, tơi nhận thấy người thích nghe mà thân chưa biết, khám phá điều chưa hiểu Và trẻ em thế, tích cực khám phá tìm tịi chưa biết Nếu muốn trẻ học tập tích cực giáo viên phải dạy điều mà trẻ cần, điều mà trẻ thích nghe Nói cách khác, muốn thực tốt việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên phải hoạch định xây dựng kế hoạch cụ thể rõ ràng Bản thân Phó Hiệu trưởng Trường Mầm non Ánh Dương nhận thấy thực trạng giáo viên học sinh nhà trường nên định chọn đề tài “Biện pháp xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” nhằm giúp giáo viên nắm vững bước xây dựng loại kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ phát triển toàn diện mặt 2/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng Giáo viên học sinh Trường Mầm non Ánh Dương, Phường Núi Sam, Thành phố Châu Đốc, Tỉnh An Giang 3/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Giúp giáo viên trường có kỹ định hướng khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ Xác định điều kiện thực tế sở vật chất, môi trường hoạt động trường, lớp, địa phương thực lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên vạch việc cần làm dự kiến kế hoạch , chủ động tổ chức hoạt động giáo dục, Giáo viên đề mục tiêu kế hoạch, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức rõ ràng, phản ánh kết mong đợi đáp ứng với phát triển trẻ theo giai đoạn, thời điểm phù hợp theo Chương trình giáo dục mầm non Giáo viên cịn thể tính tích hợp, tạo gắng kết, đồng đến phát triển trẻ Không trọng vào việc cung cấp kiến thức, kỹ cho trẻ đơn lẻ, mà theo hướng tích hợp, coi trọng việc hình thành phát triển lực kỹ sống cho trẻ Từ đó, giáo viên tự tin việc tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm việc xây dựng kế hoạch khơng mang tính hình thức, đối phó Giáo viên nhiệt tình sáng tạo xây dựng kế hoạch giáo lục lấy trẻ làm trung tâm Trẻ giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Tạo hội cho trẻ khám phá, trải nghiệm, sáng tạo, tự tin giao tiếp nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện mặt 4/ HƯỚNG GIẢI QUYẾT Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần nắm vững kế hoạch cần thực như: Kế hoạch giáo dục năm học, kế hoạch chăm sóc giáo dục tháng (chủ đề), kế hoạch chăm sóc giáo dục tuần, kế hoạch chăm sóc giáo dục ngày Hướng dẫn giáo viên phải nắm vững điều kiện sở vật chất, môi trường hoạt động cho trẻ trường để xây dựng kế hoạch phù hợp Giáo viên phải xác định kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm kế hoạch giáo dục phải vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ để đặt mục tiêu, cụ thể nội dung giáo dục Giáo viên phải hiểu đứa trẻ, vạch chiều hướng cho phát triển trẻ, lựa chọn nội dung, cách thức giáo dục phù hợp trẻ, tổ chức, dẫn dắt, điều chỉnh phát triển trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng Khuyến khích giáo viên phải chủ động tích cực việc học tập, bồi dưỡng nâng cao nhận thức quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, chủ động tích cực quan sát ghi chép tiến bộ, biểu trẻ nhóm lớp để có sở cho việc lập kế hoạch giáo dục phù hợp với trẻ Nâng cao công tác kiểm tra giáo viên đánh giá trẻ theo giai đoạn kết hợp điều chỉnh kế hoạch kịp thời II TÍNH KHOA HỌC THỰC TRẠNG BAN ĐẦU: 1.1.THUẬN LỢI Được quan tâm Lãnh đạo Phòng Giáo dục tạo điều kiện cho Ban Gám hiệu nhà trường giáo viên cốt cán tham dự chuyên đề cấp thành phố có tích hợp lấy trẻ làm trung tâm Ban giám hiệu sát đạo giáo viên chuyên môn, thường xuyên dự thăm lớp để nâng cao chất lượng giảng dạy Được quan tâm phụ huynh, nhiệt tình hổ trợ nhà trường xây dựng mơi trường hoạt động ngồi lớp học khu hoạt động thể chất, khu trò chơi dân gian, vườn cổ tích, vườn rau, khu vui chơi Giáo viên tham gia chuyên đề lấy trẻ làm trung tâm đầy đủ Giáo viên có kiến thức trình độ đạt chuẩn chuyên môn nên nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý trẻ Luôn yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình cơng tác Ln học hỏi trao dồi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao tay nghề Giáo viên tín nhiệm đồng nghiệp phụ huynh học sinh Giáo viên nổ, có đầu tư soạn giảng thường xuyên làm đồ chơi sáng tạo để đưa vào hoạt động Đa số trẻ qua lớp mẫu giáo – tuổi Các cháu chuyên cần Các lớp – tuổi trang bị đồ dùng đồ chơi thiết bị theo thông tư 02 giáo dục đào tạo Các giáo viên lớp – tuổi – tuổi tự trang bị nhiều đồ dùng đồ chơi lớp 1.2 KHÓ KHĂN Đa số phụ huynh làm xa gởi trẻ cho ông bà , bác Tuy có đưa rước cháu học đầy đủ chưa quan tâm sát đến trẻ Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng Còn phần ba số cháu chưa qua lớp mẫu giáo – tuổi nên cháu nhút nhát, chưa tự tin nêu ý kiến Vì kiến thức, kỹ trẻ lớp không đồng Tất giáo viên dạy buổi/ ngày nên khơng có thời gian nhiều đầu tư vào đồ dùng đồ chơi sáng tạo cho trẻ Còn vài giáo viên chưa mạnh dạn, tự tin việc xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Từ thực trạng tâm nghiên cứu việc xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tơi nhận thấy có khác biệt rõ rệt sau: Mục tiêu “Kế hoạch giáo dục lấy giáo “Kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm viên làm trung tâm” Giáo viên xác định kết đạt trung tâm” Giáo viên xác định mục tiêu trẻ dựa sở vào mục tiêu chương chép lại yêu cầu cần trình, điều kiện thực tiễn vùng đạt cuối độ tuổi chương miền, địa phương, nhóm lớp, trình vào nhu cầu, khả vốn kinh nghiệm trẻ để xác định mục tiêu cần đạt trẻ theo mặt phát triển: Thể chất, nhận thức, tình cảm – kĩ Nội dung giáo dục Phương pháp tiến Giáo viên xác định nội dung xã hội, ngôn ngữ, thẩm mỹ Giáo viên vào mục tiêu giáo dục dựa sở kế hoạch, nội dung bản, chép lại nội dung cốt lõi chương trình, chương trình Các nội dung vào nhu cầu, khả năng, mạnh giáo dục đề cập theo trẻ để lựa chọn nội hoạt đông riêng lẻ như: nội dung giáo dục phù hợp với trẻ dung hoạt động học, nội dung theo hướng tiếp cận lực, hình hoạt động chơi, nội dung lao thành trẻ lực, kĩ động, nội dung ngày hội, ngày chung, hướng đến phát triển lễ Các nội dung giáo dục toàn diện trẻ Các nội dung giáo dục tỏ tiến hành theo hoạt động chức thực theo quan điểm Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng hành riêng lẻ, độc lập với tích hợp, tích hợp theo chủ đề phương pháp phát huy vai trị thơng qua hoạt động đa dạng, người thầy như: giảng giải, phù hợp với trẻ với phương giải thích, đàm thoại… Tổ pháp tạo hội cho trẻ trải chức hoạt động theo hình nghiệm, phát huy tính tích thức tập thể, nhóm chủ yếu cực như: Phương pháp trực quan, Môi trường hoạt động: đơn phương pháp sử dụng trò chơi, điệu, nghèo nàn, trẻ có phương pháp làm thí nghiệm đơn hội lựa chọn giản, đàm thoại, luyện tập… Mơi trường hoạt động: phong phú, đa dạng góc hoạt động, nguyên liệu phù hợp với nhu cầu, Lập kế hoạch thực Đánh giá kết thực Với kế hoạch năm kế hoạch khả thân Có nhiều cách để trình bày, tùy tháng giáo viên chủ yếu vào giáo viên để lựa chọn chép phối cách trình bày cho phù hợp chương trình có sẵn Có thể lập kế hoạch thực theo chương trình chăm sóc giáo số cách sau: Lập kế hoạch dục mẫu giáo hướng dẫn theo lĩnh vực phát triển; Lập thực cuối độ tuổi, kế kế hoạch dựa nội dung giáo hoạch ngắn hạn lập theo dục, Lập kế hoạch dựa vào chế độ chế độ sinh hoạt ngày sinh hoạt ngày trẻ Khơng có phần đánh giá kết Rất coi trọng khâu đánh giá kết thực kế hoạch thực kế hoạch giáo dục lại phần kế hoạch phân Vì kế hoạch giáo dục trẻ giai đoạn xây dựng dựa kết đánh giá, kết thực kế hoạch giáo dục trẻ giai đoạn trước Chính khác biệt rõ ràng nên đưa biện pháp để giúp cho thân, cho giáo viên trường xây dựng tốt kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng 2/ BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: * Biện pháp 1: Tìm hiểu khả năng, nhu cầu, tâm sinh lý, kinh nghiệm sống trẻ trước lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trước lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, người lập kế hoạch phải nắm bắt khả năng, nhu cầu tâm sinh lý, kinh nghiệm sống trẻ Chẳng hạn rà soát trẻ học qua lớp nhỏ, nhỡ hay chưa Gia đình cháu có hồn cảnh nào? Cháu có tâm lý nào? Giáo viên xem qua đánh giá cuối giai đoạn lớp trước trao đổi trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm lớp trước để biết thêm cháu Sau nắm rõ khả năng, nhu cầu tâm sinh lý, kinh nghiệm sống trẻ, giáo viên tìm mục tiêu, nội dung, phương pháp cho phù hợp Nhưng giáo viên cần phải biết điều kiện, sở vật chất, môi trường hoạt động trường, lớp trước lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để có sở để tổ chức hoạt động cho cháu * Biện pháp 2: Phải nắm bắt điều kiện, sở vật chất, môi trường hoạt động trường, lớp trước lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Chỉ nắm bắt điều kiện, sở vật chất, môi trường hoạt động trường, lớp xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm sát với điều kiện thực tế Nếu xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm mà khơng có mơi trường hoạt động ngồi lớp khơng đạt tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Ví dụ: Hoạt động chơi ngồi trời giáo viên cho khám phá - trải nghiệm vườn rau trường khơng có vườn rau khó đạt mục tiêu cô đề Mặc khác, môi trường hoạt động phải đảm bảo yêu cầu sau: - Đảm bảo an toàn mặt tâm lý cho trẻ trẻ thường xuyên giao tiếp, thể mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh - Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ GV trẻ người khác mẫu mực để trẻ noi theo - Mơi trường vật chất lớp, ngồi lớp đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi trẻ, tạo điều kiện cho tất trẻ chơi mà học, học chơi, phù hợp với điều kiện thực tế - Các khu vực nhà trường quy hoạch theo hướng tận dụng không Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng gian trẻ hoạt động phù hợp, linh hoạt, đa dạng, phong phú, góc hoạt động lớp ngồi lớp mang tính mở, tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng tự lựa chọn sử dụng vật, đồ vật, đồ chơi để thực hành, trải nghiệm - Khuyến khích trẻ hoạt động theo nhiều cách khác nhau; tạo điều kiện, hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm, khám phá nhiều hình thức khác nhau, phát triển toàn diện - Tạo điều kiện, hội, tận dụng hồn cảnh, tình thật cho trẻ hoạt động trải nghiệm, khám phá mơi trường an tồn Và các yêu cầu nằm tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm lưu hành nội trường học * Biện pháp 3: Lập kế hoạch phải bám sát vào tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non việc lập kế hoạch Tiêu chí Chỉ số I KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC Tiêu chí Kế hoạch giáo dục Chỉ số Mục tiêu phù hợp với phát triển năm học thể mục tiêu trẻtheo độ tuổi Chương trình GDMN phản ánh kết mong - Mục tiêu theo độ tuổi dựa Chương trình đợi đáp ứng với phát triển GDMN trẻ vàtheo Chương trình - Mục tiêu theo độ tuổi dựa Chuẩn phát GDMN triển trẻ Chỉ số Mục tiêu có tính đến đặc điểm vùng miền - Mục tiêu phản ánh kết mong đợi phù hợp với trẻ vùng miền khác - Mục tiêu phản ánh kết mong đợi phù hợp với trẻ có nhu cầu giáo dục khác Tiêu chí Kế hoạch giáo dục Chỉ số Kế hoạch năm thể nội dung năm học thể nội dung theo giáo dục theo Chương trình GDMN Chương trình GDMN phù Chỉ số Các nội dung giáo dục gần gũi, phù hợp với phát triển trẻ hợp điều kiện thực tế địa phương Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng Tiêu chí Kế hoạch giáo dục năm học có dự kiến chủ đề, thời gian thực phù hợp với khả trẻ điều kiện thực tế vùng miền, địa phương, trường/lớp Chỉ số Có dự kiến chủ đề - Các chủ đề phù hợp với khả nhận thức trẻ Chỉ số Có dự kiến kiện, ngày hội ngày lễ, bao gồm ngày hội, lễ địa phương - Các kiện, ngày hội ngày lễ phù hợp với khả hiểu biết trẻ Chỉ số Có dự kiến mốc thời gian thực Chỉ số Có dự kiến sở vật chất II KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG/CHỦ ĐỀ Tiêu chí Kế hoạch giáo dục tháng/chủ đề thể mục tiêu phù hợp với mốc phát triển trẻ theo giai đoạn kế hoạch giáo dục năm học Chỉ số Mục tiêu lĩnh vực phát triển phù hợp với giai đoạn phát triển trẻ Chỉ số 10 Mục tiêu có tính đến đặc điểm vùng miền Tiêu chí Kế hoạch giáo dục tháng/chủ đề thể nội dung hoạt động phù hợp với chủ đề hiểu biết, nhu cầu, hứng thú trẻ độ tuổi Tiêu chí Kế hoạch giáo dục tháng/chủ đề phù hợp với thực tiễn Chỉ số 11 Kế hoạch giáo dục tháng/chủ đề thể nội dung lĩnh vực giáo dục phát triển Chỉ số 12 Kế hoạch giáo dục tháng/chủ đề thể hoạt động giáo dục phù hợp với hiểu biết, nhu cầu, hứng thú trẻ Chỉ số 13 Kế hoạch phù hợp với điều kiện sở vật chất Chỉ số 14 Kế hoạch có nội dung phản ánh nét văn hóa, truyền thống, tập qn ngơn ngữ gia đình địa phương - Khi lớp có trẻ đến từ địa phương khác từ nước khác GV cần ý đến nét văn hóa, truyền thống, tập qn ngơn ngữ trẻ để trẻ tiếp cận thêm văn hóa, truyền thống, ngơn ngữ khác Chỉ số 15 Kế hoạch cho phép điều chỉnh để phù hợp với trẻ, với hoàn cảnh thực tiễn III KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN/CHỦ ĐỀ NHÁNH Tiêu chí Kế hoạch giáo dục tuần phản ánh mục tiêu phù hợp với phát triển trẻ Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng Chỉ số 16 Kế hoạch tuần thể cụ thể mục tiêu kế hoạch giáo dục tháng/chủ đề Chỉ số 17 Các mục tiêu kế hoạch tuần có kế thừa, điều chỉnh để phù hợp với tiến trẻ Tiêu chí Kế hoạch giáo dục tuần thể nội dung hoạt động phù hợp với tuần hiểu biết, nhu cầu, hứng thú trẻ độ tuổi Chỉ số 18 Các nội dung giáo dục thiết kế theo ngày tuần phù hợp với kinh nghiệm sống, lực hiểu biết trẻ Chỉ số 19 Có nội dung giáo dục thể văn hóa, tập quán, truyền thống gia đình, địa phương, vùng miền Chỉ số 20 Kế hoạch cung cấp cho trẻ hội học tổ chức chủ yếu hình thức chơi, trải nghiệm, … diễn tuần Chỉ số 21 Kế hoạch đưa kết hợp thời gian cho trẻ chơi, học, nghỉ ngơi Chỉ số 22 Kế hoạch hoạt động lớp, nhóm nhỏ hoạt động cá nhân, trẻ tự khởi xướng Chỉ số 23 Kế hoạch tích hợp thơng tin liên kết với mục tiêu chương trình để ủng hộ việc học cá thể hóa Tiêu chí Kế hoạch giáo dục tuần ra/dự kiến vật liệu, đồ dùng cần chuẩn bị địa điểm, thời điểm để tổ chức hoạt động trẻ Chỉ số 24 Kế hoạch tuần ra/dự kiến vật liệu, đồ dùng, đồ chơi cần chuẩn bị để trẻ khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động khác - Kế hoach cần vật liệu, đồ dùng, đồ chơi có tính kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động khác Chỉ số 25 Kế hoạch tuần ra/dự kiến địa điểm cho hoạt động trẻ Chỉ số 26 Kế hoạch tuần ra/dự kiến thời điểm cho hoạt động trẻ IV KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng 10 Tiêu chí 11 Kế hoạch giáo dục ngày thể cụ thể nội dung hoạt động từ kế hoạch tuần Chỉ số 29 Các nội dung hoạt động kế hoạch ngày theo chế độ sinh hoạt cụ thể từ kế hoạch tuần phù hợp với trẻ Chỉ số 30 Kế hoạch ngày đưa hoạt động tích cực khác cho trẻ - Kế hoạch ngày đáp ứng hoạt động bắt chước, tìm tịi, khám phá, trải ghiệm, thực hành, sáng tạo, hợp tác, chia sẻ ý tưởng, giải vấn đề… - Kế hoạch đáp ứng hoạt động trẻ cần hỗ trợ cá nhân (ví dụ: trẻ khuyết tật, trẻ có hồn cảnh đặc biệt,…) Chỉ số 31 Kế hoạch ngày có hoạt động lớp ngồi trời Chỉ số 32 Kế hoạch ngày có hoạt động động hoạt động tĩnh đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi vận động trẻ Tiêu chí 12 Kế hoạch giáo dục ngày đưa thời gian chuyển tiếp hoạt động nhẹ nhàng Chỉ số 33 Kế hoạch điều chỉnh để thích ứng với hoàn cảnh thay đổi đột xuất đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “chơi mà học, học chơi” - Kế hoạch ngày phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục linh hoạt, tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá nhiều hình thức đa dạng theo phương châm “chơi mà học, học chơi” Chỉ số 34 Kế hoạch ngày linh hoạt để đảm Tiêu chí 13 Kế hoạch giáo dục ngày linh hoạt, mềm dẻo bảo phát triển nhu cầu, ứng thú trẻ - Kế hoạch ngày có lưu ý đến trẻ cần hỗ trợ cá nhân (ví dụ: trẻ khuyết tật, trẻ có hồn cảnh đặc biệt) * Biện pháp 4: Lập kế hoạch giáo dục phải dựa vào chương trình giáo dục mầm non đặt mục tiêu, nội dung, phương pháp phù hợp Khi lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thể mục tiêu giáo dục, phạm vi mức độ, nội dung giáo dục trẻ, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với trẻ, cụ thể: Thể mục tiêu cụ thể phản ánh kết mong đợi đáp ứng với phát triển trẻ theo giai đoạn, thời điểm phù hợp theo Chương trình GDMN Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng 11 Thể nội dung GD theo Chương trình GDMN điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với phát triển trẻ điều kiện thực tế vùng miền, địa phương, trường/lớp Không nhấn mạnh vào việc cung cấp cho trẻ kiến thức, kĩ đơn lẻ mà theo hướng tích hợp, coi trọng việc hình thành phát triển lực, kĩ sống cho trẻ Thể tính tích hợp, tạo gắn kết, tác động cách thống đồng đến phát triển trẻ * Biện pháp 5: Cần tìm tịi, khám phá trò chơi lạ đưa vào kế hoạch nhằm kích thích tưởng tượng, sáng tạo để trẻ phát huy hết khả thân Một số trò chơi sáng tạo làm từ nguyên vật liệu tái chế: “Trò chơi bé khéo tay” Trò chơi “Ai tinh mắt” Trò chơi “Ai ném giỏi” Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng 12 * Trò chơi “Ai nhanh nhất” Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng 13 * Biện pháp 6: Tuyên truyền phối hợp với bậc cha mẹ trẻ tiêu chí xây dựng mơi trường lấy trẻ làm trung tâm Đa dạng hình thức, hoạt động tuyên truyền tới cha mẹ trẻ vị trí, vai trò giáo dục mầm non hướng dẫn chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình Thu hút tham gia cha mẹ trường mầm non Tuyên truyền tiêu chí áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Có mối quan hệ hợp tác, chia sẻ giáo viên, nhà trường, cha mẹ trẻ chăm sóc, giáo dục trẻ Tạo điều kiện để bậc cha mẹ tham gia vào hoạt động trường, lớp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Kịp thời thơng tin đến gia đình tiến khó khăn trẻ Có biện pháp khuyến khích chia sẻ gia đình đặc điểm tâm lí trẻ để thống biện pháp thúc đẩy tiến trẻ Phối hợp với gia đình chăm sóc, giáo dục trẻ có hồn cảnh khó khăn Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng 14 * Biện pháp 7: Theo dõi giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục theo kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giám sát giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục có khuyến khích trẻ tham gia hoạt động giáo dục nhiều hình thức khác hay không Kiểm tra hoạt động giáo dục đẻ xem giáo viên có tăng cường tính chủ động, tích cực hoạt động trẻ, đảm bảo trẻ “học chơi, chơi mà học” hay chưa Giáo viên tổ chức, điều khiển, hỗ trợ lúc, không làm thay trẻ Khuyến khích tương tác trẻ với trẻ Sau tổ chức hoạt động kết chưa đạt theo yêu cầu phải có điều chỉnh kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để phù hợp đạt kết tốt * Biện pháp 8: Đánh giá sau lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đánh giá khả lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên dựa vào tiến trẻ, mức độ đạt so với mục tiêu, sở sử dụng kết đánh giá để xây dựng kế hoạch giáo dục, điều chỉnh tổ chức hoạt động giáo dục cho phù hợp với khả năng, nhu cầu, sở thích, kinh nghiệm sống trẻ điều kiện thực tế trường, lớp Đánh giá khả trẻ để có tác động phù hợp tơn trọng trẻ có Đánh giá kết giáo dục trẻ phải dựa sở thay đổi trẻ, không kỳ vọng giống với tất trẻ Tôn trọng khác biệt đứa trẻ cách thức tốc độ học tập phát triển riêng Chú trọng thúc đẩy tiềm trẻ * Biện pháp 9: Điều chỉnh kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho phù hợp với thực tiễn Kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần phải thay đổi điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu trẻ, tình hình thực tế lớp Ví dụ: với mục tiêu giáo viên đặt cao so với trẻ giáo viên điều chỉnh cho phù hợp Hoặc trẻ có biểu đặc biệt chưa đạt theo yêu cầu giáo viên điều chỉnh cho phù hợp để tất trẻ giáo dục để phát triển toàn diện * Biện pháp 10: Tham mưu với lãnh đạo phối hợp với Ban Giám hiệu đồn thể xây dựng mơi trường lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng 15 Qua việc xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm, giúp trẻ có mơi trường lành mạnh vui chơi, giáo viên có sở để xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng 16 NGUYÊN NHÂN THÀNH CƠNG VÀ CÁC TỒN TẠI NẢY SINH TRONG Q TRÌNH TỔ CHỨC 3.1 Nguyên nhân thành công: Tập thể Cán bộ, giáo viên có ý thức, trách nhiệm cao trình thực áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Bản thân bồi dưỡng, không ngừng học tập tham khảo tài liệu, học hỏi đồng nghiệp lẫn để nâng cao trình độ chuyên môn Tham gia đầy đủ lớp chuyên đề để học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp Nghiên cứu thêm mạng xã hội tìm tịi đồ dùng , đồ chơi sáng tạo đưa vào xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên có đầu tư từ bước lập kế hoạch giáo dục, soạn giảng, thực tốt nhiệm vụ chăm sóc , giáo dục trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Đa số trẻ động, sáng tạo, tự tin 3.2 Các tồn tại: Sỉ số lớp đông đặc điểm tâm sinh lý trẻ phát triển khơng đồng Ví dụ: có số cháu cá biệt cần phải chăm sóc, giáo dục đặc biệt cháu tăng động, tự kỹ số cháu rụt rè nhút nhát Nên lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên phải cân đối cho phù hợp với cá nhân trẻ Một số phụ huynh không quan trọng việc học cháu cấp học mầm non nên yêu cầu giáo viên với phụ huynh chuẩn bị học liệu cho cháu hoạt động chưa đầy đủ Việc phối hợp phụ huynh giáo dục cho trẻ đặc biệt khó khăn kế hoạch có thay đổi cho phù hợp không cải thiện nhiều Giáo viên dạy buổi/ ngày xuyên suốt nên không đủ thời gian làm thêm đồ chơi sáng tạo cho trẻ 3.3/ Hướng khắc phục Khuyến khích, động viên hình thức tun dương cháu rụt rè, nhút nhát nêu ý kiến để cháu tự tin Quan sát kỹ cháu hiếu động Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng 17 nhằm kịp thời nhắc nhở với hình thức tuyên dương cháu thực tốt hoạt động cô bạn Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập cháu Nêu tiến cháu để phụ huynh yên tâm tin tưởng giáo viên nhiều Giáo viên đầu tư nhiều vào đồ chơi sáng tạo thời gian hè, học hỏi thêm từ đồng nghiệp, mạng xã hội, google Thảo luận với giáo viên thông qua buổi họp chuyên môn kết mà giáo viên đạt được, vướng mắc, khó khăn trình thực xây dựng loại kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm để phát huy mặt làm được, giải khó khan để giáo viên khơng cịn lung túng q trình thực giáo viênt ự tin vệc xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm 4/ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC a Đối với trẻ: Sau thực tốt việc xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm áp dụng giảng dạy nhận thấy trẻ ngày chủ động hơn, tích cực vui chơi, tìm tịi, khám phá, trải nghiệm Trẻ biết hợp tác, trò chuyện chia sẻ ý tưởng với người xung quanh Trẻ tự tin giao tiếp Khi thực tập trẻ thể nhiều cách sáng tạo khác nhau, tận dụng nguyên vật liệu sẵn có, trẻ tự lựa chọn học liệu trẻ kích thích tư duy, sáng tạo cách triệt để Từ kiến thức, kỹ trẻ thu được ghi nhớ khắc sâu b Đối với giáo viên: Giúp giáo viên có kỹ lập kế hoạch giáo dục linh hoạt việc tổ chức hoạt động, không bị gị bó, rập khn theo khn khổ định Giáo viên khơng cịn đóng vai trị nữa, mà giáo viên người gợi mở, hướng dẫn trẻ thực Giáo viên tín nhiệm phụ huynh nhiều hơn, từ thu hút trẻ đến trường Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng 18 c Đối với phụ huynh: Phụ huynh yên tâm phát triển tồn diện Chủ động việc phối hợp với giáo viên nhằm quan tâm, gần gũi với Qua giúp trẻ phát triển toàn diện mặt, trẻ tự tin bước vào cấp học mới, cấp tiểu học III TÍNH THỰC TIỂN 1/ Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Qua việc thực biện pháp đem lại kết cao việc xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Bước đầu cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ phát triển cách toàn diện Khi lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cách hồn chỉnh giúp giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ linh hoạt hơn, kiến thức mà trẻ học kiến thức xác mức độ cao Từ khẳng định việc xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ quan trọng khơng giáo viên mà trẻ chủ động, tích cực vui chơi tìm tịi, khám phá trải nghiệm, thực hành, sáng tạo hợp tác, trò chuyện chia sẻ ý tưởng Trẻ sử dụng theo nhiều cách sáng tạo khác nhau, tận dụng nguyên vật liệu sẵn có, có nhiều hội cho trẻ lựa chọn học liệu hoạt động giáo viên trò chuyện chơi với trẻ, kích thích trẻ tư Từ kiến thức kỹ trẻ thu ghi nhớ khắc sâu 2/ PHẠM VI , TÁC DỤNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Những kinh nghiệm áp dụng cho toàn thể giáo viên học sinh trường Giúp cho giáo viên biết tầm quan trọng xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần thiết Nhằm giáo dục trẻ cách phù hợp tốt để trẻ phát triển tồn diện Khơng thế, xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chia cho giáo viên trường khác thông qua buổi học chuyên đề cấp thành phố Phòng Giáo dục Đào tạo Châu đốc tổ chức Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng 19 3/ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua sáng kiến kinh nghiệm rút số học cho thân: Người quản lý phải nắm khả lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên có phù hợp mục tiêu đề hay khơng Phải tìm nhiều hình thức để khuyến khích giáo viên xây dựng mơi trường ngồi lớp lấy trẻ làm trung tâm Hổ trờ giáo viên tìm trang bị thêm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo bổ sung cho lớp Trao đổi với giáo viên biện pháp lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Nhắc nhỡ giáo viên thường xuyên xây dựng kế hoạch giáo dục chủ đề, kế hoạch tuần kế hoạch ngày phải lấy trẻ làm trung tâm hay nói cách khác xây dựng kế hoạch phải vào nhận thức thực tế trẻ để đưa mục tiêu, nội dung, phương pháp phù hợp với độ tuổi, phải kích thích tích cức, sáng tạo trẻ Động viên giáo viên bồi dưỡng, không ngừng học tập tham khảo tài liệu để nâng cao trình độ chuyên môn Cùng với giáo viên tạo nhiều môi trường học tập khác để trẻ khơng nhàm chán, thích thú hoạt động tạo khu trò chơi phát triển vận động,, khu vườn cổ tích, khu vườn hoa bé, khu trị chơi dân gian Tích cực học tập bạn bè, đồng nghiệp kinh nghiệm xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trên số kinh nghiệm rút trình nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học giúp trẻ phát triển toàn diện, đạt yêu cầu độ tuổi đề Hình thành giáo viên kiến thức , kỹ cần thiết nhằm xây dựng kế hoạch giáo dục giúp hệ mầm non, chủ nhân tương lai đất nước có kiến thức trình độ đáp ứng yêu cầu thời đại Những biện pháp tơi cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận động viên, góp ý để tơi thực tốt việc giảng dạy VI/ KẾT LUẬN CHUNG: Tóm lại, kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm kế hoạch xây dựng vào khả năng, nhu cầu, kinh nghiệm sống trẻ Ngoài ra, kế hoạch phải có chỉnh sửa, thay đổi có đánh giá kết cuối Chỉ lấy trẻ làm trung tâm kế hoạch có giá trị người quản lý phát huy hết vai trò Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng 20 người vạch chiều hướng, người tổ chức, dẫn dắt để đem đến tự tin cho giáo viên q trình chăm sóc giáo dục trẻ để giúp trẻ phát triển tối ưu, toàn diện cấp học mầm non làm tảng cho trẻ bước sang cấp học mới, cấp tiểu học Núi Sam, ngày 10 tháng 12 năm 2019 Người viết Trịnh Ngọc Lan Phượng Giáo viên: Trịnh Ngọc Lan Phượng 21 ... chỉnh kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để phù hợp đạt kết tốt * Biện pháp 8: Đánh giá sau lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đánh giá khả lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. .. giáo viên biện pháp lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Nhắc nhỡ giáo viên thường xuyên xây dựng kế hoạch giáo dục chủ đề, kế hoạch tuần kế hoạch ngày phải lấy trẻ làm trung tâm hay nói... trường nên định chọn đề tài ? ?Biện pháp xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm? ?? nhằm giúp giáo viên nắm vững bước xây dựng loại kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ phát triển toàn diện

Ngày đăng: 27/11/2020, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w