Đóng góp xuất khẩu vào tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

21 47 0
Đóng góp xuất khẩu vào tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam 1. Khái niệm 2. Các hình thức xuất khẩu phổ biến 3. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế II. Thực trạng của xuất khẩu Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2020 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu ở Việt Nam 2. Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2010-2020 3. Đóng góp của xuất khẩu tới việc tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 2010-2020 III. Khó khăn của Việt Nam trong xuất khẩu và giải pháp nâng cao xuất khẩu trong thời gian tới 1. Khó khăn của Việt Nam trong xuất khẩu 2. Giải pháp nâng cao việc xuất khẩu ở Việt Nam những năm tới. Lời mở đầu Ở mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, các quốc gia chọn cho mình một mô hình tăng trưởng riêng biệt. Trong những năm qua, mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam là dựa vào xuất khẩu, điều đó được thể hiện ở sự tăng trưởng của xuất khẩu và mức đóng góp vào GDP luôn ở mức cao. Đặc biệt, những năm gần đây, phát triển xuất khẩu hàng hóa (XKHH) đã có những đóng góp to lớn vào công cuộc đổi mới đất nước, là một trong những động lực chính của tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định chính trị, xã hội. Tuy nhiên, mô hình tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa (TTXKHH) của nước ta thiên về chỉ tiêu số lượng, chưa coi trọng chất lượng, nặng về khai thác điều kiện tự nhiên và lao động rẻ, thiếu tính bền vững. Bài viết này trình bày tổng quan về tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua và những giải pháp cần thiết để phát triển xuất khẩu bền vững nhằm thúc đẩy kinh tế VN phát triển nhanh và bền vững. Đề tài: Đóng góp xuất khẩu vào tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2010-2020 I. Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam 1. Khái niệm 1.1 Xuất khẩu là gì? Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoá ra nước ngoài, nó không phải là hành vi bán hàng riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân. Kinh doanh xuất (nhập) khẩu thường diễn ra các hình thức sau: Xuất khẩu hàng hóa hữu hình, hàng hóa vô hình (dịch vụ); xuất khẩu trực tiếp do chính các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu đảm nhận; xuất khẩu gián tiếp( hay ủy thác) do các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tổ chức trung gian đảm nhận. 1.2 Kim ngạch xuất khẩu là gì? Kim ngạch xuất khẩu là tổng giá trị xuất khẩu của các (hoặc một) hàng hoá xuất khẩu của quốc gia (hoặc một doanh nghiệp) trong một kì nhất định thường là quý hoặc năm, sau đó qui đổi đồng nhất ra một loại đơn vị tiền tệ nhất định. 2. Các hình thức xuất khẩu phổ biến Một là, xuất khẩu trực tiếp Hai là, xuất khẩu gián tiếp Ba là, gia công xuất khẩu Bốn là, xuất khẩu tại chỗ Năm là, tạm xuất tái nhập, tạm nhập tái xuất Sáu là, buôn bán đối lưu Bảy là, xuất khẩu theo nghị định thư giữa các chính phủ 3. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế 3.1 Đối với nền kinh tế toàn cầu Giúp nền kinh tế toàn cầu phát triển: Khi sự lưu thông hàng hóa giữa các quốc gia diễn ra xuyên suốt sẽ là động lực để thúc đẩy sản xuất của từng quốc gia phát triển. Mang đến nguồn ngoại tệ lớn: Các quốc gia luôn khuyến kích doanh nghiệp tăng trưởng xuất khẩu. Đây là cơ sở để tăng tích lũy ngoại tệ, cân bằng cán cân thanh toán, góp phần thúc đẩy nền kinh tế của các quốc gia phát triển Quảng bá thương hiệu: Đó không chỉ là thương hiệu riêng lẻ của một trong nghiệp trong phạm vi quốc gia của mình, mà còn là thương hiệu của quốc gia trên thị trường thế giới. Ví dụ như khi nhắc đến Honda, Toshiba, Toyota... người ta sẽ nghĩ ngay đến Nhật Bản. Hay Apple là thương hiệu của Mỹ 3.2 Đối với nền kinh tế Việt Nam 3.2.1 Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu của đất nước Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tư, công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội, mà sản xuất trong nước không sản xuất được, chưa sản xuất được hoặc sản xuất nhưng giá thành đắt. Thông thường, nguồn vốn cho nhập khẩu bao gồm nguồn vốn thu được từ xuất khẩu; vốn đầu tư nước ngoài và tín dụng quốc tế; vôn tích lũy nội bộ; vốn viện trợ 3.2.2 Góp phần tích cực tạo việc làm và cải thiện đời sống nhân dân Xuất khẩu góp phần tích cực tạo việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân. Sản xuất hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu thu hút hàng triệu lao dồng vào việc làm. Việt Nam hiện nay đang có lợi thế trong những ngành sử dụng lao động như dệt may, giày da, thủy sản, thủ công mỹ nghệ, dịch vụ… Do đó, xuất khẩu tạo nguồn vốn nhập khẩu những hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước góp tăng thêm thu nhập quốc dân, kích thích tiêu dùng trong nước, nâng cao đời sống xã hội 3.2.3 Tạo động lực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT  BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề bài: Đóng góp xuất vào tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2010-2020 Nhóm : Lớp : 2060FECO2011 GVHD : Hà Nội, 2020 Mục lục I Xuất vai trò xuất kinh tế Việt Nam Khái niệm Các hình thức xuất phổ biến Vai trị xuất kinh tế II Thực trạng xuất Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam Thực trạng xuất Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Đóng góp xuất tới việc tăng trưởng kinh tế Việt Nam 20102020 III Khó khăn Việt Nam xuất giải pháp nâng cao xuất thời gian tới Khó khăn Việt Nam xuất Giải pháp nâng cao việc xuất Việt Nam năm tới Lời mở đầu Ở giai đoạn phát triển kinh tế, quốc gia chọn cho mơ hình tăng trưởng riêng biệt Trong năm qua, mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa vào xuất khẩu, điều thể tăng trưởng xuất mức đóng góp vào GDP ln mức cao Đặc biệt, năm gần đây, phát triển xuất hàng hóa (XKHH) có đóng góp to lớn vào cơng đổi đất nước, động lực tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định trị, xã hội Tuy nhiên, mơ hình tăng trưởng xuất hàng hóa (TTXKHH) nước ta thiên tiêu số lượng, chưa coi trọng chất lượng, nặng khai thác điều kiện tự nhiên lao động rẻ, thiếu tính bền vững Bài viết trình bày tổng quan tình hình xuất Việt Nam thời gian qua giải pháp cần thiết để phát triển xuất bền vững nhằm thúc đẩy kinh tế VN phát triển nhanh bền vững Đề tài: Đóng góp xuất vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2020 I Xuất vai trò xuất kinh tế Việt Nam Khái niệm 1.1 Xuất gì? Xuất hoạt động bán hàng hố nước ngồi, khơng phải hành vi bán hàng riêng lẻ mà hệ thống bán hàng có tổ chức bên lẫn bên nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bước nâng cao mức sống nhân dân Kinh doanh xuất (nhập) thường diễn hình thức sau: Xuất hàng hóa hữu hình, hàng hóa vơ hình (dịch vụ); xuất trực tiếp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất đảm nhận; xuất gián tiếp( hay ủy thác) doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tổ chức trung gian đảm nhận 1.2 Kim ngạch xuất gì? Kim ngạch xuất tổng giá trị xuất (hoặc một) hàng hoá xuất quốc gia (hoặc doanh nghiệp) kì định thường quý năm, sau qui đổi đồng loại đơn vị tiền tệ định Các hình thức xuất phổ biến Một là, xuất trực tiếp Hai là, xuất gián tiếp Ba là, gia công xuất Bốn là, xuất chỗ Năm là, tạm xuất tái nhập, tạm nhập tái xuất Sáu là, buôn bán đối lưu Bảy là, xuất theo nghị định thư phủ Vai trị xuất kinh tế 3.1 Đối với kinh tế toàn cầu Giúp kinh tế toàn cầu phát triển: Khi lưu thơng hàng hóa quốc gia diễn xuyên suốt động lực để thúc đẩy sản xuất quốc gia phát triển Mang đến nguồn ngoại tệ lớn: Các quốc gia ln khuyến kích doanh nghiệp tăng trưởng xuất Đây sở để tăng tích lũy ngoại tệ, cân cán cân tốn, góp phần thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển Quảng bá thương hiệu: Đó khơng thương hiệu riêng lẻ nghiệp phạm vi quốc gia mình, mà cịn thương hiệu quốc gia thị trường giới Ví dụ nhắc đến Honda, Toshiba, Toyota người ta nghĩ đến Nhật Bản Hay Apple thương hiệu Mỹ 3.2 Đối với kinh tế Việt Nam 3.2.1 Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập đất nước Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập máy móc, thiết bị, vật tư, cơng nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội, mà sản xuất nước không sản xuất được, chưa sản xuất sản xuất giá thành đắt Thông thường, nguồn vốn cho nhập bao gồm nguồn vốn thu từ xuất khẩu; vốn đầu tư nước ngồi tín dụng quốc tế; vơn tích lũy nội bộ; vốn viện trợ 3.2.2 Góp phần tích cực tạo việc làm cải thiện đời sống nhân dân Xuất góp phần tích cực tạo việc làm cải thiện đời sống nhân dân Sản xuất hàng hóa, dịch vụ xuất thu hút hàng triệu lao dồng vào việc làm Việt Nam có lợi ngành sử dụng lao động dệt may, giày da, thủy sản, thủ cơng mỹ nghệ, dịch vụ… Do đó, xuất tạo nguồn vốn nhập hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước góp tăng thêm thu nhập quốc dân, kích thích tiêu dùng nước, nâng cao đời sống xã hội 3.2.3 Tạo động lực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, thúc đẩy sản xuất phát triển Trong điều kiện kinh tế Việt Nam, sản xuất nước chưa đáp ứng nhu cầu nước chủng loại, chất lượng Nếu thụ động dựa vào dư thừa sản xuất để xuất khẩu, quy mô xuất hạn chế, cấu dịch chuyển chậm Vì vậy, xuất tạo khả tăng cung cấp đầu vào cho ngành nước, tăng lực cạnh tranh, đồng thời tạo nên thị trường để phân tán rủi ro Điều có tác động tích cực đến dịch chuyển cấu kinh tế đất nước 3.2.4 Mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất cấu thành quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại với hình thái hoạt động kinh tế đối ngoại khác Đẩy mạnh xuất tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư nước ngoài, vận tải quốc tế 3.2.5 Giúp doanh nghiệp giảm chi phí, tăng lợi nhuận, phân tán rủi ro Quy mô thị trường giới với nhu cầu phong phú, đa dạng hàng hóa, dịch vụ không giống nước Do vậy, xuất giúp doanh nghiệp nước kéo dài chu kỳ sống hàng hóa, dịch vụ thị trường quốc tế, qua thu nhiều lợi nhuận hơn, phân tán rủi ro Tóm lại: Phát triển hoạt động xuất chiến lược để phát triển kinh tế nước ta II Thực trạng xuất Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam a, Các yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu, yếu tố rộng nên doanh nghiệp lựa chọn phân tích yếu tố thiết thực để đưa biện pháp tác động cụ thể Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế: Thông qua mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế phủ đưa sách khuyến khích hay hạn chế xuất nhập Chẳng hạn chiến lược phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi xuất để thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất, mục tiêu bảo hộ sản xuất nước đưa sách khuyến khích xuất hạn chế nhập hàng tiêu dùng Thuế quan, hạn nghạch trợ cấp xuất khẩu: Thuế quan: loại thuế đánh vào đơn vị xuất Việc đánh thuế xuất nhằm quản lý xuất theo chiều hướng có lợi kinh tế nước mở rộng quan hệ đối ngoại Tuy nhiên, thuế quan gây khoản chi phí xã hội sản xuất nước tăng lên hiệu mức tiêu dùng nước lại giảm xuống Nhìn chung cơng cụ thường áp dụng số mặt hàng nhằm hạn chế số lượng xuất bổ sung cho nguồn thu ngân sách Hạn ngạch: công cụ chủ yếu cho hàng rào phi thuế quan Được hiểu quy định Nhà nước số lượng tối đa mặt hàng hay nhóm hàng phép xuất thời gian định thông qua việc cấp giấy phép Trợ cấp xuất khẩu: Trong trường hợp phủ phải thực sách trợ cấp xuất để tăng mức độ xuất hàng hóa nước mình, tạo điều kiện cho sản phảm có sức cạnh tranh giá thị trường giới Trợ cấp xuất làm tăng giá nội địa hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng nước tăng sản lượng mức xuất b, Các yếu tố xã hội Hoạt động người tồn điều kiện xã hội định Chính yếu tố xã hội ảnh hưởng lớn đến hoạt động người Các yếu tố xã hội tương đối rộng, để làm sáng tỏ ảnh hưởng yếu tố văn hóa, đặc biệt ký kết hợp đồng Nền văn hoá tạo nên cách sống cộng đồng định thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên cho nhu cầu mong muốn thoả mãn cách thoả mãn người sống Chính văn hố yếu tố chi phối lối sống nên nhà xuất ln ln phải qua tâm tìm hiểu yếu tố văn hố thị trường mà tiên hành hoạt động xuất c, Các yếu tố trị pháp luật Yếu tố trị nhân tố khuyến khích hạn chế q trình quốc tế hố hoạt động kinh doanh Chính sách phủ làm tăng liên kết thị trường thúc tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập mối quan hệ sở hạ tầng thị trường Các yếu tố trị pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất Cac công ty kinh doanh xuất phải tuân thủ qui định mà phủ tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực giới thông lệ quốc tế d, Các yếu tố tự nhiên công nghệ Khoảng cách địa lý nước ảnh hưởng đến chi phí vận tải, tới thới gian thực hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng vậy, ảnh hưởng tới việc lựa chọn nguồn hàng, lựa chọn thị trường, mặt hàng xuất khẩu… Vị trí nước ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thị trường tiêu thụ ví dụ: Việc mua bán hàng hố với nước có cảng biển có chi phí thấp so với nước khơng có cảng biển Thời gian thực hợp đồng xuất bị kéo dài bị thiên tai bão, động đất… Sự phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin cho phép nhà kinh doanh nắm bắt cách xác nhanh chóng thơng tin, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, điều khiển hàng hoá xuất khẩu, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động xuất Đồng thời yếu tố cơng nghệ cịn tác động đến q trình sản xuất, gia cơng chế biến hàng xuất khẩu, lĩnh vực khác có liên quan vận tải, ngân hàng… e, Nhu cầu thị trường nước Do khả sản xuất nước nhập không đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu dung nước, mặt hàng nước sản xuất không đa dạng nên không thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng, nên nhân tố để thúc đẩy xuất nước có khả đáp ứng nhu cầu nước nhu cầu nước 2 Thực trạng xuất Việt Nam giai đoạn 2010-2020 2.1 Năm 2010 Tổng trị giá xuất nhập khu vực FDI 70,92 tỷ USD, tăng 41,5% so với năm trước Trong đó, trị giá xuất 34,1 tỷ USD, tăng 41,2% chiếm 47% tổng kim ngạch xuất nước So với năm 2009, thứ hạng xuất Việt Nam khối ASEAN khơng cải thiện, giữ ngun vị trí thứ cấp độ tồn cầu thứ hạng Việt Nam đẩy lên bậc, xếp thứ 39 toàn giới 2.2 Năm 2011 Kết thúc năm 2011, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 96,3 tỷ USD, tăng 33,3% so với năm 2010.Tỷ lệ xuất khẩu/GDP vượt qua mốc 80%, cao nhiều so với tỷ lệ kỷ lục đạt vào năm trước (70,9%) Tăng trưởng XK đạt hầu hết mặt hàng chủ yếu Mặc dù xuất có tăng trưởng mạnh, song mặt hàng xuất Việt Nam số điểm cần khắc phục như: tỷ trọng kim ngạch mặt hàng nguyên liệu thô khai thác dầu thô, than đá… xuất lớn, mặt hàng chưa qua chế biến sơ chế mặt hàng có giá trị gia tăng thấp 2.3 Năm 2012 Theo Tổng cục thống kê Việt Nam, tình hình xuất năm 2012 có nhiều chuyển biến tích cực so với năm 2011 Cụ thể: Kim ngạch hàng hóa xuất đạt 114,57 tỷ USD, tăng 18,3% so vớI năm 2011 Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất dịch chuyển mạnh, khu vực FDI “đầu tàu” xuất việc xuất chủ yếu thuộc nhóm mặt hàng gia công, thực thu Ít ngoạI tệ: Điện tử, máy tính, linh kiện, hàng dệt may, giày dép,… Trong năm 2012, nhiều sản phẩm thuộc nhóm hàng cơng nghiệp có kim ngạch xuất tăng mạnh như: Điện tử máy tính đạt 7,9 tỷ USD tăng 69,1% ; điện thoại linh kiện đạt 12,6 tỷ USD tăng 97,7% ; máy móc thiết bị phụ tùng đạt 5,5 tỷ USD tăng 26,9%…… Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất 10 nhóm hàng lớn năm 2012 so sánh với năm 2011 Nguồn: Tổng cục hải quan Đáng ý EU vươn lên thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn kim ngạch đạt 20,3 tỷ USD tăng 22,5% so vớI năm 2011, chiếm 17,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất 2.4 Năm 2013 Theo thống kê Tổng cục thống kê, tổng kim ngạch xuất năm 2013 đạt 132,2 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm 2012 Trong đó, doanh nghiệp nước chiếm tỷ trọng 33%, ước đạt 43,75 tỷ USD, tăng 3,5%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (không kể dầu thô) chiếm tỷ trọng 61,4% ước đạt 88,4 tỷ USD, tăng 26,8% so với năm 2012 Đặc biệt, tăng trưởng xuất đạt hầu hết mặt hàng xuất chủ lực Năm 2013, nước có 22 nhóm hàng có kim ngạch xuất đạt tỷ USD; lần xuất mặt hàng rau vào danh sách nhóm xuất tỷ, tín hiệu tốt cho phát triển xuất ngành nông nghiệp Trong năm 2013, nhiều sản phẩm thuộc nhóm hàng cơng nghiệp có kim ngạch xuất tăng mạnh như: Điện thoại linh kiện đạt 21,5 tỷ USD, tăng 69,2%; hàng dệt, may đạt 17,9 tỷ USD, tăng 18,6%; điện tử máy tính linh kiện đạt 10,7 tỷ USD, tăng 36,2%; giày dép đạt 8,4 tỷ USD, tăng 15,2% 2.5 Năm 2014 Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính chung năm 2014, tổng kim ngạch hàng hóa xuất đạt 150,1 tỷ USD, tăng 13,6% so với năm 2013 Khu vực kinh tế nước đạt 48,5 tỷ USD, tăng 10,4%, mức tăng cao từ năm 2012, chiếm 32,31% tổng kim ngạch xuất Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất chuyển biến tích cực, dịch chuyển dần từ xuất nguyên liệu thơ, sản phẩm khai khống sang mặt hàng gia cơng, chế tạo Tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp nặng khoáng sản đạt 66,5 tỷ USD, tăng 12,0% so với kỳ năm 2013, chiếm 44,31% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, đó: Mặt hàng điện thoại linh kiện ước đạt 24,08 tỷ USD, tăng 13,4% chiếm 16,04%; điện tử, máy tính linh kiện ước đạt 11,66 tỷ USD chiếm 7,77%; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 7,26 tỷ USD, tăng 21,6%, chiếm 4,84% Nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp đạt 57,9 tỷ USD, tăng 15,9% chiếm 38,57%, đó: Túi xách, va li, mũ, ô dù đạt 2,31 tỷ USD, tăng 33,4%; giày dép đạt 10,22 tỷ USD, tăng 23%, chiếm 6,81%; hàng dệt may đạt 20,77 tỷ USD, tăng 18,2%, chiếm 13,84% Biểu đồ : Kim ngạch xuất 10 nhóm hàng lớn năm 2014 so sánh với năm 2013 Nguồn: Tổng cục hải quan 2.6 Năm 2015 Trong năm 2015, Việt Nam có trao đổi hàng hóa với 200 quốc gia, vùng lãnh thổ Trong số thị trường trên, số thị trường đạt kim ngạch tỷ USD xuất 29 thị trường với tổng kim ngạch 147,36 tỷ USD, chiếm gần 90,9% tổng trị giá xuất hàng hóa nước Biểu đồ : Xuất khẩu, hàng hóa Việt Nam với Châu lục năm 2015 Xuất Một số mặt hàng xuất chính: Điện thoại loại & linh kiện: nhóm hàng dẫn đầu đóng góp vào tăng kim ngạch xuất năm 2015 (tăng 6,58 tỷ USD, chiếm 55,3% mức tăng xuất nước) Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện: xuất mặt hàng tháng 12 đạt 1,31 tỷ USD giảm 13,2% so với tháng trước, nâng trị giá xuất nhóm hàng năm 2015 đạt 15,61 tỷ USD, tăng mạnh 36,5% so với năm trước Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng: tháng 12/2015, xuất đạt 758,53 triệu USD giảm 3,1% so với tháng trước, đưa tổng trị giá xuất nhóm hàng 12 tháng/2015 lên 8,17 tỷ USD, tăng 11,7% so với kỳ năm 2014 Hàng dệt may: tháng 12, xuất đạt 2,21 tỷ USD, tăng 29,1% so với tháng trước, nâng tổng kim ngạch xuất mặt hàng nước năm 2015 lên 22,81 tỷ USD, tăng 9,1%, thấp nhiều so với mức tăng 16,4% năm 2014 Dầu thô: tháng 12 lượng dầu thô xuất đạt 831 nghìn tấn, đưa lượng dầu thơ xuất Việt Nam năm 2015 đạt 9,18 triệu tấn, giảm 1,3% kim ngạch đạt 3,72 tỷ USD, giảm tới 48,5% so với năm trước Gạo: lượng gạo xuất nước tháng 12 đạt gần 526 nghìn với trị giá đạt 223,36 triệu USD giảm 26,1% lượng 26,3% trị giá Năm 2015 lượng xuất gạo 6,59 triệu tấn, tăng 4% trị giá đạt 2,8 tỷ USD, giảm 4,5% so với năm trước 2.7 Năm 2016 Thị trường xuất năm 2016 Việt Nam chủ yếu tập trung khu vực Châu Á với kim ngạch 85,28 tỷ USD, chiếm 48,3% tổng kim ngạch xuất nước Trong bật như: thị trường Trung Quốc với kim ngạch 21,97 tỷ USD, tăng 28,4% so với kỳ năm trước, chiếm tỷ trọng 12,4% tổng kim ngạch xuất nước; thị trường Nhật Bản đạt gần 14,68 tỷ USD, tăng 3,9%, chiếm tỷ trọng 8,3%; Hàn Quốc đạt gần 11,42 tỷ USD, tăng 28%, chiếm tỷ trọng 6,5%; Thị trường Châu Mỹ đạt kim ngạch 47,38 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 26,8% tổng kim ngạch xuất nước Trong đó, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch 38,46 tỷ USD; tăng 14,9%, chiếm tỷ trọng 21,78%; Thị trường Châu Âu với kim ngạch gần 37,84 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 21,4% Trong đó, thị trường EU (28 nước) đạt gần 33,97 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 19,2%, thị trường xuất lớn thứ Việt Nam sau Hoa Kỳ Châu Đại Dương đạt kim ngạch gần 3,39 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 1,9%; Châu Phi đạt gần 2,74 chiếm tỷ trọng 1,6% Biểu đồ :10 thị trường xuất lớn Việt Nam năm 2016 Nguồn: Tổng cục Hải quan 2.8 Năm 2017 Xuất hàng hóa năm 2017 với 29 nhóm hàng có kim ngạch tỷ USD với kim ngạch 195,93 tỷ USD, chiếm 91,5% tổng kim ngạch xuất nước Trong đó, có tới nhóm hàng đạt kim ngạch 10 tỷ USD bao gồm điện thoại loại linh kiện; hàng dệt may; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; giầy dép loại, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng Biểu đồ : Trị giá xuất 10 nhóm hàng lớn năm 2017 so với năm 2016 Nguồn: Tổng cục hải quan Điện thoại loại linh kiện: đạt 45,27 tỷ USD, tăng 31,9% so với năm trước Hàng dệt may: đạt 26,04 tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2016.Trong đó: Xuất sang Hoa Kỳ đạt 12,28 tỷ USD, tăng 7,3%; sang EU(28) đạt 3,79 tỷ USD, tăng 6,3%; sang Nhật Bản đạt 3,11 tỷ USD, tăng 7,3%; sang Hàn Quốc đạt 2,64 tỷ USD, tăng 15,8% so với năm trước Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện : đạt 25,94 tỷ USD, tăng mạnh 36,8% so với năm 2016 Giầy dép loại: đạt 14,65 tỷ USD, tăng 12,7% so với năm trước Máy móc, thiết bị dụng cụ phụ tùng khác: đạt 12,77 tỷ USD, tăng 28% so với năm trước 2.9 Năm 2018 Trị giá xuất Việt Nam đạt 243,48 tỷ USD, tăng 13,2%, tương ứng tăng 28,37 tỷ USD so với năm trước Trong đó, nhóm hàng tăng trưởng mạnh là: hàng dệt may tăng 4,37 tỷ USD, điện thoại loại linh kiện tăng 3,81 tỷ USD, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng tăng 3,64 tỷ USD; máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện tăng 3,43 tỷ USD, giày dép loại tăng 1,56 tỷ USD, máy ảnh máy quay phim linh kiện tăng 1,44 tỷ USD, sắt thép loại tăng 1,4 tỷ USD; gỗ sản phâm gỗ tăng 1,21 tỷ USD… Biểu đồ : 10 nhóm hàng xuất đạt mức tăng trị giá lớn năm 2018 Nguồn: Tổng cục Hải quan Một số nhóm hàng xuất Điện thoại loại linh kiện: đạt 49,08 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 2017 Hàng dệt may: đạt 30,49 tỷ USD, tăng 16,7% so với năm 2017 Máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện: đạt 29,32 tỷ USD, tăng 12,9% so với năm 2017 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác: đạt 16,55 tỷ USD, tăng 28,2% so với năm trước Máy ảnh, máy quay phim linh kiện: đạt 5,24 tỷ USD, tăng 37,8% so với năm 2017 2.10 Năm 2019 Trị giá xuất nhập năm 2019 với thị trường đạt 338,35 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm 2018, trị giá xuất 135,45 tỷ USD, tăng 2,9% Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với châu lục khác là: châu Âu: 65,9 tỷ USD, tăng 2,8%; châu Đại Dương: 9,6 ỷ USD, tăng 4% châu Phi: 7,07 tỷ USD, tăng 1,2% so với năm 2018 Tổng trị giá xuất năm 2019 tăng 8,4%, tương ứng tăng 20,49 tỷ USD so với năm trước Trong đó: máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 6,36 tỷ USD, tương ứng tăng 21,5%; hàng dệt may tăng 2,37 tỷ USD, tương ứng tăng 7,8%; điện thoại loại tăng 2,16 tỷ USD, tương ứng tăng 4,4%; giày dép loại tăng 2,08 tỷ USD, tương ứng tăng 12,8%; máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 1,94 tỷ USD, tương ứng tăng 11,9%; gỗ sản phẩm gỗ tăng 1,74 tỷ USD, tương ứng tăng 19,5%; đá quý kim loại quý sản phẩm tăng 1,45 tỷ USD, tương ứng tăng 3,3 lần Biểu đồ 2: 10 nhóm hàng xuất đạt mức tăng lớn trị giá năm 2019 Nguồn: Tổng cục Hải quan 2.11 tháng đầu năm 2020 Tính đến hết tháng 6/2020, trị giá xuất nước đạt 147,61 tỷ USD, tăng 1,5% so với kỳ năm trước Trong đó, có nhóm hàng có mức tăng tỷ USD là: máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện (tăng 4,96 tỷ USD); máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng (tăng 2,93 tỷ USD) Các nhóm hàng có mức giảm tỷ USD bao gồm: hàng dệt may (giảm 2,15 tỷ USD); điện thoại loại linh kiện (giảm 1,24 tỷ USD); máy ảnh, máy quay phim & linh kiện (giảm 1,1 tỷ USD); Biểu đồ : 10 nhóm hàng có trị giá xuất lớn tháng/2020 so với kỳ năm 2019 Nguồn: Tổng cục Hải quan Điện thoại loại linh kiện: Tháng 6/2020 xuất mặt hàng điện thoại loại linh kiện đạt trị giá 4,29 tỷ USD, tăng 17,5% so với tháng trước, đưa trị giá xuất nhóm hàng tháng/2020 đạt 26,24 tỷ USD, giảm 4,5% so với kỳ năm 2019 Máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện: đạt 23,52tỷ USD tăng 26,7% so với kỳ năm 2019 Hàng dệt may: tính đến hết tháng đạt 16,25 tỷ USD, giảm 11,7% so với kỳ năm trước Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác: Tính đến hết tháng trị giá xuất nhóm hàng đạt 12,7 tỷ USD, tăng 30% so với kỳ năm trước Đóng góp xuất tới việc tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2010-2020 Trong tính tốn tổng cầu, xuất coi nhu cầu từ bên (ngoại nhu) Mức độ phụ thuộc kinh tế vào xuất đo tỷ lệ giá trị nhập tổng thu nhập quốc dân Đối với kinh tế mà cầu nội địa yếu, xuất có ý nghĩa quan trọng tăng trưởng kinh tế Xuất cách mang ngoại tệ lớn cho đất nước, bên cạnh giúp doanh nghiệp nước mở rộng thị tường tiêu thụ, quy mô sản xuất, từ giúp nên kinh tế tăng trưởng Hoạt động xuất góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm Xuất giúp chuyển dịch cấu kinh tế sang kinh tế hướng ngoại Chuyển dịch cấu kinh tế tác động nhiều yếu tố tiến khoa học kỹ thuật, tốc độ phát triển kinh tế Trong hoạt động xuất yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế, kể từ Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế dựa mơ hình hướng xuất khâủ kếp hợp song song với mơ hình thay nhập làm cho cấu kinh tế nước ta chuyển dịch tích cực làm cho cấu kinh tế nước chuyển dịch phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới khu vực Sự tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nhìn nhận theo hướng sau: Xuất sản phẩm nước ta cho nước ngoài, xuất phát từ nhu cầu thị trường giới để tổ chức sản xuất xuất mặt hàng mà nước khác cần, điều có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Qua đó, tạo hội cho ngành có điều kiện phát triển thuận lợi Cùng với tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất nước; tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi thường xuyên lực sản xuất nước Nói cách khác xuất sở tạo thêm vốn kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến từ giới bên ngồi vào Việt Nam nhằm đại hoá kinh tế nước ta Thơng qua xuất khẩu, hàng hố Việt Nam tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường Xuất địi hỏi doanh nghiệp hồn thiện đổi công tác quản lý sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lượng hạ giá thành Vì vậy, xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại III Khó khăn Việt Nam xuất giải pháp nâng cao xuất thời gian tới Khó khăn Việt Nam xuất Hàng xuất Việt Nam năm gần gặp khơng khó khăn cần khắc phục giải quyết, :Chất lượng hàng xuất ta kém, khâu chế biến chưa đầu tư thích đáng, qua khâu sơ chế Do đó, chất lượng hàng hóa, sản phẩm cịn sức cạnh tranh chưa đáp ứng nhu cầu thị trường giới; chất lượng hàng xuất hạn chế nên dẫn đến nên giá xuất Việt Nam thua xa so với nhiều mặt hàng loại giới Mặt khác, chưa thiết lập hệ thống thị trường ổn định với mạng lưới khách hàng đáng tin cậy Cho đến nay, xuất qua hình thức trung gian cịn lớn.Về quản lý xuất khẩu: Cịn có hạn chế định, khơng dự đốn số lượng sản phẩm sản xuất nên việc cấp hạn ngạch xuất chưa sát với thực tế, cấp giấy phép xuất lại gặp nhiều khó khăn thị trường giá cả.Về mặt nghiệp vụ xuất khẩu: Vẫn nhiều hạn chế chưa am hiểu thị trường, thương nhâ, thơng lệ Quốc tế… dẫn đến tình trạng doanh nghiệp Việt Nam khui xuất cịn gặp khó khăn giá Giải pháp nâng cao việc xuất VN năm tới Tích cực đổi công nghệ phương thức quản lý để nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế.Vì vậy, ta nên đưa số giải pháp để doanh nghiệp đổi cơng nghệ như:Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn để họ có khả “đổi cơng nghệ”.Cần xây dựng hệ thống thông tin khoa học công nghệ để cung cấp thơng tin cập nhật, xác chi tiết cơng nghệ đại , qua đó, doanh nghiệp an tâm lựa chọn cơng nghệ thích hợp cho hoạt động sản xuất, kinh doanh mìnhCần xây dựng hệ thống thơng tin khoa học cơng nghệ để cung cấp thơng tin cập nhật, xác chi tiết công nghệ đại , qua đó, doanh nghiệp an tâm lựa chọn cơng nghệ thích hợp cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Mặt hàng xuất phải đảm bảo tiêu chuẩn theo yêu cầu nước nhập khẩu.Phát triển thị trường, tạo sắc riêng cho doanh nghiệp để xây dựng thương hiệu vững nhằm khẳng định vị doanh nghiệp trường quốc tế.Tích cực tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại.Nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm nước nhập Các doanh nghiệp xuất phải tiến hành kiểm tra sản phẩm cách chặt chẽ, có hệ thống từ đầu vào đầu ra.Thành lập phận kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khâu thu mua nguyên liệu chế biến, đến khâu sản xuất sản phẩm đến lúc xuất sản phẩm.Thành lập phận chuyên nghiên cứu đặt tính sản phẩm để dự báo trước rủi ro xảy thời gian vận chuyển kéo dài, hay yếu tố nhiệt độ, độ ẩm…có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.Tuân thủ nghiêm ngặt qui định việc sử dụng chất kháng sinh loại hóa chất khác.Có chứng từ kiểm tra chất lượng hàng hóa đầy đủ trước xuất hàng hóa.Các doanh nghiệp xuất phải tìm hiểu qui định nước nhập vấn đề vệ sinh an tòan thực phẩm để đảm bảo sản phẩm ln đáp ứng u cầu đó, nhằm tạo lịng tin cho đối tác tạo hội hợp tác kinh doanh lâu dài với đối tác IV Kết luận Kết phân tích cho thấy chứng thực nghiệm đóng góp xuất vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Qua nghiên cứu thấy mở rộng xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam chiều rộng lẫn chiều ngang Nhìn chung 10 năm gần từ 2010- 2020 tổng trị giá xuất nước có xu hướng tăng bên cạnh cịn nhiều hạn chế cần khắc phục Xuất đóng vai trị vô quan trọng kinh tế nước Vì vậy, cần quan tâm nhiều đến vấn đề xuất khẩu, đưa giải pháp khắc phục hạn chế tồn tại, phát triển xuất theo hướng tích cực, cụ thể có kế hoạch để phát triển kinh tế đất nước Tài liệu tham khảo: Giáo trình Kinh tế phát triển trường Đại học Thương Mại https://voer.edu.vn/m/cac-hinh-thuc-xuat-khau-chu-yeu/461e4c53 https://newtran.vn/cac-hinh-thuc-xuat-khau-id850 https://www.customs.gov.vn/ https://dangcongsan.vn/ Bảng phân công công việc thành viên Thời gian Công Tháng 10 Công việc Thời Người việc gian kết thực Tuần Tuần Tuần Tuần cụ thể chun thúc g Vũ Thị Mục +2 22/10/2 Phương Ly Phần I Trần Mục 22/10/2 Hoài Linh + Đào Văn Long Phạm Thị Mục 22/10/2 Ngọc Mai + Vũ Thị Phương Kết Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Phần II Mục Phần III 22/10/2 Mục 22/10/2 Mục 1+2 22/10/2 Tổng hợp 26/10/2 word Tạo Powerpoin t Thuyết trình 27/10/2 Ly Dương Văn Long + Ngơ Thị Cẩm Ly Phạm Thị Lan Linh Đào Văn Long; Vũ Thị Phương Ly Nguyễn Bá Long Ngô Diệu Linh Phạm Thị Hoa Lý Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc -*** - BIÊN BẢN HỌP KINH TẾ PHÁT TRIỂN NHĨM Đề bài: Đóng góp xuất vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Họp nhóm lần 1: Thời gian:11h30ph 01/10/2020 Thành viên tham dự: - Vũ Thị Phương Ly - Trần Hoài Linh - Đào Văn Long - Phạm Thị Ngọc Mai Địa điểm: Phòng thảo luận V203A trường Đại học Thương Mại - Dương Văn Long - Ngô Thị Cẩm Ly - Phạm Thị Lan Linh - Nguyễn Bá Long - Ngô Diệu Linh - Phạm Thị Hoa Lý Nội dung họp: - Thống công việc cụ thể thành viên - Thu thập tài liệu tham khảo bao gồm: giáo trình Kinh tế phát triển trường Đại học Thương Mại qua Internet Hà Nội ngày 01 tháng 10 năm 2020 Nhóm trưởng Long Đào Văn Long Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc -*** - BIÊN BẢN HỌP KINH TẾ PHÁT TRIỂN NHÓM Đề bài: Đóng góp xuất vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Họp nhóm lần 2: Thời gian:11h30ph 15/10/2020 Thành viên tham dự: - Vũ Thị Phương Ly - Trần Hoài Linh Địa điểm: Phòng thảo luận V202A trường Đại học Thương Mại - Đào Văn Long - Phạm Thị Ngọc Mai - Dương Văn Long - Ngô Thị Cẩm Ly - Phạm Thị Lan Linh - Nguyễn Bá Long - Ngô Diệu Linh - Phạm Thị Hoa Lý Nội dung họp: - Thống bố cục thảo luận - Triển khai công việc tổng hợp chỉnh sửa thảo luận Hà Nội ngày 15 tháng 10 năm 2020 Nhóm trưởng Long Đào Văn Long Bảng đánh giá điểm thành viên nhóm Họ tên Đào Văn Long (nhóm trưởng) Dương Văn Long Nguyễn Bá Long Phạm Thị Hoa Lý Ngô Thị Cẩm Ly Vũ Thị Phương Ly Phạm Thị Lan Linh Phạm Thị Ngọc Mai Trần Hồi Linh Ngơ Diệu Linh Điểm B B B B B A B B B C Điểm A: Rất tích cực (+0,5) Điểm B: Tích cực ( = điểm thảo luận nhóm) Điểm C: Ít tham gia ( - 0,5) Lý Tham gia đầy đủ hoạt động nhóm Tham gia đầy đủ hoạt động nhóm Tham gia đầy đủ hoạt động nhóm Tham gia đầy đủ hoạt động nhóm Tham gia đầy đủ hoạt động nhóm Tích cực, nhận thêm việc để làm Tham gia đầy đủ hoạt động nhóm Tham gia đầy đủ hoạt động nhóm Tham gia đầy đủ hoạt động nhóm Ít tham gia hoạt động nhóm ... trạng xuất Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Đóng góp xuất tới việc tăng trưởng kinh tế Việt Nam 20102020 III Khó khăn Việt Nam xuất giải pháp nâng cao xuất thời gian tới Khó khăn Việt Nam xuất Giải... việc xuất Việt Nam năm tới Lời mở đầu Ở giai đoạn phát triển kinh tế, quốc gia chọn cho mơ hình tăng trưởng riêng biệt Trong năm qua, mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa vào xuất khẩu, ... Kết phân tích cho thấy chứng thực nghiệm đóng góp xuất vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Qua nghiên cứu thấy mở rộng xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam chiều rộng lẫn chiều ngang Nhìn chung

Ngày đăng: 27/11/2020, 08:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan