1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QTVH 12-11-18

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 225 KB

Nội dung

Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân MỤC LỤC CHƯƠNG - TỔNG QUÁT CHƯƠNG - ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH VÀ CÁC U CẦU ĐỐI VỚI CƠNG TÁC BẢO TRÌ, VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH CHƯƠNG - QUY TRÌNH BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH 14 CHƯƠNG - CÁC BẢNG BIỂU, BẢN VẼ, VĂN BẢN KÈM THEO 20 Quy trình kỹ thuật vận hành, bảo trì cơng trình Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân CHƯƠNG - TỔNG QT 1.1 Mở đầu 1.1.1 Tên cơng trình Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa - tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân 1.1.2 Địa điểm xây dựng Xã Vĩnh Lộc thị trấn Ngan Dừa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu 1.1.3 Chủ đầu tư Chủ đầu tư: Ban QLDA ĐTXD cơng trình nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu Địa chỉ: Số 56 đường Nguyễn Huệ, khóm 5, phường 3, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Điện thoại: 0291 3824176 1.1.4 1) Tổ chức, cá nhân tham gia lập Báo cáo nghiên cứu khả thi Tổ chức lập dự án Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Thành Sen Địa chỉ: Số 25 Nguyễn Công Trứ, phường Tân Giang, thành phố Hà Tĩnh Điện thoại: 02393.850315 Email: thanhsentvxd@gmail.com 2) − − − − Nhân tham gia : Chủ nhiệm dự án: Chủ trì thiết kế: Chủ trì dự tốn : Tham gia thiết kế : Fax: 02393.850315 Ks Nguyễn Hồng Châu KS Nguyễn Hữu Trọng, Nguyễn Thành Thịnh KS Lê Xuân Hải Ks Lê Dương Bách Ks Võ Đức Tuấn Anh Ks Đặng Văn Hiếu Ks Mai Xuân Thắng Ks Nguyễn Thị Hợp Thành 1.2 Những lập quy trình vận hành − Các Tiêu chuẩn , quy phạm , quy chuẩn xây dựng áp dụng: − Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình Thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04/4/200: Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 quy định chi tiết thi hành số điều kiện Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi: Nghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 26/12/2010 quy định Bảo trì cơng trình Xây dựng Quy trình kỹ thuật vận hành, bảo trì cơng trình Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân − Pháp lệnh phòng, chống lụt , bão (năm 1993): Pháp lệnh Phòng , chống lụt, bão số 27/2000/PL-UBTVQH10 ngày 24/8/2000 − Cơng trình thủy lợi - Hướng dẫn lập Quy trình quản lý vận hành (TCVN 8412-2010) − Cơng trình thủy lợi - Quy trình quản lý vận hành, tu bảo dưỡng cống (TCVN 8418-2010) − Quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng TCVN 5308-91 − TCVN -5640:1991 Bàn giao cơng trình xây dựng - nguyên tắc − TCVN 5674-92 Cơng tác hồn thiện xây dựng thi cơng nghiệm thu − Nghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 Chính phủ Bảo trì cơng trình xây dựng; − Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; − Nghị định số 10/2013/NĐ-CP ngày 01/01/2013 Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông; − Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 Chính phủ quy định Quỹ bảo trì đường bộ; − Thông tư số 11/2012/TT-BXD ngày 25/12/2012 Xây dựng hướng dẫn lập quản lý chi phí bảo trì cơng trình xây dựng; − Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường TCCS 07: 2013/TCĐBVN GTVT; − Định mức bảo dưỡng thường xuyên đường số 3479/2001/QĐ-BGTVT ngày 19/10/2001; − Hồ sơ thiết kế BVTC – DT dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân Và số tiêu chuẩn, quy phạm khác Quy trình kỹ thuật vận hành, bảo trì cơng trình Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân CHƯƠNG - ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH VÀ CÁC U CẦU ĐỐI VỚI CƠNG TÁC BẢO TRÌ, VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, địa hình, địa mạo a Vị trí địa lý: − − − − Vùng dự án khép kín sơng kênh (chi tiết xem bình đồ tổng thể), cụ thể phía Bắc bị giới hạn sơng Cái, phía Nam kênh Cái Chanh, phía Tây kênh Lộ Xe phía Đơng kênh Chín Cị, nằm địa bàn hai xã Vĩnh Lộc Vĩnh Lộc A huyện Hồng Dân Huyện Hồng Dân có diện tích tự nhiên 424,16Km2 (16,6% diện tích tự nhiên tồn tỉnh), phía Tây Bắc tỉnh Bạc Liêu, từ 9025’ đến 9038’ vĩ độ Bắc từ 105018’ đến 105035’ kinh độ Đông, cách thành phố Bạc Liêu 45 km theo tuyến đường Cầu Sập – Ninh Quới – Ngan Dừa, thuộc vùng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Bắc quốc lộ 1A tỉnh Phía Đơng giáp tỉnh Sóc Trăng; Phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang Cà Mau; Phía Nam giáp huyện Phước Long; Phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang Kiên Giang b Địa hình địa mạo: Địa hình huyện Hồng Dân tương đối phẳng thấp, hường nghiêng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, cao độ trung bình khoảng 0,2 đến 0,8m, độ dộc trung bình – 1,5cm/km Tuy nhiên, địa bàn huyện có khu vực trũng so với cao trình chung từ 20 – 30 cm Những khu vực trung tập trung chủ yếu số ấp thuộc xã: Ninh Hòa (ấp Ninh Chài, Ninh Phước), Lộc Ninh (ấp Bà Ai, ấp Bà Ai 2), Ninh Thạnh Lợi (ấp Thống Nhất, Nhà Lầu ấp Ngô Kim), Vĩnh Lộc (ấp Vĩnh Bình Nhụy Cầm), Vĩnh Lộc A (ấp Lộ Xe, Bến Bào) Mặt khác, địa bàn huyện có nhiều ao hồ, mương, rạch chia cắt, địa hình thuận lợi cho nước lại khó khăn xây dựng Có thể chia địa hình huyện khu vực: Khu vực không nhiễm mặn (chủ yếu trồng vụ lúa), địa hình cao trung bình 0,8 – 1,2 m, gồm xã, thị trấn nằm phía Đơng Bắc kênh Ngan Dừa phần phía bắc xã Ninh Hòa, Ninh Quới A Đây khu vực ngăn mặn triệt để có nguồn nước lấy từ sông Hậu thông qua hệ thống kênh rạch địa bàn, thuận lợi cho sản xuất canh tác nông nghiệp, đặc biệt trồng lúa Khu vực nhiễm mặn, nhiễm mặn nhẹ (trồng vụ lúa vụ tôm vụ tôm vụ lúa) xã: Vĩnh Lộc, Vĩnh Lộc A, Lộc Ninh, Ninh Thạnh Lợi phần phía nam xã Ninh Hịa, Ninh Quới A, cao độ trung bình thấp, khoảng 0,3 – 0,5m Khu vực chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều biển Đông nhật triều biển Tây thơng Quy trình kỹ thuật vận hành, bảo trì cơng trình Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân qua trục kênh địa bàn huyện Dạng địa hình tạo thuận lợi việc tận dụng nước thủy triều để nuôi trồng thủy sản, song khó khăn tiêu nước, tạo thành vùng đọng nước chua phèn gây ảnh hưởng cho canh tác nơng nghiệp Nhìn chung đặc điểm địa hình Hồng Dân phẳng, độ nghiêng thấp, với hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh nên thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản giao thơng thủy, 2.1.2 Điều kiện khí tượng, thủy văn a) Khí tượng: Đặc điểm khí hậu huyện Hồng Dân mang đặc thù chung khí hậu gió mùa cận xích đạo vùng đồng sơng Cửu Long đặc trưng riêng khu vực bán đảo Cà Mau Các yếu tố khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt năm mùa mưa mùa khơ Nhiệt độ bình qn cao năm, trung bình 26,6 0C Nhiệt độ cao 29,80C thấp 24,90C Nhiệt độ trung bình tháng mùa khô 26 – 28 0C, tháng mùa mưa 24 – 260C Biên độ nhiệt tháng không đáng kể, từ – 20C, biên độ nhiệt ngày đêm lớn, mùa khô từ – 10 0C, mùa mưa từ – 70C Yếu tố nhiệt độ thuận lợi cho trồng sinh trưởng phát triển Chế độ mưa chia theo mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11 (chiếm tới 90% lượng mưa năm), mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình 1.874,4 mm (trạm Bạc Liêu), phân bố không theo thời gian bao gồm tháng mùa mưa Lượng mưa tập trung chủ yếu tháng – 10, trung bình từ 235 đến 260 mm, có tháng mưa 265 mm Số ngày mưa trung bình khoảng 110 – 120 ngày/năm Lượng mưa đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp phần cho sinh hoạt Tuy nhiên, lượng mưa tập trung lớn, kéo dài làm giảm tiến độ tăng chi phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng, lầm giảm độ mặn ảnh hưởng xấu đến vùng ni tơm Số nắng trung bình 6,6 giờ/ngày Tổng tích ơn từ 9.7500C đến 9.8500C Thời gian chiếu sáng kéo dài bình quân 2.202 giờ/năm, tổng lượng xạ trung bình năm khoảng 4,46Kcal/cm2/năm Lượng nước bốc trung bình hàng năm 1.233 mm Các tháng có lượng bốc lớn vào mùa khơ, khoảng 496 mm, 56% lượng bốc năm Độ ẩm trung bình năm đạt 85%, tháng mùa khô 79 – 80% Trong năm thường xuất hướng gió gió Tây Nam gió Đơng Bắc Tốc độ gió bình qn đạt khoảng – 3,5m/s, mùa khơ có gió mạnh đạt – 9m/s Hướng gió Tây nam thổi từ biển vào mang theo nhiều nước thường xuất từ tháng đến tháng 10 Hướng gió Đơng băn khơ lạnh thường từ tháng 11 đến tháng năm sau b) Thủy văn: Chế độ thủy văn có liên quan chặt chẽ với chế độ mưa gió, đặc điểm địa hình thủy triều Hồng Dân hưởng lợi từ hệ thống kênh nguồn Quản Lộ - Phụng Hiệp, chảy từ phía Đơng Bắc xuống Tây Nam Ngồi địa bàn huyện cịn có Quy trình kỹ thuật vận hành, bảo trì cơng trình Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân tuyến kênh nối từ kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp phía Nam đến kênh rạch phía bắc huyện sơng từ Kiên Giang chảy qua kênh Ngàn Dừa - Cầu Sập, kênh Hịa Bình – Vĩnh Lộc, kênh Cộng Hịa – Tây Ký, kênh Ninh Thạnh Lợi, kênh Canh Điền – Phó Sinh Trước đây, hệ thống cơng trình thủy lợi dự án hóa Quản Lộ - Phụng Hiệp xây dựng với mục đích ngăn mặn, đưa nước từ sơng Hậu để mở rộng diện tích sản xuất lúa, màu Do đó, chế độ thủy văn địa bàn huyện bị chi phối hệ thống kênh rạch nối với kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp Hiện nay, chế độ ngăn mặn địa bàn huyện điều tiết để chuyển đổi sản xuất Vì vậy, huyện chia tách thành tiểu vùng cụ thể sau: Tiểu vùng chuyển đổi sản xuất phía Tây Nam kênh Ngàn Dừa - Cầu Sập gồm xã: Vĩnh Lộc, Vĩnh Lộc A, Lộc Ninh, Ninh Thạnh Lợi phần phía Nam xã Ninh Hịa, Ninh Quới A Khu vực chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều biển Đông nhật triều biển Tây thông qua trục kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp, kện Cộng Hịa – Tây Ký, kênh Hịa Bình – Vĩnh Lộc chịu ảnh hưởng mặn qua điều tiết hệ thống cống dọc theo quốc lộ 1A (cống Chủ Chí, Nọc Nạng Giá Rai) Đây vùng có điều kiện thuận lợi để phát triển ni trồng thủy sản nước lợ mơ hình sản xuất tôm – lúa kết hợp Tiểu vùng ổn định: phần lại huyện Hồng Dân gồm xã, thị trấn nằm phía Đơng Bắc kênh Ngan Dừa - Cầu Sập xã Ninh Quới, thị trấn Ngan Dừa phần phía Bắc xã Ninh Hòa, Ninh Quới A Khu vực ngăn mặn triệt để có nguồn nước lấy từ sơng Hậu Vì vậy, tiểu vùng có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp chuyên lúa, lúa – màu, rau – màu ni trồng thủy sản nước Ngồi việc hình thành tiểu vùng trên, chế độ thủy văn cịn có vấn đề quan trọng khác cần quan tâm Đó là: Ảnh hưởng thủy triều: Hồng Dân nằm vùng chịu ảnh hưởng chế độ triều biển Đông phần biển Tây Do đó, khu vực diện tích trũng cục bộ, xảy tình trạng khó tiêu nước, ảnh hưởng đến việc cấp nước phục vụ sản xuất Từ hồn thành cống ngăn mặn dọc theo quốc lộ 1A, quy mơ diện tích truyền triều bị thu hẹp, mức nước ngập triều vùng Bắc quốc lộ 1A nói chung huyện Hồng Dân nói riêng điều tiết thấp trước, tạo thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, việc điều tiết thủy triều phục vụ sản xuất nông nghiệp gây ảnh hưởng đến diện tích ni trồng thủy sản Để chủ động điều tiết nguồn nước giải tốt việc tiêu nước, phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp nuôi trồng thủy sản, cần quan tâm đầu tư cho nạo vét hệ thống thủy nơng hồn chỉnh hệ thống cống ngăn mặn Quy trình kỹ thuật vận hành, bảo trì cơng trình Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân Tình trạng xâm nhập mặn: Ảnh hưởng xâm nhập mặn tác động trực tiếp chế độ triều biển Đông Những năm gần đây, hệ thống đê cống ngăn mặn dọc theo quốc lộ 1A sơng Bạc Liêu hồn chỉnh nên tình trạng xâm nhập mặn khu vực phía Bắc giảm đáng kể Hiện nay, khả điều tiết nguồn nước mặn - bước cải thiện hai vùng phía Bắc Nam quốc lộ 1A, điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Huyện phát triển Căn kết quan trắc mực nước trạm Phước Long, mực nước cao xuất vịng 10 năm trở lại cao trình +0,85m (xem phụ lục: Bảng thống kê mực nước đặc trưng tháng (2006-2015) - Trạm thủy văn Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) 2.1.3 Địa chất cơng trình địa chất thủy văn Căn vào mô tả địa chất thực địa kết thí nghiệm đặc trưng lý cụ thể “Báo cáo địa chất” 2.2 Thành phần quy mơ đặc điểm cơng trình Xây dựng hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho khoảng 3.000 vùng lúa tôm Vĩnh Lộc; tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân vùng nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương; phát triển mơ hình lúa, tôm hiệu Bao gồm hạng mục: - Xây dựng 04 tuyến đê với tổng chiều dài 27,22km, bao gồm: tuyến đê kết hợp đường giao thông nông thôn kết cấu BTCT dài 19,41km; tuyến đê đất đen dài 7,81km - Xây dựng 12 cầu giao thông nông thôn với tải trọng thiết kế: Hoạt tải 0,45HL93), người 3KN/m2; bề rộng cầu (0,25+3,5+0,25) = 4m 2.2.1.Tuyến đê: - Xây dựng 04 tuyến đê, bao gồm: STT Hạng mục Chiều dài Kênh Thầy Ký 5,09 km Nâng cấp, mở rộng mặt đê BTXM 5,09km Kênh Chín Cị 7,23 km Nâng cấp, mở rộng mặt đê BTXM 7,23km Kênh Mới 6,46 km Nâng cấp, mở rộng mặt đê BTXM 6,46 km Kênh Cái Chanh 8,44 km 4.1 Nâng cấp, mở rộng mặt đê BTXM 0,63 km 4.2 Làm tuyến đê đất 7,81km Quy trình kỹ thuật vận hành, bảo trì cơng trình Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân Quy trình kỹ thuật vận hành, bảo trì cơng trình Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân 1) − − − − 2) − − − − − − − 3) − − − 4) − + + + + − + + + + + Tuyến đắp (đê đất đen - đê kênh Cái Chanh) Mặt cắt ngang đê lựa chọn theo tiêu tiêu chuẩn 9002:2016 – Yêu cầu thiết kế đê sông, đảm bảo theo mục 9.3 Mặt cắt đê thiết kế nhằm kết nối phù hợp với tuyến đê đầu tư xây dựng, theo mặt cắt ngang đê lựa chọn sau: Cao trình đỉnh đê: +1,50m Chiều rộng đê thiết kế: Bnền = 6,0m Độ dốc ngang mặt đê: 4% Hệ số mái đắp: m=1,15 Tuyến đê nâng cấp, gia cố mặt BTXM Cao trình đỉnh đê: +1,30m Chiều rộng đê thiết kế: Bnền = 4,5m Chiều rộng mặt đê thiết kế: Bmặt = 3,5m Chiều rộng lề đê thiết kế: Blề = 2x0,5m Độ dốc ngang mặt đê: 2% Độ dốc ngang lề đê: 4% Hệ số mái đắp m=1,5 Điểm tránh xe Dọc theo tuyến đê, bố trí điểm tránh xe cách khoảng 500m (vị trí điểm tránh xe bố trí phù hợp với điều kiện nhu cầu thực tế) Phạm vi điểm tránh xe: chiều dài 15m Chiều rộng điểm tránh xe: 3,0m Kết cầu tương tự kết cấu mặt đường Kết cấu gia cố mặt đê Đối với mặt đê mở rộng: Lớp BTCT đá (1x2)cm, M250, dày 16cm; thép D6mm, a=200mm Tấm cao su lót móng Cấp phối đá dăm loại dày 12cm Lớp cát đắp K>0,95 dày 30cm Đối với mặt đê hữu mặt đường nhựa : Lớp BTCT đá (1x2)cm, M250, dày 16cm; Cốt thép đường kính Þ6mm, cách khoảng a=200mm Tấm cao su lót móng Cấp phối đá dăm loại dày 12cm Bù vênh cấp phối đá dăm loại Nền đê nhựa hữu 2.2.2 Cầu giao thông: − Cầu xây dựng vĩnh cửu BTCT; − Tiêu chuẩn thiết kế: 22TCN272-05 tiêu chuẩn TCVN 10380:2014; Quy trình kỹ thuật vận hành, bảo trì cơng trình Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân − − Tải trọng cầu thiết kế: hoạt tải 0.45HL93 (không xét tải trọng làn) người 3kN/m2; Tốc độ thiết kế: Vtk=15km/h; − Bề rộng cầu: B=0.25+3.5+0.25=4.0m; − Mực nước thông thuyền lấy theo mực nước max quan trắc tháng năm chuỗi số liệu từ năm 2006 – 2017 trạm đo thủy văn Phước Long: +0,85m − Khổ thông thuyền: Theo thỏa thuận với quan quản lý, Ủy ban nhân dân huyện Hồng Dân Thông số sau: STT Hạng mục Sơ đồ nhịp (m) Khổ thông thuyền (m) Ngang Đứng I Tuyến đê kênh Mới Cầu Kênh Sóc Sáp 8+12+8 10 2 Cầu Ba Ca 8+12+8 10 II Tuyến đê kênh Thầy Ký Cầu Kênh Ngan ( Chín Đức) 7+12+7 10 2 Cầu Kênh Cùng 6+12+6 10 Cầu Ông Tương 6+12+6 10 II Tuyến đê kênh Thầy Ký Cầu Kênh Tư ( Phương Đếm) 15 5,5 1,7 Cầu Kênh Sóc Sáp (Út Thiện) 7+12+7 10 Cầu Hịa Bình 10+15+10 12 2,5 Cầu Vĩnh Ninh 6+12+6 10 Cầu Đường Cốt (Tư Mạnh) 6+12+6 10 Cầu Kênh Thủy Lợi 5,5 1,7 Cầu Kênh Nông Trường (Bưu Vinh) 6+12+6 10 Quy trình kỹ thuật vận hành, bảo trì cơng trình 10 Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân Giải pháp thiết kế chung: Thiết kế cầu vĩnh cửu BTCT - DUL Sơ đồ nhịp dầm giản đơn giản, chia làm nhịp với nhịp dài đảm bảo khổ thơng thuyền (riêng cầu Kênh Tư cầu Kênh Thủy Lợi có sơ đồ nhịp) Cầu Ơng Tương có nhịp dầm thép để thuận tiện cho việc tháo dỡ phục vụ nạo vét kênh hệ thống Trụ cầu thiết kế trụ đài cao, hệ móng cọc BTCT 2.2.3 Cống ngang đường: Dọc tuyến đê có nhiều cống ngang qua đê hộ dân Với chủ trương nhà nước nhân dân làm, sở khả kinh phí đầu tư xây dựng, cống người dân địa phương tự xây dựng q trình triển khai thi cơng tuyến đê 2.3 Nội dung bảo trì cơng trình Bảo trì cơng trình tập hợp cơng việc nhằm bảo đảm trì làm việc bình thường, an tồn cơng trình theo quy định thiết kế suốt trình khai thác sử dụng Nội dung bảo trì cơng trình bao gồm một, số tồn cơng việc sau: kiểm tra, quan trắc, kiểm định chất lượng, bảo dưỡng sửa chữa cơng trình Quy trình bảo trì cơng trình quy định trình tự, nội dung dẫn thực cơng việc bảo trì cơng trình Nội dung gồm : 1) Kiểm tra cơng trình đường việc xem xét trực quan thiết bị chun dụng để đánh giá trạng cơng trình nhằm phát hư hỏng, dấu hiệu hư hỏng công trình để có biện pháp xử lý kịp thời 2) Quan trắc cơng trình đường theo dõi, quan sát, đo đạc thông số kỹ thuật cơng trình theo u cầu thiết kế q trình sử dụng : Quy trình kỹ thuật vận hành, bảo trì cơng trình 11 Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân a) Việc quan trắc cơng trình thực trường hợp có yêu cầu phải theo dõi làm việc cơng trình đường nhằm tránh xảy cố dẫn tới thảm họa người, tài sản, môi trường trường hợp khác theo yêu cầu người định đầu tư, chủ đầu tư, chủ sở hữu cơng trình, quan quản lý đường quan nhà nước có thẩm quyền b) Việc quan trắc thực theo quy định Điều 13 Nghị định số 114/2010/NĐ-CP 3) Kiểm định chất lượng cơng trình đường bao gồm hoạt động kiểm tra xác định chất lượng đánh giá phù hợp chất lượng cơng trình so với yêu cầu thiết kế, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật thông qua việc xem xét trạng công trình trực quan kết hợp với phân tích, đánh giá số liệu thử nghiệm cơng trình Việc kiểm định chất lượng cơng trình phục vụ bảo trì cơng trình đường thực theo quy định Điều 12 Nghị định số 114/2010/NĐ-CP 4) Bảo dưỡng thường xuyên cơng trình đường hoạt động theo dõi, chăm sóc, sửa chữa hư hỏng nhỏ, tu thiết bị lắp đặt vào cơng trình đường bộ, tiến hành thường xun, định kỳ để trì cơng trình đường trạng thái khai thác, sử dụng bình thường hạn chế phát sinh hư hỏng cơng trình đường 5) Sửa chữa cơng trình đường hoạt động khắc phục hư hỏng cơng trình phát q trình khai thác, sử dụng nhằm đảm bảo làm việc bình thường, an tồn cơng trình đường Sửa chữa cơng trình đường bao gồm sửa chữa định kỳ sửa chữa đột xuất, cụ thể: a) Sửa chữa định kỳ cơng trình đường hoạt động sửa chữa thực theo kế hoạch nhằm khôi phục, cải thiện tình trạng kỹ thuật cơng trình đường mà bảo dưỡng thường xun cơng trình khơng đáp ứng được, bao gồm: sửa chữa hư hỏng; thay phận cơng trình, thiết bị cơng trình thiết bị công nghệ bị hư hỏng thực định kỳ theo quy định quy trình bảo trì cơng trình đường bộ; b) Sửa chữa đột xuất cơng trình đường hoạt động sửa chữa phải thực bất thường phận cơng trình, cơng trình bị hư hỏng chịu tác động đột xuất mưa bo, lũ lụt, động đất, va đập, cháy nổ tác động thiên tai đột xuất khác có biểu gây hư hỏng đột biến ảnh hưởng đến an tồn sử dụng, khai thác cơng trình cĩ khả xảy cố dẫn tới thảm họa 2.4 u cầu bảo trì cơng trình 1) Cơng trình phận cơng trình đưa vào khai thác, sử dụng phải bảo trì theo Quy trình 2) Việc bảo trì cơng trình phải đảm bảo an toàn người, tài sản đảm bảo tối đa vận hành liên tục, an tồn cơng trình 3) Cơ quan, đơn vị giao quản lý sử dụng cơng trình phải có kế hoạch bảo trì cơng trình gồm: Cơng tác khảo sát trạng, lập kế hoạch vốn, kiểm tra xác định mức độ Quy trình kỹ thuật vận hành, bảo trì cơng trình 12 Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân thời gian xuống cấp, đánh giá chất lượng công trình thực cơng việc sửa chữa cơng trình cần thiết 2.5 Trình tự thực bảo trì cơng trình Cơng tác bảo trì cơng trình thực theo trình tự sau : Lập phê duyệt quy trình bảo trì cơng trình Lập kế hoạch dự tốn kinh phí bảo trì cơng trình Kiểm tra cơng trình thường xun, định kỳ đột xuất Quan trắc cơng trình có u cầu quan trắc Bảo dưỡng cơng trình Kiểm định chất lượng cơng trình cần thiết Sửa chữa cơng trình định kỳ đột xuất Lập quản lý hồ sơ bảo trì cơng trình 2.6 u cầu kỹ thuật vận hành cơng trình : − − Đối với tuyến đê BTXM, tải trọng xe lưu thông qua cầu không vượt tải trọng thiết kế 0.45HL93 Vận tốc hạn chế V < Vtk = 15km/h theo biển hiệu an tồn giao thơng cắm đầu tuyến đường cầu giao thông Đảm bảo hành lang an tồn tuyến đê: khơng lấn chiếm gây ảnh hưởng đến hoạt động an toàn tuyến đê Quy trình kỹ thuật vận hành, bảo trì cơng trình 13 Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân CHƯƠNG - QUY TRÌNH BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH 3.1 Kiểm tra theo dõi tình trạng kỹ thuật cơng trình 3.1.1 Đối với tuyến đường 1) − − − − 2) a) − − b) − − + + + + Kiểm tra thường xuyên Thực lần/ ngày Nếu phát cố hư hỏng cơng trình gây an tồn giao thơng báo cáo lãnh đạo để xử lý giải Kiểm tra mặt đường, cầu, hệ thống thoát nước, hệ thống báo hiệu đường cơng trình phụ trợ khác để phát hưng hỏng xảy tai nạn giao thông Nếu khối lượng công việc vượt khả người tuần đường báo lên cấp để có kế hoạch sửa chữa Người tuần đường phải sửa chữa kịp thời hư hỏng nhỏ cầu, đường khơng địi hỏi nhiều nhân lực Ghi chép đầy đủ diễn biến cầu, đường vào nhật ký kiểm tra Kiểm tra định kỳ: kiểm tra tháng, quý Kiểm tra nội nghiệp Việc ghi chép cập nhật tình hình cầu đường Các hồ sơ tài liệu Kiểm tra trường Kiểm tra tình trạng hư hỏng, xuống cấp đường cơng trình giao thơng khác đường Đánh giá công tác bảo dưỡng thường xuyên đơn vị thực Đối với đường: Kiểm tra vị trí có bị lún, sụt lở, đoạn đường đèo, dốc cao nguy hiểm, vị trí mùa mưa hay bị ngập nước Các vị trí chưa sửa chữa phải có biển báo hiệu rào chắn phạm vi nguy hiểm Đối với mặt đường: kiểm tra, xác định khối lượng mức độ loại hư hỏng Km: ổ gà, cóc gặm, nứt rạn, lún lõm, cao su Đối với hệ thống nước: Kiểm tra tình trạng nước cống, mức độ lắng đọng đất cát hố thu nước thượng lưu, cửa cống hạ lưu cống; hư hỏng ống cống, bản, mối nối, tường đầu, tường cánh, sân cống Kiểm tra khả thoát nước hệ thống rãnh, kiểm tra hư hỏng rãnh xây Đối với hệ thống báo hiệu đường bộ: Kiểm tra số lượng tình trạng kỹ thuật Đối với cơng trình kè, tường chắn đất, : Kiểm tra xem xét mức độ ổn định, hư hỏng cơng trình; thiết bị an toàn 3) Kiểm tra định kỳ quý: a) Kiểm tra nội nghiệp: − Việc ghi chép cập nhật tình hình cầu đường + − Các hồ sơ tài liệu Quy trình kỹ thuật vận hành, bảo trì cơng trình 14 Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân b) Kiểm tra trường − Kiểm tra tình trạ hư hỏng, xuống cấp đường cơng trình giao thông khác đường − Đánh giá công tác bảo dưởng thường xuyên đơn vị thuộc phạm vi quản lý − Mức độ kiểm tra: đơn giản, trực quan, theo phương pháp chuyên gia − Phạm vi kiểm tra: kiểm tra tổng thể toàn tuyến kiểm tra xác xuất số đoạn đường 3.1.2 Đối với cầu Cơng tác kiểm tra nhằm đánh giá tình trạng làm việc cầu, phát hư hỏng gây an tồn giao thơng, ảnh hưởng đến khả chịu tải cầu, theo dõi hư hỏng đánh dấu từ lần kiểm tra lần trước 1) − − − − − 2) Kiểm tra thường xuyên Do đội trưởng cán kỹ thuật đội trưởng ủy quyền thực Công tác kiểm tra thường xun để nắm vững tình hình cơng trình lập kế hoạch cần sửa chữa Kiểm tra tất loại cầu tuyến đơn vị phụ trách Các cầu xung yếu (các cầu đặc biệt lớn có quy định riêng) phải có đề cương để kiểm tra theo dõi thường xuyên giao cho đội trưởng quản lý tổ chức thực Kết kiểm tra thường xuyên số liệu đo đạc theo dõi hư hỏng, biện pháp giải quyết, khối lượng cần sửa chữa phải ghi chép đầy đủ vào sổ kiểm tra thường xuyên cầu Nếu phát hư hỏng mà xét thấy có ảnh hưởng đến an tồn cơng trình phải báo cáo cấp để có kế hoạch kiểm tra, sửa chữa kịp thời, đảm bảo an tồn giao thơng Đồng thời Hạt trưởng phải chủ động áp dụng biện pháp tạm thời để giữ an tồn cơng trình, an tồn giao thơng Nội dung kiểm tra thường xun: − + Kiểm tra mặt cầu: Tình trạng lớp phủ mặt cầu + Tình trạng nước mặt cầu; + Các khe co dãn có bị nứt vỡ, dập nát; + Các gờ chắn bánh xe, lan can cầu; + Các thiết bị khác biển báo, cột đèn chiếu sáng, tường phòng vệ hai đầu cầu − + Kiểm tra dầm cầu: Với kết cấu BTCT, BTCT-DUL:  Kiểm tra tình trạng nứt nẻ, sứt vỡ, bong bật bê tơng;  Kiểm tra tình trạng han rỉ hư hỏng cốt thép;  Tình trạng thấm nước, rỉ nước mặt cầu Quy trình kỹ thuật vận hành, bảo trì cơng trình 15 Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân − + Kiểm tra gối cầu: Kiểm tra biến dạng, mòn, sứt mẻ lăn, chốt thớt gối, độ dịch + ngang lăn, độ nghiêng lệch dọc tim cầu lăn loại gối thép; Kiểm tra lão hóa biến dạng gối cao su; + Kiểm tra độ phẳng, độ thơng thống gối cầu; − + Kiểm tra mố, trụ cầu: Kiểm tra nứt vỡ, bung mạch vữa xây, bong đá xây; phong hóa ăn mịn bê + tơng thân mố, thân trụ; Kiểm tra xói lở chân móng mố trụ; nghiêng lệch, trượt, lún mố, trụ; + Tất trường hợp phải kiểm tra nứt ngang mố trụ, đặc biệt ý + kiểm tra trụ có chiều cao đường cong, kiểm tra phần cọc bị lộ xói nhìn thấy được; Kiểm tra chân khay 1/4 nón mố; + Kiểm tra mặt đường sau mố; − 3) Kiểm tra cơng trình phịng hộ điều tiết dòng chảy, kè hướng dòng, kè ốp mái đường dẫn, kè mép sông v.v… cần ý đến ổn định cơng trình (khơng bị nứt vỡ, sạt lở, nghiêng lún) đánh giá hiệu cơng trình điều tiết Kiểm tra định kỳ Mỗi năm kiểm tra định kỳ lần: lần trước mùa mưa bão lần sau mùa mưa bão Khi kiểm tra định kỳ phải kiểm tra tỉ mỉ phận cấu tạo cơng trình Cần thiết phải có loại máy chuyên dùng để thăm dò, đo đạc − − + Kiểm tra trước mùa mưa bão: trọng tâm kiểm tra mố trụ, chân khay 1/4 nón mố, đường sau mố; cơng trình điều tiết dịng chảy lịng sơng, lịng suối cơng trình phịng hộ khác Phải phát kịp thời để sửa chữa hư hỏng để ngăn ngừa, giảm thiểu cố mưa lũ gây Kiểm tra sau mùa mưa bão: Kiểm tra diễn biến sạt lở, xói rỗng chân móng mố, trụ cầu + làm nghiêng lệch mố trụ dẫn đến nghiêng lệch dầm cầu, lún nứt mố trụ ảnh hưởng trực tiếp đến an tồn cơng trình an tồn vận tải Kiểm tra thay đổi dòng chảy so với trước mùa mưa bão tạo nên bồi, lở xung quanh mố trụ cầu Kết kiểm tra sở để điều chỉnh kế hoạch cuối năm Đồng thời vạch đối sách với cầu để tổ chức theo dõi, kiểm định, có kế hoạch bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa vừa, sửa chữa lớn cho năm sau Quy trình kỹ thuật vận hành, bảo trì cơng trình 16 Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân 4) − − − − Kiểm định cầu Kiểm định cầu để đánh giá tình trạng khả chịu tải thực tế cầu, giúp quan quản lý có biện pháp tổ chức giao thông lập kế hoạch sửa chữa Thời gian kiểm định: Kiểm định lần sau: sau thời gian khai thác sử dụng 10 năm phải kiểm định lại, sau 5-7 năm tiến hành kiểm định lại lần (tính từ sau lần kiểm định trước đó) Ngồi ra, phát hư hỏng nghiêm trọng ảnh hưởng đến an tồn giao thơng an tồn cho cơng trình, phải tiến hành kiểm định Nhiệm vụ yêu cầu công tác kiểm định: Đánh giá trạng xác định lực chịu tải cầu; quy định điều kiện khai thác vận tải Đánh giá môi trường khu vực cầu ảnh hưởng đến khả khai thác − Đề xuất biện pháp xử lý khắc phục − Xác định hiệu sau gia cố, sửa chữa 3.2 Bảo dưỡng thường xuyên Bảo dưỡng thường xuyên thực theo " tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường bộ" TCCS 07: 2013/TCĐBVN 3.2.1 Nền đường Nội dung gồm có cơng việc sau: 1) Đắp phụ Những vị trí đường bị thu hẹp, bề rộng đường khơng cịn đủ thiết kế ban đầu (đặc biệt đầu cầu, đầu cống) thu hẹp 0,3m phía phải đắp lại đất cấp phối, đầm lèn đạt K # 95 vỗ mái ta luy Trình tự tiến hành: − Dùng nhân lực phát dọn cây, cỏ xung quanh khu vực bị thu hẹp − Đánh cấp, chiều rộng chiều cao cấp # 50cm − Đổ vật liệu (đất, cấp phối, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật) thành lớp dày # 20cm, san phẳng Dùng đầm cóc máy đầm MIKASA đầm 5-7 lượt/điểm đạt độ chặt yêu cầu xong đắp tiếp lớp khác Bạt vỗ mái ta luy (trồng cỏ cần thiết) hoàn thiện − − 2) Phát cây, cắt cỏ, tỉa cành: Phát cây, cắt cỏ, tỉa cành để đảm bảo tầm nhìn, khơng che khuất cọc tiêu, biển báo, cột Km ảnh hưởng thoát nước Trên lề đường, mái ta luy đường đắp, ta luy dương có chiều cao > 4m, cỏ không cao 0,2m Chiều cao > 4m, khơng để to có đường kính lớn 5cm xõa cành xuống Trên ta luy âm phạm vi 1m từ vai đường trở bụng đường cong cỏ khơng cao Quy trình kỹ thuật vận hành, bảo trì cơng trình 17 Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân vai đường 0,2m khơng làm tầm nhìn Khi có đổ ngang đường phải nhanh chóng giải để đảm bảo giao thông 3.2.2 Cầu giao thông 1) Mặt cầu − Vệ sinh mặt cầu hệ thống thoát nước mặt cầu, thay ống thoát nước bị hư hỏng − Sơn lan can cầu 2-3 năm/1 lần − Sửa chữa nhỏ mặt cầu 2) Khe co dãn − − − − − 3) − − − − 4) Khe dãn hai đầu dầm phải đảm bảo để dầm chuyển vị bình thường Những vật cứng rơi vào khe co dãn phải dọn hết Phải có biện pháp để nước mặt cầu không chảy xuống khe co dãn Các khe co dãn phải thường xuyên vệ sinh Thường xuyên xiết chặt bulông liên kết khe co dãn với dầm, phải xử lý thép bị cong vênh Dầm cầu Những vị trí mà bê tơng bề mặt dầm bị lão hóa bị rêu mốc nước thấm mơi trường gây phải làm quét chất chống thấm vữa xi măng để bảo vệ Những vị trí bê tông bị hư hỏng khuyết tật phải làm trát lại ban đầu Những vị trí cốt thép bê tông bị hở bị rỉ phải đánh rỉ trát chiều dày lớp bảo vệ ban đầu Dùng chất SIKA keo EPOXY có pha với xi măng (tỷ lệ theo nhà sản xuất quy định) để sửa chữa Đối với dầm BTCT-DUL có vết nứt phải dán “tem” thạch cao vữa xi măng để theo dõi Gối cầu − Vệ sinh mặt gối cầu − Bôi mỡ toàn gối cầu (với loại gối cầu thép) năm / lần 5) Mố, trụ cầu − − − − − 6) Vệ sinh bề mặt đỉnh mố, trụ cầu Trát vá chỗ nứt vỡ, bung mạch vữa xây cục mố, trụ cầu 1/4 nón vữa xi măng mác 100 Phát quang cỏ phần tường mố, 1/4 nón 20m phạm vi thượng hạ lưu cầu Thanh thải dịng chảy cầu, gỡ trơi mắc vào mố, trụ cầu Sửa chữa bậc lên xuống cầu sơn chống rỉ thang kiểm tra cầu (nếu có) Đường đầu cầu Quy trình kỹ thuật vận hành, bảo trì cơng trình 18 Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân − − − − − Sửa chữa mặt đường đầu cầu Phát quang cỏ ta luy đường đầu cầu, bên 10m tính từ mố cầu Nắn chỉnh bổ sung biển báo hiệu, mốc lộ giới, mốc cao độ, tường hộ lan hai đầu cầu, bị nghiêng lệch, vỡ, Sơn kẻ lại biển báo bị mờ 2-3 năm/ lần Đắp phụ đường đầu cầu bị thiếu khuyết Quy trình kỹ thuật vận hành, bảo trì cơng trình 19 Dự án Xây dựng sở hạ tầng vùng lúa – tôm Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân CHƯƠNG - CÁC BẢNG BIỂU, BẢN VẼ, VĂN BẢN KÈM THEO 4.1 Các hồ sơ quan trắc vận hành 4.1.1 Các sổ ghi chép − Sổ theo dõi − Sổ đo mực nước − Sổ đo chất lượng nước − Sổ đo đạc địa hình định kì − Hồ sơ báo cáo định kỳ 4.1.2 Hồ sơ báo cáo a) Hồ sơ báo cáo định kỳ bao gồm: − Tình hình hoạt động cơng trình − Kế hoạch trì, bảo dưỡng & giải cố − Tình hình sản xuất, chất lượng nước b) Các đề nghị Trong trường hợp xảy cố đặc biệt gây hư hỏng cơng trình, cần phải báo cáo lên cấp trên: − Đơn vị nhận báo cáo: + UBND huyện Hồng Dân + Sở Nông nghiệp & PTNT Bạc Liêu, Sở GTVT Bạc Liêu + UBND tỉnh Bạc Liêu − Nội dung báo cáo: + Mơ tả cố q trình hình thành, phát triển cố + Các số liệu quan trắc + Sơ đánh giá nguyên nhân đề nghị biện pháp xử lý tạm thời (trong chờ đợi biện pháp xử lý cấp có thẩm quyền) Quy trình kỹ thuật vận hành, bảo trì cơng trình 20

Ngày đăng: 26/11/2020, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w