Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
445,37 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ÁNH HƯỜNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ÁNH HƯỜNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP Hồ Chí Minh - năm 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ Danh mục phụ lục Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận chung DNNVV nguồn lực tài ảnh hưởng đến hoạt động DNNVV 1.1 Cơ sở lý luận chung DNNVV 1.1.1 Những vấn đề DNNVV 1.1.1.1 Khái niệm DNNVV 1.1.1.2 Tiêu chí phân lọai DNNVV 1.1.2 Đặc điểm DNNVV Việt Nam 1.1.3 Vai trò DNNVV trình phát triển kinh tế Việt Nam 11 1.1.3.1 Về giá trị hàng hóa dịch vụ 11 1.1.3.2 Tạo việc làm thu nhập cho người lao động 11 1.1.3.3 Thu hút vốn đầu tư kinh tế 11 1.1.3.4 Gieo mầm cho tài quản trị kinh doanh 12 1.1.3.5 Tăng nguồn tiết kiệm đầu tư cho địa phương 12 1.1.3.6 Làm cho kinh tế động hiệu 12 1.1.3.7 Phát huy tận dụng nguồn lực 13 1.1.3.8 Giữ gìn phát huy ngành nghề truyền thống 13 1.2 Năng lực tài nguồn lực tài 13 1.2.1 Khái niệm lực tài DN 13 1.2.2 Các nguồn lực tài ảnh hưởng đến hoạt động DN 14 1.2.2.1 Cấu trúc vốn 15 1.2.2.2 Nguồn tài trợ vốn DNNVV từ tín dụng ngân hàng 17 1.2.2.3 Nguồn tài trợ vốn DNNVV từ thuê tài 19 1.2.2.4 Nguồn tài trợ vốn DNNVV từ quỷ đầu tư 20 1.2.2.5 Nguồn tài trợ vốn từ thị trường chứng khoán 21 1.2.2.6 Nguồn tài trợ vốn từ tổ chức tài 22 1.2.3 Ảnh hưởng nguồn lực tài đến hoạt động DNNVV 23 1.2.3.1 Ảnh hưởng cấu trúc nguồn vốn 23 1.2.3.2 Ảnh hưởng tín dụng ngân hang 23 1.2.3.3 Ảnh hưởng hoạt động cho thuê tài 24 1.2.3.4 Ảnh hưởng từ quỷ đầu tư 24 1.2.3.5 Ảnh hưởng từ thị trường chứng khoán tổ chức tài 25 1.3 Kinh nghiệm nâng cao lực, hỗ trợ phát triển DNNVV nước giới 25 Kết luận chương 27 Chương 2: Thực trạng lực tài DNNVV Việt Nam 2.1 Bối cảnh tình hình kinh tế Việt Nam sau khủng hoảng 28 2.1.1 Mối tương quan lực tài hiệu hoạt động SXKD 28 2.1.2 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng 32 2.1.2.1 Ảnh hưởng kinh tế giới tới Việt Nam 32 2.1.2.2 Tình hình kinh tế Việt Nam năm 2009 33 2.2 Thực trạng hoạt động DNNVV Việt Nam 38 2.2.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm DNNVV 38 2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh DNNVV sau khủng hoảng 39 2.2.3 Tình hình lao động DN 40 2.2.4 Hiệu kinh doanh DNNVV giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế 40 2.2.5 Thực trạng sách hỗ trợ nhà nước DNNVV 41 2.2.6 Khó khăn DNNVV giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế 44 2.2.6.1 Khó khăn vốn 44 2.2.6.2 Khó khăn biến động sức mua 45 2.2.6.3 Khó khăn biến động tỷ giá 46 2.2.6.4 Khó khăn biến động giá 47 2.2.6.5 Rủi ro DN gặp phải giai đoạn khủng hoảng kinh tế 47 2.2.6.6 Công tác quản trị rủi ro tài DNNVV 48 2.3 Thực trạng lực tài DNNVV 49 2.3.1 Thực trạng nguồn vốn DNNVV 49 2.3.2 Thực trạng kênh huy động nguồn vốn 52 2.3.2.1 Tình hình huy động vốn qua kênh 52 2.3.2.2 Những hạn chế DNNVV tiếp cận kênh huy động vốn 54 Kết luận chương 58 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực tài DNNVV Việt Nam 59 3.1 Xu hướng kinh tế Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế vấn đề đặt cho DN 59 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao lực tài DNNVV 61 3.2.1 Các giải pháp nâng cao lực tài từ DNNVV 61 3.2.1.1 Tái cấu trúc nguồn vốn DN hợp lý 61 3.2.1.2 Giải pháp tìm kiếm nguồn tài trợ cho DNNVV 64 3.2.1.3 Xem trọng công tác kiểm toán độc lập DNNVV 68 3.2.1.4 Giải pháp quản trị rủi ro 69 3.2.1.5 Xây dựng hệ thống kế toán quản trị 70 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ từ phủ 71 3.2.2.1 Chính sách tài tiền tệ 71 3.2.2.2 Thực sách kích cầu 73 3.2.2.3 Tạo điều kiện thuân lợi cho DNNVV tiếp cận nguồn vốn 74 3.3 Một số kiến nghị để thực giải pháp nâng cao lực tài .75 3.3.1 Kiến nghị với phủ 75 3.3.2 Kiến nghị DNNVV 77 Kết luận chương 78 Phần kết luận 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BCTC CTTC CNTT DN DNNVV FDI GDP IMF KD NH NHTM SXKD SGDCK TNDN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tham k Bảng 2.1 Bảng t Bảng 2.2 Bảng tổ Bảng 2.3 Tốc độ Bảng 2.4 Tốc độ Bảng 2.5 Thị trư Bảng 2.6 Tình hì Bảng 2.7 Tình tr Bảng 2.8 Hiệu q Bảng 2.9 Tình h Bảng 2.10 Mức độ Bảng 2.11 Khó kh Bảng 2.12 Khó kh Bảng 2.13 Khó kh Bảng 2.14 Các loạ Bảng 2.15 Biện ph Bảng 2.16 Số DN Bảng 2.17 Cơ cấu Bảng 2.18 Tình hì Bảng 2.19 Kênh h Bảng 3.1 Mối liê DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tốc Biểu đồ 2.2 Tốc Biểu đồ 2.3 Số Biểu đồ 2.4 Cơ DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Nghị định 56/2009/NĐ-CP trợ trợ giúp phát triển DNNVV Phụ lục Danh sách 100 DN khảo sát nguồn vốn KD lợi nhuận sau thuế Phụ lục Danh sách Ngân hàng phải chịu bị mua lại Phụ lục Mẫu Phiếu thu thập thông tin tác giả Phụ lục Nghị số 22/NQ-CP ngày 5/5/2010 v/v Triển khai thực Nghị định 56/2009/NĐ-CP -1- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong giới toàn cầu hóa, bối cảnh kinh tế giới suy thối nay, khó có nước tránh khỏi tác động suy thoái, Việt Nam khơng nằm ngồi ảnh hưởng tác động này, kinh tế Việt Nam, kinh tế mở phụ thuộc nhiều vào kinh tế khác- tỷ lệ xuất Việt Nam tính GDP lên đến 70% tăng trưởng Việt Nam nhiều năm qua phụ thuộc nhiều vào dòng vốn đầu tư trực tiếp nước nên kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng lớn suy thoái kinh tế giới, mà đa số DNNVV Từ tháng cuối năm 2008 đầu năm 2009, DNNVV Việt Nam phải chịu tác động suy thoái kinh tế, cụ thể sản xuất đình đốn, đầu tư tăng thấp, tiêu dùng có dấu hiệu chậm lại, tình trạng việc làm gia tăng nhanh lĩnh vực xuất sử dụng nhiều lao động dệt may, giày da, thủy sản, mỹ nghệ tiểu thủ công nghiệp bị cắt giảm đơn hàng Đây dấu hiệu cho thấy tình trạng thiếu việc làm tiến dần đến ngưỡng nhạy cảm đẩy suy giảm kinh tế vào vịng xốy lẩn quẩn Trong đó, khu vực DNNVV giữ vị trí vơ quan trọng đóng góp ngày quan trọng công đổi phát triển kinh tế đất nước Các DNNVV đứng trước thách thức hội to lớn, đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu ngày gay gắt chế kinh tế thị trường sức ép hội nhập quốc tế lực cạnh tranh tài cịn yếu kém, quy mô vốn lực tài nhiều DN cịn nhỏ bé Năng lực tài vấn đề sống cịn doanh nghiệp, đo lường tiêu tài kết trình phấn đấu lâu dài doanh nghiệp Việc gia tăng lực tài mục tiêu họat động doanh nghiệp để tồn nâng cao lực cạnh tranh nước 26 tháng năm 2009 Bank of Horizon Bank, Pine City, Minne 26 tháng năm 2009 Metro Pacific Bank, Irvine, California 26 tháng năm 2009 Mirae Bank, Los Angeles, California tháng năm 2009 John Warner Bank, Clinton, Illinois tháng năm 2009 First State Bank of Winchester, Winchest Illinois tháng năm 2009 Rock River Bank, Oregon, Illinois tháng năm 2009 Elizabeth State Bank, Elizabeth, Illinois tháng năm 2009 First National Bank of Danville, Danville Illinois tháng năm 2009 Millennium State Bank of Texas, Dallas, tháng năm 2009 Founders Bank, Worth, Illinois 10 tháng năm 2009 Bank of Wyomoing, Thermopolis, Wyom 17 tháng năm 2009 First Piedmont Bank, Winder, Georgia 17 tháng năm 2009 Bank First, Sioux Falls, South Dakota 17 tháng năm 2009 17 tháng năm 2009 24 tháng năm 2009 Vineyard Bank, Rancho Cucamonga, California Temecula Valley Bank, Temecula, Califo Waterford Village Bank, Williamsville, N York 24 tháng năm 2009 Security Bank of Gwinnett County, Suwa Georgia 24 tháng năm 2009 Security Bank of North Fulton, Alpharett Georgia 24 tháng năm 2009 Security Bank of North Metro, Woodstoc Georgia 24 tháng năm 2009 Security Bank of Bibb County, Macon, Georgia 24 tháng năm 2009 Security Bank of Houston County, Perry, Georgia 24 tháng năm 2009 Security Bank of Jones County, Gray, Ge Sau danh sách tổ chức tài Anh bị phá sản Ngày tháng 10 năm 2008 tháng 10 năm 2008 tháng 10 năm 2008 tháng 10 năm 2008 Tổ chức Icesave (chi nhánh Landsbanki (Icela Kaupthing Singer & Friedlander (chi nhá Kaupthing Bank (Iceland)) Heritable Bank (chi nhánh Landsbanki(Iceland)) Kaupthing Edge (chi nhánh Kaupthin Singer & Friedlander) tháng 12 năm 2008 London Scottish Bank 29 tháng năm 2009 Dunfermline Building Society PHỤ LỤC I THÔNG TIN TỔNG QUÁT Họ tên người trả lời:…………………………… Chức danh doanh nghiệp…………………………………………………… Tên doanh nghiệp: …… Ngày ĐKKD lần đầu………………………………………………………………… Vốn điều lệ:……………….(triệu đồng); số lao động sử dụng:………… (người) Vốn chủ sở hữu: ……………… (triệu đồng) Ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp ………………………………………………………………………………………… Thị trường tiêu thụ: 2.Xuất 3.Nội địa & xuất kh ẩu 1.Nội địa II PHẦN CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI Xin Ơng/Bà vui lịng khoanh trịn vào số thể mức độ đồng ý Ông/Bà vấn đề nêu Từ năm 2008 đến nay, Doanh nghiệp ơng (bà) có gặp khó khăn họat động kinh doanh a Bình thường b Có khó khăn chút c Nhiều khó khăn d Cực kỳ khó khăn Loại khó khăn doanh nghiệp ông (bà) thường gặp khó khăn sau (ghi vào đây, cho điểm gặp điểm 1, điểm 2, 3, thường gặp điểm - Vốn … - Sức mua giảm … - Biến động tỷ giá … - Biến động giá hàng hóa … - Thiếu lao động … - Khó khăn khác … 3.Năm 2008, hoạt động kinh doanh DN có hiệu khơng? a Có lãi b Hịa vốn c Lỗ chút d Lỗ nhiều 4.So với năm trước, hoạt động DN a Tốt nhiều b Tốt chút c Bằng năm trước d Kém 5.Ngồi nguốn vốn tự có, DN có sử dụng vốn vay từ ngân hàng tổ chức tín dụng khác khơng? Có Khơng Nếu khoanh mã trả lời chuyển đến câu 5.1 DN huy động vốn từ nguồn nào? a Tín dụng ngân hàng b Thuê mua tài c Các quỹ đầu tư d Thị trường chứng khóan e Khác 5.2 DN có gặp khó khăn tiếp cận với nguồn vốn vay khơng? Có Khơng 5.3 Nếu có, khó khăn thường gặp khó khăn mục sau: a Tài sản chấp b Thiếu kinh nghiệm lập phương án kinh doanh c Không có mối quan hệ quen biết với ngân hàng d Việc giải hồ sơ vay chậm, kéo dài e Các khó khăn khác ( Ghi cụ thể): Trong năm 2009, DN có nhận hỗ trợ từ sách nhà nước? a) Giãn nộp thuế TNDN b) Giảm thuế GTGT c) Giảm thuế TNDN 30% d) Hỗ trợ cấp bù lãi suất cho vay (4%/năm) e) Hỗ trợ tín dụng f) Hỗ trợ khác (Ghi rõ) …………………………………………………… 7.Doanh nghiệp ông (bà) dàng tiếp cận sách hỗ trợ khơng? a Bình thường b Dễ dàng c Khó khăn chút d Rất khó khăn 8.Từ năm 2008 đến nay, DN có gặp rủi ro kinh doanh? a Khơng b Có, c Có, nhiều d Bình thường 9.Doanh nghiệp ơng (bà) làm để vượt qua khó khăn nay? a Chờ hội kinh doanh b Chờ hỗ trợ nhà nước c Thay đổi ngành nghề kinh doanh d Tái cấu trúc lại DN e SXKD cầm cự để chờ hội f Quản trị tốt nguồn vốn có DN 10 Trong họat động kinh doanh nay, DN có sử dụng biện pháp để quản trị rủi ro tài chính? a Khơng biết cách b Khơng c Có 11 DN có kiến nghị với Chính phủ trợ giúp cho DNNVV để nâng cao khả cạnh tranh: NGƯỜI TRẢ LỜI (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC CHÍNH PHỦ Số: 22/NQ-CP NGHỊ QUYẾT Về việc triển khai thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa _ Doanh nghiệp nhỏ vừa có vị trí quan trọng phát triể n kinh tế xã hội, chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghi ệp đăng ký thành lập, khu vực doanh nghiệp có vai trò quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển đóng góp vào ngân sách nhà nước Các doanh nghiệp nhỏ vừa có vốn đầu tư ban đầu khơng lớn hình thành phát triển rộng kh ắp thành thị nông thôn, hầu hết ngành nghề, lĩnh vực; khu vực khai thác huy động nguồn lực, tiềm năng, tạo hội cho đơng đảo dân cư tham gia đầu tư tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh Từ cuối năm 2007 nay, kinh tế nước ta chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập tăng: tính hết năm 2009, gần 85.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng gần 30% so vớ i năm 2008 Sự phát triển tích cực khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa năm qua góp phần tạo việc làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần ổn định tình hình kinh tế, trị, an sinh xã hội Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ vừa cịn có khó khăn, hạn chế mang tính đặc trưng lâu dài ảnh hưởng đến khả nă ng cạ nh tranh phát triển như: quy mô doanh nghiệp nhỏ, trình độ cơng nghệ lạc hậu, khả quản trị doanh nghiệp yếu, việc tiếp cận nguồn tín dụng mặt sản xuất khó, mối liên kết với doanh nghiệp lớn thấp… Nhằm tiếp tục khuyến khích, trợ giúp phát tri ển doanh nghiệp nhỏ vừa đáp ứng yêu cầu mớ i hội nhập phát triển, ngày 30 tháng năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thay Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 10 năm 2001 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Để triển khai thực tích cực, đồng sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa quy định tạ i Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa phát huy khả nguồn lực đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, Chính phủ nghị: I HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH, CHƯƠNG TRÌNH TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương hiệp hội doanh nghiệp: a) Tổ chức phổ biến, hướng dẫn thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, hướng dẫn áp dụng tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy mô khu vực ngành nghề hoạt động chính, hướng dẫn xây dựng chương trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa Nhà nước cấp Trung ương địa phương b) Trên sở Kế hoạch năm phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn - 2015 báo cáo đánh giá tình hình thực Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa năm (2006 - 2010), nghiên cứu đề xuất xây dựng Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn năm (2011 - 2015) trình Thủ tướng Chính phủ năm 2011 Các Bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa trọng giải pháp kinh phí thực hiện, đưa vào kế hoạch dự toán ngân sách hàng năm năm Bộ, ngành, địa phương gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư để tổng hợp, cân đối nguồn lực II TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG VÀ HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ngân hàng Nhà nước chủ trì, phối hợp với quan liên quan: a) Tiếp tục thực biện pháp điều chỉnh sách tiền tệ để kiểm sốt hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng theo hướng tập trung phục vụ nhu cầu vốn lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu, nông nghiệp, nông thôn, doanh nghiệp nhỏ vừa b) Chủ động đề xuất, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư đàm phán, tiếp nhận, bố trí nguồn vốn ODA để thực hỗ trợ kỹ thuật tăng cường lực cho tổ chức tín dụng mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa cung cấp dịch vụ hỗ trợ tư vấn tài chính, quản lý đầu tư dịch vụ hỗ trợ khác cho doanh nghiệp nhỏ vừa c) Trong quý III năm 2010, trình Thủ tướng Chính phủ báo cáo đánh giá tình hình thực chế, sách, loại hình tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản phẩm, dịch vụ phù hợp với doanh nghiệp nhỏ vừa bao toán, cho thuê tài chính… Bộ Kế hoạch Đầu tư, quý IV năm 2010, chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước quan liên quan sở đánh giá tình hình trợ giúp tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa, hoạt động số quỹ hỗ trợ doanh nghiệp, xây dựng đề án thành lập Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, trình Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài chủ trì, phối hợp với quan liên quan: a) Trong quý III năm 2010, tiến hành tổng kết, đánh giá tồn diện tình hình thành lập, hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương, kết thực nhiệm vụ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Phát triển Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung chế thành lập quản lý hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa phù hợp với điều kiện địa phương b) Trong năm 2010, nghiên cứu trình Chính phủ Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 151/2006/NĐ-CP Nghị định số 106/2008/NĐ-CP tín dụng đầu tư tín dụng xuất nhà nước, ưu tiên đối tượng doanh nghiệp nhỏ vừa đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực xuất khẩu, lĩnh vực gắn với phát triển nơng nghiệp, nơng thơn c) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư quan liên quan ban hành quy chế quản lý tài quy chế kiểm tra, giám sát hoạt động tài Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa sau Thủ tướng Chính phủ có định thành lập Quỹ III THÁO GỠ KHÓ KHĂN VỀ MẶT BẰNG SẢN XUẤT Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: a) Tiến hành rà soát, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, tổ chức thu hồi, bồi thường giải phóng mặt tạo quỹ đất cho doanh nghiệp nhỏ vừa thuê dành quỹ đất để xây dựng khu, cụm công nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ vừa vườn ươm doanh nghiệp b) Hàng năm, thông báo công khai diện tích đất dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa khu, cụm công nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ vừa, vườn ươm doanh nghiệp; tổ chức tư vấn, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nhỏ vừa tìm kiếm mặt sản xuất kinh doanh Trong năm 2010, Bộ Tài chủ trì, phối hợp với quan liên quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng chế ưu đãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng khu, cụm công nghiệp dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa, vườn ươm doanh nghiệp, nghiên cứu áp dụng quy định ưu đãi tiền sử dụng đất, tiền thuê đất hỗ trợ tín dụng đầu tư Trong năm 2010, Bộ Cơng Thương chủ trì xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ quy hoạch tổng thể phát triển cụm công nghiệp theo vùng lãnh thổ đến 2015, tầm nhìn 2020 Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với quan liên quan: a) Trong quý II năm 2010, ban hành Thông tư hướng dẫn thực Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2009 Chính phủ ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ mơi trường, cụ thể hóa ưu đãi tài đất đai nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa có sở sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm di dời khỏi đô thị, khu dân cư, cho phép chuyển quyền sử dụng đất từ đất sản xuất kinh doanh sang đất đất thương mại nhằm mục đích bán trang trải chi phí di chuyển b) Xây dựng tin quy hoạch sử dụng đất nhằm cung cấp thông tin, công khai quy hoạch sử dụng đất đến địa phương hỗ trợ doanh nghiệp IV HỖ TRỢ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Đẩy mạnh trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa đổi mới, nâng cao lực công nghệ, trình độ kỹ thuật a) Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan: Trong quý II năm 2010, rà soát quy định pháp lý sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa nghiên cứu ứng dụng khoa học, đổi cơng nghệ; trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị đẩy mạnh thực chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa ứng dụng tiến kỹ thuật, đầu tư đổi trang thiết bị, nâng cao lực công nghệ chuyển giao cơng nghệ Khẩn trương hồn thiện trình Thủ tướng Chính phủ Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia đến năm 2020, trọng giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đặc biệt khu vực nông nghiệp, nông thôn, làng nghề truyền thống thay công nghệ lạc hậu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, làm chủ công nghệ chuyển giao từ nước vào Việt Nam Trong quý III năm 2010, trình Thủ tướng Chính phủ chương trình hỗ trợ thí điểm doanh nghiệp nhỏ vừa áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO tiêu chuẩn quốc tế khác theo nguyên tắc hỗ trợ phần kinh phí tư vấn xây dựng hệ thống cho doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất hàng xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ vừa nông nghiệp, nông thôn doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Trong quý IV năm 2010, sở đánh giá tình hình thực Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp giai đoạn 2005 - 2010, trình Thủ tướng Chính phủ Chương trình hỗ trợ cho doanh nghiệp giai đoạn 2011 2015, có nội dung phù hợp với đặc điểm nhu cầu đối tượng doanh nghiệp nhỏ vừa Trong năm 2010, nghiên cứu trình Chính phủ Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 1999 Chính phủ số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ, xem xét nâng mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước tối đa không 50% tổng kinh phí thực đề tài nghiên cứu đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa, sửa đổi quy định liên quan đến việc cấp phát, thủ tục tốn kinh phí hỗ trợ b) Bộ Tài chính, năm 2010, chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ quan liên quan ban hành văn thay Quyết định số 36/2007/QĐ-BTC ngày 16 tháng năm 2007 Bộ Tài Quy chế tổ chức hoạt động Quỹ phát triển khoa học công nghệ tổ chức, cá nhân doanh nghiệp theo hướng khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa, tổ chức, cá nhân thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa nghiên cứu, ứng dụng, đổi công nghệ Trợ giúp phát triển nguồn nhân lực, trọng nâng cao lực quản trị doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ vừa a) Trong quý II năm 2010, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài ban hành Thơng tư liên hướng dẫn xây dựng kế hoạch đào tạo, quản lý sử dụng kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để thực kế hoạch trợ giúp đào tạo quản trị doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ vừa b) Các Bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Xây dựng kế hoạch trợ giúp đào tạo nâng cao lực quản trị doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ vừa đưa nguồn kinh phí thực vào dự tốn ngân sách hàng năm Bộ, ngành, địa phương gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, hiệp hội doanh nghiệp tổ chức cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh tham gia đào tạo cho doanh nghiệp nhỏ vừa c) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với quan liên quan: Rà soát lồng ghép giải pháp tăng cường đầu tư phát triển dạy nghề nâng cao chất lượng nguồn lao động, đặc biệt lao động kỹ thuật đề án: phát triển thị trường lao động Việt Nam đến năm 2020, đổi phát triển dạy nghề giai đoạn 2008 - 2020, đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 - 2020 nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường, yêu cầu mở rộng phát triển doanh nghiệp Nghiên cứu mở rộng đối tượng cho vay vốn, tăng mức vốn vay dự án đem lại hiệu cao tạo việc làm doanh nghiệp, trọng đối tượng doanh nghiệp nhỏ vừa theo chương trình quốc gia giải việc làm; nghiên cứu mở rộng đối tượng hưởng sách hỗ trợ theo Quyết định số 30/2009/QĐ-TTg ngày 23 tháng 02 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động đặc biệt nhu cầu lao động doanh nghiệp nhỏ vừa, đưa vào vận hành hệ thống sở liệu quốc gia thị trường lao động vào năm 2010; thu thập, xử lý, phân tích dự báo, quản lý cung cấp thơng tin thị trường lao động theo cấp trình độ, ngành nghề, lĩnh vực; kết nối cung cầu lao động thông qua hệ thống giao dịch việc làm để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tuyển dụng lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh Xúc tiến mở rộng thị trường, khuyến khích tham gia cung ứng sản phẩm, dịch vụ công a) Bộ Công Thương quy định tỷ lệ tối thiểu số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia vào chương trình xúc tiến thương mại thị trường nước, xúc tiến thương mại quốc gia xây dựng hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất phù hợp với đối tượng doanh nghiệp nhỏ vừa b) Trong quý IV năm 2010, Bộ Tài phối hợp với quan liên quan nghiên cứu trình Thủ tướng Chính phủ chế khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia cung ứng sản phẩm, dịch vụ công việc thực khoản Điều 11 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP c) Trong quý I, II năm 2010, Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành mẫu tài liệu đấu thầu, khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, hàng hóa Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với quan liên quan: a) Trong năm 2010, nghiên cứu, xây dựng trình Chính phủ chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2015, tập trung vào giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nông nghiệp, nông thôn làng nghề truyền thống, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất cho doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp gắn liền với địa bàn nông thôn, miền núi, miền biển, vùng sâu, vùng xa b) Rà soát, lồng ghép giải pháp trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa chiến lược phát triển ngành, chương trình khuyến nơng, khuyến lâm khuyến ngư quốc gia chương trình trọng điểm khác ngành Trong quý III năm 2010, Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với quan liên quan trình Thủ tướng Chính phủ Đề án trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ gắn với Quy hoạch phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Chính phủ phê duyệt V ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠO THUẬN LỢI CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực việc kết nối thông tin hệ thống đăng ký doanh nghiệp quốc gia hệ thống thông tin thuế nhằm cải cách thủ tục đăng ký kinh doanh đăng ký thuế doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp theo hướng “một cửa liên thông”, đảm bảo đồng kỹ thuật, nghiệp vụ phối hợp chặt chẽ quan Bộ Tài đạo nghiên cứu xây dựng quy trình, thủ tục, nội dung, biểu mẫu yêu cầu quản lý thuế phù hợp với đối tượng doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ VI XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ HỆ THỐNG TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Bộ Kế hoạch Đầu tư: a) Trong quý II năm 2010, chủ trì, phối hợp với quan liên quan trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung nhiệm vụ Hội đồng Khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; xây dựng ban hành quy chế làm việc Hội đồng b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ quan liên quan, năm 2011, nghiên cứu, xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ Đề án tăng cường lực cho quan đầu mối triển khai thực sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, có giải pháp cải thiện sở vật chất, nâng cao lực đội ngũ cán đảm bảo nguồn kinh phí để thực số hoạt động như: đào tạo quản trị doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ vừa, đào tạo chuyên gia tư vấn quản trị kinh doanh, đào tạo cán làm công tác trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, thực thí điểm mơ hình trợ giúp kỹ thuật cho doanh nghiệp nhỏ vừa số lĩnh vực ưu tiên, kết nối doanh nghiệp, mở rộng hội đầu tư, kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ vừa Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định đơn vị làm đầu mối thực chức trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương sở Thông tư liên số 05/2009/TTLT-BKHĐT-BNV ngày 05 tháng năm 2009 Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn lĩnh vực kế hoạch đầu tư thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Đối với địa phương có tổng số doanh nghiệp 3000 thành lập đơn vị trực thuộc Sở Kế hoạ ch Đầu tư giao thêm chức năng, nhiệm vụ bổ sung biên chế cho đơn vị Sở VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành giải pháp quy định Nghị kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ khó khăn, vướng mắc q trình thực hiện, đồng gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư theo dõi, tổng hợp, đánh giá kết thực Nghị định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nơi nhận: Ban Bí thư Trung ương Đảng; Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; Văn phòng Trung ương Ban Đảng; Văn phòng Chủ tịch nước; Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Kiểm toán Nhà nước; Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; Ngân hàng Chính sách Xã hội; Ngân hàng Phát triển Việt Nam; UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Cơ quan Trung ương đoàn thể; Ban Đổi Phát triển doanh nghiệp; Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam; Liên minh HTX Việt Nam; Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam; VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; Lưu: Văn thư, ĐMDN (5b) XH (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: “Nâng cao lực tài DNNVV Việt Nam” Của tác giả: Nguyễn thị Ánh Hường Qua nghiên cứu thực đề tài, tác giả đưa điểm sau đây: Đề tài có tính thời sự, có ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu phát triển kinh tế, bối cảnh sau khủng hoảng kinh tế giới Phân tích, đánh giá bối cảnh kinh tế giới, ảnh hưởng khủng hoảng đến kinh tế Việt Nam tình hình hoạt động DNNVV giai đoạn hậu khủng hoảng Hệ thống sách hỗ trợ phủ DNNVV để giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế Khắc họa rõ nét thực trạng lực tài DNNVV Việt Nam với nhiều hạn chế Từ nhận định tảng để đề xuất giải pháp nâng cao lực tài DNNVV TP.HCM ngày 20 tháng 11 năm 2010 TÁC GIẢ ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Ánh Hường ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ÁNH HƯỜNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Tài – Ngân... niệm lực tài doanh nghiệp: Năng lực tài doanh nghiệp khả đảm bảo nguồn lực tài cho doanh nghiệp Một doanh nghiệp có đủ lực tài doanh nghiệp có khả đảm bảo vốn cho doanh nghiệp tiến hành họat động... nguồn lực tài ảnh hưởng đến họat động DNNVV Chương 2: Thực trạng lực tài DNNVV Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao lực tài DNNVV Việt Nam -4- CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DNNVV VÀ NGUỒN LỰC TÀI