Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
566,09 KB
Nội dung
Luận văn Đề Tài: Vốnkinhdoanhvànhữngbiệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 1 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước bằng phát luật, theo định hướng XHCN. Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Mỗi loại hình doanh nghiệp có những đặc trưng khác nhau xuất phát từ quan hệ sở hữu và mục đích kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu coi nền kinh tế là một cơ thể sống thì mỗi doanh nghiệp chính là một tế bào sống của cơ thể đó. Các tế bào này là nơi sản xuất và cung ứng hầu hết các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho nhu cầu sản xuất kinhdoanhvà tiêu dùng của nền kinh tế xã hội. Do đó, sự phát triển, hưng thịnh, suy thoái hay tụt hậu của nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào hiệuquả hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp. Nhưng đây chỉ là một chiều trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nền kinh tế. Ở một chiều khác, trình độ phát triển của nền kinh tế với những đặc điểm riêng về môi trường kinhdoanh cũng có tác dụng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Nhưngđểđứng vứng trong cơ chế cạnh tranh gay gắt này thì điều kiện đòi hỏi đầu tiên đối với các doanh nghiệp đó là phải có vốnkinh doanh. Bởi vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tạivà phát triển phải quan tâm đến vấn đề tạo lập vốn, quản lý vàsửdụng đồng vốn sao cho có hiệuquả nhất, nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. Do vậy, việc tổ chức vàsửdụnghiệuquảvốnkinhdoanh có ý nghĩa hết sức quan trọng, là điều kiện tiêu quyết để các doanh nghiệp khẳng định được vị trí của mình, tìm chỗ đứng vững chắc trong cơ chế mới. Trong cơ chế bao cấp trước đây, vốnkinhdoanh của các doanh nghiệp nhà nước hầu hết được nhà nước tài trợ thông qua cấp phát vốn, đồng thời nhà nước quản lý về giá cả và quản lý sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch, lãi nhà nước thu, lỗ nhà nước bù, do vậy các doanh nghiệp hầu như không quan tâm đến hiệuqủasửdụng đồng vốn. Nhiều doanh nghiệp đã không phát triển và bảo toàn được vốn, hiệuqủasửdụngvốn thấp, tình trạng lãi giả lỗ thật ăn vào vốn xảy ra phổ biến trong các doanh nghiệp nhà nước. Bước sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý điều tiết vĩ mô của nhà nước, nhiều thành phần kinh tế song song cùng tồn tạ, cạnh tranh lẫn nhau gay gắt. Bên cạnh nhữngdoanh nghiệp sản xuất kinhdoanh có hiệu quả, đứng vững trong cơ chế mới thì lại có một số doanh nghiệp hoạt động sản xuất B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 2 kinhdoanh kém hiệuqủa dẫn đến phá sản hàng loạt. Bởi trong cơ chế thị trường không chỉ riêng doanh nghiệp nhà nước mà còn nhiều doanh nghiệp khác cũng hoạt động sản xuất kinhdoanh đêù phải tuân thủ theo các qui luật kinh tế vốn có: giá trị, cung cầu, cạnh tranh . và khi tiến hành sản xuất kinhdoanh đều phải trả lời 3 câu hỏi lớn: sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? đồng thời dể trả lới với điều kiện ràng buộc đầu tiên bao giờ cũng phải là vốnkinh doanh. Qua đó, ta thấy được việc bảo toàn vốnkinhdoanhvànângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh có ý nghĩa và tầm quan trọng rất lớn đối với các doanh nghiệp nhà nước nói riêng và toàn bộ các doanh nghiệp trong nền kinh tế nói chung. Sau thời gian học tập tại trường, qua gần 3 tháng thực tập ở công ty Dệt Minh Khai, được sự hướng dẫn của thầy giáo bộ môn vàsự giúp đỡ của ban lãnh đạo ở công ty. Em đã vận dụngnhững kiến thức đã học vào thực tiễn của công ty, đông thời từ thực tiến đã làm sáng tỏ những lý luận đã học. Vì vậy, em đã đi sâu nghiên cứu chuyên đề: “Vốnkinhdoanhvànhữngbiệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnkinh doanh”, từ đó thấy rõ được ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác tổ chức và quản lý tài chính trong công ty. Do trình độ lý luận và nhận thức còn nhiều hạn chế, thời gian thực tập của em không trách khỏi những hạn chế. Em rất mong sự góp ý của các thầy cô và ban lãnh đạo công ty để em có thể hoàn thành chuyên đề tốt hơn. Em xin chân thành cám ơn! B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 3 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐNKINHDOANHVÀNHỮNGBIỆNPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNKINH DOANH. I.1: VỐNKINHDOANHVÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐNKINHDOANH TRONG DOANH NGHIỆP. I.1.1: Vốnkinhdoanh của doanh nghiệp I.1.1.1: Khái niệm vốnkinh doanh: Để tiến hành bất cứ hoạt động sản xuất kinhdoanh nào, doanh nghiệp cũng cân phải có vốn. Vốn là điều kiện tiên quyết và có ý nghĩa quyết định đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Theo giáo trình tài chính học của trường Đại học tài chính kế toán Hà Nội: “ vốnkinhdoanh là một loại quĩ tiền tệ đặc biệt”. Tiền được gọi là vốn khi đồng thời thoả mãn các điều kiện sau: Một là: Tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định. Hay nói cách khác, tiền phải được đảm bảo bằng một lượng tài sản có thực. Hai là: Tiền phải được tập trung tích tụ đến một lượng nhất định. Ba là: Khi có đủ lượng, tiền phải được vận động nhằm mục đích sinh lời. Trong đó: điều kiện 1 và 2 được coi là điều kiện ràng buộc để tiền trở thành vốn; điều kiện 3 được coi là đặc trưng cơ bản của vốn- nếu tiền không vận động thì đó là đồng tiền “chết”, còn nếu vận động không vì sinh lời thì cũng không phải là vốn. Cách vận động và phương thức vận động của vốn do phương thức đầu tư kinhdoanh quyết định. Trên thực tế có 3 phương thức vận động của vốn. T-T’: Là phương thức vận động của vốn trong các tổ chức chu chuyển trung gian và các hoạt động đầu tư cổ phiêú, trái phiếu. T-H-T’: Là phương thức vận động của vốn trong các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 4 T-H-SX-H’-T’: Là phương thức vận động của vốn trong các doanh nghiệp sản xuất. Ở đây, chúng ta đi sâu nghiên cứu phương thức vận động của vốn trong các doanh nghiệp sản xuất. Do sự luân chuyển không ngừng của vốn trong hoạt động sản xuất kinhdoanh nên cùng một lúc vốnkinhdoanh của doanh nghiệp thường tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau trong lĩnh vực sản xuất và lưu thông. Sự vận động liên tục không ngừng của vốn tạo ra qúa trình tuần hoàn và chu chuyển vốn, trong chu trình vận động ấy tiến ứng ra đầu tư (T) rồi trở về điểm xuất phát của nó với giá trị lớn hơn (T’), đó cũng chính là nguyên lý đầu tư, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn. Từ những phân tích trên đây, ta có thể đi đến định nghĩa tổng quát về vốn: “ Vốnkinhdoanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản được đầu tư vào sản xuất kinhdoanh nhằm mục đích sinh lời”. I.1.1.2:Đặc trưng của vốnkinhdoanh trong cơ chế thị trường: Trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp có quyền sửdụng đồng vốn một cách linh hoạt nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho sản xuất kinh doanh. Vì vậy, để quản lý tốt và không ngừng nângcaohiệuquảsửdụng vốn, nhà quản lý cần nhận thức rõ những đặc trưng cơ bản của vốn: Một là: Vốn phải được đại diện bằng 1 lượng giá trị thực vàsửdụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Hai là: Vốn phải được vận động sinh lời Ba là: Vốn phải gắn với chủ sở hữu nhất định Bốn là: Vốn phải được quan niệm là một loại: “Hàng hoá đặc biệt”. Năm là:Vốn không chỉ được biểu hiện ở dạng hữu hình mà còn biểu hiện ở dạng vô hình. Vì thế, các loại tài sản này cần phải được lượng hoá bằng tiền, qui về giá trị. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 5 Trong nền kinh tế thị trường, phạm trù vốn cần phải được nhận thức một cách phù hợp. Việc nhận thức đầy đủ vàđúng đắn những đặc trưng của vốn trong điều kiện nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường sẽ góp phần giúp doanh nghiệp quản lý vàsửdụngvốn có hiệuquả hơn. I.1.1.3: Các bộ phận cấu thành vốnkinhdoanh của doanh nghiệp. Tuỳ theo yêu cầu quản lý và đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh của mỗi loại hình doanh nghiệp, có thể lựa chọn những căn cứ phân loại vốn khác nhau. Tuy nhiên, xét một cách tổng thể, để phân tích hiệuqủasửdụngvốn thì cần căn cứ vào vai trò và đặc điểm chu chuyển vốn trong qúa trình sản xuất kinh doanh. Dựa vào tiêu chí này, toàn bộ vốnkinhdoanh của doanh nghiệp được chia thành hai bộ phận: vốn cố định vàvốn lưu động. A.Vốn cố định: Khái niệm: Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định, mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng luân chuyển khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng. * Đặc điểm: - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất - Vốn cố định dịch chuyển giá trị dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất, sau thời gian dài vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển vốn. - Vốn cố định là một bộ phận quan trọng thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ vốnkinhdoanh của doanh nghiệp, đặc điểm của nó lại tuân theo tính qui luật riêng, do đó việc quản lý vàsửdụngvốn cố định có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệuquảsửdụngvốn sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. B.Vốn lưu động: B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 6 Khái niệm: Vốn lưu động trong doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu động sản xuất vàtài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho qúa trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục. Đặc điểm: Vốn lưu động của doanh nghiệp có những đặc điêm cơ bản sau: - Vốn tiền tệ ứng ra luôn vận động - Do vận động vốn luôn thay đổi hình thái vận động - Đồng thời tồn tại dưới mọi hình thái - Hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một chu trình sản xuất. Phân loại tài sản cố định: Phân loại tài sản cố định là việc phân chia toàn bộ tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp theo tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho những yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. - Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện: theo tiêu thức này tài sản cố định được phân làm 2 loại: + Tài sản cố định có hình thái vật chất: là nhữngtài sản cố định hữu hình được biểu hiện bằng tiền với giá trị lớn và thời gian sửdụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinhdoanhnhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị + Tài sản cố định không có hình thái vật chất: là nhữngtài sản cố định vô hình được thể hiện bằng một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp như: Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về bằng phát minh sáng chế, bản quyền tác giả, chi phí sửdụng đất . - Phân loại tài sản cố định theo công dụngkinh tế: + Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinhdoanh cơ bản: là nhữngtài sản cố định hữu hình và vô hình tham gia trực tiếp vào qúa trình sản xuất kinhdoanh như: nhà cửa( xưởng sản xuất, nơi làm B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 7 việc .) vật kiến trúc, thiết bị động lực, truyền dẫn . máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ thí nghiệm sản xuất, giá trị canh tác vànhữngtài sản cố định không có hình thái vật chất có liên quan đến qúa trình sản xuất kinh doanh. + Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất: là nhữngtài sản cố định sửdụng trong các hoạt động phụ trợ cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, tài sản này không mang tính sản xuất trực tiếp như:máy móc, nhà cửa, thiết bị kèm theo phục vụ tiếp khách, các công trình phúc lợi vàtài sản cố định cho thuê. - Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng: Căn cứ vào tình hình sửdụng hiện tại của từng tài sản mà người ta phân ra thành 3 loại: - Tài sản cố định đang dùng - Tài sản cố định chưa dùng - Tài sản cố định không cần dùngvà đang chờ thanh lý. Nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp: Trong qúa trình tham gia vào kinh doanh, do chịu tác động bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, nên tài sản cố định bị hao mòn. * Có 2 loại hao mòn: - Hao mòn hữu hình: là sự giảm dần về mặt giá trị và giá thành sửdụng do chúng được sửdụng trong kinhdoanh hoặc do tác động của các yếu tố tự nhiên gây ra. - Hao mòn vô hình: là sự giảm dần thuần tuý mặt giá trị của tài sản do có nhữngtài sản cố định cùng loại nhưng được sản xuất ra với giá rẻ hơn hoặc hiện đại hơn. Việc nghiên cứu và phân tích hao mòn của tài sản cố định nên trên nhằm huy động tối đa năng lực hoạt động của tài sản cố định vào hoạt động kinh doanh, mặt khác lựa chọn những phương pháp khấu hao thích hợp cho phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng ngành. Trên đây là một số vấn đề chung về vốnkinhdoanh trong các doanh nghiệp. Trên thực tế, tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp, B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 8 ngành nghề kinh doanh, đặc điểm sản xuất sản phẩm mà các nhà quản lý tài chính sẽ xác định trọng tâm quản lý vốnkinhdoanh của doanh nghiệp mình. Nhìn chung, để đạt hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanhcao nhất thì doanh nghiệp cần phải quản lý vàsửdụng tốt cả hai bộ phận vốn cố định vàvốn lưu động, đảm bảo đồng vốn đem lại hiệuqủa tối đa trong qúa trình sản xuất kinh doanh. - Phân loại vốn lưu động: Dựa vào những tiêu thức khác nhau thì vốn lưu động cũng được chia thành các thành phần khác nhau. Dựa vào vai trò của vốn lưu động trong qúa trình sản xuất vốn lưu động được chia thành: + Vốn lưu động trong qúa trình dự trữ sản xuất: đây là biểu hiện bằng tiền của những nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liêu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ lao động nhỏ những khoản vốn này nhằm đảm bảo cho qúa trình sản xuất được liên tục. + Vốn lưu động nằm trong qúa trình trực tiếp sản xuất: là biểu hiện bằng tiền của sản phẩm đã nhập kho chuẩn bị tiêu thụ và số vốn bằng tiền vốn trong thanh toán của doanh nghiệp. Theo cách phân loại này ta có thể nắm được kết cấu vốn lưu động nằm trong từng khâu từ đó tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp mà phân bổ vốn cho các khâu đảm bảo tỷ lệ hợp lý tối ưu góp phần tăng caohiệuquảsửdụng vốn. - Dựa vào hình thái biểu hiện và chức năng của các thành phần: + Vốn tiền tệ bao gồm tiền mặt tại quĩ TGNH, tiền đang chuyển các khoản đầu tư ngắn hạn vàvốn trong thanh toán. + Vốn vật tư, hàng hoá bao gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ vốn sản phẩm đang chế tạo, vốn phí tổn vàvốn chờ phân bổ. Thông qua cách phân loại này giúp doanh nghiệp có cơ sở tính toán kiểm tra kết cấu vốn tối ưu của các doanh nghiệp, mặt khác có thể tìm mọi biệnpháp phát huy chức năng của các thành phần vốn lưu B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 9 động bằng cách xác định mức dự dữ trữ hợp lý để từ đó xác định nhu cầu vốn lưu động hợp lý. I.1.2: Nguồn vốnkinhdoanh của doanh nghiệp: Trong nền kinh tế thị trường, vốnkinhdoanh của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Mỗi nguồn vốn đều có những ưu, nhược điểm nhất định. Để lựa chọn và tổ chức hình thức huy động vốn thích hợp, có hiệu quả, cần phải có sự phân loại nguồn vốn. Việc phân loại nguồn vốn được thực hiện, dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau. Dưới đây là 3 cách phân loại chủ yếu: I.1.2.1: Căn cứ vào quan hệ sở hữu: A.Nguồn vốn chủ sở hữu: Là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt bao gồm: vốn điều lệ, vốn tự bổ sung, vốn do nhà nước tài trợ(nếu có). Nguồn vốn chủ sở hữu là một nguồn vốn quan trọng và có tính ổn định cao, thể hiện quyền tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Tỷ trọng của nguồn vốn này trong cơ cấu nguồn vốn càng lớn, sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp ngày càng caovà ngược lại. Vốn chủ sở hữu tại một thời điểm = Tổng nguồn vốn - Nợ phải trả B. Nợ phải trả: Là tất cả các khoản nợ phát sinh trong qúa trình kinhdoanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế, bao gồm: vốn chiếm dụngvà các khoản nợ vay. - Nguồn vốn chiếm dụng: Trong qúa trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, đương nhiên phát sinh từ quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với các tác nhân kinh tế khác như với nhà nước, với cán bộ CNV, với khách hàng, với người bán . từ đó mà phát sinh vốn chiếm dụngvàvốn bị chiếm dụng. Thuộc về vốn chiếm dụng hợp pháp có các khoản vốn: + Các khoản nợ khách hàng chưa đến hạn trả. + Các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước chưa đến hạn nộp. [...]... qúa trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Điều này xuất phát từ những lý do chủ yếu sau: -Vai trò và tầm quan trọng của vốnkinhdoanh -Ý nghĩa của việc nâng caohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh -Thực trạng quản lý vàsửdụngvốn của các doanh nghiệp Tóm lại: từ những lý do này khi ta nghiên cứu sâu sẽ thấy được rằng: Vấn đề nâng caohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh trong các doanh nghiệp ngày nay... phương pháp phân loại nguồn vốnkinhdoanh ta thấy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là đi đôi với việc tăng cường quản lý vàsửdụng có hiệuquả số vốnhiệu có, doanh nghiệp cần chủ động tạo lập, khai thác vốn từ các nguồn, kết hợp điều hoà các nguồn vốn một cách hợp lý nhằm phục vụ tốt nhất cho qúa trình sản xuất kinhdoanh I.2: SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNKINHDOANH CỦA DOANH. .. (lợi ích) do sửdụngvốn đưa lại phải thoả mãn và đáp ứng được lợi ích kinh tế xã hội Vò Minh §¹t 12 Kho¸ 34A3 - KTHN B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp - Thứ hai là phải tối thiểu hoá được lượng vốnsửdụngvà thời gian sửdụngvốn Như vậy: hiệuquảsửdụngvốn là chỉ tiêu biểu hiện một mặt về hiệuquảkinh doanh, phản ánh trình độ quản lý vàsửdụngvốn của doanh nghiệp trong việc tối đa hoá kết quả lợi ích,... TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I.2.1: Tầm quan trọng của việc tổ chức và nâng caohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh trong doanh nghiệp Khác với nền kinh tế trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây về cách tổ chức vànângcaohiệuqủasửdụngvốn thì trong cơ chế thị trường hiện nay, mọi quyết định sản xuất đều dựa vào mệnh lệnh cấp trên hay chủ quan của doanh nghiệp và coi vốn là một trong những nhân... thiểu hoá lượng vốnvà thời gian sửdụng theo các điều kiện về nguồn lực xác định, phù hợp với mục tiêu kinhdoanh Vò Minh §¹t 13 Kho¸ 34A3 - KTHN B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp I.2.2: Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tổ chức vàhiệuquảsửdụngvốn sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp I.2.2.1: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn cố định: Các chỉ tiêu tổng hợp: + Hiệu suất sửdụngDoanh thu thuần... nhuận thuần hoạt động kinhdoanh Lợi nhuận thuần HĐKD - Tỷ suất lợi nhuận vốn CSH = Vốn CSH bình quân Chỉ tiêu này cho thấy vốn CSH sửdụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần HĐKD I.2.3: Sự cần thiết nâng caohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Hoạt động trong cơ chế thị trường, việc tổ chức, sửdụng có hiệuquả nguồn lực vốn là yêu cầu khách... nhà quản lý tài chính doanh nghiệp bởi sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào sự khôn ngoan hay khờ dại của doanh nghiệp đó khi lựa chọn cơ cấu tài chính I.1.2.2: Căn cứ vào thời gian huy động vàsửdụng vốn: Theo tiêu thức này, nguồn vốnkinhdoanh của doanh nghiệp được chia thành: nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời Nguồn vốn thường xuyên: bao gồm Nguồn vốn. .. chất, hiệuquảsửdụngvốn là một mặt biểu hiện của hiệuquả sản xuất kinhdoanh Việc xem xét, đánh giá hiệuqủasửdụngvốn có thể dựa vào nhiều tiêu chuẩn khác nhau tuỳ theo quan điểm và góc độ đánh giá của mỗi người Mặc dù, tồn tại nhiều quan điêm khác nhau, nhưngđứng trên trên giác độ chung nhất để đánh giá thì hiệuquảsửdụngvốn phải được xem xét trên cả hai phương diện - Thứ nhất là kết quả. .. Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn dưới một năm, doanh nghiệp có thể sửdụngđể đáp ứng nhu cầu về vốn có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp I.1.2.3:Căn cứ vào phạm vi huy động vốn: Dựa vào tiêu thức này, nguồn vốnkinhdoanh của doanh nghiệp chia thành 2 loại là: nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài A.Nguồn vốn bên... CNV chưa đến hạn thanh toán Nguồn vốn chiếm dụng chỉ mang tính chất tạm thời, doanh nghiệp chỉ có thể sửdụng trong thời gian ngắn nhưng vì nó có ưu điểm nổi bật là doanh nghiệp không phải trả chi phí sửdụng vốn, đòn bẩy tài chính luôn dương, nên trong thực tế doanh nghiệp nên triệt để tận dụng nguồn vốn này trong giới hạn cho phép nhằm nâng caohiệuquảsửdụngvốn mà vẫn đảm bảo kỷ luật thanh toán . CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH. I.1: VỐN KINH DOANH VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP chuyên đề: Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh , từ đó thấy rõ được ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác tổ chức và